Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chuyên đề: tích hợp giáo dục môi trường trong môn Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.88 KB, 33 trang )


Chuyªn ®Ò: tÝch hîp gi¸o dôc m«I trêng
trong sinh häc THCS
A. Đặt vấn đề.
I. Cơ sở lí luận.
Môi trường là không gian sinh sống của con
người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài
nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi
chứa đựng và phân huỷ các chất thải do con người
tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Môi
trường có vai trò cực kì quan trọng đối với đời
sống con người. Đó không phải chỉ là nơi tồn tại,
sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và
nghỉ ngơi, hưởng thụ và trao dồi những nét đẹp
văn hoá, thẩm mĩ….


B o v môi tr ng hi n là m i quan tâm manh tính ả ệ ườ ệ ố
toàn c u. n c ta, b o v môi tr ng cũng đang là m t ầ Ở ướ ả ệ ườ ộ
trong nhi u môí quan tâm sâu s c. Ngh quy t s 41/NQ-ề ắ ị ế ố
T ngày 15 tháng 11 năm 2004 c a b chính tr v tăng Ư ủ ộ ị ề
c ng công tác b o v môi tr ng trong th ì kì đ y m nh ườ ả ệ ườ ơ ẩ ạ
công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t n c: Quy t đ nh s ệ ệ ạ ấ ướ ế ị ố
1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 c a th t ng ủ ủ ướ
chính ph v vi c phê duy t đ án: “Đ a các n i dung ủ ề ệ ệ ề ư ộ
b o v môi tr ng vào h th ng giáo d c qu c dân” và ả ệ ườ ệ ố ụ ố
quy t đ nh s 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm ế ị ố
2003 c a Th t ng Chính ph v vi c phê duy t Chi n ủ ủ ướ ủ ề ệ ệ ế
l c b o v môi tr ng qu c gia đ n năm 2010 và đ nh ượ ả ề ườ ố ế ị
h ng đ n năm 2020 đã t o c s pháp lí v ng ch c cho ướ ế ạ ơ ở ữ ắ
nh ng n l c và quy t tâm b o v môi tr ng theo đ nh ữ ỗ ự ế ả ề ườ ị


h ng phát tri n m t t ng lai b n v ng c a đ t n c.ướ ể ộ ươ ề ữ ủ ấ ướ


C th hoá và tri n khai th c hi n các ch ụ ể ể ự ệ ủ
tr ng c a Đ ng và Nhà n c ngày 31 tháng 01 ươ ủ ả ướ
năm 2005, B tr ng B Giáo d c và Đào t o đã ra ộ ưở ộ ụ ạ
ch th v vi c tăng c ng công tác giáo d c b o v ỉ ị ề ệ ườ ụ ả ệ
môi tr ng, xác đ nh nhi m v tr ng tâm t nay ườ ị ệ ụ ọ ừ
đ n 2010 cho giáo d c ph thông là trang b cho ế ụ ổ ị
h c sinh ki n th c, kĩ năng v môi tr ng và b o ọ ế ứ ề ườ ả
v môi tr ng b ng hình th c phù h p trong các ệ ườ ằ ứ ợ
môn h c và thông qua các ho t đ ng ngo i khoá, ọ ạ ộ ạ
xây d ng mô hình nhà tr ng xanh - s ch - đ p ự ườ ạ ẹ
phù h p v i các vùng, mi n.ợ ớ ề


II. C s th c ti n.ơ ở ự ễ
Môi tr ng c a Vi t Nam nói riêng và c a toàn c u ườ ủ ệ ủ ầ
nói chung đã và đang xu ng c p r t n ng n . Th hi n : ố ấ ấ ặ ề ể ệ ở
Tài nguyên thiên nhiên ngày m t c n ki t, ô nhi m môi ộ ạ ệ ễ
tr ng ngày càng tr nên tr m tr ng đe do s c kho c a ườ ở ầ ọ ạ ứ ẻ ủ
con ng i, khí h u toàn c u đang thay đ i: h n hán, lũ l t, ườ ậ ầ ổ ạ ụ
sóng th n, đ ng đ t, l th ng t ng Ozon….ầ ộ ấ ỗ ủ ầ
M t trong nh ng nguyên nhân c b n gây ra suy thoái ộ ữ ơ ả
môi tr ng là do s thi u hi u bi t, thi u ý th c c a con ườ ự ế ể ế ế ứ ủ
ng i. M t s hi n t ng gây nguy h i đ i v i môi tr ng ườ ộ ố ệ ượ ạ ố ớ ườ
đ c phát hi n trong th i gian g n đây c a n c ta đó là: ượ ệ ờ ầ ủ ướ
Công ty mì chính VeDan s n c th i ch a qua s lí vào ả ướ ả ư ử
sông, h . M t s b nh vi n chôn giác th i ch a qua s lí ồ ộ ố ệ ệ ả ư ử
xu ng đ t gây ô nhi m ngu n n c ng m. Vi c ng i dân ố ấ ễ ồ ướ ầ ệ ườ

