Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng cấp cứu bỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 52 trang )

CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG
• Định nghĩa:
B
ỏng là thương tổn xảy ra khi có sự tiếp
xúc giữa mô với một nguồn năng lượng
như nhiệt, hoá chất, dòng điện hay tia xạ
trong một thời gian đủ gây thương tổn.
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY
BỎNG
Do löa 33%
Do níc s«i 30%
Do tiÕp xóc vËt nãng 15%
Do ho¸ chÊt 10%
Do ®iÖn 5%
Do ma s¸t 1%
Do tia x¹ 1%
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY BỎNG
1. Bỏng do nhiệt: gặp nhiều nhất. Có 2 loại:
– Nhiệt khô:

Lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy.
– Nhiệt ướt:

Nước sôi, thức ăn nóng, dầu mỡ sôi (1800
o
C)

Hơi nước nóng ( > 90


o
C - 92
o
C).
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY BỎNG
1.
Bỏng do nhiệt:
– Liên quan giữa nhiệt độ và mức độ tổn thương:
• < 43
o
C : Không thấy tổn thương mô.

47
o
C : Hoại tử các tế bào biểu mô.

50 - 60
o
C : TB da tổn thương không hồi
phục.

60 -70
o
C : Mô tế bào bị hoại tử.
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Liên quan giữa nhiệt độ
và thời gian tiếp xúc:
– Để gây bỏng sâu toàn

bộ lớp da:

68
o
C: chỉ cần 1 sec
tiếp xúc

60
o
C: cần 5 sec.

54
o
C: cần 30 sec

50
o
C: cần 5min.
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY BỎNG
2.
Báng do ho¸ chÊt:
Acid vµ baz¬ m¹nh
3. Báng ®iÖn
4. Báng do c¸c tia vËt lý:
-
Tia hång ngo¹i, tö ngo¹i.
- Tia phãng x¹ (Tia X).
5. Ng/n phèi hîp:
V«i ®ang t«i: báng do nhiÖt vµ kiÒm

.
ĐẠI CƯƠNG
TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Đối với các thương tổn do hoá chất và do
dòng điện gây nên, nhìn bên ngoài có vẻ
nhẹ, nhưng theo thời gian, tổn thương sẽ
ngày một tiến triển sâu hơn và dễ đi kèm
với các vết thương ẩn trong nội tạng
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
Phân loại 5 độ (Lê Thế Trung 1964) hay 4 độ
(Hiệp hội Bỏng quốc tế):
1. Độ I : (Epidermal
burn):
• Chỉ tổn thương lớp nông
của thượng bì
• Biểu hiện xung huyết, nề
đỏ mà không tạo các
bọng nước.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
Lâm sàng:

Da khô, đỏ, nề, rát nóng.

Sau 4-5 ngày khỏi, bong tróc một lớp mỏng của da

Không cần tính diện tích bỏng

VD điển hình của tổn thương loại này là bỏng

nắng.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
2. Bỏng độ II: bỏng biểu bì: (superficial dermal
burn)
Tổ chức học:
 Tổn thương qua lớp
thượng bì
(epidermis) vào tới
trung bì (dermis).
 Nốt phỏng: dịch tiết
tách lớp trung bì và
thượng bì.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
2. Bỏng độ II: bỏng biểu bì: (superficial dernal
burn)
– Lâm sàng:

Nền da viêm cấp (đỏ, nề, đau rát).

Nốt phỏng: dịch trong, vàng nhạt, ướt, thấm dịch tiết.

Sau 3-4 ngày: Phản ứng viêm giảm nốt phỏng xẹp
bớt.

8-13 ngày: khỏi, không để lại sẹo.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
3. Bỏng độ III: Bỏng trung bì (sub- dermal

burn):
3.1. Bỏng độ III nông:
Tổ chức học:

Tổn thương toàn bộ:
• Lớp biểu bì.
• Phần trung bì nông.

