Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sự cần thiết của văn hoá ứng xử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.13 KB, 11 trang )

Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Sự cần thiết của văn hoá ứng xử
Văn hóa là một trường nghĩa rộng bao hàm nhiều nét văn hóa đặc trưng
cho từng khía cạnh khác nhau mang tính khác biệt rõ rệt: văn hóa xã hội, văn
hóa gia đình, văn hoá ăn, văn hoá mặc, văn hóa sống, văn hóa giao tiếp,… Mỗi
nét văn hóa có vị trí và đặc điểm riêng. Văn hoá ứng xử có vai trò rất quan trọng
trong đòi sống thường nhật và đòi sống tâm linh của nhân loại nói chung và dân
tộc Việt Nam nói riêng. Có thể nói nét đặc trưng nổi bật nhất của văn hoá ứng
xử là hành vi ứng xử của con người trong toàn cộng đồng xã hội hay nói cách
khác nó chính là nét đặc trưng của bản sắc dân tộc.
Theo cách hiểu khác văn hóa là lấy cái đẹp để giáo hoá, văn là đẹp, hoá là
giáo hoá, khái niệm này là của triết gia Lưu Hướng thời Tây Hán.
Đến thời hiện đại nhà văn hoá học người Anh-Taylor định nghĩa: “văn
hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức,
pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con người đạt được
trong xã hội” Sau đó còn có nhiều định nghĩa khác tiếp cận như: văn hóa là phi
tự nhiên, là đặc trưng người, là nhân hoá, văn hoá là trình độ người (Unessco).
Văn hoá là chất lượng cuộc sống. “Văn hoá là cái gì còn lại sau khi người ta đã
quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”_E.Henriotte.
Trong Hội nghị của Unessco, Tổ chức văn hoá họp tại Mêhicôvới gần
500 nhà nghiên cứu văn hoá từ 26 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 1982 đã định
nghĩa: “Văn hoá là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần,
vật chất, tri thức và tình cảm… khác hoạ nên bản sắc của một gia đình, cộng
đồng, làng xóm, vùng miền, quốc gia, dân tộc….Văn hoá không chỉ bao gồm
nghệ thuật, văn chương mà còn cả những lối sống những quyền cơ bản của con
người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng, những di sản văn hoá
hữu thể và những di sản văn hoá vô hình”.


Trong từ điển tiếng Việt văn hoá được hiểu là: “văn hoá là tổng thể nói
chung tất cả những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử”.
1
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Văn hoá là toàn bộ những sản phẩm vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo hoặc tai tạo lại từ tự nhiên và từ trong quá khứ.
Văn hoá ứng xử là: “Thế ứng xử, là sự thể hiện triết lí cuộc sống,cac lối
sống lối suy nghĩ lối hành động cua một cộng đồng nhười trong việc ứng xử và
giải quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, từ vi mô
đến vĩ mô, từ gia đình đến toàn xã hội”. Văn hoá ứng xử là những quy định
thành văn và bất thành văn trong tất cả các xã hội.
Văn hoá ứng xử còn được hiểu dùng để chỉ thái độ, hành vi của con người
trong giao tiếp đời sống với những người xung quanh. Văn hoá ứng xử còn bao
gồm cả cách ứng xử với thiên nhiên với môi trường nhân văn xung quanh đời
sống con người.
Trong văn hoá ứng xử, giao tiếp là sự trao đổi truyền đạt các nội dung, tư
tưởng, tình cảm, kinh nghiệm và tri thức, thông tin khác thông qua ngôn ngữ và
các quy ước hay một hệ thống tín hiệu nào đó giữa con người với nhau. Giao
tiếp là quá trình phức tạp đa dạng diễn ra trong sự thiết lập và tiến hanh cuộc
giao tiếp giữa nhưng cá nhân bắt nguồn từ nhu cầu phối hợp, kết hợp hoat động
chung. Giao tiếp còn là nhu cầu xã hội đầu tiên của con người và cũng là điều
kiện quan trọng hình thành và phát triển tồn tại của mỗi cá nhân cũng như toàn
xã hội. Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể. Trong xã hội
con người luôn hướng tới những gì hoàn thiện, tốt đẹp và giao tiếp cũng không
ngừng phát triển, nhận thức. Khi giao tiếp, vốn hiểu biết của người này truyền

