Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giáo án tin học 7 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 84 trang )

Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011

Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết nhập liệu, di chuyển vào trang tính.
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
- Biết sử dụng các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có kĩ năng thiết đặt công thức tính toán đúng, vận dụng các hàm cơ bản để tính
toán.
.3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Cẩn thận chính xác trong vận dụng.

- Thực hành
- Vấn đáp

1. Giáo viên:
- Giáo án, bài tập
- Thiết bị: Máy tính, sách.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0'1()
Em hãy nêu công thức tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và tổng của các số?
2/-!
3.1. Đặt vấn đề: (2’)
Để củng cố các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra. Tiết học hôm nay chúng


ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập sau đây
3.2. Triển khai bài mới:
345$67.89:/; <6=/-!
Bài tập 1: Trình bày cách nhập công thức
vào bảng tính các giá trị sau: (8’)
a. (20-15) X 4 + 2
b. (3 +5) – (24:3)
c. (32 – 7 + 5)
Bài tập 1: Trình bày cách nhập công thức
vào bảng tính các giá trị sau:
a. (20-15) X 4 + 2 = (20-15)*4+2
b. (3 +5) – (24:3) =(3^2+5)-(24/3)
c. (32 – 7 + 5) =(32-7+5)^2
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"
Tiết 21
Ngày soạn: 8/11/2010
Ngày dạy: 9/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
Gv: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
Hs: Thực hiện
Gv: Gọi hs nhận xét và khẳng định lại
/>*Giả sử các ô A1, B1 lần lượt
chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết
quả của các công thức tính sau: (10’)
a. =SUM(A1,B1)
b. =AVERAGE(A1,B1,4)
c. =SUM(A1,B1,-5)
d. =AVERAGE(A1,B1,9,0).
e. = MIN(A1,B1,10)
f. = MAX(A1,B1,10)

Gv: Yêu cầu hs thực hiện và cho kết quả
đúng.
/>24?@'"1()
A8
1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên.
2/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và
tên HS - lớp
3/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm
thấp nhất.
4/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi
HS
5/ Tính điểm trung bình của các môn
/>*Giả sử các ô A1, B1 lần lượt
chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết
quả của các công thức tính sau:
a. -1
b. -6
c. 1
d. 2
e. -4
f. 10
/>24?@
A8
1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên.
2/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ
và tên HS - lớp
3/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm
thấp nhất.
4/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi
HS

5/ Tính điểm trung bình của các môn
B7C'2()
D Để tính tổng thì ta dùng hàm nào?
? Các bước để nhập công thức vào ô tính?
1EF=;' 2’)
- Xem lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết sau
G#HI<JKL+<3<J3M
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
……………………
………… …….
……………………
+NKO"P
OSau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Đánh giá việc học tập, tiếp thu của học sinh qua 4 bài lý thuyết và 2 bài thực hành của
học sinh đã được học.
2. Kỹ năng:
- Cách viết các công thức tính toán trên giấy để làm tư liệu nhập trên máy khi làm việc
chương trình bảng tính.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Yêu thích môn học và trình bài bài kiểm tra sạch, gọn và khoa học.
 

1. Giáo viên:
-Nội dung kiểm tra
2. Học sinh:
- Ôn tập

-Bút, thước,vở.
E  !
#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
+,-./0
/-!
345$67.89:/; <6=
 Giáo viên phát đề cho học
sinh.
 Theo dõi học sinh làm bài
theo quy chế thi hiện hành.
 Thu bài và nhận xét giờ kiểm
tra.
 Về nhà làm lại bài kiểm tra
vào vở học của mình.
 Giờ sau học bài học khám
phá thế giới với Earth
Exflorer. Các em chuẩn bị.
 Học sinh nhận bài thi.
 Học sinh làm bài kiểm tra của mình.
 Học sinh trả bài cho giáo viên.
 Nghe giáo viên dặn dò, chuẩn bị cho
giờ sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:2
Tiết 22
Ngày soạn: 8/11/2010
Ngày dạy: 9/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
QR+NKO
3S<KT<J3M'B$)

