Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài dạy lớp 3 tuần 27(GDKNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.31 KB, 19 trang )

KÕ ho¹ch bµi häc líp3
Tn 27
LỊCH BÁO GIẢNG
Thø hai

Chµo cê Chung toàn trường .
TËp ®äc Ôn tập
T§ -KC Ôn tập
To¸n Các số có năm chữ số
T N – X H Chim
Thø ba

ThĨ dơc Bài 53 : BàiTD với hoa hoặc cơ.øTC: Hoµng Anh-Hoµng Ỹn
TËp ®äc Ôn tập
¢m nhạc Tiếng hát bạn bè mình
To¸n Luyện tập
ChÝnh t¶ Ôn tập
Thø tư

To¸n Các số có năm chữ số(T)
Ltõ vµ c©u Ôn tập
TËp viÕt Ôn tập
T N –X H Thú
Thđ c«ng Làm lọ hoa gắn tường(T3)
Thø n¨m

ThĨ dơc Bài 54: Như bài 53
Anh v¨n
To¸n Luyện tập
ChÝnh t¶ Ôn tập
§¹o ®øc T«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c


Thø s¸u

TËp lµmv¨n KiĨm tra
Mü tht Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả
Anh v¨n
To¸n Số 100 000 - Luyện tập
H§TT Sinh hoạt lớp .

1
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP T1 – ĐỌC HAI BÀI BỘ ĐỘI VỀ
LÀNG + TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục đích ,yêu cầu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Hs đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ,
tốc độ đọc tối thiểu 65 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Ôn luyện về nhân hóa: kể lại được từng đoạn chuyện quả táo theo tranh. Biết sử dụng phép
nhân hóa để làm cho lời kể được sinh động.
- Luyện đọc hai bài tập đọc: Bộ đội về làng và bài Trên đường mòn Minh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc: Từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách tiếng việt 3 tập 2
- 6 tranh minh họa truyện kể ( bài tập 2 ) trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra 1/ 4 số hs trong lớp
- Ghi phiếu các bài tâïp đọc

- Cho hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Cho hs đọc đoạn hoặc cả bài trong chỉ đònh trong phiếu
+ Đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc
+ Nhận xét ghi điểm
+ Cho những em đọc về nhà đọc lại
3. Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng
phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
+ Cho 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài
+ Cho hs thảo luận nhóm
+ Quan sát tranh tập kể theo nội dung, 1 tranh sử dụng phép
nhân hóa trong lời kể.
+ Cho hs nối tiếp lên thi kể theo từng tranh
+ Cho 2 hs kể toàn câu chuyện
+ Cho hs nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
4. Luyện đọc bài Bộ đội về làng và bài Trên đường mòn
Hồ Chí Minh.
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn – GV nhận xét.
5.Củng cố – Dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
Nêu các bài tập đọc
Bốc thăm để chọn bài tập đọc
- Hs đọc đoạn văn theo phiếu bốc
thăm
- Trả lời câu hỏi trong đoạn
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của
bài
- 2 hs thảo luận với nhau.
- Quan sát tranh
- Nối tiếp lên thi kể theo từng tranh
- 2 em kể toàn chuyện

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay
nhất, dùng nhiều phép nhân hóa.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Kể chuyện:
ÔN TẬP – ĐỌC ÔN BÀI NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC (Tiết 2)
I. Mục đích ,yêu cầu:

2
- Ôn tập các bài Tập đọc đã học :Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26
( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút .
Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Ôn luyện về nhân hóa: Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh
động.
- Luyện đọc bài Người trí thức yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp chép bài thơ “ Em thương” (bài tập 2)
-3 tờ phiếu viết nội dung bt 2, kẻ bảng để hs làm bài tập 2a, bảng để nối 2 cột bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập các bài Tập đọc:
a/ Người trí thức yêu nước ; b/ Nhà bác học và bà cụ ; c/ Nhà ảo thuật ; đ/ Chương trình xiếc
đặc sắc
+ Cho hs thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2:
+ Đọc bài thơ “ Em thương” Giọng tình cảm thiết tha trìu mến
+ Cho 2 hs đọc lại
+ Cho cả lớp theo dõi SGK
+ Cho hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c cả lớp theo dõi SGK
+ Cho hs trao đổi theo cặp
+ Cho đại diện nhóm lên trình kết quả

+ Cho lớp làm vào vở bài tập lời giải a
Sự vật được nhân hóa Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi
Sợi nắng Gầy Run run, ngã.
Lời giải b: Nối.
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Giống một bạn nhỏ mồ côi
Lời giải c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những
người ốm yếu, không nơi nương tựa
+ Cho hs nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhàø tiếp tục luyện đọc . Chuẩn bò nội dung
để làm tốt bài tập thực hành . (Đóng vai chi đội trưởng trình bày báo
cáo bài tập 2 tiết ôn tập tới
- Nhận xét chốt lời
giải đúng

