S GIO DC V O TO
NAM NH
THI KIM TRA S 2 HC SINH GII LP 12
TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010-2011
Mụn: SINH HC ( TRC NGHIM)
Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Cõu 1: Mt ph n ln tui nờn ó xy ra s khụng phõn tỏch cp NST gii tớnh trong gim phõn I.
i con ca h cú th cú bao nhiờu phn trm sng sút b t bin th ba (2n + 1).
A. 33,3%. B. 66,6%. C. 75%. D. 25%.
Cõu 2: Phõn t ADN vựng nhõn ca vi khun E. coli ch cha N15 phúng x. Nu chuyn nhng vi
khun E. coli ny sang mụi trng ch cú N14 thỡ mi t bo vi khun E. coli ny sau 6 ln nhõn ụi
s to ra bao nhiờu phõn t ADN vựng nhõn cha N15?
A. 62. B. 2. C. 64. D. 32.
Cõu 3. Mt loi cú 2n = 46. Cú 10 t bo nguyờn phõn liờn tip mt s ln nh nhau to ra cỏc t bo
con, trong nhõn ca cỏc t bo con ny thy cú 13800 mch pụlinuclờụtit mi. S ln nguyờn phõn
ca cỏc t bo ny l
A. 5 ln. B. 8 ln. C. 4 ln. D. 6 ln.
D/ an: Mi NST c cu trỳc t 1 phõn t ADN 2 mch.
Gi x l s ln nhõn ụi ca mi t bo (= s ln nhõn ụi ca mi phõn t ADN).
- Tng s mch pụlinuclờụtit trong 10 t bo ban u l 10.46.2.
- Tng s mch pụlinuclờụtit trong cỏc t bo con l 10.46.2.2x.
=> S mch pụlinuclờụtit mi trong cỏc t bo con l 10.46.2.2x - 10.46.2 = 13800 => x = 4.
Cõu 4: Mt cp NST tng ng c qui c l Aa. Nu cp NST ny khụng phõn li kỡ sau ca
gim phõn II thỡ s to ra cỏc loi giao t no ?
A. AA, O B. Aa, a C. Aa, O D. AA, Aa, A, a
Cõu 5. Cho mt c th thc vt cú kiu gen AabbDdEEHh t th phn qua nhiu th h. S dũng
thun ti a cú th c sinh ra qua quỏ trỡnh t th phn ca cỏ th trờn l
A. 3. B. 10. C. 8. D. 5.
D/A: S dũng thun ti a = S loi giao t ca KG ca c th t th phn = 2
3
= 8
(vỡ KG cú 3 cp gen d hp)
Cõu 6. ngi, bnh bch tng do mt gen cú 2 alen quy nh, nhúm mỏu do mt gen gm 3 alen
quy nh, mu mt do mt gen gm 2 alen quy nh. Cỏc gen ny nm trờn cỏc NST thng khỏc
nhau. Hóy chn kt lun ỳng.
A. Cú 3 kiu gen d hp v c 3 tớnh trng núi trờn.
B. Cú 27 loi kiu hỡnh v c 3 tớnh trng núi trờn.
C. Cú 3 kiu gen khỏc nhau v tớnh trng nhúm mỏu.
D. Cú 12 kiu gen ng hp v 3 tớnh trng núi trờn.
D/A Bnh bch tng do mt gen cú 2 alen quy nh -> cú 2 KG ng hp.
Nhúm mỏu do mt gen gm 3 alen quy nh -> cú 3 KG ng hp.
Mu mt do mt gen gm 2 alen quy nh -> cú 2 KG ng hp.
=> s KG ng hp v 3 tớnh trng l 2.3.2 = 12.