U"+>V&:/4-6V=W$8X.8Y /=WD
A.Dấu = C. Dấu #
B. Dấu ^ D.Dấu !
U*Q,@67.VO":/"ZV&/4[.$U9 /$XD
O(A1+B1)/2 C. =(A1+B1)/2 =A1+B1/2 D.=(A1+2)/B1
U2Q,@%7.V*:/2Z[.$\U:!4VEBV
&/44 V&[.$U9 /$XD
O(B2+C3)*D4 C. =B2+C3*D4
=(B2+C3)*D4 D.=B2+(C3*D4)
UB<4-6V@\]@^______Z$`$\\a. /
OCông thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
Hàng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
Cột chứa ô đó độ rông quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số
ECách nhập hàm sai và bảng tính thông báo lỗi.
U1J?[b8@67.VO"Z":/"V&/4
4V&[.$U9 /[.D
O=SUM(A1,B1,C1)/3 C. =AVERAGE(A1,B1,C1)
=(A1+B1+C1)/3 D.=SUM(A1:C1/3)
UcC[b.=d ^4-6V@-/]V8> 5.e^.4
/4D
ONháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu. C. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ
liệu.
Nháy chuột trên thanh công cụ. D.Nháy chuột trên hộp tên và sửa dữ liệu.
Uf@4:!$.gV+=d ^.$8.9$%]h?@4
[i
OKhông thay đổi C. Cập nhật tự động
Cần phải tính toán lại D.Thông báo lỗi
Uj3k9$`:/4d]4?'l)U-/m-4 /$XW
Chương trình bảng tính là được thiết kế để giúp và trình bày
thông tin dưới dạng , thực hiện các tính toán cũng như xây dựng

các biểu diễn một cách trực quan các số liệu.
OBiểu đồ, bảng, phần mềm, ghi lại. Phần mềm, ghi lại, bảng, biểu đồ.
Bảng, ghi lại, phần mềm, biểu đồ. EGhi lại, phần mềm, biểu dồ, bảng.
3S<noI<'c$)
Q`"
Câu 1: Giả sử các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của
các công thức tính sau: (3 đ)
a. =SUM(A1,B1) c. =AVERAGE(A1,B1,4)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:B
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
b. =SUM(A1,B1,-5) d. =AVERAGE(A1,B1,9,0).
e. = MIN(A1,B1,10) . f. = AX(A1,B1,10)
Câu 2: Trình bày cách nhập công thức vào bảng tính các giá trị sau: (3đ)
a.(20-15) X 4 + 2
b.(3 +5) – (24:3)
c. (32 – 7 + 5)
Q`*
Câu 1 : ,&$p,=q4?@[.,&
44r'2$)
a.
7/4*)4/34/6(*92/1 ++
b.
2/13/2)73(*3/2*6 +−+
c. (32 -7 +5 )^2
Câu 2: J?[b4VO"Z"Z" 8 p&.[C*Z2Zs13k94]
h?7.V&[.'2$)
a. = sum(A1:C1) c. = min(A1:C1) e. = max(A1,C1)
b. = average(B1,C1) d. = max(A1:C1,5) f. = average(A1:C1)
Qtt<tuQR+NKO"P
/],-.[C"'3r]v)sVrf

KT<J3M'wU$X$px1$)
Mã đề
Câu hỏi
169 245 326 493 Ghi chú
1
B B A B
2
A A B B
3
B A C B
4
C C A A
5
A C A A
6
B A B A
7
A B D D
8
C B B C
noI<
Q`"
U"'2$)
a. -1
b. -6
c. 1
d. 2
e. -4
f. 10
U*'2$)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:1
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
a. = (20 – 15)*4 + 2^2
b. = (3^2 + 5) – (24/3)
c. = (32 -7 +5)^2
7C
- Thu bài.
EF=;
- Hệ thống lại những kiến thức đã học
- Nghiên cứu bài mới
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………
…………………
3yQzOo{3PJ||}OK3}~o•K}K
'")
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết phần mềm Earth Explorer
- Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có kĩ năng sử dụng phần mềm thành thạo.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thuyết trình
- Thực hành
- Quan sát

1. Giáo viên:

- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách, phần mềm Earth Explorer
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0'1()
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:c
Tiết 23
Ngày soạn: 911/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
U" Hãy nêu một số phần mềm mà em biết?
U*Em hãy nêu các cách khởi động phần mềm đó?
2/-!
3.1. Đặt vấn đề: (2’)
Nhằm hỗ trợ cho việc tra cứu bản đồ trong môn học địa lí. Trong chương trình lớp 7 có
giới thiệu cho chúng ta phần mềm Earth Explorer. Vậy nó được sử dụng như thế nào chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
3.2. Triển khai bài mới:
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"J!^8
-`-'1()
Gv: Gọi hs đọc phần 1
Hs: Đọc bài
Gv: Hãy cho biết phần mềm Earth
Explorer dùng để làm gì?
Hs: Xem và tra cứu bản đồ thế giới.

