Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ON TAP HOC KY 1-L 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.97 KB, 17 trang )

TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12
HỌC KÌ I
Tham khảo: CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
( Theo CV 2553 BGD &ĐT )
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt
Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
VĂN HỌC VIỆT NAM
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 – 2003 – Cô phi An nan.
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc ( Trích ) Trần Đình Hượu
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.


Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn
(không quá 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Câu III.(5,0 điểm) :Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận
văn học.
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó.
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
(Nguồn từ “CV 2553 Hướng dẫn ôn thi TN THPT
của Bộ giáo dục & Đào tạo, năm học 2008 - 2009”)
Email:
1
TT.GDTX TN PH,TP.HCM Nm hc : 2010 _ 2011
MT VI CU HI V TC GI-TC PHM NG VN 12/HK1

BI 1: KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG TM NM 1945 N HT TH K
XX
I KHI QUT VHVN T CMT8/1945 N 1975:
Cõu 1: Trỡnh by vi nột v hon cnh lch s XH vn hoỏ ca vn hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng Tỏm 1945
n 1975?
- Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nớc-> tạo nên nền văn học mới dới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với sự thống nhất cao.
- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ.
- Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đã trải qua nhiều biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại.
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con ngời mới ở miền Bắc.
+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc chống Pháp và chống Mĩ.
- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển.
- Sự giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở một số nớc.
Cõu 2: Anh / ch hóy trỡnh by nhng thnh tu v hn ch ca vn hc Vit Nam giai on 1945-1975?
Thớ sinh cn nờu bt c cỏc ý chớnh sau õy:
a.Thnh tu:
-Vn hc Vit Nam t nm 1945 n nm 1975 thc hin xut sc nhim v lch s tuyờn truyn,c v tinh thn chin
u,hi sinh ca nhõn dõn.
-Vn hc Vit Nam t nm 1945 n nm 1975 ó tip ni v phỏt huy nhng truyn thng t tng ln ca vn hc
dõn tc,bao gm truyn thng yờu nc v truyn thng nhõn o.
-Vn hc Vit Nam t nm 1945 n nm 1975 phỏt trin cõn i,ton din v mt th loi. Trong ú th tr tỡnh v
truyn ngn t nhiu thnh tu hn;kớ cng cú mt s tỏc phm cú cht lng.
b. Hn ch:
VHVN 1945 -1975 cũn nhiu tỏc phm miờu t cuc sng, con ngi mt cỏch n gin, phin din; cỏ tớnh, phong
cỏch nh vn c phỏt huy mnh m; yờu cu v phm cht ngh thut ca tỏc phm nhiu khi b h thp; phờ bỡnh vn
hc ớt chỳ ý n nhng khỏm phỏ v ngh thut.
Cõu 3:Nhng c im c bn ca VHVN t 1945 n 1975?
a. Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch mng húa, gn bú sõu sc vi vn mnh chung ca t nc:
- Vn hc phc v khỏng chin,phn ỏnh tng chng ng lch s.
- Hin thc cỏch mng v ni dung yờu nc, yờu CNXH l c im ni bt ca vn hc giai on 1945-1975.