Toán:
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I- Mục tiêu : Giúp hs
- Nắm được các hàng :chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò.
- Biết viết, đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
II- Đồ dùng dạy học : - GV:Bảng phụ kẻ ô biểu diễn cấu tạo gồm 5 cột chỉ tên các hàng: Chục
nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò.
III- Các hoạt động dạy học

3
Làn gió
Sợi nắng
1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra

2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài
b/Ôn tập về các số trong phạm vi 10000:
- Viết lên bảng số : 2316 yêu cầu hs đọc và cho biết số này gồm
nghìn, mấy trăm, mắy chục, mấy đơn vò ?
- Tương tự với số 1000
* Viết lên bảng số 10 000 yêu cầu hs đọc
- Mười nghìn còn gọi là mấy chục nghìn?
c/ Treo bảng có gắn các số:
Chục
nghìn
Nghìn trăm Chục Đơn vò
10 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
100
100
100
10 1
1
1
1
1
1
4 2 3 1 6
Yêu cầu hs cho biết :
Có bao nhiêu chục nghìn?Có bao nhiêu nghìn ?
Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục?Có bao nhiêu đơn vò ?

- Hướng dẫn hs cách viết số : viết từ trái sang phải : 42 316.
- Hướng dẫn hs đọc số - Cho hs đọc lại vài lần.
- Luyện cách đọc : Cho hs đọc các cặp số sau:
5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735…
d/ Luyện tập:
* Bài 1 : Cho hs làm tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm.
- Cho cả lớp nhận xét
* Bài 2 : Cho hs nhận xét
- Cho hs viết số rồi đọc số theo mẫu. - Nhận xét, bổ sung
* Bài 3 : Cho hs lần lượt đọc từng số
* Bài 4 T: Cho hs tự điền tiếp các số vào ô trống.
- Nhận xét – cho điểm
Nghe giới thiệu
- Đọc số : Hai nghìn ba trăm
mười sáu
- Trả lời
- HS đọc
- Trả lời
- Quan sát bảng và trả lời câu
hỏi :
+ Có bốn chục nghìn, có 2
nghìn, có 3 trăm có 1 chục , có 6
đơn vò
- Cho 1 số em lên điền vào ô
trống
- Viết bảng con số : 42 316
- Đọc số :
- HS luyên đọc các cặp số:
Bài 1 : Tự viết vào bảng con
- Cả lớp nhận xét

Bài 2 : 4 em lên bảng điền, lớp
viết số vào bảng con
Bài 3:Từng em đọc số vừa viết
Bài 4 : 3 em lên bảng điền
Lớp nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho Hs nhắc lại các số có 5 chữ số.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà học bài và làm bài.
_________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHIM
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
-Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Giao dục HS biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim.
GDKNS: Quan s¸t, so s¸nh, ®èi chiÕu ®Ĩ t×m ra ®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o ngoµi cđa c¬ thĨ con
chim.

4
Tuyªn trun b¶o vƯ loµi chim, b¶o vƯ m«i trêng sinh th¸i.
II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK/ 102, 103.
III- Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi
- Cá gồm có bộ phận nào ?
- Em hãy nêu ích lợi của cá.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình chim trong

SGK / 102, 103 và tranh ảnh sưu tầm được rồi thảo
luận theo gợi ý trong SGK.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
Nhận xét nêu kết luận : Chim là động vật có xương
sống. Tất cả các loài chim đều có lông, có mỏ, 2
cánh và 2 chân.
c/HĐ 2 : Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được
*Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Chia lớp thành nhóm : yêu cầu các nhómphân loại
những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo
các tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
- Thảo luận theo câu hỏi : Tại sao ta không nên
săn, bắt hoặc phá tổ chim.
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
Cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình
trước lớp
* Cho hs chơi trò chơi :“ Bắt chước tiếng chim hót”
GV phổ biến cách chơi sau đó cho chơi xem đội
nào bắt chước được nhiều tiếng chim đội đó
thắng.
2 em lên trả lời
Nghe giới thiệu
Lớp sinh hoạt theo nhóm 4 do nhóm trưởng
điều khiển để thỏa luận các câu hỏi
Đại diệân các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm
lên trình bày 1 con. Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm
mình trước lớp và cử người thuyết minh về

những loại chim sưu tầm được.
- Chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng chim hót”
3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành theo bài đã học và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ ) .Yêu cầu thuộc bài và biết cách
thực hiện được động tác với hoa hoặc cờ ở mức cơ bản đúng
- Chơi trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục HS thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.