Gv: Đây là sản phẩm của công ty
Mother Planet chuyên cung cấp các
loại bản đồ thế giới trực tuyến.
345$6*+€$68
-`-'1()
Gv: Em hãy nêu cách để khởi động
phần mềm?
Hs: C1: nhấp đúp chuột vào biểu
tượng Earth Explorer
C2: Click chuột vào
Start  Programs Earth Explorer
DEM 3.5  Earth Explorer DEM
3.5
Gv: Khẳng định lại và thao tác trên
máy để hs quan sát.
Gv: Gọi hs lên máy thực hiện lại
Hs: Thực hành
Gv: Giới thiệu các thành phần trên
màn hình chính cảu phần mềm
Hs: Quan sát
"J!^8-`-
Earth Explorer dùng để xem và tra cứu bản đồ thế
giới.
*+€$68-`-
C1: nhấp đúp chuột vào biểu tượng Earth
Explorer
C2: Click chuột vào
Start  Programs Earth Explorer DEM 3.5 
Earth Explorer DEM 3.5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:f

Nhấp đúp
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011

Gv: Thao tác cho hs quan sát
Gv: Gọi hs lên thực hiện.
.
7C'1()
- Gv gọi hs lên thực hiện lại các thao tác vừa học
? Ngoài những cách trên có cách nào khác nữa không?
EF=;'*()
- xem trước nội dung 5 xem thông tin trên bản đồ.
* #HI<JZKL+<3<J3M
…………………
………………….
3yQzOo{3PJ||}OK3}~o•K}K
'*)
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm,
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:j
Tiết 24
Ngày soạn: 9/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có kĩ năng sử dụng phần mềm thành thạo.
3. Thái độ:

- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Quan sát

1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách, phần mềm Earth Explorer
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0'1()
U" Hãy nêu các bước để khởi động phần mềm Earth Explorer?
2/-!
3.1. Đặt vấn đề: (2’)
Nhằm hỗ trợ cho việc tra cứu bản đồ trong môn học địa lí. Trong chương trình lớp 7 có
giới thiệu cho chúng ta phần mềm Earth Explorer. Vậy nó được sử dụng như thế nào chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
3.2. Triển khai bài mới:
345$67.89:/; <6=/-!
345$62•.[?$‚
ƒ4$Weh.9
'"x()
Gv: Giới thiệu các nút lệnh làm cho
trái đất tự quay

Hs: Quan sát
Gv: Thao tác để hs quan sát. Gọi hs
lên thực hiện.
Hs: thực hiện
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bằng cách
sử dụng các phím mũi tên
Gv: Nêu nhận xét
Hs: Không thể thực hiện được
Gv: Để dừng quay các em sử dụng
2•.[?$‚ƒ4$We
h.9
Chế độ dừng quay:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:„
X.trái
X.Phải
X.lên
X. xuống
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
nút lệnh nào?
345$6B\4Z…
:/=9,?$‚'"x()
Gv: Muốn phóng to, thu nhỏ quả địa
cầu ta làm như thế nào?
Hs: Nháy chuột vào nút lệnh để
phóng to và nút lệnh để thu nhỏ.
Gv: thực hiện và gọi hs lên thực
hiện lại.
Gv: Hãy cho biết công dụng của
việc phóng to, hay thu nhỏ đó?
Hs: Quan sát kĩ hơn các vị trí khác

nhau trên bản đồ.
Gv: để dịch chuyển bản đồ ta có
những cách nào?
Hs: -Kéo thả chuột
- Nháy chuột
- Chọn một quốc gia trong danh
sách.
Gv: Thao tác cho hs quan sát
Gv: Gọi hs lên thực hiện.
B\4Z…:/=9,?$‚
.\4Z…
E9,?$‚-/
- HD HS cách dịch chuyển bằng cách kéo thả
click chuột vào nút lệnh:
- Dịch chuyển bằng cách nháy chuột:
Click chuột vào nút lệnh:
- Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một
thành phố:
+ Nháy chuột chọn quốc gia trong danh sách.
B7C
- Gọi một số hs lên thực hiện lại các thao tác vừa học
1EF=;
- Học bài cũ.
- nghiên cứu nội dung tiếp theo
* #HI<JZKL+<3<J3M
…………………
………………….
3yQzOo{3PJ||}OK3}~o•K}K
'2)
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:

1. Kiến thức:
- Biết xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"x
Tiết 25
Ngày soạn: 12/11/2010
Ngày dạy: 16/11/2010
Phóng to
Thu nhỏ
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có kĩ năng sử dụng phần mềm thành thạo.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Quan sát

1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách, phần mềm Earth Explorer

2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0'1()
Gv gọi một vài học sinh lên thực hiện mở phần mềm ?
2/-!
3.1. Đặt vấn đề: (2’)
Tương tự như khi các em xem thông tin trên bản đồ bằng giấy. Trong phần mềm này các
em cũng có thể thấy rõ đường ranh giới giữa các nước, đường bờ biển, tính khoảng cách
giữa 2 vị trí trên bản đồ. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
3.2. Tiến trình bài mới
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:""
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
7C'B()
- Để xem thông tin chi tiết trên bản đồ em sử dụng bảng chọn nào?
- Thực hành đo khoảng cách giữa 2 vị trí Việt nam – Thái lan trên bản đồ?
EF=;'*()
- Xem lại các phần lí thuyết đã học.
- Xem Nội dung bài thực hành sau
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"*
345$6"~m-V
?$‚'2"()
Gv: Để xem thông tin chi tiết trên
bản đồ, em làm như thế nào?
Hs: Vào bảng chọn Maps.

Gv: Thao tác
Hs: Quan sát
Gv: Em hãy giải thích các câu lệnh
trong bảng chọn Maps.
Hs: Trả lời
Gv: Gọi hs lên thực hiện theo từng
lệnh
Hs: Thực hiện
Gv: Muốn bỏ chọn lệnh đó thì ta
thực hiện ntn?
Hs: Vào Maps và tích bỏ chọn lện
đó
Gv: Nhậ xét và chốt lại
Gv: Chúng ta có thể đo khoảng cách
giữa 2 điểm trên bản đồ không?
Hs: Có
Gv: Em sử dụng nút lệnh nào?
Hs: Nút lệnh Measure
Gv: Hãy nêu các bước
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại và thực hành thao tác
để hs quan sát.
1~m-V?$‚
.V?$‚
Click chuột vào menu Maps:
@]4?d..:@?$‚
Các bước thực hiện
- Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn
đo
- Nháy chuột chọn nút lệnh Measure

- Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất
- Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng
cách.
Đường
biên giới
giữa các
nước
Các đường
bờ biển
Các
con
sông
Các đường
kinh tuyến,
vĩ tuyến
Tên các quốc
gia
Tên các
thành phố
Tên các
đảo
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
…………………
3yQzOo{3PJ||}OK3}~o•K}K
'B)
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển

+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có kĩ năng sử dụng phần mềm thành thạo.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thuyết trình
- Thực hành

1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách, phần mềm Earth Explorer
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%&'"()
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0'1()
Gv gọi một vài học sinh lên thực hiện các thao tác xoay, dịch chuyển, phóng to thu nhỏ,
đo khoảng cách?
2/-!
3.1. Đặt vấn đề: (2’)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"2

Tiết 26
Ngày soạn: 12/11/2010
Ngày dạy: 16/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
Tương tự như khi các em xem thông tin trên bản đồ bằng giấy. Trong phần mềm này các
em cũng có thể thấy rõ đường ranh giới giữa các nước, đường bờ biển, tính khoảng cách
giữa 2 vị trí trên bản đồ. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
3.2. Tiến trình bài mới
7C'2()
- Trong bảng chọn Máp, em có thể xem được những gì?
EF=;'*()
- Xem lại các phần lí thuyết đã học.
- Xem trước bài 5 " Thao tác với bảng tính
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………
…………………
3O•t|†<J{<3
'")
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.
- Nắm được các bước chèn thêm hoặc xóa cột, hàng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"B
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"e/‡m-?
$‚'2*()
Gv: Yêu cầu hs xem các thông tin
chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa
các nước