Các phần phụ da, tuyến
còn nguyên.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
3.1. Bỏng độ III nông (tiếp) :

Lâm sàng:

Nốt phỏng: dịch mầu hồng.
– Cảm giác đau ít hơn độ II.
– Thời gian khỏi khoảng 15-30 ngày.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
3.2. Bỏng độ III sâu:
Tổ chức học:

Bỏng trung bì
sâu.
 Chỉ còn phần sâu
của tuyến mồ hôi
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG


Lâm sàng:
 Có thể thấy các phỏng
nước:

Vòm dày.

Đáy tím sẫm hoặc
trắng bệch.
 Cảm giác đau giảm.
•Bỏng độ III sâu (tiếp):
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG

Diến biến:
 12-14 ngày:

Hoại tử tự rụng.

Lớp tổ chức hạt hình
thành.
 30-45 ngày:

Vết bỏng khỏi.

Sẹo mềm, nhạt màu.
• Bỏng độ III sâu
(tiếp):
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG

4. Bỏng độ IV: bỏng toàn bộ lớp da.
Tổ chức học:
 Tổn thương toàn bộ:
biểu bì, trung bì, hạ
bì.
 Các tổ chức biểu mô
da đều bị huỷ hoại.
 Lâm sàng: hoại tử
khô và hoại tử ướt.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
4. Bỏng độ IV (tiếp):
Hoại tử ướt:

Da trắng bệch, đỏ xám.

Gồ cao hơn da lành.

Sờ cảm giác ướt, mềm.

Xung quanh: nề, xung
huyết rộng.

Mất cảm giác đau.

Viêm mủ sớm ngày thứ 8-
14.

Dưới da hoại tử ướt:
– Lớp mỡ, dịch mủ xám

đục.

Hoại tử rụng
đ
ể lộ nền
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
Hoại tử khô:

Tổ chức học:
– Phần da hoại tử mất
kiến trúc.
– Các tổ chức tạo thành
một thể đông đặc.
– Sợi keo dính thành dải.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN
THƯƠNG BỎNG
Hoại tử khô:

Lâm sàng:
– Da chắc, khô màu đen, vàng
xỉn
– Lõm so với da lành.
– Sờ khô, cứng, thô ráp.
– Xung quanh: viền da màu đỏ,
nề.
– Lưới mao mạch tắc, đông vón.
– Mất cảm giác đau.
– Khô đét, hoại tử rụng cả khối.
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA TỔN

THƯƠNG BỎNG
5. Bỏng độ V:

Tổ chức học:
– Tổn thương toàn bộ lớp da.
– Tổ chức dưới da: cân, gân, cơ, xương, mạch máu,
thần kinh, tạng.
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
1. ở người lớn: Công
thức số 9 của
Wallace:
– Chi trên = 9%
– Đùi
= 9%
– Cẳng + bàn chân = 9%
– Thân trước = 18%
– Thân sau = 18%
– Chi dưới
= 18%
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
2. Tính diện tích bỏng ở trẻ em (Theo Lê Thế
Trung)
Vïng
Tuæi
1 tuæi 5 tuæi 10 tuæi 15 tuæi
§Çu mÆt
17 (-4) 13 (-3) 10 (-2) 8
Hai ®ïi
(-4) 13 (+3) 16 (+2) 18 (+1) 19
Hai c¼ng ch©n

(-3) 10 (+1) 11 (+1) 12 (+1) 13
VẾT BỎNG Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT

Bỏng hô hấp
:
– Thương tổn bỏng ở đường thở và phổi do hít phải
khí nóng và khí độc. Có tình trạng bỏng hô hấp hay
không và mức độ ra sao có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ
TV

Bỏng TSM, sinh dục: Dễ gây nhiễm khuẩn do phân
– Cần đặt sonde tiểu sớm,
– Hậu môn nhân tạo sớm nếu tổn thương rộng và sâu
.

Bỏng sâu quanh một chi thể, thân:

HC khoang và mất chức n
ă
ng lâu dài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×