5
II/ Đòa điểm phương tiện:
+ Đòa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ, khởi động các khớp
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ tập theo đội hình
hàng ngang.
Mỗi lần tập liên hoàn.
- Lớp trưởng điều khiển, giáo viên sửa sai cho hs.
- GV triển khai đội hình đồng diễn

* Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh Hoàng Yến”
- Yêu cầu hs phải chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi thật nhanh
theo đúng lệnh.
3/ Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu
- Đứng tại chôõ hít thở sâu
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút
10 – 12 phút
2 – 3 lần
2 x 8 nhòp
7 – 8 phút
1 – 2 phút
2 phút
1 phút
__________________________________
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
NHẠC VÀ LỜI: LÊ HOÀNG MINH
_________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : Giúp hs :
- Biết cách đoc, viết các số có 5 chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số.

Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 )
- Rèn kó năng tính chính xác, nhanh và sạch sẽ.
- Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học
1/Ổn đònh lớp: Hát, só số.
2/ Bài cũ : Gọi hs đọc các số sau : 23 116,
12 427, 3116, 82 427.
Nhận xét – cho điểm
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài:ghi tên bài.
b/ Thực hành:
Hướng dẫn hs tự làm bài rồi chữa bài.
4 em đọc
Nghe giới thiệu
Bài 1 : 3 em lên bảng làm, lớp làm vào
giấy nháp.

6
* Bài 1 : Cho hs phân tích mẫu, gọi 3 em lên bảng
điền, sau đó đọc lại các số vừa điền.
- Cho hs đọc nhiều lần các số vừa điền
- Nhận xét – đánh giá.
* Bài 2 : Cho hs viết 1 vài số theo lời đọc , gọi 4 em
lên điền 4 hàng em điền đọc số, em điền viết số .
- Điền xong tự đọc số vừa điền, cả lớp nhận xét
* Bài 3 : Cho hs nêu quy luật của viết số rồi tự làm
vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng điền số.
- GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 4 : cho hs quan sát hình vẽ sau đó viết tiếp số
vào tia số.

- Gọi 1 em lên bảng điền
- Nhận xét – đánh giá
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
Bài 2 : 4 em lên bảng điền 4 dòng
- Lớp nhận xét.
Bài 3 : 3 em lên bảng điền số
a) 36 520 ; 36 521 ; 36 522 ; 36 523 ; 36
524 ;36 525
b) 48 183 ; 48 184 ; … ; … ; 48 187 ; … ; … .
c) 81 317 ; … ; … ; … ;81 321 ; … ; … .
Bài 4 : 1 em lên bảng điền trên tia số .
10 000 11 000 12 000 13 000
3/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà xem lại bài và làm vào vở bài tập Toán.
______________________________________
Chính tả:
ÔN TẬP - ĐỌC HAI BÀI CHIẾC MÁY BƠM VÀ EM VẼ BÁC HỒ ( tiết 3 )
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Ôn các bài tập đọc: HS đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần
26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ) ,Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về trình bày báo cáo miệng – Báo cáo đủ thông tin
-Giáo dục HS chăm học
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu học kì II )
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của

tiết học.
2. Ôn tập đọc (1/ 4 số hs trong lớp)
+ Thực hiện như tiết 1 các bài tập sau đây.
* Đối đáp với nhau
* Mặt trời mọc ở đằng Tây
* Tiếng đàn
* Chương trình xiếc đặc sắc.
* Chiếc máy bơm và bài Em vẽ Bác Hồ.
3. Bài tập: + Cho hs đọc yêu cầu của đề
+ Cho cả lớp theo dõi SGK
+ Cho 2 hs đọc bản báo cáo đã học ở tuần 20
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 1 em đọc yêu cầu của đề
- Theo dõi SGK
- 2 em đọc bản báo cáo
- 1 em đọc bản báo cáo tiết 5

7
+ Cho 1 hs đọc bản báo cáo ở tiết 5 /75
Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với
yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết tập làm văn
tuần 20?
+ Nhắc hs chú ý thay lời “Kính gửi” bằng lời
“kính thưa”
+ Cho hs thảo luận nhóm , tổ.
+ Cho lần lượt các thành viên trong tổ đóng
vai chi đội trưởng.
+ Cho cả tổ góp ý cho bạn .
+ Cho đại diện nhóm thi trình bày trước lớp.