+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa
hai vị trí trên bản đồ
Hs: Thực hiện.
Gv: Hãy đọc thông tin diện tích, dân
số bằng cách di chuyển chuột lên
dòng chữ ghi tên các nước và đợi
một lát.
ce/‡m-?$‚
a. Hiện các bản đồ nước châu Á như H.141
b. Làm hiện tên các nước Châu Á như H.142
c. Làm hiện tên các thành phố như H.143
Tiết 27
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
2. Kỹ năng:
- Giúp hs thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm
hay xóa bớt hàng, cột, sao chép và di chuyển dữ liệu thành thạo.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Vấn đáp
- Quan sát

1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
  !
"#$%& : (1’)
Kiểm tra sĩ số:
*+,-./0 :Không
2/-!
3.1. Đặt vấn đề:(2’ ) Khi mở một trang tính mới, trang tính trống xuất hiện với các cột có
độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau. Khi nhập dữ liệu vào các ô tính có thể sẽ làm
che khuất nội dung ô bên cạnh hay không thể hiển thị nếu là dữ liệu số. Để giải quyết vấn
đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
3.2. Tiến trình bài mới
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"Q`g$666:/
$6.4/'20’)
Gv: Cho hs quan sát hình 32:
Gv: Em có nhận xét gì về nội dung ở bảng
1. Q`g$666:/$6.4
/
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách
giữa hai hàng (cột)
- Kéo chuột qua phải (xuống dưới)để làm
rộng cột (hàng). Qua trái(lên trên)để làm

nhỏ cột (hàng).
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"1
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
tính trên?
Hs: Nội dung ở ô A1 bị tràn sang ô B1. Nội
dung ở cột B bị che khuất. Các cột điểm thì
quá rộng. Dữ liệu số quá dài sẽ xuất hiện
các kí hiệu ####.
Gv: Bạn đã phát hiện ra các trường hợp đó
là: Nội dung ở ô A1 bị tràn sang ô B1. Nội
dung ở cột B bị che khuất. Các cột điểm thì
quá rộng. Dữ liệu số qua dài sẽ xuất hiện
các kí hiệu ####.
Gv: Dữ liệu ở ô A1, và cột B là một dãy kí
tự dài. Nhưng tại sao dữ liệu ở ô A1 lại hiển
thị hết nội dung còn ở cột B thì bị che
khuất?
Hs: Vì ở ô B1 không có nội dung gì. còn ở
các ô C2,3,4,5 có chứa nội dung.
Gv: Đúng rồi. Khi các em nháy chuột chọn
vào một ô, thì ta sẽ thấy nội dung của ô hiển
thị trên thanh công thức.
Gv: Thực hiện cho hs quan sát.
Gv: Vậy để hiển thị hết nội dung các ô và
trình bày bảng tính hợp lí thì chúng ta phải
làm gì?
Hs: Tăng, giảm độ rộng của cột.
Gv: Đúng rồi, chúng ta cần thay đổi độ rộng
của cột.
Gv: Bây giờ các em hãy quan sát thao tác

của cô và nêu các bước mà cô đã thực hiện?
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Khẳng định lại và cho hs ghi bài
Hs: Ghi bài.
Gv: Gọi một số học sinh lên vừa thực hiện
vừa trình bày cách làm.
Gv: Giờ cô lại thấy hàng 2 quá hẹp, cô
muốn nó cao hơn thì phải thực hiện như thế
nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Gọi hs lên thao tác.
Hs: Thực hiện
Gv: Qua cách bạn thực hiện ta có thể thấy
các bước điều chỉnh độ cao của hàng cũng
tương tự như điều chỉnh độ rộng của cột.
Vậy một em hãy nêu cách điều chỉnh hàng?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"c
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
Hs: Trả lời.
Gv: Lưu ý: các em có thể nháy đúp chuột
trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều
chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng vừa
khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
Gv: Thực hiện
345$6*ˆ-4F‡\.6:/
/ (14’)
Gv: Em hãy quan sát hai hình sau đây:
Hình a
Hình b.
Gv: em có nhận xét gì về cách trình bày dữ