Cõu 7: c chua thõn cao, qu l l tri hon ton so vi thõn thp qu vng, lai cỏc cõy c chua
thõn cao, qu vi nhau, i lai thu c 21 cõy cao, qu vng: 40 cõy cao, qu : 20 cõy thp, qu
. Kiu gen ca b m l
A. AB x AB hoc AB x AB .
ab ab Ab ab
B. AB x ab hoc Ab x aB.
AB ab ab ab
C. Ab x aB hoc AB x ab.
aB Ab ab AB
D. Ab x Ab hoc AB x Ab .
aB aB ab aB
Câu 8: Trong một phép lai giữa hai cây ngô cùng kiểu hình thu đợc F
1
có tỉ lệ kiểu hình là: 11 cao : 1
thấp. Quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thờng, kiểu gen của P trong phép lai đó là:
A. AAaa x Aa. B. Aaaa x Aa. C. AAAa x Aa. D. AAaa x AA.
1
Câu 9: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho
nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở
ngay giai đoạn trứng?
A. X
A
X
a
x X
a
Y B. X
a
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
a
x X
A
Y D. X
A
X
A
x X
a
Y
Câu 10. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định
một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai
aB
Ab
×
ab
Ab
, kiểu hình mang cả hai tính trạng trội
(A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.
D/A : Xét phép lai
aB
Ab
×
ab
Ab
. Kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) được tạo ra từ kết quả sau
(0,2AB + 0,3aB)
×
(0,5Ab + 0,5ab) = 0,2AB.0,5Ab +0,2AB.0,5ab + 0,3aB.0,5Ab = 0,35 hay 35%.
C©u 11: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây
nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của
người mẹ là
A. AaX
M
X
m
B. AaX
M
X
M
C. AAX
M
X
M
D. AAX
M
X
m
Câu 12: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để
có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là:
A. 56.5%. B. 60%. C. 42,2%. D. 75%.
Câu 13: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ
nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt
xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.
Câu 14: Ở phép lai
A a a
BD Bb
X X X Y
bd bD
×
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính
trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Câu 15. Một cá thể có kiểu gen Aa
bd
BD
(tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại
giao tử abD là :
A. 5% B. 20% C. 15% D. 10%.
D/A : Kiểu gen Aa
bd
BD
(tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là :
50%a
×
(20% : 2) bD = 5%.\
Câu 16. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán
vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai
aB
Ab
D
E
X
d
E
X
×
ab
Ab
d
E
X
Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con
chiếm tỉ lệ
A. 45%. B. 35%. C. 40%. D. 22,5%.
D/A : - Xét phép lai
aB
Ab
×
ab
Ab
-> ở đời con, kiểu hình A-bb được hình thành từ kết quả sau :
(40%Ab + 10%ab)
×
(50%Ab + 50%ab) = 40%Ab.50%Ab +40%Ab.50%ab + 10%ab.50%Ab = 25%.
- Xét phép lai
D
E
X
d
E
X
×
d
E
X
Y, ở đời con, kiểu hình ddE- được hình thành từ kết quả sau :
0,5
d
E
X
×
(0,5
d
E
X
+ 0,5Y) = 50%.
=> Kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ là 25%
×
50% = 22,5%.
2
Câu 17: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân
bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu
lòng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0,000098. B. 0,00495. C. 0,9899. D. 0,0198.
Câu 18. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ
sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định
hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A
có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%.
D/A: Xét riêng từng gen:
- Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 có
0,64A
- Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có
0,51B
=> Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A-
×
0,51B- = 0,3264 hay 32,64%
Câu 19: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
Xác suất để người III
2
mang gen bệnh là bao nhiêu:
A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,5.
Câu 20: Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra:
A. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
B. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 NST 21 và 1 tinh trùng không có NST 21.
C. 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
D. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21.
3
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2
I
II
III
Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M
S GIO DC V O TO
NAM NH
THI KIM TRA HC SINH GII LP 12
TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010-2011
Mụn: SINH HC ( T LUN)
Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Cõu 1. (2 im)
a. Vt cht di truyn ca virut, sinh vt nhõn s v sinh vt nhõn thc ging nhau v khỏc nhau
nhng im no?
b. Nờu nhng im tin hoỏ trong cu trỳc ADN sinh vt nhõn thc.
Cõu 2. (0,5 im) Vỡ sao tn s hoỏn v gen khụng vt quỏ 50%?