+ Cho hs nhận xét bổ sung, giáo viên chốt ý
- Nội dung báo cáo về học tập, về lao động,
thêm nội dung về công tác khác.
- Người nhận báo cáo là những “Cô”, “Thầy”
tổng phụ trách.
- Nội dung thi đua : Xây dựng đội vững mạnh.
Ví dụ về bản báo cáo: Kính thưa cô tổng phụ
trách . Thay mặt chi đội 3a em xin báo cáo kết
quả hoạt động của chi đội trong tháng thi đua “
Xây dựng đội vững mạnh” vừa qua như sau:
a/ Về học tập: Toàn chi đội đạt 156 điểm 9,
10.Giành được nhiều điểm 10 nhất là 3 bạn: Lê,
Hồng, Hoa.
- Phân đội đạt được nhiều điểm 10 nhất là phân
đội 1
b/ Về lao động: Chi đội 3a đã chăm sóc bồn cây….
c/ Về công tác khác: Chi đội chúng em đã kết 5
đội viên mới… Đóng góp 50000 đồng ủng hộ các
bạn học sinh nghèo vượt khó.
3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc.
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ ĐỌC BÀI MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY ( tiết 4 + 5)
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kó năng đọc thành tiếng: Hs đọc thông các bài
tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ) . Kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu: Hs trả lời
được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Ôn luyện các bài tập và học thuộc lòng
- Nghe – viết đúng bài thơ “Khói chiều”. Làm bài văn miệng Báo cáo gửi cô ( thầy) Tổng phụ

trách theo mẫu trong SGK.
- Giáo dục HS mạnh dạn trước đông người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Kiểm tra tập đọc : Thực hiện như tiết 1 bài tập sau đây:
+ Hội vật
+ Hội đua voi ở Tây Nguyên
+ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
+ Rước đèn ông sao
+ Mặt trời mọc ở đằng Tây.
3/ Hướng dẫn nghe – viết:
+ Đọc mẫu bài thơ “Khói chiều”
+ Cho 2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- 2 em đọc lại bài thơ lớp theo dõi
SGK
- Trả lời

8
+ Cho hs nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
+ Giáo viên đọc hs phát hiện từ khó viết cho hs viết bảng
con.
+ Đọc cho hs viết.
+ Đọc cho hs dò bài.
+ Chấm một số bài – Nhận xét.

4/ Hướng dẫn HS làm bài văn miệng: Hãy viết báo cáo gửi
cô(thầy) Tổng phụ trách Đội.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3.
- Cho HS viết vào vở – Gọi một số HS đọc lại bài viết.
- GV nhận xét, bình chọn bài báo cáo viết tốt nhất.
- Trả lời
- Trả lời
- Viết từ khó vào bảng con
- Viết bài.
- Dò bài
- Nghe nhận xét
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhớ và viết vào vở- Đọc bài viết –
Bình chọn.
5/ Củng cố – Dặn dò: Cho HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại các bài Tập đọc và học thuộc lòng.
Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011
TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( tiếp theo )
I- Mục tiêu : Giúp hs :
- Đọc, viết các số có 5 chữ số dạng trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng
đơn vò là 0 và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vò nào ở hàng đó của số có 5
chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.
II- Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Gọi hs đọc các số sau : 36 525 ; 81
322 ; 48 186…

Nhận xét – cho điểm
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Giới thiệu các số có 5 chữ số, trong đó bao
gồm cả trường hợp có chữ số 0:
- Cho hs quan sát bảng trong bài học rồi tự viết
số, đọc số.
- Cho hs điền các dòng còn lại.
- Lưu ý để hs đọc đúng quy đònh với các số
có hàng chục là 0, hàng đơn vò khác 0.
Chẳng hạn : “Ba mươi hai nghìn năm trăm linh
năm” ; “Ba mươi nghìn không trăm linh năm”.
c/Thực hành :
* Bài 1 : Cho hs xem mẫu ở dòng đầu tiên rồi
tự đọc số và viết ra theo lời đọc.
Nhận xét - đánh giá
3 em đọc số
Nghe giới thiệu
- Quan sát bảng trong SGKrồi tự viết số vào và
đọc số.
Hàng
Viết
số
Đọc số
CN N T C ĐV
3 0 0 0 0 3000
0
Ba mươi
nghìn
3 2 0 0 0 3200
0

3 2 5 0 0 3250
0
3 2 5 6 0 3256
0
3 2 0 5 0 3205
0

9
*Bài 2 : Cho hs quan sát để phát hiện ra quy
luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 3 : Cho hs quan sát, nhận xét quy luật
từng dãp số.sau đó cho hs thi đua lên viết số
vào chỗ chấm.
* Bài 4 : Chia nhóm cho HS thực hiện xếp
hình. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
3 0 0 0 5 3000
5
Bài 1 : xem mẫu ở dòng đầu rồi tự đọc và viết
số – Lớp nhận xét.
Bài 2 : Tự điền số vào chõ chấm
a) 18 301 ; 18 302 ; … ; … ; … ; 18306 ; … .
b) 32 606 ; 32 607 ; … ; … ; … ;32 611 ; … .
c) 92 999 ; 93 000 ; 93 001 ; … ; … ;93 004.
Bài 3 : Tự điền số tương tự bài 2
Bài 4 : 2 đội lên xếp hình.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại các số có 5 chữ số.
- Nhận xét tiết học: tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà học bài và làm bài vào vở.

THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾT 3 )
I- Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kó năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kó thuật.
- HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Chuẩn bò :
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán lên tờ bìa.
- 1 lọ hoa chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ a4, hồ dán, bút màu, kéo.
III- Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của hs .
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
*HĐ 1 :HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang
trí.
GV yêu cầu hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn
tường bằng cách gấp giấy.
- GV nhận xét và dùng tranh quy trình làm lọ hoa để
hệ thống lại các bước.
GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn
lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
HĐ2:Trình bày sản phẩm
2 em nhắc lại
Bước 1 : Gấp phần giấy để lài đế lọ hoa và
gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa .

Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
Quan sát tranh quy trình
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa.
HS thực hành theo nhóm.
- HS trình bày sản phẩm.

10
- Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm làm đúng, đẹp. - Lớp nhận xét.
4/ Củng cố –Dặn dò : - Để làm được lọ hoa gắn tường phải thực hành qua mấy bước?
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành lại cho đẹp
_______________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP - ĐỌC BÀI NGÀY HỘI RỪNG XANH ( tiết 6)
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện các bài Tập đọc và học thuộc lòng.
+ Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương
( r/d/gi ; l / n ; ch/ tr ; uôt / uôc ; ât / âc ; iêt / iêc ; ai / ay. )
- HS rèn kó năng viết nhanh, đúng, chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, nắn nót viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học : -7 phiếu mỗi phiếu ghi 1 bài thơ và mức đọ yêu cầu học thuộc lòng
- 3 phiếu viết nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy – học :
1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
2/ Ôn các bài Tập đọc và Học thuộc lòng. : thực
hiện như tiết 5.
3/ Bài tập 2 : - GV nêu yêu cầu của bài tập
- Cho hs đọc thầm đoạn văn

- Cho hs làm bài ở vở nháp.
- GV gián 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 nhóm lên thi
tiếp sức. Chọn 11 chữ thích hợp với 11 chỗ trống
bằng cách gạch bỏ những chữ không thích hợp.
- Cho cả lớp nhận xét
- Gv chốt lời giải đúng
- Cho 1 số hs đọc bài văn đã điền chữ thích hợp.
- Cho cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhắc những về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Về nhà làm thử bài luyện tâïp ở tiết 9 để chuẩn bò
kiểm tra giữa kì II
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương– Nhắc nhở.
- Nghe giới thiệu
- Lên bốc thăm để chọn bài HTL, đọc theo
yêu cầu trong phiếu chỉ đònh
- Đọc thầm đoạn văn- Làm bài vào vở nháp
- 3 nhóm lên thi tiếp sức
- Chọn 11 chữ thích hợp điền vào chỗ trống:
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn
thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân
đình, tôi tính thầm : “A, còn 3 hôm nữa lại Tết
, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói
bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây
nêu là cái gì. Cái tôi mong nhấtbây giờ là
ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay : mười
một hôm nữa.
- Làm bài vào vở
Nghe GV nhắc nhở
___________________________________

Tập viết
ÔN TẬP + ĐỌC BÀI ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG (tiết 7 )
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Tiếp tục ôn tập các bài Tập đọc và học thuộc lòng. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi
ô chữ.
- Hs nắm và làm được các dạng bài tập trên.

11
- Giáo dục HS có thói quen ôn bài cũ.
II- Đồ dùng dạy học :
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên I bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.
- 1 số tờ giấy cỡ to phô tô ô chữ.
III- Các hoạt động dạy – học
1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Ôn các bài Tập đọc và Học thuộc lòng:
- GV cho HS ôn lại những bài khó và trả lời câu hỏi.
3/ Giải ô chữ : Cho 2 em đọc thành tiếng yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( 1.
PHÁ CỖ )
- Yêu cầu hs quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn hs làm
bài.
+ Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ dó là gì.
+ Bước 2 : Ghi từ ngữ vào ô trống theo dòng ( hàng ngang ).
Có đánh số thứ tự . Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1
chữ cái.Các từ ngữ này phải có nghóa đúng như lời gợi ý và
có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng.
+ Bước 3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trốngtheo
dòng ngang, dọc mới xuất hiện ở dãy ô chỡ in màu.
- Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu.
- Nêu cách chơi : Mỗi em chỉ được trả lời 1 câu, ghi 1 dòng.

