Ngày soạn tháng 10 năm 201
Ngày dạy tháng 10 năm 201
Chủ đề : Thế giới nghề nghiệp quanh ta
I/. Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Giúp HS biết được 1 sớ kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và
su thế biến đởi của nhiều nghề.
2/. Kĩ năng:
- Biết cách tìm hiểu thơng tin về nghề.
- Kể 1 sớ nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp.
3/. Thái đợ: Có ý thức tìm hiểu thơng tin nghề
II/. Ch̉n bị:
1/.Giáo viên: - Soạn bài; - Nghiên cứu tài liệu
Liệt kê 1 số nghề khơng theo nhóm nhất định nào (bảng phụ) để hs phân loại nghề theo u cầu của
nghề đối với người lao động.
Chuẩn bị một số câu hỏi cho hs thảo luận nhóm về cơ sở khoa học của việc chọn nghề.
Chuẩn bị các phương tiện để tổ chức hoạt động của chủ đề.
2/. Học sinh:
Học bài cũ, ch̉n bị tài liệu cho bài mới.
III/. Tiến trình lên lớp:
1/. Ổn định tở chức: 1phút
2/.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
HS1: Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội? Cho VD
HS2: Viết tên của 10 nghề mà em biết; Những nghề nào thường gặp? Những nghề nào mới xuất hiện
trong vài năm gần đây? Nêu tên 1 số nghề trên thế giới?
HS3: các tên nghề của bạn viết việc làm có giống nhau? Mơi trường làm việc có như nhau?Thu nhập? …
GV nhận xét – đánh giá.
Từ kết quả của HS2 và nhận xét của HS3, GV dẫn tới chủ đề 3 … Ghi bảng …
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Ngồi các nghề mà HS2 đã viết tên cho Hs thảo luận
nhóm/ bàn và ghi bổ sung tên nghề (tiếp sức/ nhóm);
Nhận xét loại bỏ tên nghề trùng, xếp theo nhóm (ý hiểu của
hs)
Theo em u cầu của mỗi nghề có giống nhau về : đào tạo,
sức khỏe, năng lực … ?
Mỗi địa phương có nghề giống nhau? Cho ví dụ?
Ví dụ: Trong nước: Nghề nuôi cá sấu ở các tỉnh thuộc
Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng không có ở Cao Bằng,
Lạng Sơn …
Ở Ấn Độ có nghề chuyên thổi sáo để điều khiển rắn độc
mà các nước khác không có nghề này.
Chun mơn của 1 nghề có như nhau ? Ví dụ?
Như nghề dạy học, có các môn như Toán, Văn, Sử, Đòa …
? Em hãy cho biết trong 1 xí nghiệp thì ai là người trực
tiếp tham gia sản x́t và ai là người khơng tham gia trực
tiếp sản x́t?
1/. Tính đa dạng và phong phú của thế
giới nghề nghiệp: 10 phút
Thế giới nghề rất phong phú, đa dạng. Thế
giới ln vận động thay đổi nên phải có thơng
tin và hiểu biết về nghề để lựa chọn phù hợp
với năng lực cá nhân mình.
+ Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo:
+ Nghề ngoài danh mục nhà nước đào tạo:
+ Danh mục nghề đào tạo của 1 quốc gia
không cố đònh
+ Có những nghề chỉ có ở đòa phương này
mà không có ở đòa phương kia …
+ Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên
môn, có nghề có tới vài chục chuyên môn.
2/. Phân loại nghề: 11 phút
a/. Phân loại nghề theo lao đợng:
-Tham gia trực tiếp sản xuất là người công nhân.
- Không trực tiếp sản xuất là giám đốc, phó GĐ
GV: Vậy chúng ta thấy ở đây người ta chia hình thức lao
động theo 2 lĩnh vực.
Treo bảng phụ có ghi tên từng nhóm nghề / so sánh với kết
quả của hs …
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5 phút. Lấy
ví dụ
- Nhóm 1: Những nghề qua đào tạo.
- Nhóm 2: Những nghề không qua đào tạo.
- Nhóm 3: Những nghề qua đào tạo.
- Nhóm 4: Những nghề không qua đào tạo.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả thảo luận.
+ Có rất nhiều nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau:
- Công việc của nghề hành chính là sắp đặt.
? Nghề hành chính đòi hỏi những đức tính gì? Ví dụ?
HS: Bình tĩnh, chu đáo, cẩn thận. …
GV chốt những ý chính.
Mỗi nghề có những dấu hiệu ?
Cho HS suy nghĩ – trả lời (độc lập)
? Em lấy ví dụ trong nghề trồng cây thì đối tượng của
nghề là gì?
HS: Là những cây trồng.
GV: Cho HS lấy thêm 1 số ví dụ.
- Nghề may; nghề trồng lúa; nghề nuôi bò …
Muốn giới thiệu nghề thì người ta phải dùng bản mô tả
nghề. Bản mô tả nghề có nội dung yêu cầu?
? Dựa vào bản mô tả nghề em hãy mô tả nghề giáo
viên?
HS:Thảo luận nhóm. Nhóm trưởng b/cáo k/quả thảo luận.
- Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có10 nhóm nghề
- Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề
b/. Phân loại nghề theo đào tạo:
- Những nghề qua đào tạo.
- Những nghề không qua đào tạo.
- Những nghề được truyền trong dòng họ
(nghề gia truyền)
c/. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với người lao động:
- Thuộc lĩnh vực hành chính
- Tiếp xúc với con người;
- Thợ;
- Kỹ thuật;
- Trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật;
- Nghiên cứu khoa học;
- Tiếp xúc với thiên nhiên;
- Có điều kiện lao động đặc thù (phi công,
tàu ngầm …
3/. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: 8
phút
- Đối tượng lao động.
- Nội dung lao động.
- Công cụ lao động.
- Điều kiện lao lao động.
4 / Bản mô tả nghề: 8 phút
a/. Tên nghề.
b/. ND và tính chất LĐ của nghề.
c/. Những Đk cần thiết để tham gia LĐ trong
nghề.