liệu ở 2 bảng tính này?
Hs: Hàng tiêu đề của bảng b tách khỏi vùng
dữ liệu Có thêm cột xếp thứ làm cho trang
tính rõ ràng hơn.
Gv: Khẳng định lại.
Gv: Vậy từ bảng a, cô muốn có các hàng
trống như bảng b thì có cần phải nhập lại
trang tính khác không?
Hs: Không.
Gv: Vậy ta phải làm như thế nào?
Hs: Chèn thêm các hàng trống và cột
Gv: Chúng ta cùng đi tìm hiểu các bước để
chèn thêm hàng hoặc cột.
Gv: Em hãy quan sát các thao tác cô thực
*ˆ-4F‡\.6://
.ˆ-64F/
- Nháy chuột chọn 1 cột (hàng)
- Vào Insert -> Columns (Rows)
~\.64F/
- Chọn cột (hàng) cần xóa
- Vào Edit -> Delete
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"f
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
hiện và nêu các bước?
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Gọi một số hs lên thực hiện.
Gv: Khi chèn thêm cột thì cột mới nằm ở
bên trái cột được chọn
Gv: Tương tự như vậy ta cũng có các bước
để chèn thêm cột. và hàng mới ở bên trên

hàng được chọn.
Gv: Lưu ý: Nếu muốn chèn nhiều hàng (cột)
thì em chọn nhiều hàng(cột)
Gv: Bây giờ cô thấy các hàng (cột) trống
này không cần thiết nữa thì ta xóa nó đi. Cô
thực hiện chọn các hàng(cột) rồi nhấn phím
Delete. Các em có nhận xét gì nào?
Hs: Dữ liệu trong các ô bị xóa chứ bản thân
các cột này không bị xóa.
Gv: Vậy ta làm ntn?
Hs: Chọn cột cần xóa > Mở bảng chọn Edit
>chọn lệnh Delete.
Gv: Cô sẽ thực hiện theo cách của bạn xem
đúng không?
Gv: Vậy là đúng rồi. tương tự như vậy thì để
xóa hàng ta cũng chọn hàng cần xóa. Mở
bảng chọn Edit >chọn lệnh Delete.
Hs: Ghi bài.
7C (6’)
- Thực hiện bài tập sau (thực hiện trên bảng tính)
EF=; (2’)
- Hãy xem lại các kiến thức đã học
- Nghiên cứu phần sao chép công thức.
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………
………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"j
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
3O•t|†<J{<3
'*)

OSau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.
- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ khi sao chép công thức
2. Kỹ năng:
- Giúp hs rèn luỵên tư duy suy luận
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp
- Quan sát

1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
E  !
#$%& (1’)
Kiểm tra sĩ số:
+,-./0 (6’)
U" Em hãy nêu các bước để chèn thêm cột (hàng)
U* Nêu các bước để sao chép dữ liệu đến vị trí mới
/-!
1. Đặt vấn đề:(1’) Sao chép và di chuyển dữ liệu là một ưu điểm khi làm việc với máy tính
và phần mềm. Nó giúp tiết kiệm được thời gian và công sức. Vậy tiết học hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu cách sao chép ci chuyển dữ liệu và công thức trong chương trình bảng tính.

2. Tiến trình bài mới
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"H.4‰:/=
9,=d ^  (15’)
Gv: Sao chép và di chuyển dữ liệu
là một ưu điểm khi làm việc với
máy tính và phần mềm. Nó giúp tiết
2H.4‰:/=9,=d ^
.H.4‰6=V@
!" Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao
chép
!* Nháy nút copy trên thanh công cụ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:"„
Tiết 28
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
kiệm được thời gian và công sức.
Trong chương trình soạn thảo văn
bản thì các em sử dụng các nút lệnh
gì?
Hs: Copy, cut, paste.
Gv: Chương trình bảng tính cũng có
các nút lệnh tương tự như vậy để
sao chép và di chuyển dữ liệu.
Gv: Ví dụ
Hs: Quan sát để nêu các bước thực
hiện
Gv: Lấy ví dụ để chứng minh các
điều lưu ý trong sgk.