- ti bao quỏt Vn hc 1945 -> 1975: T quc & XHCN
b. Nn vn hc hng v i chỳng:
- i chỳng va l i tng phn ỏnh v i tng phc v, va l ngun cung cp, b sung lc lng cho sỏng tỏc
vn hc.
- Vn hc1945-1975 quan tõm ti i sng, v p tõm hn (kh nng cỏch mng v phm cht anh hựng) ca nhõn
dõn lao ng.
- Ni dung v hỡnh thc tỏc phm bỡnh d, trong sỏng, d hiuphự hp vi i chỳng nhõn dõn.
c. Nn vn hc ch yu mang khuynh hng s thi v cm hng lóng mn:
Tp trung phn ỏnh nhng vn trng i, cú ý ngha sng cũn ca t nc
+ Khuynh hng s thi: Nhõn vt chớnh i din cho phm cht ca giai cp, dõn tc, tm vúc ca lch s v thi i.S
phn ca h gn lin vi s phn ca cng ng t nc.
+ Cm hng lóng mn: Dự hin thc gian kh nhng vn sng lc quan.Khng nh lớ tng ca cuc sng mi, v p
con ngi mi.Ca ngi ch ngha anh hựng Cỏch mng v tin tng vo tng lai ti sỏng ca t nc
Cõu 4 : Mt trong nhng c im c bn ca nn vn hc Vit Nam t nm 1945 n nm 1975 l ch yu
mang khuynh hng s thi v cm hng lóng mn. Anh/ ch hóy nờu nhng nột chớnh ca c im trờn.
- VHVN giai on 1945 1975 ch yu phn ỏnh i sng ca c dõn tc trong mt thi kỡ y ho hựng. Do
vy,khuynh hng s thi v cm hng lóng mn l c im ni bt ca vn hc VN giai on 1945- 1975.
- Khuynh hng s thi l nhng bi ca ca ngi phm cht anh hựng ca cng ng, dõn tc thụng qua nhng i din
u tỳ nht, tiờu biu nht. Nú c th hin nhng phng din sau:
+ ti sỏng tỏc: ú l nhng vn cú ý ngha lch s v cú tớnh cht ton dõn tc
nh ố ti khỏng chin chng xõm lc, ti t nc, nhõn dõn.
+ Nhõn vt chớnh : thng l nhng con ngi i din cho tinh hoa v khớ phỏch, phm cht v ý chớ ca dõn tc, tiờu
biu cho lý tng ca c dõn tc, cng ng hn l li ớch, khỏt vng cỏ nhõn (anh b i, m chin s, ch dõn quõn,
anh cụng nhõn, )
+ Con ngi : ch yu c khỏm phỏ bn phn, trỏch nhim, ngha v cụng dõn, l sng ln v tỡnh cm ln
+ Ging iu vn chng: Li vn s thi cng thng mang ging iu ngi ca, trang trng v p mt cỏch trỏng l
ho hung
- Cm hng lóng mn l cm hng khng nh cỏi tụi y tỡnh cm, cm xỳc v hng ti lớ tng. Cm hng lóng
mn trong vn hc t 1945- 1975 ch yu c th hin trong vic khng nh phng din lý tng ca cuc sng mi
v v p ca con ngi mi, ca ngi ch ngha anh hựng cỏch mng v tin tng vo tng lai ti sỏng ca dõn

tc.Cm hng lóng mn ó nõng con ngi Vit Nam cú th vt lờn mi th thỏch, trong mỏu la ca chin tranh
Email:
2
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
đã hướng tới ngày chiến thắng, trong gian khổ cơ cực đã nghĩ tới ngày ấm no hạnh phúc. Cảm hứng lãng mạn trở thành
cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà còn trong nhiều thể loại văn học khác.
Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan,
đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng. Tất cả
những yếu tố trên hoà hợp với nhau, tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945- 1975 về khuynh hướng thẩm mĩ.
(Đề thi môn Văn khối D –Năm 2009)
II/ KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT TK XX.
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX ?
- Kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước bước sang thời kì độc lập tự do và thống nhất đất nước.Tuy nhiên,
do hậu quả của chiến tranh, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về kinh tế.
- Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế nước ta từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hóa có
điều kiện tiếp xúc rộng rãi với văn hóa thế giới.
=> Văn học phải đổi mới phù hợp với sự phát triển của đất nước.
Câu 2: Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX:
- Giai đọan đầu (1975-1985) – chặng đường văn học chuyển tiếp,trăn trở tìm kiếm con đường đổi mới .
+Thơ của Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy,……;
+Trường ca “Những người đi tới biển” (Thanh Thảo), “Đường tới thành phố” (Hữu Thỉnh)… ; Văn xuôi khởi sắc với
các tác phẩm của Nguyễn Trọng Oánh,Thái Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Tuấn,Lê Lựu…
- Từ năm 1986 trở đi là chặng đường văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và khá toàn diện ở các thể lọai:
+ Phóng sự điều tra của Phùng gia Lộc, Trần Huy Quang;
+ Truyện ngắn: “Chiếc thuyền ngoài xa”, “Cỏ lau” - Nguyễn Minh Châu; “Tướng về hưu” - Nguyễn Huy Thiệp…;
+ Tiểu thuyết: “Mảnh đất lắm người nhiều ma”- Nguyễn Khắc Trường; “Nỗi buồn chiến tranh”- Bảo Ninh…
+ Kí: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Hoàng Phủ Ngọc Tường; “Cát bụi chân ai” - Tô Hoài…
+ Kịch: “Nhân danh công lí” - Doãn Hoàng Giang; “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ…
+ Một số sáng tác có giá trị của các tác giả người Việt sống ở nước ngoài.
Câu 3 : Anh(chị) hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX?