đ/. Những chống chỉ định y học.
e/.Những ĐK đảm bảo cho người LĐ.
g/. Những nơi có thể tham gia học nghề.
h/. Những nơi có thể tham gia LĐ sau khi
học nghề.
4/ Đánh giá kết quả chủ đề: 2’ – GV treo bảng phụ - HS ghi câu hỏi về nhà viết thu hoạch.
Em hãy viết bản mô tả 1 nghề mà em thích và em sẽ định hướng theo nghề đó.
5/. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Học bài, tham khảo tài liêu.
- Đọc trước chủ đề 4.
Ngày soạn tháng 11 năm 201
Ngày dạy tháng 11 năm 201
Chủ đề : Tìm hiểu thơng tin về mợt sớ nghề ở địa phương
I/. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết cách tìm hiểu thơng tin cơ bản của một sớ nghề phở biến ở địa phương.
2/ Kỹ năng : HS biết cách thu thập thơng tin nghề khi cần tìm hiểu một nghề cụ thể.
3/ Thái độ: HS có ý thức tích cực chủ đợng trong việc tìm hiểu, liên hệ với bản thân để chọn nghề.
II/. Ch̉n bị:
1/. Ch̉n bị của GV:
- Nghiên cứu tài liệu, chọn một số nghề địa phương đưa vào chủ đề;
- Phiếu học tập; tổ chức các hoạt động cần thiết cho tiết dạy
- Mợt sớ bài hát, bài thơ về nghề.
2. Ch̉n bị của HS:
- Điều tra thơng tin theo bản mơ tả nghề do GV giao;
- Mợt sớ bài hát, bài thơ nói về nghề nghiệp.
III/. Thể hiện trên lớp:
1/. Ổn định tở chức: 1 ppút
2/ . Kiểm tra bài cũ: 5 phút
HS1: Hãy nêu những nghề tḥc lĩnh vực quản lí lãnh đạo?
HS2 – HS3 viết bản mơ tả 1 nghề ở địa phương mà em thích;
3/. Dạy bài mới: 39 phút
* Mở bài: Cả lớp hát bài “ Bé đi mẫu giáo”; ? Trong bài hát nói lên những nghề nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV hướng dẫn thảo luận về: vò trí, vai trò của sản
xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam.
Liên hệ đến lónh vực nghề nghiệp này ở đòa
phương: có những lónh vực trồng trọt nào đang phát
triển (trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm
thuốc … )
GV: Phát phiếu học tập có nợi dung:
? Trong gia đình và địa phương nơi em sinh sớng
thường trờng những loại cây nào? vì sao?
HS: Thảo ḷn theo nhóm ( 3 nhóm) thời gian 5
phút.
? Trong các loại cậy trờng, cây nào có vị trí quan
trọng nhất?
HS: Lúa, ngơ vì đây là cây lương thực.
? Em hãy cho biết vị trí, vai trò sx lương thực ở Việt
Nam?
HS: Có vị trí rất quan trọng. Nước ta là 1 nước nơng
nghiệp và x́t khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới.
GV: Liên hệ …
- Cây trờng có mối quan hệ mật thiết với đất trờng,
khí hậu ?
? Trong lĩnh vực chăn ni có những nghề nào?
HS: Chăn ni gia súc, gia cầm, tơm cá
GV: Tuy nhiên còn sx với qui mơ nhỏ, còn tự phát.
? Nếu làm nơng nghiệp em sẽ làm nghề gì?
HS: Phát biếu tự do.
GV giới thiệu nghề làm vườn.
HS thảo luận cử đại diện lên ghi thơng tin cần thiết /
bản mơ tả nghề
1/. Mợt sớ nghề trong lĩnh vực trờng trọt: 25’
- Trờng nhiều loại cây: Lúa, ngơ, khoai, sắn và
các loại cây ăn quả.
+ Vị trí của nghề làm vườn;
+ Vai trò thực tiễn;
+ Nghề đang phát triển và đang mang lại lợi ích cho
xã hội.
+ Quan hệ với đất trồng, khí hậu …
- Trong lĩnh vực chăn ni có những nghề :
+ Chăn ni gia súc;
+ Chăn ni gia cầm;
+ Chăn ni tơm, cá
NGHỀ LÀM VƯỜN
1/ Tên nghề : Nghề làm vườn
2/. Đặc điểm hoạt động của nghề:
? Ngoài những nghề vừa tìm hiểu, ở địa phương em
còn có những nghề nào?
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm1: Nghề sửa xe đạp;
- Nhóm2: Nghề ni cá.
- Nhóm3: Nghề thú y.
- Nhóm4: Nghề thợ may. Thời gian: 10 phút.
HS: Thảo ḷn theo các tiêu chí ghi trong phiếu học
tập. (như nghề làm vườn)
GV: để tìm hiểu về 1 cở sở đào tạo nghề chúng ta nên
chú ý tới những thơng tin? (từ nghe quảng cáo, xem
tivi …
? thu thập thơng tin từ những nguồn?
a/ Đối tượng lao động:
+ là các cây trồng ăn quả, các loại hoa, cây
cảnh, cây lấy gỗ, cây dược liệu …
+ quan hệ với đất trồng, khí hậu.
b/ Nội dung lao động:
+ Làm đất: Cày, bừa, san phẳng, lên luống …
+ Chọn, nhân giống: Các phương pháp lai tạo,
giâm, chiết cành, ghép cây …
+ Gieo trồng: Xử lí hạt và gieo trồng cây con.
+ Chăm sóc: làm cỏ, vun sới, tưới nước, phun
thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình …
+ Thu hoạch: Nhổ, hái rau, cắt hoa, hái quả,
đào củ, chặt đốn cây …
c/ Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, xẻng, xe cút
kít, máy cày …
d/ Điều kiện lao động: Hoạt động ngoài trời.
3/. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:
+ Phải có sức khoẻ tốt, mắt tinh tường, tay
khéo léo, yêu nghề,
+ Có khả năng quan sát, phân tích tổng hợp,
có óc thẩm mỹ
+ Có ước vọng vươn lên trong nghề.