- Cho các nhóm trao đổi thật nhanh và điền nhanh điền từ
tìm được vào các dòng. Hết thời gian quy đònh đôïi nào dán
nhanh lên bảng và đúng các ô chữ rồi đọc đúng là đội đó
thắng
- Cho cả lớp nhận xét
- Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Nghe giới thiệu
- Bốc thăm chọn bài để đọc thuộc
lòng theo yêu cầu của thăm.
- Giải ô chữ :Đọc yêu cầu của bài và
làm bài theo nhóm vào phiếu.
- Tìm lời giải đúng :
Dòng 1 : PHÁ CỖ
Dòng 2 : NHẠC SĨ
Dòng 3 : PHÁO HOA
Dòng 4 : MẶT TRĂNG
Dòng 5 : THAM QUAN
Dòng 6 : CHƠI ĐÀN
Dòng 7 : TIẾN SĨ
Dòng 8 : BÉ NHỎ
Từ xuất hiện ở dãy ô chữ in màu :
PHÁT MINH.
- Mỗi nhóm 9 em tham gia chơi, mỗi
em trả lời 1 câu theo hàng ngang.
- Đại diện các nhóm lên giải ô chữ
- Cả lớp nhận xét
- Nghe GV nhận xét và công bố đội
thắng cuộc.
4/ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại các từ vừa tìm ở ô chữ.

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
___________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. Nêu ích lợi của các
loài thú nhà.
- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
GDKNS: X©y dùng niỊm tin vµo sù cÇn thiÕt trong viƯc b¶o vƯ c¸c loµi thó rõng
Tuyªn trun, b¶o vƯ c¸c loµi thó rõng.
II- Đồ dùng dạy học : - GV: Các hình trong SGK / 104, 105. Giấy khổ to, hồ dán, Giấy khổ A4,
bút màu cho HS
- HS: vở bài tập TNXH.
III- Các hoạt động dạy – học :

12
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS lên trả lời
+ Cơ thể chim gồm những bộ phận nào ?
+ Vì sao chúng ta không nên bắt hoặc phá tổ chim.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài
b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình các koài thú nhà trong SGK tràng 104,
105 và hình sưu tầm được thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
- kể tên các con thú nhà mà em biết
- Trong số các con thú nhà đó :
+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong? Con nào đẻ con.

+ Thú mẹ nuôi thú con mới đẻ bằng gì ?
- GV nhận xét - Nêu kết luận : Những động vật có các đặc điểm như
có lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động
vầt có vú
c/Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như trâu, bò, chó, mèo,
lợn…
+ Ở nhà em nào có nuôi thú ? Em thường cho chúng ăn gì ?
2 em trả lời
Nghe giới thiệu
- Quan sát và thảo luận
Các nhóm thảo luận theo
câu hỏi gợi ý .
- Đại diện các nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
3/ Củng cố- dặn dò : - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
___________________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2011
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
- TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ ) yêu cầu thuộc bài và biết cách thực
hiện được động tác với hoa hoặc cờ ở mức cơ bản đúng
- Chơi trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục HS thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.

II/ Đòa điểm phương tiện:
+ Đòa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ, khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ theo nhòp vỗ tay
2/ Phần cơ bản:
*Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ tập theo đội hình hàng
ngang.
- Lần 1, 2 giáo viên điều khiển
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
5 – 8 lần
12 – 14 phút
2 – 4 lần tập liên

13
- Lần 3, 4 lớp trưởng điều khiển, giáo viên sửa sai cho hs.
* Chơi trò chơi: “Hoàng Anh Hoàng Yến”
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi
3/ Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu
- Đứng tại chôõ hít thở sâu
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.

- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
hoàn
2 x 8 nhòp
7 – 8 phút
1 – 2 phút
2 phút
1 phút
__________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số ( trong 5 chữ số đó có chữ số là chữ số 0).
+ Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
+ Củng cố các phép tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ :
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi 3 em lên làm bài 3 VBT
Nhận xét – đánh giá
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hướng dẫn HS tự làm bài :
* Bài 1 : Cho HS tự làm bài
- Nêu cách đọc từng số, các HS khác nhận xét
rồi cả lớp thống nhất cách đọc đúng.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 : Hướng dẫn HS đọc thành lời các dòng
chữ trong bài tập rồi tự viết số .
- Tự làm các bài còn lại.
- GV nhận xét.

* Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Cho HS quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu
được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch.
Từ đó nối các số còn lại
- Gv nhận xét
* Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Cho HS tính nhẩm 2 phép tính đầu, sau đó
nhẩm các số còn lại.
- GV nhận xét
3 em lên bảng làm
Nghe giới thiệu
Bài 1 :
Tự làm bài rồi chữa bài
- Lớp nhận xét
Bài 2 : Từng em đọc thành lời, 2 em lên bảng điền
vào cột viết số.
- Lớp nhận xét.
Bài 3 : Quan sát mẫu sau đó tự nối
A B C D E G
Bài 4 : Tính nhẩm
Nghe nhận xét
4/ Củng cố- dặn dò : - Cho HS nhắc lại thứ tự hàng các số có 5 chữ số.