v t xác l n, gà b d ch xu ng sông, h ….VV.ứ ợ ị ị ố ồ


Đ ng tr c hi m ho môi tr ng b đe do ứ ướ ể ạ ườ ị ạ
nh v y thì nhi m v b o v môi tr ng là v n ư ậ ệ ụ ả ệ ườ ấ
đ s ng còn c a nhân lo i và c a m i qu c gia. Đ ề ố ủ ạ ủ ỗ ố ể
b o v môi tr ng, theo ch th ngày 31 tháng 01 ả ệ ườ ỉ ị
năm 2005 c a b tr ng b Giáo d c và Đào t o ủ ộ ưở ộ ụ ạ
đã xác đ nh nhi m v tr ng tâm t nay đ n năm ị ệ ụ ọ ừ ế
2010 cho giáo d c ph thông là trang b cho h c ụ ổ ị ọ
sinh ki n th c, kĩ năng v môi tr ng trong các ế ứ ề ườ
môn h c.ọ
Vì v y vi c tăng c ng tích h p các n i ậ ệ ườ ợ ộ
dung giáo d c môi tr ng vào trong d y h c ụ ườ ạ ọ
sinh h c là r t c n thi t và c p bách trong giai ọ ấ ầ ế ấ
đo n hi n nayạ ệ .


B. N i dung.ộ

I. Nguyên tắc tích hợp.

Tích hợp giáo dục BVMT vào môn học là sự kết hợp một
cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học
thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau
dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề
cập trong bài học, chứ không phải là ghép thêm vào chương
trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề
nghiên cứu.


Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải
phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện
mục tiêu đào tạo của cấp học.

Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh một hệ thống
kiến thức về môi trường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lí,
lứa tuổi.Hệ thống kiến thức và kĩ năng được triển khai qua các
môn học và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua
các môn học, thông qua chương trình dạy học chính khoá và
các hoạt động ngoại khoá, đặc biệt coi trọng việc đưa vào
trương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


N i dung giáo d c BVMT ộ ụ ph i chú ý khai thác ả
tình hình th c t môi tr ng c a t ng đ a ự ế ườ ủ ừ ị
ph ng.ươ
N i dung và ph ng pháp giáo d c BVMT ộ ươ ụ
ph i chú tr ng th c hành, hình thành các kĩ năng, ả ọ ự
ph ng pháp hành đ ng c th đ h c sinh có th ươ ộ ụ ể ể ọ ể
tham gia có hi u qu và các ho t đ ng b o v môi ệ ả ạ ộ ả ệ
tr ng c a đ a ph ng, c a đ t n c phù h p v i ườ ủ ị ươ ủ ấ ướ ợ ớ
đ tu i.ộ ổ
Cách ti p c n c b n c a giáo d c BVMT làế ậ ơ ả ủ ụ :
Giáo d c v môi tr ng, trong môi tr ng và vì ụ ề ườ ườ
môi tr ng, đ c bi t là giáo d c vì môi tr ng. Coi ườ ặ ệ ụ ườ
đó là thu c đo c b n hi u qu c a giáo d c ố ơ ả ệ ả ủ ụ
BVMT.