4 Những chống chỉ đònh y học: Những người mắc
các bệnh: thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài da …
5/. Nơi đào tạo nghề: Khoa trồng trọt của các
trường Đại học Nông nghiệp, Cao đẳng, trung
tâm kó thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm
dạy nghề …
6/. Triển vọng phát triển của nghề: Phát triển
mạnh, được nhân dân tham gia đông đảo.
2/. Tìm hiểu những nghề ở địa phương: 6 phút
- Nghề sửa xe đạp;
- Nghề cắt may;
- Nghề ni cá;
- Nghề thú y…
3/ Tìm hiểu thơng tin về cơ sở đào tạo: (7’)
a/ Nội dung thơng tin cần điều tra:
- Tên trường, địa điểm trường;
- Những chun ngành do trường đào tạo;
- Số lượng tuyển sinh/ năm;
- Điều kiện để tham gia tuyển sinh;
- Vấn đề học phí, học bổng, đ/kiện ăn, ở, học tập
b/ Nguồn thơng tin để khai thác:
- Tài liệu thơng báo tuyển sinh;
- Qua sách, báo; ý kiến của cha, mẹ …
- Qua mạng Interrnet, tư vấn …
4/. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1 phút
- Hồn thành u cầu/ nhóm (mục 2)
- Đọc trước chủ đề 5.
Ngày soạn tháng năm 201
Ngày dạy tháng năm 201
Chủ đề : Thơng tin về thị trường lao đợng
I./ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức : HS hiểu được khái niệm “Thị trường lao động”, “Việc làm” và biết được những lĩnh
vực sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
2/ Kỹ năng: HS Biết cách tìm thơng tin về một số lĩnh vực cần nhân lực.
3/ Thái độ : HS có ý thức chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II./ Chuẩn bị:
1./ Ch̉n bị của thầy: - Soạn giáo án.
- Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm thơng tin trên báo trí, truyền hình về một nghề đang phát triển mạnh,
liên hệ với các cơ quan lao động ở địa phương để biết thêm thơng tin về thị trường lao động.
2./ Ch̉n bị của trò: Ch̉n bị bài hát, tìm hiểu thị trường lao động ở địa phương.
III./ Phần lên lớp:
1/ Ổn định tở chức: 1 phút
2/ Kiểm tra bài cũ: 4 phút
HS1: Để hiểu được 1 nghề chúng ta cần chú ý đến những ́u tớ nào? (u cầu bản mơ tả nghề)
HS2: Để tìm hiểu về 1 cở sở đào tạo nghề chúng ta nên chú ý tới những thơng tin?
3/. Dạy bài mới: 38 phút- GV: Đưa ví dụ về 2 nghề: Người nơng dân và người lao đợng trí óc.
HS: So sánh sự giớng và khác nhau giữa 2 nghề này?
- Người nơng dân thì tiêu tớn nhiêu cơng sức và khơng qua đào tạo.
- Người LĐ trí óc thì tiêu tớn nhiều trí lực và phải qua đào tạo.
GV: Trong c̣c sớng ai cũng cần phải có việc làm, nghề nghiệp ởn định để tạo ra của cải, ni sớng
bản thân và gia đình. Dù làm nghề gì thì cũng phải nắm được thơng tin về thị trường LĐ.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Việc làm là gì?
? Kết quả của việc làm là gì?
? Việc làm có vai trò?
? Những người làm các cơng việc như: Vận đợng
KHHGĐ, qun góp từ thiên…Có được coi là việc
làm khơng
HS: Khơng, đây là cơng tác xã hợi,
? Hãy nhận xét tình trạng thiếu việc làm ở nước ta?
Đây đang là vấn đề bức xúc.
? Lấy ví dụ về các nghề qua đào tạo?
? Trình độ chun mơn, kỹ năng lao động nghề
nghiệp/ nghề có giống nhau?
1/. Việc làm, nghề nghiệp: 12‘
a/ Việc làm:
- Việc làm là cơng việc hàng ngày của người lao
động; Kết quả của việc làm là tạo ra sản phẩn
đáp ứng nhu cầu sinh sớng của con người.
- Thông qua việc làm, người lao động có thu nhập
(tiền, …) đáp ứng nhu cầu sinh sống hàng ngày.
- Những việc làm không nhằm mục tiêu lao động
kiếm sống thì không thuộc nội hàm của khái
niệm việc làm (công tác từ thiện … )
- Tình trạng thiếu việc làm là do :
+ Do dân sớ tăng nhanh.; + Phân bớ LĐ chưa đều.
+ Hệ thống ngành nghề chưa phát triển,
+ Rất nhiều thanh niên không đi học nghề, chạy
theo các kì thi đại học, tốt nghiệp đại học nhưng
chưa có việc làm…
+ Thành thò có quá đông người chờ việc, vùng xa
cách thành phố thì thiếu người làm.
+ Hiện nay có rất nhiều người làm việc không
đúng với chuyên môn đào tạo.
b/ Nghề nghiệp:
Nghề là phải nghó đến yêu cầu đào tạo.
- Mỗi nghề có yêu cầu riêng về những hiểu biết
(tri thức) nhất đònh về chuyên môn và những kó
năng (trình độ) tương ứng.
- Người ta phân kó năng lao động nghề nghiệp
theo những trình độ khác nhau, và gọi mỗi trình
độ đó là một bậc của tay nghề.
Ví dụ: Bác sĩ, Giáo viên, kĩ sư…
GV: Nói đến thị trường chúng ta nghĩ ngay đến việc
mua bán, nó thể hiện qua quy ḷt cung cầu, quy ḷt
giá trị cạnh tranh.
? Em hiểu thị trường lao động là gì?
? Thơng tin về TTLĐ có ý nghĩa ntn trong việc định
hướng chọn nghề?
HS: Giúp chúng ta chọn nghề chính xác hơn.
GV: Chính quy ḷt cung cầu và quy ḷt cạnh tranh
mà TTLĐ cũng có những đòi hỏi khắt khe đới với
người LĐ. ? Đó là những u cầu nào?
GV: Thị trường LĐ đòi hỏi ngày cang cao cho nên
nó ln biến đởi.
? Ngun nhân là do đâu?