sang người khác, bổ sung cho nhau giúp nhau hiểu biết hơn, nhận thức mỗi
người ngày càng phong phú và sắc sảo hơn.
Văn hoá ứng xử là một phạm trù rộng bao hàm nhiều trong đó phải kể đến
các mối quan hệ trong ngũ luân và nét đẹp trong đó, các mối quan hệ trong ngũ
luân:
1. Quan hệ vua tôi
2. Quan hệ thầy trò
3. Quan hệ vợ chồng
4. Quan hệ cha mẹ với con cái
2
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
5. Quan hệ bạn bè đồng nghiệp
Bài viết này chỉ đề cập đến quan hệ cợ chồng và nét đẹp trong văn hoá
ứng xử vợ chồng.
Trong gia đình quan hệ vợ chồng là quan hệ hữu cơ sâu sắc trên nhiều ý
nghĩa. Nhờ có mối quan hệ này mà nhiều mối quan hệ khác được hình thành và
củng cố. Điều này được đúc kết qua câu ca dao đầy ý nghĩa thâm thuý và sâu sắc
sau đây:
Sinh con rồi mới sinh cha
Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
Hiện tượng chơi chữ này xảy ra ở các chữ sinh khiến người ta hiểu lầm
bởi ý nghĩa của từ. Theo quan hệ thứ bậc thì các câu trên là nói ngược, dụng ý
của tác giả dân gian là ở chỗ văn bản phải được lí giải qua sự chuyển hoá các
mối quan hệ ở chiều sâu bên trong chứ không phải hình thức bên ngoài của câu.
Nét đẹp là ở đó. Một người phải sinh rồi mới được gọi bằng cha. Chỉ có tài sắc
của các nhà nghệ sĩ dân gian và nét đẹp trong ứng xử gia đình đặc biệt là trong

quan hệ vợ chồng thì mới có câu ca dao trên.
Trong xã hội cũ quan hệ cợ chồng không phải là quan hệ bình đẳng mà là
quan hệ thứ bậc, phụ thuộc. Tức là người vợ phải phụ thuộc vào chồng của
mình. Điều đó được lí giải rõ trong sách của Nho gia được thể hiện rõ qua các
câu:
- Thuyền theo lái gái theo chồng
- Xuất giá tòng phu,phu tử tòng tử
Ngay cả lúc chưa lấy nhau thì việc tìm hiểu cũng không có sự bình đẳng
từ hai phía mà phía người con trai bao giờ cũng chủ động:
Trâu đi tìm cọc chứ không bao giờ cọc tìm trâu
(Thành ngữ)
Đối với hôn nhân,người con gái không bao giờ có được quyền tự quyết
định số phận của mình. Sự may mắn, hẩm hiu hoàn toàn phụ thuộc vào may rủi,
vào sự quyết định, con mắt nhìn người của cha mẹ. Tinh thần này thể hiện ngay
3
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
trong thi phẩm nổi tiếng như truyện Kiều đó là đoạn Kim Trọng tỏ tình với Thuý
Kiều, ta có thể găp tư tưởng vừa nói ở trên qua câu nói của nàng Thuý:
Ngần ngừ nàng mới thưa rằng
Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong
Dầu khi lá thấm chỉ hồng
Nên chăng thì cũng tại lòng mẹ cha
(Truyện Kiều _ Nguyễn Du)
Do địa vị bị phụ thuộc,quan hệ giao tiếp giữa vợ chồng là quan hệ trên
dưới: “chồng trên vợ dưới”. Cách xưng hô được cụ thể hoá như sau:
- Vợ gọi chồng bàng: mình, nhà mình, nhà nó, chàng, anh,… và xưng là