Cõu 3. (1im)
Mt s cp v chng sinh ra ngi con b bch tng, t l ngi con b bch tng chim
khong 25% tng s con ca cỏc cp v chng ny. Nhng ngi b bch tng ly nhau thng sinh
ra 100% s con b bch tng. Tuy nhiờn trong 1 s trng hp, 2 v chng cựng b bch tng ly nhau
li sinh ra ngi con bỡnh thng. Hóy gii thớch c s di truyn hc cú th cú ca hin tng ny.
Vit s lai minh ho?
Cõu 4: (1.0 im)
a) So sỏnh c im cu trỳc di truyn ca qun th ngu phi v qun th t phi.
b) Ti sao núi qun th giao phi l mt kho d tr bin d vụ cựng phong phỳ cho quỏ trỡnh
tin hoỏ?
Cõu 5. (1,0im)
a) Th no l sinh vt bin i gen? H gen ca sinh vt cú th c bin i bng cỏch no?
b) Ngi ta ó to c ging cu chuyn gen ngi, ging cu ny cú kh nng sn xut
protein huyt thanh ca ngi dựng lm thuc cha bnh u x nang. Em hóy trỡnh by túm tt quy
trỡnh chuyn gen to ging cu ny?
Cõu 6. (4,5im)
a) (1,5 im) - Hóy a ra mt gi thuyt gii thớch quỏ trỡnh hỡnh thnh mt qun th cõy cú kh
nng khỏng li mt loi cụn trựng t mt qun th ban u b sõu phỏ hoi.
- Nờu vai trũ ca quỏ trỡnh t bin, giao phi, chn lc t nhiờn trong quỏ trỡnh tin hoỏ?
b) (1,5 im) Khi phân tích sự tiến hóa ở cấp phân tử, Kimura (1968) nhận định rằng phần lớn các
đột biến gen là trung tính. Nhiều đột biến nh vậy sau này đợc xác định là các đột biến câm. Trên cơ
sở cấu trúc gen và quá trình biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực (eucaryote), hãy cho biết các đột biến
"trung tính" có thể hình thành do những nguyên nhân nào?
c) (1,5 im) Nêu những bằng chứng sinh học chứng minh sinh giới tuy đa dạng nhng có chung
nguồn gốc. Trong những bằng chứng đó, bằng chứng nào có tính thuyết phục nhất? Vì sao?
HNG DN CHM
4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG LẦN 2
TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi Đáp án
1 D
2 B
3 C
4 A
5 C
6 D
7 D
8 A
9 A
10 B
11 A
12 C
13 D
14 A
15 A
16 D
17 A
18 A
19 C
20 D
5
Đáp án-Đề Tự Luận
Câu Nội dung trả lời Điểm
1 a. Vật chất di truyền
* Giống nhau:
- Đều là axit nuclêic, thuộc loại hợp chất hữu cơ đại phân tử và đa phân tủ mà đơn
phân là các loại nuclêôtit.
- Mỗi nuclêôtít đều được cấu tạo từ 3 thành phần:
+ 1 pt axit phốt pho ric,
+ 1 pt đường pentôzơ,
+ 1pt bazơ nitric.
- Trong cấu trúc bậc 1(trên mạch đơn), các đơn phân liên kết với nhau bởi các LK
phốt pho-dieste, có bản chất là LK hoá trị bền vững.
- Tính phân cực đều được thể hiện rõ: đầu 5
'
- P có tính axit còn đầu 3
'
-OH có tính
bazơ. Chiều của mạch là 5
'
> 3
'
.
- Đều có khả năng tái bản hoặc phiên bản > truyền đạt TTDT trong tổng hợp
prôtêin và đảm bảo sự kế tục của VCDT qua các thế hệ.
- Đều có khả năng đột biến > là cơ sở của sự tiến hoá ở cấp phân tử.