Gv: Các em thấy là khi sao chép thì
nội dung của ô được sao vẫn còn.
vậy làm thế nào để khi sao mà nội
dung đó không còn nữa? Chúng ta
sẽ vào phần di chuyển.
Gv: Di chuyển nội dung ô tính là
ntn?
Hs: Là sao chép nội dung ô tính vào
ô khác và xóa nội dung ở ô ban đầu.
Gv: Thực hiện. yêu cầu hs quan sát
và nêu lại các bước.
Hs: Ghi bài.
Gv: gọi hs lên thực hiện
-> Ngoài việc sao chép dữ liệu các
em có thể thực hiện việc sao chép
công thức. Vậy việc sao chép công
thức này có ảnh hưởng gì đến kết
quả tính toán hay không chúng ta
cùng tìm hiểu mục 4 " sao chép
công thức".
345$6*H.4‰V&
.H.4‰6=V\V
&(15’)
Gv: Em hãy quan sát ví dụ sau đây
Gv: khi sao chép nội dung chứa
công thức của ô thì kết quả có thay
đổi không?
Hs: Có. vì công thức đã bị điều
chỉnh.
Gv: Khi sao chép một ô có nội dung

!2 Chọn ô muốn đưa thông tin được sao
chép vào
!B Nháy nút paste trên thanh công cụ.
E9,6=V@
!": Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao
chép
!*: Nháy nút cut trên thanh công cụ
!2 Chọn ô muốn đưa thông tin được sao
chép vào
!B Nháy nút paste trên thanh công cụ.
BH.4‰V&
.H.4‰6=V\V&
- Chọn ô có nội dung công thức cần di chuyển
- Nháy nút lệnh Copy
- Chọn ô đích cần sao chép đến
- Nháy nút Paste.
*Khi sao chép một ô có nội dung là công thức
chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ
nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*x
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
là công thức chứa địa chỉ, các địa
chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên
quan hệ tương đối về vị trí so với ô
đích.
Gv: Giải thích về vị trí tương đối.
? Bên phải bạn A gồm những ai?
? Chuyển bàn bạn A. Bên phải bạn
A gồm những ai?
-> vậy bên phải bạn A gồm những

ai chỉ ra vị trí tương đối giữa chỗ
ngồi của hs A với các bạn.
Gv: Ví dụ. Cho hs dự đoán kết quả.
E9,6=V\
V&
Gv: Để di chuyển nội dung các ô có
công thức ta thực hiện ntn?
Hs: - chọn ô có nội dung công thức
cần di chuyển
- Nháy nút lệnh Cut
- Chọn ô đích cần di chuyển đến
- Nháy nút Paste.
Gv: Thực hiện và yêu cầu hs nhận
xét.
Hs: các địa chỉ trong công thức
không bị điều chỉnh-> kết quả
không thay đổi.
Gv: Khái quát lại: Khi di chuyển nội
dung các ô có công thức thì địa chỉ
trong các công thức vẫn giữ nguyên
không thay đổi.
Hs: Ghi bài.
E9,6=V\V&
- Chọn ô có nội dung công thức cần di chuyển
- Nháy nút lệnh Cut
- Chọn ô đích cần di chuyển đến
- Nháy nút Paste.
*Khi di chuyển nội dung các ô có công thức thì
địa chỉ trong các công thức vẫn giữ nguyên không
thay đổi.

7C (5’)
- Yêu cầu hs nghiên cứu làm bài tập 3Tr_44.
EF=;  (2’)
- Học lại các thao tác với bảng tính.
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành 5.
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………
…………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*"
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
3n3<31
3Š<3H‹OKO<J{<3ŒO}
'")
OSau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao của hàng.
- Biết chèn thêm, xóa cột hàng
- Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá
hàng,cột của trang tính.
- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thực hành, dạy học theo chương trình hóa

1. Giáo viên:

- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
E  !
#$%& (1’)
Kiểm tra sĩ số:
+,-./0 (6’)
U" Em hãy nêu các bước để chèn thêm cột (hàng)
U* Nêu các bước xoá một cột hoặc một hàng
/-!
1. Đặt vấn đề:(1’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi thực hành lại các thao tác
mà chúng ta đã được học.
2. Tiến trình bài mới
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"$@Z98'*() " $@Z98
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:**
Tiết 29
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
Gv: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực
hành
Hs: Lắng nghe
Hoạt động 2Q`g$667.
6Z$6.47./Zˆ/Z6[.4
‰:/=9,=d ^'"c()
Cách thực hiện:
Gv: Chia lớp thành các nhóm.

- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và thực
hiện nội dung thực hành bài tập 1.
Hs: Thực hiện
- Gv đánh giá, nhận xét cho 1 hoặc 2 nhóm.
Gv: Sau khi chèn thì hàng (cột) mới xuất
hiện ở đâu?
Hs: Trả lời
Gv lưu ý cho Hs:
• Ở câu b/ trang tính luôn chèn hàng mới
lên phía trên của hàng được chọn.
• Khi sao chép có thể sử dụng lệnh
Coppy trước mỗi lần dùng lệnh Paste
hoặc Dùng Coppy một lần rồi nháy
lệnh Paste cho các ô đích.
• Việc di chuyển cột D (Tin học) thì
dùng lệnh Cut và khi chuyển sang cột
mới phải chọn ô tính đầu tiên của cột
mới rồi nháy lệnh Paste (Nếu không
máy sẽ báo lỗi). Nếu chỉ chọn nội dung
(từ ô D6 D16) dùng lệnh Cut thì
phải chọn ô cùng hàng 6 tại cột mới
(VD:G6) rồi nháy lệnh Paste.
Hoạt động 3-,•p
e$`g7.V&]ˆ
-6-!'"2()
Gv yêu cầu Hs của các nhóm thự hành bài
tập 2 câu a, b, c, d và phát phiếu học tập
cho mỗi nhóm.
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và giúp đỡ hs

Gv: Thu các phiếu học tập và nhận xét
chung.
- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh
độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn
hàng,cột
- Thực hiện các thao tác Sao chép, di
chuyển dữ liệu.
*<6=
/>" Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao
hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và
di chuyển dữ liệu.
Hs làm việc theo nhóm: thảo luận, thực
hành, nhận xét đánh giá
/>* Tìm hiểu các trường hợp tự điều
chỉnh của công thức khi chèn thêm cột
mới.
Hs làm việc theo nhóm: Thảo luận, thực
hành, Ghi kết quả vào phiếu nhận xét đánh
giá
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*2
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
27C'B()
? Khi chèn cột mới thì công thức có bị điều chỉnh không?
? Điều chỉnh như thế nào?
BEF=;'2()
- Thực hiện các thao tác chèn, xóa, di chuyển dữ liệu nhiều lần.
- Học thuộc các bước thực hiện.
- Nghiên cứu trước nội dung bài tập 3, 4
G#HI<JKL+<3<J3M
…………………

…………………
…………………
3n3<31
3Š<3H‹OKO<J{<3ŒO}
'*)
OSau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao của hàng.
- Biết chèn thêm, xóa cột hàng
- Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá
hàng,cột của trang tính.
- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

- Thực hành, dạy học theo chương trình hóa

1. Giáo viên:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*B
Tiết 30
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010
Giáo án tin học 7. Năm học 2010_2011
- Giáo án.
- Thiết bị: Máy tính, sách
2. Học sinh:

- Nghiên cứu trước bài mới.
- Sách giáo khoa, bút, thước,vở.
E  !
#$%& (1’)
Kiểm tra sĩ số:
+,-./0 (6’)
U" Hãy so sánh kết quả khi ta sao chép ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ với
việc di chuyển ô đó?
U* Nêu các bước chèn nhiều cột hoặc nhiều hàng
/-!
1. Đặt vấn đề:(1’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi thực hành lại các thao tác
mà chúng ta đã được học.
2. Tiến trình bài mới
345$67.89:/; <6=/-!
345$6"$@Z98'*()
Gv: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực
hành
Hs: Lắng nghe
345$6*e/[.4‰:/=
9,V&Z=d ^'"1()
Gv yêu cầu Hs của các nhóm thự hành bài
tập 3 câu a, b, c, d và phát phiếu học tập
cho mỗi nhóm.
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và giúp đỡ hs
Gv: Thu các phiếu học tập và nhận xét
chung.
345$62e/ˆ:/$`
g$666Z$6.4/'"2()
Gv yêu cầu Hs của các nhóm thự hành bài

tập 4.
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và giúp đỡ hs
Gv: Nhận xét chung.
"$@Z98
- Thực hiện các thao tác Sao chép, di
chuyển dữ liệu và công thức.
/>2e/[.4‰:/=
9,V&Z=d ^
- Hs làm việc theo nhóm: thảo luận, thực
hành, nhận xét đánh giá.
/>Be/ˆ:/$`g
$666Z$6.4/
- Hs làm việc theo nhóm: Thảo luận, thực
hành, nhận xét đánh giá.
- Nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm
và lưu bảng tính.
27C'B()
? Hãy nêu các bước chèn hàng, cột
? Di chuyển công thức và dữ liệu cho kết quả giống hay khác nhau?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Tân Thành-Hướng Hóa-Quảng Trị Trang:*1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×