HS: Thảo ḷn:
Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận
xét và bở xung.
GV: Chớt lại kiến thức.
? Vì sao mỡi người phải nắm vững 1 nghề và làm
được 1 sớ nghề?
Vì thị trường ln thay đởi để đáp ứng được nhu
cầu phát triển của XH.
? Những lĩnh vực nào trong ngành nơng nghiệp
cần tủn nhân lực?
Thị trường lao động cơng nghiệp làm ? có nghề ?
? Thị trường LĐDV những loại dịch vụ nào?
? Em hiểu gì về TTLĐ này?
HS: Nhu cầu LĐ trong thị trường này rất lớn.
Đặc biệt trong kinh doanh phần mềm.
GV: Địa phương em có những loại TTLĐ nào?
2./ Thị trường lao động: 12 phút
a/. Khái niệm:
- Thị trường LĐ coi LĐ là 1 mặt hàng được mua
bán dưới hình thức kí hợp đờng dài hạn hay ngắn
hạn.Tức là người LĐ thoả tḥn với người sử dụng
LĐ những vấn đề về lương và các khoản bảo hiểm
khác.
b/. Mợt sớ u cầu của TTLĐ đới với người LĐ.
- Người LĐ phải có trình đợ học vấn cao, có kĩ
năng tiếp cận nhanh với cơng nghệ mới.
- Biết ít nhất 1 ngoại ngữ.
- Biết sử dụng máy tính.
- Sức khoẻ tớt.
c./Mợt sớ ngun nhân làm TTLĐ ln thay đởi.
- Do sự chủn dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
CNH- HĐH đất nước.
- Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao.
- Do sự biến đởi cơng nghệ.
3/. Mợt sớ thị trường lao động cơ bản: 10 phút
a./ Thị trường lao động nơng nghiệp:
- Trờng cây lương thực, cây cơng nghiệp.
- Chăn ni.
- Khai thác và chế biến thuỷ hải sản.
- Lâm nghiệp
b/. Thị trường lao động cơng nghiệp:
Là 1 thị trường rất đa dạng cần nhiều LĐ như:
+ Khai thác tài ngun.
+ CN hoá chất, vật liệu mới.
c/. Thị trường lao động dịch vụ:
- Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp.
- Vui chơi giải trí.
- Thưởng thức nghệ tḥt…
d/ Một số thông tin về thò trường lao động
khác.
+ Thò trường lao động công nghệ thông tin.
+ Thò trường xuất khẩu lao động.
+ Thò trường lao động trong ngành dầu khí
4/ Thị trường lao động địa phương: (3’)
- Nơng nghiệp
- Dịch vụ…
4/ Củng cố- luyện tập:
1/ Việc làm là gì? Nêu điểm khác nhau giữa việc làm và cơng tác xã hội
2/ Nêu 1 số u cầu của thị trường lao động? ; Ngun nhân nào làm cho TTLĐ thay đổi
5/. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 5 phút
- Tham khảo tài liệu về các TTLĐ ở địa phương;
- Học bài theo câu hỏi trong sách
- Đọc trước chủ đề 6; - sưu tầm 1 số gương điển hình trong sản xuất, n/cứu khoa học … giỏi
Ngày soạn tháng năm 201
Ngày dạy tháng năm 201
Chủ đề : Tìm hiểu năng lực bản thân
và truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I/. Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
- HS xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp
của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết
định lựa chọn.
- HS hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề;
2/ Kỹ năng: HS bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề của
gia đình.
3/ Thái độ: HS có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề
định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II/. Chuẩn bị:
1/. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGV, tài liệu; - nhân tài, danh nhân trong nước, thế giới …
- Tìm hiểu 1 số nghề truyền thống/ gia đình (có ảnh minh họa hoặc tư liệu);
- Tư liệu những người có thành tích cao trong lao động, sản xuất, nghiên cứu … thời kỳ đổi mới
2/. Chuẩn bị của trò: - Đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin về nghề truyền thống của gia đình, dòng tộc (nếu
có) hoặc của gia đình nơi cộng đồng dân cư ;
- Hoàn thành nội dung – yều cầu của Gv giao; tư liệu trong chương trình “Thần tài gõ cửa”
III/ Phần thể hiện trên lớp.
1/ Ổn định lớp (1’) ; 2/. Kiểm tra bài cũ: 4
'
HS1: ? Vì sao mỗi người cần nắm vững 1 nghề và biết làm 1 số nghề.
Đáp án: Mỗi con người cần nắm vững 1 nghề để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình.
Ngoài ra còn phải biết làm 1 số nghề khác để thích nghi với sự phát triển của xã hội.
HS2: 1 số gương điển hình trong sản xuất, n/cứu khoa học … giỏi(địa phương …)
3/. Dạy bài mới: 36 phút
Mở bài: Mỗi gia đình đều có truyền thống, mỗi con người đều có những năng lực riêng vì thế khi
chọn nghề ta phải chọn nghề phù hợp với năng lực của bản thân và truyên thống gia đình để phát huy được
những thế mạnh của bản thân.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- 1HS nêu ví dụ về gương lao động điển hình ở nơi em
sinh sống (năng suất lao động cao)
? Gương lao động điển hình đó có cá tính? Tính nết? (nóng
tính hay trầm tính hay vui vẻ …); trong các hoạt động cộng
đồng? (nhút nhát hay năng nổ); có uy tín với bà con ? …
GV: kể thêm 1 câu chuyện về 1 người lao động có năng lực
(lao động giỏi toàn diện).
? Hiểu được tâm, sinh lí của người lao động đó?
- Năng nổ, tháo vát.
- Hoàn thành tốt công việc được giao.
? Tìm những bạn có năng lực trong học tập, trong hoạt
động Đội mà em biết?
- HS thảo luận theo nhóm ( 4 nhóm).
- Đại diện nhóm báo cáo, bổ xung.
Từ những ví dụ trên … năng lực là gì?
GV chốt lại …
- Từ năng lực là … năng lực nghề nghiệp ? (2 hs trả lời)
- GV chốt lại năng lực nghề nghiệp là …
* Năng lực do đâu mà có ? Vậy cần có yếu tố quan trọng ?
