Hoạt động giáo dục, hớng nghiệp lớp 10
Tháng 9: chủ đề 1:
Em thích nghề gì ? (3 tiết)
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc:
- Có cơ sở chọn nghề phù hợp
- Biết cách lựa chọn nghề phù hợp,với sở thích và năng lực của bản thân
2. Kỷ năng: Lập đợc bảng xu hớng nghề nghiệp của bản thân.
3. Thái độ: - Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình
- Biết yêu quý lao động
II/ Trọng tâm của chủ đề:
Học sinh phải trả lời đợc câu hỏi :
- Em thích nghề gì ?
- Em có thể làm đợc nghề gì ?
- Nhu cầu của thị trờng về nghề đó là gì?
III/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi , phiếu điều tra cho học sinh
- Hớng dẩn các em cách tìm kiếm các thông tin liên quan đến chủ đề
- Tổ chức lớp theo nhóm
2. Học sinh: - Chuẩn bị câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra
- Su tầm những mẩu chuyện,những tấm gơng thành công
IV/ Tiến trình hoạt động:
Bớc 1: ổn định tổ chức
Bớc2: Giáo viên giới thiệu môn học và chủ đề
Với sự phát triển của KHKT, cùng với xu hớng CNH-HĐH đang cần rất nhiều lao động
ở mọi trình độ và lứa tuổi khác nhau.Từ lao động trong lĩnh vực nghành nghề giản đơn
đến lao động trong các ngành nghề công nghệ kỷ thuật cao.Vì thế việc hớng nghiệp cho
các em là rất cần thiết.
Giáo dục hớng nghiệp hiện nay nhằm:
- Phát hiện và bồi dỡng những phẩm chất ,nhân cách nghề nghiệp cho học sinh.
- Giúp các em hiểu mình ,hiểu nhu cầu lao động và nghề nghiệp của xã hội
Cụ thể:
* Giáo giục cho các em phải hiểu đợc ý nghỉa và tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề
nghiệp
*.Biết đợc một số thông tin cơ bản về định hớng nghề nghiệp về thị trờng lao động, về hệ
thống giáo giục nghề nghiệp ở các trờng chuyên nghiệp.
* Biết đợc cơ bản về định hớng phát triển KT-XH của đất nớc và địa phong.
* Tự đánh giá năng lực bản thân, điều kiện gia đình, xã hội để chọn lựa ngành nghề thích
hợp.
Bớc 3: Tiến hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: tổ chức theo nhóm cử học sinh làm
ngời dẩn chơng trình.
Cách tiến hành: Giới thiệu ngời dẩn chơng trình
I.. Lựa chọn nghề.
Câu hỏi: Vì sao phải chọn nghề ?
GV gợi ý: TG nghề nghiệp rất phong phú và đa
dạng, có hàng trăm hàng ngàn nghề khác nhau.
Hàng năm đã có nhiều nghề bị mai một và có
nhiều nghề mới ra đời,bởi vậy mỗi cá nhân không
thể một lúc làm tốt nhiều nghề
GVTK: Con ngời chỉ thành công khi biết chọn
nghề phù hợp với mình. Nghề nghiệp là phơng tiện
mà mỗi con ngời dựa vào đó để sống và thỏa mản
những nhu cầu về vật chất và tinh thần
GVhỏi: Em thích nghề gì?
GVTK: Con ngời ta chỉ có thể nổ lực hết mình với
nghề và với công việc mà mình yêu thích
Kết luận: nh vậy các em đã có những lựa chon
riêng cho bản thân mình những suy nghĩ của các
em cũng đồng nghĩa với việc các em đã nắm đợc
nhu cầu về nghề của mình lựa chọn trong tơng lai.
Bởi vì trong thực tế có một số nghề đào tạo thừa và
thiếu
VD: nghề sửa chửa xe máy....
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh đa ra những nhận xét qua
những câu chuyện,hoặc nhng việc làm cụ thể mà
em biết .
Cách tiến hành : Cho họcsinh đọc những mẩu
chuyện hoặc việc làm mà các em đã chuẩn bị sẵn
ở nhà
.
Tình huống :
1. Có bạn cho rằng cứ học hết lớp 12 Bố
,Mẹ , anh ,chi bảo thi trờng nào thì thi trờng
đó .
2. Báo thanh niên có đăng tin : Một cô gái việt
nam sống ở nớc ngoài còn nhỏ,từ khi đang
ngồi trên ghế nhà trờng cô đã thi nghề thiết
kế thời trang.Tuy gia đình cho rằng nghề
này không có tơng lai ,không có danh giá
và đã ngăn cấm cô.Nhng với quyết tâm của
NDCT: Đặt câu hỏi ,và cử đại diện
nhóm lên trình bày.
Câu hỏi 1 Tại sao mổi chúng ta đều
phải chọn cho mình một nghề?