- Nền văn học giai đoạn này vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học phát
triển đa dạng hơn về đè tài, chủ đề; phong phú hơn và mới mẻ hơn thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo của nhà văn
được phát huy…
- Nền văn học giai đoạn này đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở
nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào
hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và những tìm tòi đúng hướng, cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu cực,
những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh…Văn học có xu hướng nói nhiều tới mặt trái của xã hội, ít nhiều có khuynh
hướng bạo lực…
Câu 4 : Nêu những nét đổi mới của VHVN từ 1975 đến hết tk XX ?
a. Đổi mới về nội dung:
- Trước 1975 VH thiên về ngợi ca, cổ vũ, hướng tới con người đại chúng, đại diện tiêu biểu cho công đồng dân tộc.
- Sau 1975 VH vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn, hướng tới con người cá thể. Nhân
vật VH là nhưng con người đời thường được nhìn nhận ở tính nhân loại và phương diện tự nhiên, ở nhu cầu manhg tính
bản năng, phương diện tâm linh. Các tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, “Chiếc thuyền ngoài xa”, “Một người
Hà Nội”, đã đem đến cho người đọc cái nhìn mới về đời sống con người đương thời.
b. Đổi mới về nghệ thuật:
- Trước 1975 VH thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Sau 1975 VH thiên về cảm hứng thế sự, quan tâm đến con người cá thể. Vì thế bút pháp mạnh mẽ hướng nội, khai
thác không gian đời tư, thời gian tâm lí. Cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy, hình thành những giọng điệu văn
chương mới lạ, nhưng lối miêu tả, trần thuật mang tính khám phá. “Đàn ghita của Lorca, Ai đa đặt tên cho dòng sông?,
đã đem đến những cảm nhận mới mẽ.
BÀI 2 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh
Câu 1: Trình bày ngắn gọn tiểu sử HCM?
a. Cuộc đời:
- Sinh ngày 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước. Thuở nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổi tên là Nguyễn
Tất Thành, hoạt động ở nuớc ngoài lấy tên Nguyễn Ái Quốc, lúc về nước lấy tên Hồ Chí Minh.
- Quê quán: làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Thân phụ: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – nhà nho yêu nước
- Thời trẻ học chữ Hán ở nhà, sau đó học ở trường Quốc học Huế và từng dạy học ở trường Dục Thanh.

- 1911, Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
- 1919, Người gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị hoà bình ở Vec-xay.
- 1920, Người dự Đại hội Tua và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Email:
3
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
- Từ 1923 đến 1941, NAQ hoạt động chủ yếu ở Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan.
- 1925, tham gia thành lập các tổ chức cách mạng: VN thanh niên cách mạng đồng chí hội, Hội lien hiệp các dân tộc bị
áp bức Á Đông và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 02/1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào trong nước.
- 13/08/1942: Người sang Trung Quốc và bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 13 tháng.
- Sau khi ra tù, Người về nước lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8/1945, thành lập nước VNDCCH, được bầu
làm Chủ tịch nước, lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
- Ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
- Ngày 02/09/1969 Người qua đời.
- 1990, UNESCO phong tặng Bác là: Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá lớn.
=> Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại của dân tộc. Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại,
người còn để lại một di sản văn học quí giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Câu 2: Trình bày quan điểm sáng tác của HCM?
a/ HCM coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
+HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng ; nhà văn
là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng, góp phần đấu tranh cho sự phát triển xã hội . Quan điểm này thể hiện rõ ở hai
câu thơ:
+ “Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
( Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)
+ “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gửi các họa sĩ nhân triễn lãm
hội họa 1951)
b/ HCM luôn coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn chương.