để con người có được 1 năng lực ?
= học tập;
= tập luyện (thực hành); kỹ năng …
= ý chí vươn lên
1/. Năng lực là gì?
- Năng lực là tổ hợp các đặc điểm tâm, sinh lí
của con người để hoàn thành một công việc
nào đó.
- Năng lực nghề nghiệp là …
- Yếu tố quan trọng để con người có được 1
năng lực nào đó là do quá trình học tập, rèn
luyện, ý chí vươn lên.
? Hay tim 1 sụ vi du vờ ngi khuyờt tõt nhng võn thờ
hiờn c nng lc cua ban thõn?
(NGUT Nguyn Ngc Ký )
HS: 1 ngi bi liờt ca 2 chõn nhng võn cụ gng hoc tõp,
ren luyờn ờ tr thanh th sa cha iờn t gioi.
GV: ngi cú nng lc th hin qua cụng vic, hot ng ?
Cho vớ d? ( lp )
? Nng lc va tai nng khac nhau? (nng lc giỳp cho con
ngi tr thnh ti nng) vớ d
? Ti sao núi: Ti nng l kt qu ca lao ng kiờn trỡ
khụng mt mi vi mt lý tng kiờn nh
- Ly vớ d v nhõn ti, danh nhõn th gii
Tai nng se mang lai cho hoat ụng co chõt lng, hiờu
qua cao hn.
? Hay kờ mụt sụ tai nng trong nc cac linh vc khac
nhau: - Quõn s: ai tng Vo Nguyờn Giap;
- Chinh tr:Bac Hụ; Thờ thao: Nguyờn Hụng Sn;
sang phn 2
GV đa ra mô hình giám định sự phù hợp nghề. (bảng phụ)
GV gii thớch hs theo dừi
Cho hs tho lun nhúm 2 ngi:
- Em hiu th no l s phự hp ngh ?
- Nu la chn phi ngh ớt phự hp vi bn thõn
thỡ ta lm?
? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?
GV: Mụt ngi muụn lam nghờ lai xe tai ngi o phai co
nhng phõm chõt gi ờ phu hp nghờ?
- Thao luõn nhon(3 nhom).
- ai diờn nhom trinh bõy.
GV inh hng:
- Co sc khoe tụt ; - Khụng bi mu mu
- Khụng bi khuyờt tõt
S phự hp ngh thng khụng t dng m cú. Võy bn
thõn phi lm gỡ sú s phự hp ngh?
? Yu t quan trng nht to ra s phự hp ngh. Vỡ
sao? - GV
? iu kin to ra s phự hp ngh ?
? S t to ra s phự hp ngh em li cho bn thõn nhng
gỡ? (ngh phự hp, thu nhp cao )
sang phn 5
? ngh truyn thng ca gia ỡnh(dũng h). Vớ d?
Hóy gii thớch cõu núi: Cha truyn con ni
í ngha ca vic gỡn gi v phỏt huy ngh truyn thng
ca gia ỡnh
- Nng lc giỳp cho con ngi hon thnh tt
cỏc cụng vic lm.
- Trên cơ sở năng lực con ngời có thể trở
thành tài năng giúp họ thành công xuất sắc
trong hoạt động.
2/. S phu hp nghờ:
- Mc phự hp ngh (cao, trung bỡnh, thp,
khụng phự hp)
- Cụ gng hoc tõp, ren luyờn, oc nhiờu sach
bao liờn quan ờ rut ra kinh nghiờm cho ban
thõn.
- Co thờ chuyờn nghờ khac.
3/. Phng phap t xac inh nng lc cua
ban thõn ờ hiờu c mc ụ phu hp
nghờ.
- Phi tỡm hiu nhng yờu cu c bn ca
ngh mỡnh chn;
- Qua trinh hoc tõp, ren luyờn, y chi vn lờn
co thờ tao ra s phu hp nghờ.
4/ T to ra ngh phự hp:
- Yu t quan trng nht l s hng thỳ, say
sa vi ngh.
- Hc tp, rốn luyn l iu kin to ra s phự
hp ngh;
5/ Ngh t/thng gia ỡnh vi s chn ngh
- Ngh TT cú tỏc dng h/thnh nờn li sng
- Ngh TT gia ỡnh thng gn bú vi lng
- Vớ d: nc mm , dt chiu
4/ Cng c : - Nng lc ngh nghip l ? cn cú yờu tụ quan trong ? ờ con ngi co c 1 nng lc ?
- Mc phự hp ngh ? Bn thõn phi lm gỡ sú s phự hp ngh?
- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ? - í ngha ca vic gỡn gi v phỏt huy ngh TTG
5/. Hng dõn HS hoc bai nha: 5
- Tham khao tai liờu vờ cac ngh ia phng.
- oc trc chu ờ 7.
Ngay soan thỏng nm 201
Ngay day thỏng nm 201
Chủ đề : Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp
và đào tạo nghề của trung ơng - địa phơng
I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS biết một cách khái quát về các trờng trung học chuyên nghiệp và các trờng dạy nghề ở trung ơng
và ở địa phơng.
2. Kỹ năng:
Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
3. Thái độ:
Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề, để sẵn
sằng chọn nghề, chọn trờng trong lĩnh vực hiện nay.
II/. Chuẩn bị:
+ Tìm hiểu một số trờng dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
+ Su tầm hình ảnh một số trờng THCN và dạy nghề trong báo GD Thời đại, báo Dân trí,
+ Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng - đại học
III/. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
? Em hãy cho biết trên địa bàn tỉnh, Thành phố Rạch Giá, Tân Hiệp có các trờng
THCN và dạy nghề gì ?
GV giới thiệu sơ lợc về hệ thống giáo dục THCN và dạy nghề trong tỉnh, huyện Tân Hiệp
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
ĐVĐ: Em hiểu thế nào về khái niệm Lao
động phổ thông ( không qua đào tạo ) và lao động
qua đào tạo
- Yêu cầu: HS trao đổi thông tin -> làm rõ vấn đề
cùng quan tâm -> có khái niệm về các vấn đề trên.
