Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.34 KB, 2 trang )

Trường THCS Dương Thị Cẩm Vân
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: TOÁN 8
THỜI GIAN: 90’
A/ MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Phương trình bậc nhất
một ẩn
3
0,75
1
0,5
4
2,5
Bất phương trình bậc
nhất một ẩn
3
0,75
2
1
Tam giác đồng dạng 3
0,75
1
0,5
1
2,5
Hình lăng trụ đứng,
hình chóp đều


3
0,75
Tổng 12
3
2
1
6
6 10
B/ ĐỀ KIỂM TRA:
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình
a. (x + 2y)(x – 2y) = 0 b.(x + 2y) = 0
c. 2x + 2 = 0 d.x
2
+2x +1 = 0
là phương trình bậc nhất một ẩn số.
Câu 2: Phương trình x
2
= – 4 có nghiệm:
a. x = – 2 b. x = 2 c.x = 2, x= –2 d. Vô nghiệm
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình
( ) ( )
5 2
1
3 2 3 2
x x
x x x x
+ = +
− + − +

là:
a.
3x ≠
b.
3 à 2x v x≠ ≠ −
c.x
0≠
d.x
2x ≠ −

Câu 4:
0x
=
thỏa mãn bất đẳng thức:
a.x >3 b.
1x ≤ −
c. 2x + 5 < –3x
2
+ 7 d.
2x ≥
Câu 5: x = – 3 là nghiệm của bất phương trình:
a.2x + 1 > 5 b. 7 – 2x > 10 – x c. 2 – x < 2 + 2x d. – 2x > 4x + 1
Câu 6: Hình vẽ sau:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
a.
7 0x − ≥
b.
7 7x − ≤
c. x – 5 > 0 d. x – 7 < 0
Câu 7: Tỉ số của hai đoạn thẳng

a.Có đơn vị đo; b.Phụ thuộc vào đơn vị đo;
c.Không phụ thuộc vào đơn vị đo; d. Cả ba câu đều sai.
Câu 8: Giá trị của x trong hình vẽ (cùng đơn vị cm) là:
a.x = 18cm b.x = 15cm
c.x = 20cm d.x = 12cm
9
x
15
30
D
E
A
B
0 7
Câu 9: ∆ ABC đồng dạng với ∆A’B’C’, biết AB = 3cm, BC = 4cm, A’B’ = 6cm, A’C’ =
5cm. Khi đó ta có:
a.AC =8cm; B’C’=2,5cm c.AC=2,5cm; B’C’=8cm
b.AC=2,5cm; B’C’=10cm d.AC=10cm; B’C’=2cm
Câu 10 Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
a. Các hình chữ nhật b.Các hình bình hành
c. Các hình thang d. Các hình vuông
Câu 11 Cho hình lập phương có cạnh bằng 2cm (hình vẽ) thì độ dài đường chéo AD’ bằng:
a.
8
cm b.
12
cm c. 4 cm d. Cả ba câu trên đều sai
Câu 12 Công thức
1
3

V Bh=
, trong đó:
a.V là thể tích hình lăng trụ đứng, B là diện tích đáy, h là đường cao;
b.V là thể tích hình chóp cục đều, B là diện tích đáy, h là đường cao;
c.V là thể tích hình chóp đều, B là chu vi đáy, h là đường cao thuộc cạnh bên.
d.V là thể tích hình chóp đều, B là diện tích đáy, h là đường cao;
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a/ x – 5 = 3 – x
b/
5 2 3 4 7
2
6 2 3
x x x− − +
+ = −
c/
2 2 4x x+ = +
Bài 2: (1điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a/ x +3 < 4x – 5
b/
3 2 2
5 3
x x− −

Bài 4: (1 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h, rồi quay về từ
B đến A với vận tốc trung bình 12km/h. nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính quãng đường AB
Bài 5:(3 điểm) Cho

ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 15cm, AC = 20cm,

a/ Chứng minh

HBA đồng dạng

ABC
b/ Tính độ dài các đoạn thẳng BC,AH.
Đầm Dơi, Ngày 11 tháng 04 năm 2010
Giáo viên bộ môn
Trần Thanh Phúc

×