14
11000
0000
1000
0
0
12000

13000
15000
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
- Về nhà xem lại các bài toán đã làm ở lớp
_______________________________
Chính tả
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU –LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
I . Mục đích ,yêu cầu : Giúp HS
- Rèn kó năng đọc hiểu, thực hành làm luyện từ và câu
- Kiểm tra thử về việc đọc hiểu và luyện từ và câu.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác trong thi cử.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1/Ổn đònh lớp: Hát, só số.
2/ Đọc thầm: - Cho hs mở SGK / 77 nghe GV đọc bài “ Suối”.
- Cho hs đọc thầm bài thơ
3/ Tìm hiểu bài : Cho hs tự làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng :
1. Suối do đâu mà thành ?
a) Do sông tạo thành.
b) Do biển tạo thành.
c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu 2 câu thơ trên như thế nào ?
Suối gặp bạn. hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
b) Suối và sông là bạn của nhau.
c) Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào
được nhân hóa ?

a) Mây.
b) Mưa bụi.
c) Bụi.
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa ?
a) Suối, sông.
b) Sông, biển.
c) Suối, biển.
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ?
a) Tả suối bằng những từ ngữ tả người, chỉ hoạt động, đặc điểm
của người.
b) Nói với suối như nói với người.
c) Bằng cả 2 cách trên.
- Mở SGK/ 77 đọc thầm bài
thơ.
Tự làm bài vào vở
- Chọn ý đúng
Câu 1 : ý c
Câu 2 : ý a
Câu 3 : ý b
Câu 4 : ý a
Câu 5 : ý b
4/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiêùt học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bò thi giữa kì II
____________________________________
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 )

15
I - Mục tiêu :
- HS hiểu: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

+Vìsao cần tôn trọng thư từ của người khác.Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
- HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hạ thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy
cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
- HS có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
GDKNS: Kó năng tự trọng
Kó năng làm chủ bản thân, ra quyết đònh
II- Tài liệu và phương tiện: - HS: Vở bài tập đạo đức 3.
- GV: Trang phục bác đưa thư, lá thư và trò chơi đóng vai, phiếu
học tập, cặp sách,quyển truyện tranh, lá thư… để đóng vai.
III- Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- Vì sao cần phải tôn trọng tư từ, tài sản của người khác ?
Nhận xét – đánh giá
2/ Bài mới :a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi
Phát phiếu giao việc cho từng cặp yêu cầu thảo luận .
a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua
quà gì cho mình.
b) Mỗi lần sang hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi
người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy
bạn lấy thư xem Hải viết gì ?
d) Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt phú bảo
với bạn : “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?”
Kết luận : GV chốt ý đúng.
b/Hoạt động 2 : Đóng vai
Chia lớp thành từng nhóm để đóng vai.
+ Tình huống 1 : Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong
cặp. Giờ chơi, em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu.

+ Tình huống 2 : Giờ ra chơi, Thònh chạy làm rơi mũ. Thấy
vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “ Quả bóng” đá. Nếu có mặt ở
đó, em sẽ làm gì ?
Kết luận : GV chốt ý đúng.
- Khen những nhóm thực hiện tốt. Khuyến khích các em thực
hiện việc tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
GV nêu kết luận chung :Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc
về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc
sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
2 em trả lời
Nghe giới thiệu
Thảo luận đôi ngang
Đại diện nhóm lên trình bày
Tình huống a : sai ; b : đúng ;c :
sai ; d : đúng
Mỗi nhóm đóng 2 vai, 1 nửa
đóng vai 1, 1 nửa đóng vai 2.
Các nhóm đóng vai
TH 1 : Khi bạn quay về lớp em
sẽ hỏi mượn.
TH 2 : Khuyên các bạn không
làm hỏng mũ bạn và nhặt mũ
trả cho bạn.
Nghe kết luận
2-3 em nhắc lại
3/ Củng cố: - Cho hS nhắc lại phần kết luận.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
___________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 24 tháng 3 năm 2011