- So sánh hai hình thức trên. Giải thích vì sao cần
phải đợc đào tạo nghề trớc khi thực tế LĐSX ?
- VD: Nghờ thờu thụ cõm:
+ Qua ao tao: Thờu nhanh, ep hn
+ Khụng qua ao tao: Tụn nhiờu cụng, nng
suõt thõp
1/ Lao động qua đào tạo và không qua đào tạo
- Lao động qua đào tạo: Đợc học nghề, đợc đào tạo
qua THCN và dạy nghề.
+ Ví dụ: Bác sĩ, dạy học, kỹ s
- Lao động không qua đào tạo: Lao động vừa làm
vừa học không qua đào tạo nghề
+ Ví dụ: làm cỏ, cắt lúa, phu hồ
HĐ 2: So sánh LĐ qua đào tạo và LĐ không qua đào tạo.
- Yêu cầu lớp thảo luận:
+ Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng nh
thế nào đối với ngời lao động?
+ Lao động qua đào tạo có gì u việt, tích cực hơn
so với không qua đào tạo ?
Nghe: + HS phát biểu, tranh luận.
+ Chốt lại kiến thức cơ bản.
+ Cho HS ghi nhớ.
- Qua ao tao nghờ nghiờp se ụn inh hn.
- GV giới thiệu hệ thống một số trờng thuộc trung
ơng và địa phơng.
- Kế hoạch t/sinh hàng năm của Bộ GD& ĐT.
2/ Vai trò của ngời lao động qua đào tạo:
- Nâng cao năng suất, chất lợng, giảm giá thành sản
phẩm.
- Ngời lao động đợc dạy nghề trớc khi hành nghề.
Hs có cơ sở để phát triển: từ lý thuyết -> thực hành
thực tế -> lao động ngoài xã hội )
- Một số HS sau tốt nghiệp THCN sẽ đợc đào tạo
liên thông -> Cao đẳng hoặc Đại học ( nếu ngời học
có nhu cầu )
HĐ 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống các tr ờng THCN và dạy nghề
và tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng.
- GV thông báo mục tiêu đào tạo của hệ thống tr-
ờng THCN và dạy nghề.
- Yêu cầu HS liên hệ Lao động qua đào tạo có
tầm quan trọng nh thế nào đối với các ngành nghề
hiện nay ?
GV cung cấp thêm một số thông tin về sự tăng số
lợng HS vào các trờng THCN và dạy nghề trong
những năm gần đây.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
+ Những ngời có trình độ chuyên môn nghề
nghiệp (thợ giỏi) có kiếm đợc việc làm không ?
Thu nhập nh thế nào ?
+ Một số ngời tự mở xởng, cơ sỏ lao động họ hành
nghề ra sao ? Thu nhập ntn?
+ Những ngời không qua đào tạo tìm việc làm
có dễ không ? Xúc tiến công việc có khó khăn gì ?
Vì sao ?
Kờ tờn 1 sụ trng day nghờ Trung ng va ia
phng.
- Trung cõp nụng nghiờp. Y, Kờ toan
? Em co thụng tin gi vờ cac trng THCN noi
trờn?
3/. Muc tiờu ao tao cua hờ thụng THCN- Day
nghờ. Tiờu chuõn xet vao trng
Mục tiêu:
- Trang bị cho lớp trẻ một số kiến thức kĩ năng cơ
bản trong LĐKT và trong LĐSX.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu của nghề các trờng có loại
hình đào tạo , chi tiêu yêu cầu xét tuyển ( Tuyển
sinh)
- Nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên có trình độ
trung cấp,
- Trong giai đoạn 2005 2010 số HS học nghề
tăng không ngừng.
+ Nhà nớc đã quan tâm đến hệ dạy nghề.
+ Giúp HS nắm chắc tay nghề. Biết tự hoàn thiện
học vấn và chuyên môn để khi học song có năng lực
làm việc và xúc tiến đợc việc làm hoặc tự tạo ra việc
làm.
- Những ngời có trình độ chuyên môn nghề nghiệp
giỏi dễ dàng kiếm đợc việc làm, có thu nhập cao, ổn
định. Một số ngời tự mở xởng, cơ sỏ lao động
HĐ 4: Tìm hiểu trờng THCN và trờng dạy nghề.
GV phát cho HS một số tài liêu tham khảo: Những
điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng - đại học
2010 2011.
- Yêu cầu HS xem , trao đổi. Trình bày nội dung
theo yêu cầu (1).
- GV giới thiệu một số địa chỉ, HS liên hệ t vấn.
+ Danh mục trờng THCN và dạy nghề.
+ Trung tâm t vấn, xúc tiến việc làm.
+ Chính quyền phụ trách ở địa phơng.
+ Nhân viên kĩ thuật hoặc những công nhân kĩ
thuật.
+ Tạp chí, sách báo,
VD: Trờng dạy nghề Kiên Giang.
4. Tim hiờu trng THCN, day nghờ :
1/ HS tìm hiểu và viết nội dung theo các mục:
+ Tên trờng truyền thống của trờng.
+ Đặc điểm của trờng.
+ Số điện thoại của trờng.
+ Số khoa và tên khoa trong trờng.
+ Đối tợng tuyển vào trờng.
+ Các môn thi tuyển.
+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
2/ Đối với các trờng dạy nghề:
+ Tên trờng, truyền thống của trờng.
+ Địa điểm trờng ( số điện thoại)
+ Các nghề đào tạo.
+ Đối tợng tuyển sinh.
+ Bậc tay nghề đợc đào tạo.
+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
4/. Đánh giá kết quả chủ đề:
- GV chỉ định một vài HS phát biểu trớc lớp những nội dung đã học.
- Đánh giá kết quả tiết dạy học ;
- Rút kinh nghiệm chungcả lớp; - Kết thúc chủ đề.