Tính chân thực được coi là một giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người chiến sĩ “nên chú ý phát huy
cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo, “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”.
c/ Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của
tác phẩm.
Người luôn đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục đích), sau đó mới quyết định “Viết cái gì?”
(nội dung) và “Viết như thế nào?” (hình thức). Người vận dụng phương châm này tùy trường hợp cụ thể. Vì thế, tác
phẩm của Người luôn có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực và hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng
Câu 3: Trình bày ngắn gọn di sản văn học của HCM?
HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách, được viết
bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Việt, trên các lĩnh vực:
a. Văn chính luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”,
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”…
- Mục đích: Viết ra với mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thể
hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua các chặng đường lịch sử.
- Nội dung: Lên ánh những chính sách tàn bạo và tội ác của thực dân Pháp đối với những nước thuộc địa, kêu gọi những
người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại, đoàn kết đấu tranh.
- Nghệ thuật: Văn phong hùng hồn, tha thiết, cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực.
b. Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Vi hành”, “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”, “Lời than vãn của bà Trưng Trắc”,…
- Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai đối với nhân dân lao
động các nước thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và cách mạng.
- Nghệ thuật: Tài nghệ châm biếm sắc sảo, vốn văn hóa sâu rộng, trí tưởng tượng phong phú, lối hành văn hiện đại.
c. Thơ ca:
- Tác phẩm tiêu biểu: “Nhật kí trong tù”, thơ làm ở Việt Bắc (1941-1945) và trong kháng chiến chống Pháp (“Nguyên
tiêu”, “Báo tiệp”, “Cảnh khuya”…)
- Nội dung: Thể hiện tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng: tâm hồn luôn khao khát tự do, nhạy
cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, trí tuệ linh hoạt, nghị lực phi thường, phong thái ung dung, chứa chan tình cảm yêu nước
và tinh thần nhân đạo.
- Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại

Câu 4 : Trình bày phong cách nghệ thuật của HCM?
Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn
học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
1. Văn chính luận: Ngắn gọn súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục, giàu tính luân
chiến, đa dạng về bút pháp.
Email:
4
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
2. Truyện – kí: Hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. Đó là tiếng cười nhẹ
nhàng mà thâm thúy, thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiện đại.
3.Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc uyên thâm, đạt chuận mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều
thể lọai thơ. Có những bài thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM. Có
nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật, kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và bút pháp
hiện đại.
Câu 5 : Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí
Minh.
Hoàn

cảnh

ra

đời

(1,0

điểm)
- Ngày 19.8.1945 Cách mạng tháng Tám thắng lợi ở Hà Nội ,
chính


quyền





Nội

về

tay

nhân

dân.
Ngày 26/8/195
Chủ tịch HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới HN. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản TNĐL.
-

Ngày

2-9-1945,

tại

quảng

trường

Ba Đình,




Nội,

trước

hàng

vạn

đồng

bào,

Người

thay

mặt

Chính

phủ

lâm
thời

nước Việt


Nam

Dân

chủ

Cộng

hoà

đọc

bản

Tuyên

ngôn

Độc

lập.
-

Lúc

này
,chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh.Đây
cũng




thời

điểm
bọn

đế

quốc,

thực

dân

nấp

sau

quân

Đồng

minh

vào

tước

khí giới


quân

đội

Nhật,

đang

âm

mưu

chiếm

lại

nước

ta.
Thực

dân

Pháp

tuyên

bố

Đông


Dương



thuộc

địa

của

Pháp

bị

Nhật

xâm

chiếm,

nay

Nhật

đầu

hàng

nên


Đông
Dương

phải

thuộc quyền

của

Pháp.
Mục

đích

sáng

tác

(1,0

điểm)
-

Chính

thức

tuyên


bố

trước

quốc

dân,

trước

thế

giới

sự

ra

đời

của

nước

Việt

Nam

Dân


chủ

Cộng

hoà,

khẳng

định
quyền

độc

lập,

tự

do

của

dân

tộc

Việt

Nam.
Ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân, bác bỏ luận điệu
sai trái của Pháp trước dư luận quốc tế, tranh thủ sự đồng tình của thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân

Việt Nam .
-

Tố

cáo

tội

ác

của

thực

dân

Pháp

đối

với

nhân

dân

ta

suốt


80

năm

qua



tuyên

bố

chấm dứt

chế

độ

thực

dân,

xoá
bỏ

mọi

đặc


quyền

của

Pháp

trên

đất

nước

Việt

Nam.
-

Khẳng

định

ý

chí

của

cả

dân


tộc

Việt

Nam

kiên

quyết

bảo

vệ

nền

độc

lập,

tự

do

của

Tổ

quốc.