Ph ng pháp giáo d c BVMT nh m t o ươ ụ ằ ạ

cho ng i h c ch đ ng tham gia vào quá ườ ọ ủ ộ
trình h c t p, t o c h i cho h c sinh ọ ậ ạ ơ ộ ọ
phát hi n các v n đ môi tr ng và tìm ệ ấ ề ườ
h ng gi i quy t v n đ d i s t ch c ướ ả ế ấ ề ướ ự ổ ứ
và h ng d n c a giáo viên.ướ ẫ ủ
T n d ng các c h i đ giáo d c BVMT ậ ụ ơ ộ ể ụ
nh ng ph i ư ả đ m b o ki n th c c b n ả ả ế ứ ơ ả
c a môn h c, tính logic c a n i dung, ủ ọ ủ ộ
không làm quá t i l ng ki n th c và ả ượ ế ứ
tăng th i gian bài h c.ờ ọ


II. Ph ng th c tích h p.ươ ứ ợ
*)Giáo d c BVMT là m t lĩnh v c giáo d c ụ ộ ự ụ
liên ngành, vì v y, đ c tri n khai theo ph ng ậ ượ ể ươ
th c tích h p. N i dung giáo d c BVMT đ c tích ứ ợ ộ ụ ượ
h p trong môn sinh h c thông qua các ch ng, bài ợ ọ ươ
c th . Vi c tích h p th hi n 3 m c đ .ụ ể ệ ợ ể ệ ở ứ ộ
- M c đ toàn ph n:ứ ộ ầ M c tiêu và n i dung bài h c ụ ộ ọ
ho c c a ch ng phù h p hoàn toàn v i m c tiêu ặ ủ ươ ợ ớ ụ
và n i dung c a giáo d c BVMT. ộ ủ ụ
Ví d : Trong SGK sinh h c 9 có 4 ch ng nói v ụ ọ ươ ề
các ki n th c môi tr ng và b o v môi tr ng: ế ứ ườ ả ệ ườ
Ch ng I: Sinh v t và môi tr ng. Ch ng II: H ươ ậ ườ ươ ệ
sinh thái. Ch ng III: Con ng i, dân s và môi ươ ườ ố
tr ng. Ch ng IV: B o v môi tr ng.ườ ươ ả ệ ườ


V i nh ng bài này trong quá trình d y h c đ tích h p ớ ữ ạ ọ ể ợ
giáo d c BVMT vào, chúng ta th c hi n l ng ghép toàn ụ ự ệ ồ

ph n.ầ
- M c đ b ph n:ứ ộ ộ ậ Ch có m t ph n bài h c có m c tiêu ỉ ộ ầ ọ ụ
và n i dung giáo d c BVMT ộ ụ
VÍ d : Trong SGK sinh h c 6 có bài 46 nói v “Th c v t góp ụ ọ ề ự ậ
ph n đi u hoà khí h u”. Trong bài này, m c cu i cùng, ầ ề ậ ở ụ ố
m c 3, có nêu lên vai trò c a th c v t trong vi c làm ô nhi m ụ ủ ự ậ ệ ễ
môi tr ng.ườ
V i nh ng lo i bài này, trong quá trình d y h c đ ớ ữ ạ ạ ọ ể
tích h p giáo d c BVMT vào, chúng ta th c hi n l ng ghép ợ ụ ự ệ ồ
m t ph n.ộ ầ
- M c đ liên h :ứ ộ ệ d ng này, các ki n th c GDMT không ở ạ ế ứ
đ c đ a vào ch ng trình và SGK,nh ng d a vào n i dung ượ ư ươ ư ự ộ
bài h c, giáo viên c th b sung ki n th c GDMT có liên ọ ỏ ể ổ ế ứ
quan t i bài h c qua gi gi ng trên l p.ớ ọ ờ ả ớ


Ví d : Trong SGK sinh h c 6, bài 28, có nói ụ ọ
v ”C u t o và ch c năng c a hoa”. Bài này có th ề ấ ạ ứ ủ ể
tích h p ki n th c GDMT liên h vào bài h c nh ợ ế ứ ệ ọ ư
sau: HS c n b o v cây tr ng nói chung và các c ầ ả ệ ồ ơ
quan sinh s n nói riêng(không b cành, ch t cây, hái ả ẻ ặ
hoa b a bãi) t o đi u ki n chăm sóc cây đ cây cho ừ ạ ề ệ ể
năng su t cao(qu to, h t m y) ấ ả ạ ẩ  HS có ý th c b o ứ ả
v c nh quan môi tr ng, đ c bi t nh ng c nh ề ả ườ ặ ệ ữ ả
quan n i công c ng, không hái hoa, phá ho i công ơ ộ ạ ở
viên, tr ng h c. Có ý th c làm cho tr ng, l p, n i ườ ọ ứ ườ ớ ơ
thêm t i đ p b ng cách tr ng thêm cây xanh, các ở ươ ẹ ằ ồ
lo i hoa.ạ
.