2. Chọn nghề nh thế nào ?
-Học sinh phát biểu theo ý kiến cá
nhân
-Học sinh thảo luận và trả lời theo ý
kiế của mình.
3. Bạn thích nghề gì?
-Học sinh trả lời theo ý của mình
4. Em nghĩ nh thế nào khi nghề của
mình không đợc mọi ngời quan
tâm?.
-Học trả lời theo suy nghĩ cả
mình(gọi một số học sinh trả lời)
-
II. Sự phù hợp nghề
NDCT hỏi : Bạn nghĩ nh thế nào khi
bạn chọn mẩu chuyện này?
mình cô đã bỏ nhà lên thành phố thuê nhà
để tiếp tục học nghề,và cô đã dành đợc giải
nhất thiết kế thời trang trên nớc bạn.
GVTK: hoạt động 2
GV đa ra các mức độ cho học sinh thảo luận và trả
lời.
1.Không phù hợp : Không có các đặc điểm tâm
sinh lý phù hợp với nghề nghiệp
2. Phù hợp một phần : Tuy không có những chủ
động cơ bản nhng ngời lao đọng không thể hiện
xu thế rõ ràng ,không say mê gắn bó nghề
3. Phù hợp phần lớn: Có những đặc điểm tâm sinh
lý,phù hợp với sự đòi hỏi của nghề hoặc nhóm
nghề nhất định.
3. Phù hợp hoàn toàn : Là trờng hợp bộc lộ xu h-
ớng năng lực nổi trội với các đòi hỏi của nghề
Hoạt động 3: Cho học sinh phát biểu theo sở thích
của mình .
GV: Lắng nghe phát biểu của HS.
GV : Hớng dẩn học sinh ghi bản .
1. Dự định chọn nghề tơng lai (kể tên nghề theo
thứ tự u tiên)
a.
b.
c.
2. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và thể hiện
hứng thú bằng cách cho điểm từ 1 đến 10 (từ thấp
lên đến cao)
GV: Nhận bản của hs về nhà xem để tổng hợp t
liệu cho bài học sau .
Hoạt động 4: Học sinh tự chọn chủ đề cho mình .
Tổng kết đánh giá bằng câu hỏi sau .
1. Qua chủ đề hôm nay em thu hoạch đợc gì?
2. Hớng chọn nghề của em nh thế nào?
NDCT hỏi: Em có suy nghĩ gì về 2
tình huống trên
- Các nhóm thảo luận và đại diện
lên trình bày
Học sinh trả lời theo phơng loại trừ.
III. Em thích nghề gì?
IV. Bản xu hớng nghề
nghiệp
V. Thi kể chuyện hoặc
xem phim về những ngời
thành đạt trong nghề
Hoạt động giáo dục hớng nghiệp lớp 10
Tháng 11: chủ đề : 3
nghề dạy học
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc:
- Nắm đợc ý nghĩa, vị trí đặc điểm ,yêu cầu của nghề dạy học.
2. Kỷ năng: - Tìm hiểu đợc các thông tin về nghề dạy học .
3. Thái độ : - Có thái độ đúng đắn đối với nghề dạy học.
II. Trọng tâm của chủ đề :
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : .
- Su tầm những gơng sáng ,những mẫu chuyện ,những câu ca dao ,tục nghữ nói
về nghề dạy học.
- Su tầm những hình ảnh về tình nghĩa thầy trò.
2. Học sinh:
- Su tầm những câu chuyện ,ca dao ,tục nghử về tình nghĩa thầy trò.
- Kể những câu chuyện về những kỷ niệm đẹp trong thời gian đi học của mình.
IV. Tiến trình hoạt động:
Bớc 1: ổn định tổ chức
Bớc2: Hỏi bài cũ : chủ đề tháng 10
Bớc 3: Tiến hành.
Hoạt động của giáo vỉên Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng
của nghề dạy học
* GV tổ chức theo nhóm
-Thời đồ đá việc truyền thụ kiến thức dới dạng cha
truyền con nối
-Thời kỳ công trờng thủ công thì dới dạng kèm cặp
thủ công
-Thời kỳ phát triển truyền thụ dới dạng tổ,
nhóm,rồi trởng thành lớp.
I. ý nghĩa và tầm quan
trọng của nghề dạy học.
1. Nghề dạy học có từ ngàn x-
ảơ mỗi giai đoạn đợc thực
hiện vơí mỗi hình thức khác
nhau.
* NDCT. Mời đại diện nhóm
lên trình bày ý kiến.
-Từ mẩu giáo đến bây giờ
chúng ta đã đợc học rất nhiều
thầy cô giáo mà đã dạy cho
chúng ta các cấp học đều
khác nhau,nhng tất cả các
thầy cô đã dạy chúng ta đều
có một điểm chung là công
tác trong lĩnh vực giáo
dục.Vậy bạn hiểu gì về nghề
dạy học?
