Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Kháng chiến chống Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.11 KB, 17 trang )




1
LỜI MỞ ĐẦU

Thời kỳ 1954 -1975 là khoảng thời gian nhân dân ta vừa kết thúc 80 năm
đô hộ của thực dân Pháp, bước sang giai đoạn vừa kháng chiến chống Mỹ cứu
nước vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đây là một thử thách đầy cam go đối với
Đảng cộng sản Việt Nam – một chính Đảng còn non trẻ. Lần này đối mặt với ta
là đế quốc Mỹ, tên thực dân hùng mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự thời bấy giờ.
Tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng thời kỳ này giúp cho ta hiểu được đường lối lãnh
đạo của Đảng ta là rất đúng đắn. Đảng Cộng sản Việt nam do Bác Hồ sáng lập
và rèn luyện đã kết hợp tài tình Chủ nghĩa Mác Lê nin vào tình hình thực tiễn
của Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo quân và dân ta chiến đấu anh dũng, biến cuộc
chiến tưởng chừng không cân sức thành chiến thắng vang dội cả thế giới, làm
chấn động địa cầu. Một nước Việt Nam tưởng chừng bé nhỏ, nhưng đã chiến
thắng tên đế quốc sừng sỏ nhất trên thế giới, nơi mà mọi nước đều phải e dè.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài 21 năm có nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn là một thời kỳ đất nước ta có những chuyển biến lớn, nhằm chống lại âm
mưu và hành động của Mỹ-Ngụy. Mà trong đó, những chủ trương, sách lược,
những nhận định và hành động của Đảng là cực kỳ quan trọng.
Việc chia quãng thời gian 21 năm này ra làm nhiều thời kỳ cũng là một
cách nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn sự lãnh đạo của Đảng trong những năm từ
1954-1975.
Các giai đoạn gồm có:
1954-1960: Mở đầu sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Quá độ
lên CNXH ở miền Bắc.
1961-1965: Xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc
biệt ” của đế quốc Mỹ.
1965-1968: Chuyển hướng xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược


“chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



2
1969-1975: Nhân dân ta từng bước làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” – Hồn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước.

I. Giai đoạn 1954-1960: Mở đầu sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Q độ lên CNXH ở miền Bắc
1. Hồn cảnh lịch sử của thòi kỳ
Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội năm 1954 đã dẫn đến thắng lợi của
Hội nghị Giơnevơ về Đơng Dương, cơng nhận chủ quyền độc lập thống nhất và
tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Tại Việt Nam, vĩ tuyến 17 được chọn làm nơi
ngăn cách, là giới tuyến qn sự tạm thời, hai bên đưa qn đội về hai vùng.
Hiệp định cũng qui định cả nước sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do và tháng 7-
1956. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Bắc Nam. Trong những
ngày đầu ở miền Bắc, đế quốc Mỹ cùng với bọn phản động thân Pháp đã tìm
mọi cách để phá hoại, trì hỗn việc thi hành các điều khoản của Hiệp định
Giơnevơ. Các hành động trì hỗn việc ngừng bắn trên chiến trường, dụ dỗ
cưỡng bức đồng bào miền Bắc di cư vào Nam, phá hoại cơ sở hạ tầng miền Bắc
gây khó khăn cho ta tiếp quản vùng giải phóng… đã khơng làm lung lay chí
quyết tâm, tinh thần chiến đấu của tồn Đảng, tồn qn và dân ta. Khơng thực
hiện được ý đồ, chúng buộc phải thi hành các điều khoản của hiệp định. Ngày
22-5-1955, đội qn viễn chinh Pháp cuối cùng đã rút khỏi đảo Cát Bà, miền
Bắc Việt nam đã hồn tồn giải phóng, sạch bóng qn thù.
Ở miền Nam, Mỹ đã hất cẳng Pháp, xâm chiếm miền Nam. Âm mưu cơ
bản của chúng là đè bẹp phong trào cách mạng của nhân dân ta, thơn tính miền

Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Trong thời kỳ đầu, mục tiêu của chúng là áp đặt chế độ thực dân mới ở
miền Nam, tiêu diệt lực lượng cách mạng và gấp rút chuẩn bị tấn cơng miền
Bắc. Những hành động của Mỹ thể hiện ở việc chúng xây dựng bộ máy ngụy
quyền Ngơ Đình Diệm; việc xây dựng qn đội ngụy với lực lượng hơn nửa
triệu (có 20 vạn qn chính qui); tun truyền, mạo danh là “Cách mạng quốc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



3
gia”, nêu chiêu bài “Đả thực”; ráo riết thực hiện quốc sách “Tố cộng diệt cộng”,
lập “Ấp chiến lược”… tất cả đều nhằm mục đích bắt bớ, trả thù tất cả những
người u nước cũ và đàn áp, dập tắt phong trào cách mạng miền Nam.
Tình hình hai bên ta và địch lúc này có sự biến động lớn
 Ta: Có ưu thế về chính trị và quần chúng nhân dân đơng đảo, nhưng
khơng còn lực lượng vũ trang và khơng có chính quyền.
 Địch : Có đầy đủ sức mạnh về kinh tế, qn sự, có trong tay bộ máy Ngụy
quyền đồ sộ.
Hồn cảnh lúc này đặt trách nhiệm lịch sử lên vai Đảng cộng sản Việt
Nam - đội qn tiên phong của nhân dân Việt Nam là tìm ra đáp số cho bài tốn
về “con đường giải phóng miền Nam và con đường q độ lên Chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc trong thời kỳ Mỹ thay chân Pháp thống trị miền Nam”.
2. Chủ trương, lãnh đạo của Đảng chống lại âm mưu và hành động của Mỹ-
Ngụy
Với tình hình diễn ra khơng có lợi cho việc tiếp tục tiến cơng, Đảng ta chủ
trương duy trì phong trào cách mạng, giữ gìn lực lượng cách mạng ở Miền Nam,
đấu tranh thích hợp nhằm hạn chế tổn thất. Hình thức đấu tranh bấy giờ là: đấu
tranh qn sự chủ yếu, các cuộc đấu tranh chính trị, cuộc biểu tình, bãi cơng
rộng lớn, huy động hàng triệu lượt người tham gia, đòi chúng phải thi hành việc

ngừng bắn, tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử với miền Bắc, đòi thực hiện các
quyền dân sinh, dân chủ, chống mọi hoạt động khủng bố, đàn áp người kháng
chiến cũ. Nhận định này của Đảng là rất sáng suốt, bởi trong thời kỳ đầu, việc
nghiêm chỉnh thực hiện điều kiện đã ký, ta sẽ có cơ sở hợp lý đòi Mỹ – Ngụy thi
hành những điều khoản trong hiệp định. Việc hợp thức hóa các hình thức đấu
tranh vũ trang thành đấu tranh chính trị khơng những tranh thủ được sự đồng
tình của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế mà còn buộc chúng khơng dám vi
phạm hiệp định một cách trắng trợn như trước kia.
Bên cạnh đó, Đảng nhận định rằng sau qng thời gian trường kỳ kháng
chiến chống Pháp mà mới đây là cuộc chiến khốc liệt ở Điện Biên Phủ, qn
đội, lực lượng cách mạng quần chúng nhân dân ta cũng bị tổn thất rất nhiều.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