* Khác nhau:
- Vật chất di truyền của vi rut: là phân tử ADN hoặc ARN, mạch kép hoặc mạch
đơn
- Vật chất di truyền của vi khuẩn: là những phân tử ADN mạch kép, dạng vòng,
không kết hợp với prôtêin histôn
- Vật chất di truyền ở SV nhân thực: là các phân tử ADN mạch kép, dạng
thẳng, liên kết với prôtêin histon tạo nên cấu trúc của NST.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Ý nghĩa tiến hoá trong cấu trúc ADN ở SV nhân thực:
- Cấu trúc không gian với sự xoắn đều của 2 mạch đơn > tăng sự bền vững của pt
ADN trong cấu trúc bậc 2 > đảm bảo cho kích thước của ADN rất dài nhưng
không bị đứt, gãy.
- NTBS trong cấu trúc gữa 2 mạch đơn của pt ADN > đảm bảo cho ADN vừa có
tính bền vững vừa đảm bảo sự linh hoạt của phân tử ADN khi thực hiện các chức
năng di truyền.
- Cấu trúc 2 mạch đơn cũng rất phù hợp với tính chất khuôn-mẫu và nguyên tắc
bán bảo tồn trong nhân đôi ADN.
- Sự xen kẽ gữa cá Exon và các Intron trong ADN ở SV nhân thực >vừa đảm bảo
cho các gen hoạt động với hiệu quả cao hơn(1gen có thể tạo nhiều m ARN trưởng
thành ) vừa có tính chất bảo hiểm các TTDT trên ADN.
- Khả năng LK với prôtêin Histon > vừa thu gọn phân tử ADN rất dài trong cấu
trúc NST phù hợp với KT nhân TB lại vừa tránh sự sao chép khi không cần thiết.
0,25
0,25
2 Tần số HVG không quá 50% vì :
- Nếu 100% các TB qua giảm phân phát sinh gt đều xảy ra HVG sẽ tạo ra 50% gt
có gen liên kết và 50% gt có gen hoán vị.
- Thực tế:
+ chỉ một số ít trong số các tế bào tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị gen;
+ Chỉ trao đổi gen giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng
0,25 đ
0,25 đ
3 Bệnh bạch tạng do ĐB gen lặn trên NST thường gây ra. ĐB này có thể làm đứt 1
mắt xích trong chuỗi phản ứng tổng hợp sắc tố melanin làm cho da có màu
>bạch tạng
0,5 đ
6
Sơ đồ chuỗi phản ứng:
Gen B→E
Gen A → tiền sắc tố → sắc tố melanin
Người bình thường sinh con bạch tạng với xác suất 25%.
P: AABb x AABb
F
1
: 1AABB : 2AABb: 1AAbb
3BT: 1 Bạch tạng
Khi B →bb, chuỗi phản ứng không xảy ra→Bạch tạng
Trường hợp bố mẹ bạch tạng sinh con bình thường
P: AAbb x aaBB
F
1
: AaBb (BT)
0,5 đ
4a - Giống nhau : Đều đặc trưng bởi tần số alen , tần số kiểu gen , tần sô kiểu hình
Khác nhau :
Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối:
+ QT đa hình về KG và đa hình về KH
+ Mỗi QT đặc trưng bởi tần số alen và tần số KG và KH
Đặc điểm cấu trúc DT của QT tự phối:
+ Gồm các dòng thuần có KG khác nhau
+ Chọn lọc trong dòng thuần không có hiệu quả
0,5
4b QT ngẫu phối là 1 kho dự trữ biến dị phong phú, vì:
+ Đột biến làm cho QT phát sinh nhiều alen, đa số đột biến là đột biến lặn.
+ Quá trình giao phối làm phát tán các alen trong QT tạo ra vô số các biến dị tổ
hợp trong QT có rất nhiều gen, mỗi gen gồm rất nhiều alen, do vậy số biến dị DT
được tạo ra là vô cùng lớn.
+Chọn lọc tự nhiên có thể sử dụng những biến dị vừa mới phát sinh nhưng cũng có
thể sử dụng những biến dị đã được phát sinh từ trước nhưng chưa được biểu hiện
ra kiểu hình.