*) Các ho t đ ng giáo d c BVMT ngoài l p h c.ạ ộ ụ ớ ọ
- Ho t đ ng thăm quan theo ch đ . ạ ộ ủ ề
Ví d : Trong SGK sinh hoc 7, ti t 68, 69, 70 “Thăm quan thiên nhiên”.ụ ế
- Đi u tra, kh o sát, nghiên c u tình hình môi tr ng đ a ề ả ứ ườ ở ị
ph ng. ươ
Ví d : Trong SGK sinh h c 9, bài 56,57.”Th c hành tìm hi u môi ụ ọ ự ể
tr ng đ a ph ng”.ườ ở ị ươ
- Ho t đông tr ng cây, xanh hóa nhà tr ng.ạ ồ ườ
VÍ d : Hàng năm nhà tr ng phát đ ng phong trào tr ng cây xanh nhân ụ ườ ộ ồ
d p đ u năm m i. phát đ ng phong trào m i ngày giành 10 phút cho v ị ầ ớ ộ ỗ ệ
sinh môi tr ng….vv.ườ
- T ch c thi tìm hi u v môi tr ng.ổ ư ể ề ườ
Ví d : Nhà tr ng t ch c các cu c thi v tranh, Văn ngh v i ch ụ ườ ổ ứ ộ ẽ ệ ớ ủ
đi m v môi tr ng nhân d p các ngày 20/11, 8/3 ….vv.ể ề ườ ị
Ho t đ ng đoàn TNCS H Chí Minh v b o v môi tr ng. ạ ộ ồ ề ả ề ườ Ví
d : Đoàn TN t ch c các bu i ho t đ ng tình nguy n v sinh c nh ụ ổ ứ ổ ạ ộ ệ ệ ả
quan tr ng l p, làng xóm, các khu công c ng.ườ ớ ộ


III. N i dung tích h p.ộ ợ
Lớp Tên bài Địa chỉ Nội dung GDMT Ghi chú
6 Bài 26: Sinh
sản sinh
dưỡng tự
nhiên
Sing sản sinh dưỡng tự
nhiên
Hình thức sinh sản sinh dưỡng là
phương pháp bảo tồn các loài

gen quý hiếm,các nguồn gen
này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh
sản hữu tính  Giáo dục ý
thức cho học sinh, tránh tác
động vào giai đoạn sinh sản
của sinh vật vì đây là giai đoạn
nhậy cảm.
Liên hệ.
7 Bài 6: Trùng
kiết lị và
trùng sốt
rét
Bệnh sốt rét ở nước ta. Bệnh sốt rét gây phá huỷ hồng cầu
rất mạnh, gây bệnh nguy hiểm
 Giáo dục HS ý thức phòng
bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh
môi trường, vệ sinh cá nhân,
diệt muỗi, khai thông cống
rãnh…
Lồng
ghép
một
phần


N i dung tích h p GDMT vào t ng bài ộ ợ ừ
trong môn sinh h c đ c đ a ra r t chi ti t ọ ượ ư ấ ế
trong ph n II: “Ch ng trình tích h p giáo ầ ươ ợ
d c môi tr ng môn sinh h c trung h c c ụ ườ ọ ọ ơ
s ”. Sách “giáo d c b o v môi tr ng trong ở ụ ả ệ ườ

môn sinh h c trung h c c s ”.ọ ọ ơ ở
Chú ý: Khi so n giáo án, ph n tích ạ ầ
h p GDMT có trong ch ng nào, bài nào, ợ ươ
ph n nào nh t đ nh ph i đ a vào đ th c ầ ấ ị ả ư ể ự
hi n.ệ