16
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ-TẬP LÀMVĂN )
I. Mục đích ,yêu cầu:
- HS chép một đoạn văn xuôi 55 chữ trong 12 phút và viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu: kể lại
một cuộc thi đấu thể thao trong 28 phút.
+ Luyện viết đúng các chữ có âm vần dễ viết sai do ảng hưởng của cách phát âm đòa phương và
luyện viết văn.
- Rèn kó năng viết đúng chíng tả và viết văn hay.
- Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học
1/Giới thiệu bài :Nêu MĐ- YC của tiết học.
2/ Viết chính tả :
- Đọc mẫu bài viết : Em vẽ Bác Hồ ( từ đầu
đến khăn quàng đỏ thắm )
- Cho hs mở SGK theo dõi
- Gọi 2 em đọc lại
- Cho HS tìm chữ dễ viết sai và viết ra giấy
nháp, 2 em lên bảng viết chữ khó.
- Cho HS nhắc lại cách viết một bài thơ
- Nhắc HS:Đây là một bài thơ đặc biệt cứ 2
dòng là cách1dòng chữ đầu dòng phải viết hoa
- Cho HS tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét và nhắc nhở kòp
thời.
3/ Tập làm văn :
Chép yêu cầu đề lên bảng
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 7 – 10
câu )kể về một anh hùng chống ngoại xâm

mà em biết .
- Cho HS đọc lại yêu cầu đề
- Yêu cầu HS đọc kó đề, sau đó viết vào vở
- Chấm 1 số bài, nhận xét
Nghe giới thiệu
Mở sách giáo khoa bài Em vẽ Bác Hồ để theo
dõi giáo viên đọc
- 2 em đọc lại, lớp theo dõi
- Tìm chữ viết dễ sai, viết vào giấy nháp
- 2 em lên bảng viết chữ khó : giấy trắng, vầng
trán, trang giấy, khăn quàng.
- Nhắc lại cách viết 1 bài thơ.
- Tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở
- Nộp vở cho GV chấm
Tập làm văn
Đọc yêu cầu đề
- Viết bài vào vở từ 7- 10 câu
- Nộp vở cho GV chấm
- Nghe nhận xét rồi tự chữa câu văn…
4/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà ôn bài để chuẩn bò thi giữa kì II
_______________________________
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU : LỌ HOA VÀ QUẢ
_________________________________
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : giúp hs :
- Nhận biết được số 100 000. Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự
các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000.

- Rèn tính nhanh, chính xác.

17
- Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìacó ghi số 10 000, có thể gắn vào bảng.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 4 VBT
- Nhận xét – đánh giá
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Giới thiệu cho hs số 100 000:
- Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên bảng
Hỏi : Có mấy chục nghìn ?
- Ghi số 70 000 ở phần bảng phía dưới
- Gắn tiếp 1 mảnh bài có ghi 10 000 ởdòng
ngay phía trên các mảnh bìa đã trước. Cho hs
nêu “ có tám chục nghìn” rồi ghi số
80 000 bên phải số 70 000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa nữa lên phía trên rồi
tiến hành tương tự.
- Chỉ vào số 100 000 cho hs đọc nhiều lần :
Một trăm nghìn.
- Số 100 000 gồm mấy chữ số ?
c/ Thực hành :
* Bài 1 : Cho HS nêu quy luật của dãy số rồi
điền tiếp vào chỗ chấm.
- Nhận xét – cho điểm.
* Bài 2 : Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy
luật thứ tự các số trên tia số, sau đó điền tiếp
vào tia số.
- Chữa bài nhận xét

* Bài3:Yêu cầu hs nêu cách tìm số liền trước,
liền sau. Sau đó cho HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét
* Bài 4 : Cho HS tự giải bài toán
- Nhận xét – chữa bài
2 em lên bảng làm bài 4 VBT
Quan sát và nhận xét

- Đọc nhiều lần
- Số 100 000 gồm 6 chữ số
Bài1:2 hs lên bảng điền, cả lớp tự làm vào vở.
a) 10 000 ; 20 000 ; … ; … ; 50 000 ; … ; … ; …
b) 10 000 ;11 000; 12 000 ; … ; … ; 15 000 ; …
c) 18 000 ; 18 100 ; 18 200 ; 18 3000 ; …
d) 18 235 ; 18236 ; 18 237 ; … ; … ; …
Bài 2 :tự viết tiếp vào tia số
40 000 … … … …
… 100 000
Bài 3 : nêu cách tìm số liền trước, liền sau.
Bài 4 : Bài giải : số chỗ chưa có người ngồi:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
Đáp số : 2000 chỗ
3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà xem lại bài
________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét tuần 27 Nêu phương hướng tuần 28. - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn
trước đông người.

II/ Nội dung: I- KiĨm ®iĨm c«ng t¸c tn 27.
a- Ban c¸n sù líp lªn nhËn xÐt mét sè t×nh h×nh chung diƠn biÕn trong tn.
b- Gi¸o viªn tỉng kÕt chung c«ng t¸c trong tn:

18
- Có thái độ lễ phép với các thầy (cô) giáo về thửùc taọp
- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức.
- Tích cực rèn chữ và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Ph ơng h ớng phấn đấu .
- Tự giác ôn và làm bài, chữa bài trong thời gian truy bài đầu giờ.
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.

19

×