em hoặc thiếp
- Chồng gọi vợ bằng: mình, nhà mình, nhà nó, nàng, em,… và xưng là
anh hoặc tôi
Điều đó thể hiện nét đẹp trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nó thể hiện sự
gần gũi giữa vợ chồng: tuy hai mà một tuy một mà hai. Truyền thống tốt đẹp đó
được hun đúc từ ngàn đời và ngày càng găn bó sâu đậm hơn vào lời ăn tiếng nói
của quan hệvợ chồng.
Trong xã hội ngày nay,khi mà cuộc sống của nền kinh tế thị trường đang
rộng mở, nước nhà gia nhập WTO thì thời gian để vợ chồng ngồi nói chuyện,
tâm sự dành cho nhau hạn chế rất nhiều. Người chồng phải lao vào công việc để
kiếm tiền nuôi bản thân và gia đình nên áp lực tâm kí đè nặng, căng thẳng chất
chồng, stress … thương xuyên diễn ra. Do vậy khi về đến gia đình là mái ấm
người vợ nên có những câu thăm hỏi thân mật: “Anh vất vả quá!”, “Anh mệt lắm
phải không?”…cùng những cử chỉ âu yếm và sư quan tâm nhẹ nhàng như một ly
nước chanh. Chỉ cần có thế thôi thì tình cảm vợ chồng đã được nhân lên rất
nhiều. Và đó cũng chính là nét đẹp trong văn hoá ứng xử của người phụ nữ Việt
Nam, đặc biệt là trong quan hệ vợ chồng bởi người Việt là những người sống
nặng về tình cảm.
Cũng như thế, những món ăn ngon tự tay nấu cùng những cử nhỉ nhẹ
nhàng như vuốt tóc, chuẩn bị cho chồng một chậu nước mát lạnh đẻ rửa mặt…
4
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
sẽ là rất đẹp và thể hiện sự đảm đang của người phụ nữ Việt Nam. Và người
chồng cũng vậy phải biết làm đẹp lòng vợ mình bằng nhừng gì tốt đẹp nhất…
như một lời khen nhẹ nhàng chẳng hạn bởi trên đời này ai chẳng thích khen nhất
là phụ nữ và lại càng giá trị hơn khi người vợ nhận được những câu từ chồng

kiểu như: “Em nấu gì mà ngon thế!”, “Hôm nay sao em đẹp thế!”… vì người vợ
cũng thật là vất vả cho dù nàng không làm việc công sở,thì những công việc nội
trợ, nuôi dạy con cung như chăm sóc bố mẹ chồng… đã là qua sức đối với thân
hìng người phụ nữ rồi. Điều đó cang tôn lên nét đẹp trong quan hệ vơ chồng thật
đúng là:
Lời nói chẳng mất tiền mua,lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Do đó, ta nên biết nói gì cho đẹp lòng nhau nhất là giữ vững tổ ấm một
cách tốt đẹp, lúc nào cũng giữ cho ngọn lửa hạnh phúc cháy trong tổ ấm của
mình cho dù là giữa mùa đông giá rét.
Trong quan hệ vợ chồng,điều giữ một vị trí quan trọng đó là quan hệ tình
dục. Tình cảm vợ chồng sẽ không thể tồn tại nếu thiếu những bữa tiệc tình yêu.
Do đó, mỗi người cần phải hiểu biết nhất định về tâm sinh lí, ngôn ngữ của cơ
thể cũng như tần suất yêu đương tuỳ theo sức khoẻ và lứa tuổi để sao cho vợ
chồng hiểu nhau nhất và quan hệ tốt đẹp giữa vợ chồng cũng ngày càng nhân
lên.
Làm thế nào để nuôi dưỡng sự đam mê? Sự ham muốn? Làm thế nào để
đánh thức tuổi xuân?... Điều đó phụ thuộc tất cả vào những người trong cuộc.
Phải cùng một lúc huy động toàn cơ thể, tất cả những gì có thể biểu đạt được sự
đam mê, kích thích ham muốn sự sung sướng … Người vợ thường đẹp nhất khi
xuất hiện trong mắt chồng lúc lâm trận,nàng phải làm mọi cách để chồng thấy
rằng mình là đẹp nhất, tuyệt vời nhất trong mắt chàng. Người vợ khôn khéo là
người luôn tạo được nét quyến rũ, mới mẻ trong mắt người chồng. “Không có
người phụ nữ xấu chỉ có người phụ nữ không biết làm đẹp” và đêm thiên đường
đó người phụ nữ cần phải đẹp hơn. Tại sao trước khi lâm trận người vợ không
cho chồng thấy những vẻ quyến rũ của mình, không cho chàng nghe những lời
thủ thỉ yêu đương…? Phải biết tạo hứng khởi, cho nhau niềm hoan lạc, biết tìm
5

×