5/ Dặn dò: - Về nhà học bài;
- Chuẩn bị kiến thức cho chủ đề: Cac hng i sau khi tụt nghiờp THCS;
- Tìm hiểu thông tin về yêu cầu tuyển sinh năm học trớc của các trờng THPT, dạy nghề
Ngay soan thỏng nm 201
Ngay day thỏng nm 201
CHủ Đề
Các hớng đI sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở
I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
2. Kĩ năng: Biết lựa chọn hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
3. Thái độ : Có ý thức lựa chọn một hớng đi và phấn đấu để đạt đợc mục đích.
II./ Chuẩn bị:
1. Thõy:
- oc ki ND c ban cua chu ờ.
- Su tõm 1 sụ tõm gng vt kho trong L.
2 Tro:
- Tim hiờu y kiờn cha me vờ hng i cho con.
- Hng i cua ban thõn.
- Tài liệu tham khảo Sự lựa chọn tơng lai .
- Một số trò chơi, văn nghệ ( Do HS tự chọn ).
III/. Tiến trình dạy học:
1/. ổn định tổ chức:
2/. Kiểm tra:
? Co nhng hinh thc ao tao nao trng THCN, day nghờ?
- ao tao chinh qui 2-3 nm.
- ao tao ngn han 3- 6 thang.
- Bụi dng nõng cao tay nghờ.
3/. Bài mới:- Ai cung co m c va s thich vờ nghiờp nhõt inh nh "Hoc gi , lam gi" sau khi tụt nghiờp
THCS la cõu hoi khụng dờ tra li vi cac em.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu chủ đề.
Nêu mục tiêu chủ đề.
- Chia nhóm : 6 nhóm .
Bầu trởng nhóm, th kí chép kết quả thảo luận.
HĐ 2: Tìm hiểu các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Đặt tình huống cho HS thảo luận:
+ Hãy kể các hớng đi có thể có sau khi tốt nghiệp
THCS ?
- GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung
? Em lựa chọn hớng đi nào
- cho 5- 7 hs phát biểu về sự lựa chọn của bản
thân. ? Em dự định gì sau khi học lên THPT và thích
nghề gì?
GV cho HS tham khảo: (bảng phụ)
- Sơ dồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS.
- Số lợng HS tốt nghiệp THCS vào các luồng THPT,
THCN, DN trong toàn quốc 2000 -> 2004 ).
( Chuẩn bị bảng phụ )
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm hoàn
thành bài tập.
1/. Cac hng i sau khi tụt nghiờp THCS
- Phát biểu ý kiến dựa vào tâm t nguyện vọng của
bản thân.
Theo điều 23 của Luật Giáo dục quy định, HS sau tốt
nghiệp THCS đi vào các loại hình sau:
+ Vào học trung học phổ thông.
+ Vào học trung học chuyên nghiệp.
+ Vào học nghề ( dài hạn).
+ Vào học nghề ( ngắn hạn) để tham gia lao động
trực tiếp.
HS làm bài tập.
Điền nội dung thích hợp vào ô trống trong sơ đồ
phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS )
Gv khái quát - HS hình thành khái niệm.
HĐ 3: Tìm hiểu yêu cầu tuyển sinh của các trờng THPT ở địa phơng.
- GV cung cấp thông tin về yêu cầu tuyển sinh năm
học trớc của các trờng:
1) Trờng THPT Thạnh Đông,
2) Trờng THPT Tân Hiệp;
3) Trờng THPT Thạnh Tây;
4) Trờng THPT Cây Dơng;
5) Trờng KT kĩ thuật, hớng nghiệp, dạy nghề.
- Em đã tìm hiểu đợc gì về trờng mà em dự định học
sau khi tốt nghiệp THCS.
- HS thảo luận.
- Đại diện các cho biết thông tin về các trờng mà
nhóm lựa chọn.
- GV cung cấp thêm thông tin, bổ sung về các trờng
đó.
? Yờu cõu cua tng trng?
- ụi tng tuyờn thng.
- ụi tng thi tuyờn.
- Hờ ao tao: + Chinh qui; + Ban cụng
2/. Yờu cõu tuyờn sinh cua trng THPT ia
phng:
1) Trờng THPT Thạnh Đông,
2) Trờng THPT Tân Hiệp;
3) Trờng THPT Thạnh Tây;
4) Trờng THPT Cây Dơng;
5) Trờng KT kĩ thuật, hớng nghiệp, dạy nghề.
HĐ 4: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để HS
vào từng trờng sau khi tốt nghiệp THCS.
? ờ la chon hng i thich hp sau khi tụt nghiờp
THCS cõn da trờn nhng iu kin nao?
- HS: Thao luõn nhom.; - ai diờn nhom phat biờu.
- GV: Tụng kờt.
- GV tổng kết: Mỗi một tình huống đều có những
điều kiện nhất định về: Năng lực học tập, điều kiện
sức khoẻ, kinh tế để lựa chọn con đờng học tập và
LĐSX phù hợp nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu
nguyện vọng của từng cá nhân HS, yêu cầu của gia
đình, xã hội.
- Trong cuục sụng nờu chi toan ki s, Bac si ma
khụng co ngi lao ụng thi XH se ra sao?
3/. iờu kiờn i vao tng luụng sau khi tụt nghiờp
THCS
+) Nguyện vọng hứng thú cá nhân.
+) Năng lực học tập của bản thân.
+) Hoàn cảnh gia đình.
+) Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng cá
nhân.
+) Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh gia
đình.
+) Học tập và rèn luyện bản thân, phấn đấu đạt đợc
mơ ớc của mình.
+) Tham gia LĐSX ( vừa học vừa làm ).
4/. Đánh giá kết quả chủ đề: - Sắp xếp các hớng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS.
- Kể tên 10 nghề theo thứ tự u tiên nguyện vọng của bản thân.
- iờu kiờn i vao tng luụng sau khi tụt nghiờp THCS
5/ Dặn dò: - Về nhà học bài; - Chuẩn bị kiến thức cho chủ đề: T vn hng nghip;
Ngay soan thỏng nm 201
Ngay day thỏng nm 201
CHủ Đề
T võn hng nghiờp
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu đợc ý nghĩa của t vấn trớc khi chọn nghề.
+ Có đợc một số thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
+ Biết cách chuận bị những t liệu chop t vấn hớng nghiệp.