0,5
5
a) SV mà hệ gen của nó đã được con người biến đổi cho phù hợp với lợi ích của
mình được gọi là sinh vật biến đổi gen
Người ta có thể làm biến đổi gen theo 3 cách:
+ Đưa thêm gen lạ vào hệ gen
+ Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen
b) Quy trình tạo cừu biến đổi gen:
+ Lấy trừng ra khỏi cừu mẹ => thụ tinh trong ống nghiệm => Tiêm gen cần chuyển
vào hợp tử => Cho hợp tử phát triển thành phôi => Cấy phôi đã chuyển gen vào tử
cung của con cừu khác.
0,5
0,5
6a - Do ĐB, trong QT xuất hiện 1 cây có khả năng tiết ra chất độc kháng lại 1 loài côn
trùng.
Trong điều kiện không có côn trùng phá hoại , cây này sinh trưởng, phát triển kém
hơn dạng bình thường , khi có côn trùng phá hoại, những cây không có gen ĐB sẽ
bị tiêu diệt, cây có gen ĐB đượcCLTN giữ lại, qua giao phối được nhân lên làm
0,5
7
cho s lng ngy cng ụng v thay th dn nhng cõy cú KG bỡnh thng.
(Hc sinh cú th a ra mt gi thuyt no ú trong cỏc thuyt tin hoỏ thỡ vn cho
im ti a).
- Vai trũ:
+Quỏ trỡnh t bin to ra cỏc a len mi , lm bin i kiu gen, bin i kiu hỡnh
to ra ngun nguyờn liu s cp cho quỏ trỡnh tin hoỏ
+Giao phi lm phỏt tỏn cỏc alen vo qun th,to ra vụ s cỏc bin d t hp l
ngun nguyờn liu th cp cho quỏ trỡnh tin hoỏ ,lm trung ho tớnh cú hi ca t
bin , to ra nhng t hp gen thớch nghi
+CLTN : Lm thay i tn s alen theo mt hng , nhõn t chớnh trong quỏ trỡnh
hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi, nhõn t qui nh tc v chiu hng tin
hoỏ
0,25
0,25
0, 5
6b
- Không phải mọi biến đổi trong phân tử ADN đều dẫn đến sự biến đổi trong phân
tử prôtêin (do các hiện tợng: sự thoái hóa của mã bộ ba, gen giả, các vùng ADN
không mã hóa chiếm phần lớn hệ gen, sự tồn tại nhiều bản sao của một gen trong
hệ gen, sự tồn tại và chiếm phần lớn của intron trong các gen ).
- Không phải mọi sự thay đổi trình tự axit amin trong phân tử prôtêin đều dẫn đến
sự thay đổi về hoạt tính và chức năng của prôtêin (hoặc thí sinh có thể nói không
làm thay đổi cấu hình prôtêin, hoặc còn phụ thuộc vào vị trí của các axit amin
trong các vùng chức năng của prôtêin)
- Không phải mọi sự thay đổi về kiểu hình và chức năng prôtêin đều dẫn đến làm
thay đổi sự thích nghi của sinh vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại, còn các
đột biến trung tính (trong đó có các đột biến "câm") không bị chọn lọc đào thải.
Các đột biến có lợi đợc giữ lại, nhng chúng chỉ chiếm một tần số rất thấp (do các
gen hiện đang tồn tại đã đợc chọn lọc qua hàng triệu năm tiến hóa)
0,5
0,25
0,25
0,5
6c - Các bằng chứng: giải phẫu so sánh, cổ sinh học, phôi sinh học, phân tử ; Bằng
chứng thuyết phục hơn cả là bằng chứng phân tử (ADN, prôtêin)
- Vì:
+ Vật chất di truyền của các đối tợng vật khác nhau (procaryote, eucaryote,
virut) đều có thành phần cấu tạo, nguyên lý sao chép và biểu hiện về cơ bản
là giống nhau.
- + Phần lớn các đặc tính khác (nh giải phẫu so sánh, sự phát triển phôi, tế bào, )
đều đợc mã hóa trong hệ gen.
0,5
0,5
0,5
8