2. Y nghĩa của nghề dạy học
đối với xã hội loài ngời.
a.Y nghĩa kinh tế
NDCT. Tại sao nghề dạy học
không tạo ra giá trị kinh tế lại
- Đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ lao động
sản xuất
GV tổng kết:
- Chúng ta muốn duy trì thể chế xã hội nh thế nào
là do chúng ta giáo dục, khi kinh tế phát triển ngời
dân đợc giáo dục tốt thì xã hội ổn định.
- ở Việt Nam nghề dạy học luôn đợc xã hội coi
trọng thể hiện ở truyền thống tôn s trọng đạo
* GV hỏi : Đối tợng lao động của nghề là gì? đặc
điểm của đối tợng này ?
* NDCT. đa ra một số câu hỏi mang tính t duy.
1. Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở Việt
Nam mà em biết
2. Đối tợng của nghề dạy học là gì?
3. Năng lực tổ chức của nghề dạy học đợc thể hiện
nh thế nào?
4. Công cụ lao động của nghề dạy học là gì?
5. Bạn biết gì về tuyển sinh vào nghành s phạm ?
GV hỏi - Em hãy cho biết các năng lực tổ chức
của nghề dạy học?
- Điều kiện lao động của nghề dạy học?
* GVtổ chức cho học sinh cuộc thi thử làm thầy,cô
giáo.
Tổng kết đánh giá.
* GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập
của hs qua bài học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
có ý nghĩa kinh tế?
- Tại sao nghề dạy học ở nớc
ta lại đợc coi trọng?
- Bạn cảm nhận nh thế nào về
công việc của thầy cô?
* HS trả lời theo cảm nghĩ
của mình.
Bạn có thể hát một bài hát về
chủ đề ngời thầy?
b. ý nghĩa chính rị xã hội
* NDCT. Vì sao dạy học
mang ý nghĩa chính trị?
- Xã hội ổn định hay không
phụ thuộc rất nhiều vào giáo
dục .
* Đối tợng lao động.
- Là con ngời
* Công cụ lao động. Gồm
ngôn ngữ và các đồ dùng dạy
học.
* Yêu cầu của nghề.
- Phẩm chất đạo đức
- Năng lực s phạm
-Năng lực tổ chức
* Điều kiện lao động.
Lao động trí óc
II. Vấn đề tuyển sinh vào
nghề dạy học
1. Các cơ sở đào tạo
- Đại học s phạm ở các tỉnh
thành phố.
-Trung cấp s phạm, cao đẳng s
phạm ở các tỉnh, đia phong.
2. Điều kiện tuyển sinh.
3. Triển vọng của nghề.
Hoạt động giáo dục, hớng nghiệp lớp 10
Tháng 12: chủ đề : 4
vấn đề giới trong chọn nghề
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp họcsinh:
- Nêu đợc vai trò, ảnh hởng của giới tính và giới khi chọn nghề.
2. Kỷ năng: - Liên hệ bản thân để chọn nghề .
3. Thái độ : - Tích cực khắc phục ảnh hởng của giới khi chọn nghề.
II/ Trọng tâm của chủ đề :
III/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên : .
- Nghiên cứu nội dung chủ đề
- Chuẩn bị một số phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Su tầm những câu chuyện, ca dao, tục nghữ, mục quảng cáo nói về những
nghề đợc coi là truyền thống của nam và nữ giới
- Cử ngời làm tổ trởng, nhóm trởng.
IV/ Tiến trình hoạt động:
B ớc 1 : ổn định tổ chức
B ớc2 : Hỏi bài cũ : chủ đề tháng 11
B ớc 3 : Tiến hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khái niệm về giới và giới tính.
- Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học
giửa nam và nữ.
2. Vai trò của giới trong chọn nghề.
Cả nam và nữ đều thực hiện vai trò trách nhiệm
của mình trong cuộc sống đó là:
-Tham gia công việc gia đình
- Tham gia công việc sản xuất
- Tham gia công việc cộng đồng
* GV gợi ý.
Hoạt động1. Tìm hiểu khái
niệm giới và giới tính.
* NDCT. Bạn hiểu thế nào về
giới và giới tính?
* HS thảo luận và cử đại diện
trả lời
* NDCT. Bạn cho biết những
đặc điểm mạnh của nam giới
và hạn chế của họ trong việc
chọn nghề?
* HS thảo luận và trả lời.
* NDCT. Ngời ta thờng cho
rằng nam giới chỉ phải lao
động sản xuất và tham gia các
công việc xã hội ,còn nữ giới
thì cũng tham gia lao động sản
xuất công việc cộng đồng nh-
ng nữ giới còn phải tham gia
công việc gia đình . Quan
niệm đó đúng hay sai?