4
Trong khi đó đối phương lại là một đế quốc hùng mạnh, với tiềm lực kinh tế và
quân sự vượt trội, do đó ta cần có thời gian để khôi phục và phát triển. Rõ ràng
đây là nhận định cực kỳ quan trọng.
Báo cáo của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khóa
II) diễn ra từ 15 đến 17-7-1954 tại Việt Bắc chỉ ra rằng:’’ Sau thắng lợi ở Điện
Biên Phủ, thế ta ngày càng mạnh, thế địch ngày càng yếu, nhưng thế mạnh và
thế yếu ấy là tương đối. Đế quốc Mỹ âm mưu kéo dài chiến tranh Đông Dương,
phá hoại hiệp định Giơnevơ, tìm cách hất cẳng Pháp để độc chiếm Việt Nam,
Campuchia và Lào, biến ba nước ấy thành thuộc địa của Mỹ”. Do đó, báo cáo
cũng nhận định: “Tranh lấy hòa bình không phải là chuyện dễ, nó là cuộc đấu
tranh trường kỳ, gian khổ và phức tạp”.
Cùng với báo cáo của Hội nghị, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương
cũng đưa ra những Nghị quyết cụ thể, những bản chỉ thị cho các Đảng bộ miền
Nam, miền Bắc. Nghị quyết nêu rõ: Đế quốc Mỹ và tay sai mưu tính phá hoại

hiệp định Giơnevơ, nhằm chia cắt lâu dài VN. Cuộc đấu tranh của nhân dân
miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ tranh sang đấu tranh chính trị. Chỉ thị
cũng vạch ra các nhiệm vụ cụ thể trước mắt cho cách mạng miền Nam và dự báo
khả năng không thuận lợi cho cách mạng miền Nam, chiến tranh có thể trở lại,
việc chia cắt có thể trường kỳ...
Nhờ những nhận định, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng, cùng với
tinh thần kiên định cách mạng của cán bộ, Đảng viên và nhân dân miền Nam
nên cách mạng không bị tiêu diệt, trái lại đã trụ vững, không những thế mà sau
một thời gian ngắn đã phục hồi và phát triển không ngừng chuẩn bị cho thời kỳ
bão táp cách mạng sắp sửa diễn ra.
Vào cuối năm 1957, đầu năm 1958, kẻ thù bị thất bại trong chính sách
thực dân mới cổ điển là thống trị mà không cần dùng đến chiến tranh. Sự thất
bại đó thể hiện ở việc Mỹ-Diệm chuyển sang chính sách phát xít hóa nhằm cứu
vãn sự phá sản của kế hoạch Aixenhao. Chúng tiến hành các cuộc càn quét,
khủng bố đến điên cuồng, lê máy chém đi khắp nơi trên miền Nam. Đặc biệt là
việc thi hành luật phát xít 10-59, loại hình tòa án quân sự đặc biệt có thể đưa
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



5
thẳng người bị bắt ra xét xử và bắn tại chỗ. Theo con số ước tính, đến năm 1959
ở miền Nam có đến 466.000 người bị bắt, 400.000 người bị tù đày, 68.000 bị
giết hại ( Con số lấy từ sách Lịch sử Đảng - NXB Chính trị quốc gia-2001).
Cách mạng miền Nam một lần nữa đứng trước thử thách mới hết sức nghiêm
trọng.
Trong tình hình nguy cấp này, Đảng ta nhận định rằng: chính sách phát xít
của Mỹ-Diệm đã gây nhiều khó khăn cho cách mạng miền Nam, nhưng cũng thể
hiện thế yếu của kẻ thù, mâu thuẫn giữa Mỹ-Diệm với nhân dân miền Nam ngày
càng bị kht sâu. Do đó chủ trương mới của Đảng ta, mục tiêu trước mắt là:

Kiên trì phát động quần chúng nhân dân đấu tranh chính trị, tiếp tục giữ gìn lực
lượng. đi đơi với mục tiêu trước mắt là việc , củng cố, xây dựng các lực lượng
vũ trang, chuẩn bị đối đầu với những thử thách mới.
Thi hành chủ trương đó, phong trào cách mạng diễn ra rất mạnh mẽ, hàng
triệu lượt người tham gia các hình thức đấu tranh chính trị, đi đơi với đấu tranh
vũ trang. Sự kết hợp hai lực lượng đấu tranh này tạo nên sức mạnh mới trong
cuộc chiến tranh một mất một còn của nhân dân miền Nam đối với Mỹ-Diệm.
Trước khí thế mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, Đảng ta nhận
định rằng: chúng ta khơng thể chờ đợi được nữa, phải có quyết định dứt khốt -
đánh hay khơng đánh?. Tháng 1-1959, hội nghị lần thứ 15 BCH Trung ương
Đảng (khóa II) đã thơng qua Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam.
Nghị quyết này được đưa ra sau qng thời gian đắn đo, suy nghĩ rất lâu dài của
Bộ chính trị, vì nó là quyết định liên quan đến cả một vận mệnh của một dân tộc,
cần sự nhìn nhận chính xác về tình hình, về thời cuộc lúc bấy giờ. Tư tưởng chỉ
đạo cực kì quan trọng để chuyển cách mạng miền Nam sang bước chuyển biến
mới có tính nhảy vọt được đề ra trong Nghị quyết mang tính lịch sử này là:
“Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải phóng
mình, ngồi ra, khơng còn con đường nào khác”.
Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15, cách mạng miền Nam đã có sự nhảy
vọt. Các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ ở từng địa phương đã phát triển thành cao trào “
Đồng Khởi” trong tồn vùng, từ Tây Ngun đến miền Đơng, Tây Nam Bộ và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



6
ng bng liờn khu V. T thng li ca cao tro, ngy 20-12-1960, Mt trn dõn
tc gii phúng min Nam Vit Nam ra i. õy l bc nhy vt cú ý ngha lch
s ca cỏch mng min Nam, ng thi cng l ct mc ỏnh du s thng li
u tiờn ca cỏch mng v cú ý ngha chin lc i vi chớnh sỏch xõm lc

thc dõn mi ca quc M.
II. Giai on 1961-1965: ỏnh thng chin lc chin tranh c bit ca
quc M.
1. Hon cnh lch s ca thi kỡ
Thng li ca phong tro ng Khi ca nhõn dõn min Nam ó y
chớnh quyn ngy Si Gũn vo thi kỡ khng hong trin miờn, chin lc chin
tranh c bit ca Aixenhao min Nam VN b phỏ sn hon ton. Phong tro
gii phúng dõn tc trờn th gii ang cun cun dõng lờn, lm sp tng mng
ln ca h thng thuc a c ca ch ngha thc dõn.
Ti M, Kenndi ó lờn lm tng thng, hn ó ra chin lc Phn
ng linh hot thay cho tr a t vi ba loi hỡnh chin tranh: chin tranh
c bit, chin tranh cc b v chin tranh tng lc v khớ ht nhõn. Cp
nguy him ca ba loi hỡnh chin tranh trờn tng dn, trong ú nguy him nht
ú l loi hỡnh th 3 vi s giỳp sc ca v khớ ht nhõn - th v khớ hy dit,
git ngi hng lot trong nhỏy mt. Tuy nhiờn õm mu ca M cng thõm c
bao nhờu thỡ chỳng ta cng thy c s ti tỡnh ca ng khi ch huy quõn v
dõn ta ỏnh thng cỏc cuc chin tranh ca M. c bit l s khụn khộo trong
vic khụng M thc hin phn cui ca chin lc nguy him ny chin
tranh tng lc ht nhõn.
Trc ht, trong thi kỡ ỏp t chin tranh c bit min Nam VN loi
hỡnh chin tranh xõm lc kiu mi, M dựng hai th on ch yu: Tng cng
ngy quõn cú b sung thờm phng tin chin tranh hin i ca M. õy l
im khỏc bit vi cuc chin trong thi kỡ 1954-1960. Ngoi ra, chỳng y
mnh vic lp p chin lc, coi ú l quc sỏch bỡnh nh phong tro
cỏch mng min Nam (Vi phng chõm tỏt nc bt cỏ, coi dõn l nc,
ng viờn l cỏ, tỏt sch nc s bt c cỏ).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×