3. Thái độ:
+ Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà t vấn.
II./ Chuẩn bị:
1/ GV: + Bảng xác định đối tợng lao động cần chọn. ( Trang 91 + 91 Sách GDHN 9 )
+ Kẻ ô để ghi điểm:
Đối tợng lao động 1 2 3 4 5
Điểm
2/ HS: Hoc va nghiờn cu trc nhng nụi dung GV a giao.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS cho bài học;
? Cac hng i sau khi tụt nghiờp THCS ?: - Vao hoc THPT; - Vao hoc THCN; - Vao hoc nghờ.
3/. Bài mới:ờ chon 1 nghờ phu hp vi ban thõn, am bao chõt lng cuục sụng chung ta cõn co
nhng hiờu biờt c ban vờ nghờ o.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về một số vấn đề chung của t vấn hớng nghiệp.
? Hng nghiờp c thc hiờn di nhng
hinh thc nao?
- inh hng nghờ nghiờp
- Tuyờn chon
- T võn nghờ nghiờp
GV: Hinh thc t võn trng THCS la t
võn hng nghiờp.
? Hiờu thờ nao la inh hng NN?
Cõn co nhng yờu cõu cua nghờ va thụng tin vờ
TTL.
? Hiờu thờ nao la tuyờn chon nghờ nghiờp ?
Khi tuyn chon cõn nhng yờu cõu nao?
Em hiờu thờ nao la t võn chn ngh ?
Trao đổi với HS: Về những nơi để nhận lời
khuyên cần cho việc chọn nghề ( Bệnh viện,
trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hớng
nghiệp, dạy nghề ).
1/. Mụt sụ võn ờ chung cua t võn hng nghiờp
- inh hng nghờ nghiờp la viờc xac inh nhng
nghờ co thờ tham gia.
- Tuyờn chon nghờ nghiờp la cụng viờc xỏc nh s
phu hp nghờ cua 1 ngi cu thờ trc khi quyờt
inh nhõn hay 0/ nhõn ho vao lam viờc.
- Yờu cõu khi tuyn chn :
1) Sự phát triển thể lực, sức khoẻ.
2) Học vấn, sở thích.
3) Quan hệ gia đình, xã hội
4) Nghề định chọn.
- T vấn NN thực chất là cho những lời khuyên chọn
nghề với những ai muốn tìm cho mình một nghề yêu
thích để cống hiến tài năng và trí tuệ của mình, để có
đợc tiến bộ nghề nghiệp
- GV hớng dẫn HS cách chuẩn bị những t liệu về
bản thân để đa cho cơ quan t vấn làm cơ sở cho
lời khuyên.
HĐ 2: Xác định đối tợng lao động mình u thích.
ờ tim c nghờ phu hp, ngi ta thng xet
ban thõn thich hp vi ụi tng lao ng nao?
- GV cho HS tham khảo Bảng xác định đối t-
ợng lao động .
- Yêu cầu HS :
+ Đánh dấu (+) hoặc () vào những con số
thích hợp ( Hớng dẫn).
+ Cho biết đối tợng lao động nào thích hợp với
mình.
+ Đối chiếu lại công thức nghề đã chọn cho
mình, với đối tợng LĐ lần này có trùng hợp hay
không?
- Yêu cầu một số HS đọc bảng ghi của mình để
thảo luận chung.
- GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi
chọn nghề HS thờng mắc phải.
- HS tự rút ra n/xét => bài học cho bản thân.
? C quan nao am nhõn cụng viờc nay?
C quan Y tờ: - Tuụi, Gii tinh, Chiờu cao
- Cõn nng, Cac tõt mc phai, bờnh man tinh.
- Nhng vn bng a co.
- Trinh ụ ngoai ngh
- Trinh ụ tin hoc
- Nng khiờu
- Nhng hoat ụng XH, oan thờ.
- Nghờ nghiờp cua Bụ, Me, anh chi.
- Nghờ truyờn thụng G
- y kiờn cua Bụ, Me, G.
2/. Xac inh nghờ cõn chon theo i tng lao
ng:
ối tợng lao động phù hợp với mình:
+ Yêu cầu về đạo đức,
+ Lơng tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tợng lao
động;
+ Nng lc ngh nghip;
3/ Hng dõn HS chuõn bi t liờu ờ gp c quan
t võn:
a./ S phat triờn thờ lc
b/. Hoc võn, s thich.
- Nhng vn bng a co.
- Trinh ụ ngoai ngh
- Trinh ụ tin hoc
- Nng khiờu
- Nhng hoat ụng XH, oan thờ.
c/. Quan hờ gia inh:
- Nghờ nghiờp cua bụ, me, anh chi;
- Nghờ truyờn thụng gia ỡnh
- y kiờn cua bụ, me, gia ỡnh.
d/. Nghờ inh chon:
- Nghờ yờu thich nhõt
- Nhng nghờ co thờ chõp nhõn khi khụng
co K la chon cho ban thõn.
HĐ 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp.
* Tiến hành:
- GV cho HS nêu lên nghề định chọn và xác
định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đậo đức nào ?
Vì sao ?
- HS phát biểu ý kiến Giải tích rõ vì sao nghề
đó lại cần có những chuẩn mực về đạo đức đó.
- Tổ chức cho HS thảo luận NHững biểu hiện
cụ thể của đạo đức nghề nghiệp
- HS thảo luận và ghi nhớ một đoạn nói về đạo
đức nghề nghiệp.
4/ . ao c nghờ nghiờp
Xác định nghề đòi hỏi phẩm chất đậo đức:
- Hoan thanh tụt nhiờm vu c giao.
- Toan tõm toan y chm lo ờn ụi tng L cua
minh
- Luụn luụn chm lo ờn viờc hoan thiờn nhõn cach,
tay nghờ.
4/. Đánh giá kết quả chủ đề:
- GV đặt câu hỏi: Muốn đến cơ quan t vấn ta cần chuẩn bị những t liệu gì ?
- HS vận dụng bài học để trả lời + bổ sung ( củng cố bài học ).
5/. Kết thúc hoạt động:
- Vui văn nghệ, chơi trò chơi tập thể.