IV. Ph ng pháp d y h c tích h p giáo d c môi ươ ạ ọ ợ ụ
tr ng.ườ
N i dung GDMT đ c tích h p trong n i dung c a ộ ượ ợ ộ ủ
các môn h c nên các ph ng pháp GDMT cũng đ c tích ọ ươ ượ
h p vào các ph ng pháp gi ng d y b môn.ợ ươ ả ạ ộ
1. Ph ng pháp tr n thu t.ươ ầ ậ
2. Ph ng pháp gi ng gi i.ươ ả ả
3. Ph ng pháp v n đápươ ấ
4. Ph ng pháp s d ng các ph ng ti n tr c quan.ươ ử ụ ươ ệ ự
5. Ph ng pháp d y h c h p tác trong nhóm nh .ươ ạ ọ ợ ỏ
6. Ph ng pháp d y h c đ t và gi i quy t v n đ .ươ ạ ọ ặ ả ế ấ ề
7. Ph ng pháp đông não.ươ
Khái ni m: Đ ng não là m t kĩ thu t giúp cho ng i h c trong m t th i ệ ộ ộ ậ ườ ọ ộ ờ
gian ng n n y sinh đ c nhi u ý t ng, nhi u gi đ nh v v n đ nào ắ ả ượ ề ưở ề ả ị ề ấ ề
đó.
8. Ph ng pháp giao cho h c sinh làm bài t p th c hành nhà.ươ ọ ậ ự ở
9. Ph ng pháp thí nghi m.ươ ệ


V. Giáo án tích h p giáo d c môi tr ng.ợ ụ ườ
Giáo án so n bình th ng có đ y đ các m c, n i ạ ườ ầ ủ ụ ộ
dung. Bài nào, ph n nào có n i dung tích h p GDMT thì ầ ộ ợ
đ a vào d i d ng l ng ghép toàn ph n ho c l ng ghép ư ướ ạ ồ ầ ặ ồ

t ng ph n ho c liên h .ừ ầ ặ ệ
Ví d 1:ụ Giáo án sinh h c 6.ọ
Bài 49: B o v s đa d ng c a th c v t.ả ệ ự ạ ủ ự ậ
I. M c tiêu bài h c.ụ ọ
1. Ki n th c.ế ứ
Hi u và phát bi u đ c khái ni m v s đa d ng.ể ể ượ ệ ề ự ạ
Bi t đ c th nào là đ ng v t quý hi m.ế ượ ế ộ ậ ế
K tên đ c m t s đ ng v t quý hi m c a đ a ph ng và ể ượ ộ ố ộ ậ ế ủ ị ươ
c a c n c nói chung.ủ ả ướ
Th y đ c h u qu c a vi c tàn phá r ng, khai thác r ng ấ ượ ậ ả ủ ệ ừ ườ
b a bãi.ừ
K đ c các bi n pháp chính đ b o v s đa d ng c a ể ượ ệ ể ả ệ ự ạ ủ
th c v t.ự ậ


2. Kĩ năng.
Rèn luy n kĩ năng t duy, phân tích, t ng h p.ệ ư ổ ợ
Rèn luy n kĩ năng thu th p thông tin.ệ ậ
Rèn luy n kĩ năng ho t đ ng nhóm.ệ ạ ộ
3. Thái đ .ộ
Giáo d c ý th c b o v th c v t.ụ ứ ả ệ ự ậ
II. Chu n b c GV và HS.ẩ ị ủ
1. Giáo viên.
Tranh v các th c v t quý hi m.ề ự ậ ế
B ng ph , bút d .ả ụ ạ
2. H c sinh.ọ
S u t m tranh nh v các th c v t quý hi m.ư ầ ả ề ự ậ ế


III. Ti n trình lên l p.ế ớ

+) n đ nh t ch c l p.Ổ ị ổ ứ ớ
+) Đ t v n đ .ặ ấ ề T nh ng bài đ u trong ừ ữ ầ
ch ng trình sinh h c 6 chúng ta đã bi t th c ươ ọ ế ự
v t r t đa d ng và phong phú. V y tính đa ậ ấ ạ ậ
d ng c a th c v t là gì? Hi n nay m t th c ạ ủ ự ậ ệ ộ ự
tr ng r t đáng lo ng i là tính đa d ng c a th c ạ ấ ạ ạ ủ ự
v t đang b suy gi m do tác đ ng c a con ậ ị ả ộ ủ
ng i. V y c n ph i b o v s đa d ng c a ườ ậ ầ ả ả ệ ự ạ ủ
th c v t nh th nào? ự ậ ư ế
Ghi b ng: ả Ti t 60. Bài 49: B o v s đa d ng ế ả ệ ự ạ
c a th c v t.ủ ự ậ


Ho t đ ng 1: Tìm hi u đa d ng c a th c v t là gì?ạ ộ ể ạ ủ ự ậ
M ctiêu: HS nêu đ c đa d ng là s phong phú v ụ ượ ạ ự ề
s l ng loài, s l ng cá th trong loài và môi tr ng ố ượ ố ượ ể ườ
s ng.ố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
GV: Chia lớp thàh 3 -4 nhóm. Tổ
chức chơi trò chơi như sau: GV
phát cho mỗi nhóm bảng phụ và
bút dạ để ghi. Các nhóm sẽ liệt kê
tên các loài thực vật mà mình biết.
Sau thời gian 3 phút, Nhóm nào
ghi được nhiều tên đúng nhất sẽ
thắng cuộc.
- GV: Treo bảng phụ của tất cả
các nhóm, đánh giá kết quả, khen

thưởng nhóm thắng cuộc.
- Đặt vấn đề: Liệu chúng ta có thể
kể hết các loài thực vật không?
- Các nhóm HS thảo luận và ghi
vào bảng của nhóm.
- Cá nhân trả lời.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
-GV giới thiệu thêm: trong thực tế
không có ai có thể biết hết tên các loại
thực vật kể cả những nhà thực vật
học uyên bác nhất. Em có nhận xét gì
về số loài thực vật trong tự nhiên?
- GV Nhấn mạnh. Thực vật không chỉ
có nhiều về số loài mà số lượng cá
thể của mỗi loại rất lớn.như chúng ta
đã biết thực vật có khả năng thích
nghi với môi trường sống, vì thế
chúng phân bố khắp nơi trên trái đất.
- Tất cả những điều đó thể hiện tính
đa dạng của thực vật  Thế nào là sự
đa dạng của thực vật?
- GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
- HS: Số loài thực vật rất nhiều.
- Cá nhân
Kết luận: Sự đa dạng của thực vật
biểu hiện bằng:

Số lượng loài và số lượng cá thể
trong mỗi loài.
Sự đa dạng của môi trường sống.


Ho t đ ng 2: Tìm hi u tình hình đa d ng th c v t Vi t Namạ ộ ể ạ ự ậ ở ệ
M c tiêu: HS kh ng đ nh: Vi t Nam th c v t có đ đa d ng cao.ụ ẳ ị Ở ệ ự ậ ộ ạ
Vi t Nam đ đa d ng c a th c v t đang b suy gi m.Ở ệ ộ ạ ủ ự ậ ị ả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
? Em có nhận định gì về độ đa dạng
của thực vật ở Việt Nam?
-GV: Thực vậy, ngay từ nhỏ chúng ta
đã được học câu”Việt Nam rừng vàng,
biển bạc”. các nhà khoa học đã đưa ra
các số liệu cụ thể như thông tin SGK
trang 157.
- Yêu cầu 1 HS đọc thông tin SGK
trang 157 để thấy được tính đa dạng
của thực vật ở Việt Nam.
? Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng
cao về thực vật?
II. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt
Nam.
1. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực
vật.
-Cá nhân: Việt Nam có tính đa dạng cao về thực
vật.
- 1 HS đọc to thông tin SGK, HS khác theo dõi.

Cá nhân
+ Có số lượng loại lớn: Thực vật có mạch: 10000
loài, chưa có nạch: 1500 loài.
+ Có môi trường sống đa dạng: dưới nước, trên
cạn.
Kết luận: - Số lượng loài lớn và nhiều loài có giá
trị.
- Môi trường sống đa dạng


Chuy n ý:ể Tuy nhiên m t th c tr ng đáng lo ng i đang di n ra Vi t ộ ự ạ ạ ễ ở ệ
Nam, trung bình m i năm di n tích r ng nhi t đ i b tàn phá t 10000 ỗ ệ ừ ệ ớ ị ừ
– 200000 ha, làm cho tính đa d ng c a th c v t Vi t Nam b suy ạ ủ ự ậ ở ệ ị
thoái nghiêm tr ng. C th s suy thoái đó do nh ng nguyên nhân nào ọ ụ ể ự ữ
và h u qu s ra sao? ậ ả ẽ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
? Theo em những nguyên nhân nào dÉn
đến tính đa dạng của thực vật bị suy giảm?
-GV giới thiệu thêm: Bác Hå kính yêu của
chúng ta đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm
phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải
trồg người”. Muốn khai thác rừng chúng ta
phải tính đến thời gian dài, nhưng thực tế
tốc độ khai thác của cúng ta quá nhánh so
với tốc độ hồi phục của thực vật.
 Điều đó tất yếu dẫn đến hậu quả gì?
-Tổng kết: GV chiếu thông tin đầy đủ về
“nguyên nhân và hậu quả”.

2. Sự suy giảm tính đa dạng của thực
vật ở Việt Nam.
Thảo luận theo nhóm.
+ Nguyên nhân:
Cháy rừng.
Khai thác rừn bừa bãi phục vụ nhu cầu
cuộc sống.
+ Hậu quả:
Môi trườg sống bị thu hẹp hoặc mất đi.
Số lượng loài bị giảm đáng kể.
Nhiều loài trở nên hiếm, có nguy cơ diệt
vong.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
-GV: Một trong những hậu quả do
suy giảm tính đa dạng của thực
vật là: nhiều loài thực vật có nguy
cơ bị tuỵệt chủng nhất là thực vật
quý hiếm.
? Vậy những thực vật nào được
coi là thực vật quý hiếm?
? Kể tên một số thực vật quý hiếm
ở Việt Nam mà em biết?
Thông báo: Các nhà khoa học đã
thống kê được ở Việt Nam có trên
300 loài thực vật quý hiếm.
- Nhận xét.

-HS: Bổ sung đầy đủ thông tin, ghi
lại vào vở.
- Cá nhân: là những loài có giá trị
và có xu hướng ngày càng ít
đi do khai thác quá mức.
Cá nhân.


Ho t đ ng 3: Tìm hi u các bi n pháp b o v s đa d ng c a ạ ộ ể ệ ả ệ ự ạ ủ
th c v t.ự ậ
+) M c tiêu: K tên đ c các bi n pháp b o v s đa d ng ụ ể ượ ệ ả ệ ự ạ
c a th c v t. ủ ự ậ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
? Vì sao phải bảo vệ đa dạng của thực vật?
-GV: Chiếu những hình ảnh về những cánh
rừng đang bị khai thác quá mức, tiếp đến là
những khoảng đất trống, đồi trọc, cuối cùng
là những hình minh hoạ hoạt hình thể hiện
cây xanh đang khóc và kêu cứu”Hãy cứu
lấy rừng xanh”.
-GV: Vừa chiếu những hình ảnh đó vừa
thuyết minh theo hình ảnh: Hiện nay những
cánh rừng trù phú “rừng vàng” của chúng
ta đang bị dần biến mất và những gì còn lại
chỉ là đất trống đồi trọc. Những cánh rừng
đang bị tổn thương, chúng đang kêu cứu.
IV. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
thực vật.

Cá nhân.
+ Thực vật có rất nhiều vai trò quan trọng.
+ Nhiều loài có giá trị bị khai thác bừa bãi
và có nguy cơ bị tuyệt chủng.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và
nội dung
? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để giữ
được những cánh rừng đó? Nêu các biện
pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật.
GV: Chiếu đầy đủ thông tin về các biện
pháp như SGK trang 158 -159.
? Theo em biện pháp nào đem lại hiệu
quả lâu dài nhất?
Tổng kết: Đúng vậy! Điều thiết thực nhất
mà chúng ta có thể làm đó là chính bản
thân mỗi người hãy thân thiện với cây
xanh, bảo vệ chúng và kêu gọi mọi người
cùng tham gia.
Cuối cùng giáo viên có thể chiếu những
hình ảnh mà các khu rừng đang dần được
phục hồi và chúng đang mỉm cười, gửi gắm
thông điệp”Hãy bảo vệ rừng”
Cá nhân: 5 biện pháp.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời: Biện pháp mang
lại hiệu quả lâu dài là tuyên truyền,
giáo dục rộng rãi trong nhân dân
cùng tham gia bảo vệ rừng.

×