Câu 6: Trình bày giá trị , đối tượng ,ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản “ Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh?
- Giá trị:
* Về giá trị lịch sử: “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân,
phong kiến (Khép lại 1000 năm chế độ quân chủ, 80 năm chế độ thực dân), mở ra kỉ nguyên mới kỉ nguyên độc lập, tự
do trên đất nước ta
* Về giá trị văn học: “Tuyên ngôn độc lập” là một tác phẩm chính luận đặc sắc, có lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén,
bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc nêu cao tinh thần yêu nước ý chí bảo vệ độc lập tự chủ của dân
tộc Việt Nam.
“Tuyên ngôn độc lập”còn là một áng văn tâm huyết của Chủ tịch HCM (SGK NV 12 tập 1 / trang38 )
- Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước trên thế giới; Bọn đế quốc, thực dân đang lăm le xâm lược nước ta : Mỹ,
Pháp.
- Ý nghĩa lịch sử
- Đánh dấu thắng lợi vĩ đại của một dân tộc đã chiến thắng thực dân, phát xít, lật đổ chế độ phong kiến, mở ra kỉ nguyên
mới độc lập ,tự do, lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.
- Bản tuyên ngôn vừa giải quyết được nhiệm vụ độc lập cho dân tộc vừa giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân
dân .
Câu 7: Văn phong chính luận của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào qua bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Trả lời:
- Lập luận chặt chẽ: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản “Tuyên ngôn Độc lập” chủ yếu dựa trên lập trường
quyền lợi tối cao của một dân tộc nói chung và của dân tộc ta nói riêng.
- Lí lẽ đanh thép: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tuyên ngôn xuất phát từ tình yêu công lí, thái đồ tôn trọng
sự thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bằng chứng đầy sức thuyết phục: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy một sự quan
tâm sâu sắc đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta. Người lấy các dẫn chứng: chính trị, kinh tế, sự
kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
- Ngôn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên ngôn: “Hỡi đồng
bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, luôn có cách xưng hô
bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương
nòi của ta, nòi giống ta, các nhà tư sản ta, công nhân ta, .
Câu 8 : Vì sao Hồ Chí Minh lại mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” của Việt Nam bằng cách trích dẫn “Tuyên ngôn

độc lập” của Mĩ và “Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền” của Pháp ?
HCM mở đầu bản TNĐL của VN bằng việc trích dẫn “TNĐL” của Mĩ và “Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền”
của Pháp để làm căn cứ cho bản TNĐL của VN. Đó là những bản tuyên ngôn tiến bộ, được cả thế giới thừa nhận. Mặt
khác, Người trích Tuyên ngôn của Mĩ là để tranh thủ sự ủng hộ của Mĩ và phe Đồng minh. Người trích Tuyên ngôn của
Email:
5
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
Pháp để sau đó buộc tộ Pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để cước nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ
của chính bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của cách mạng Pháp.
Câu 9 : Tuyên ngôn độc lập đã vạch rõ bản chất đen tối, xảo quyệt của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật
lịch sử nào?
Trả lời:
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng tuyên bố là làm nhiệm vụ “bảo hộ”, “khai hóa”, nhưng thực chất chúng
hành động trái với nhân đạo và chính nghĩa. Người đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta và với phe
đồng minh. HCM đã tố cáo thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái gây bao nhiêu tội ác với nhân dân ta.
Cụ thể: về chính trị, chúng tuyệt đối không cho dân ta một chút tự do, dân chủ nào, chúng thi hành luật pháp dã man,
lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thực hiện chính sách ngu dân; về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy,
chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, chúng kìm hãm các nhà tư sản dân tộc, bóc lột công nhân vô cùng tàn nhân.
Chúng còn hèn nhát bán nước ta cho Nhật, khủng bố việt Minh chống Nhật.
Chủ đề :
- Tuyên bố với tòan thể thế giới về nền độc lập quyền tự do bình đẳng của người VN.
- Khẳng định ý chí quyết tâm của toàn dân VN, quyết bảo về nền độc lập tự do của dân tộc, quyết không để kẻ thù nào
đặt chân lên lãnh thổ VN.
- Có thể coi đây là tuyên ngôn độc lập lần thứ 3 của dân tộc.
Ghi nhớ :
- Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ
thực dân và phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự do của nước VN mới.
- Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo
mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe
nhóm cơ hội quốc tế vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả

và tòan dân tộc.
BÀI 3 : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC-Phạm Văn Đồng
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử sự nghiệp của tác giả Phạm Văn Đồng?
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000). Quê Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi
- Tham gia hoạt động cách mạng sớm, gia nhập hội Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí Hội (1926),từng bị thực
dân Pháp bắt và tù đày ra Côn Đảo ( từ 1929- 1936).
- Ông xây dựng căn cứ địa cách mạng vùng biên giới Việt – Trung.
- Tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào, ông được bầu làm uỷ ban dân tộc giải phóng.
- Sau cách mạng tháng Tám(1945), ông có nhiều cống hiến lớn trong việc xây dựng và quản lí nhà nước VN. Ông còn là
nhà giáo dục tâm huyết và là một nhà lí luận văn hoá văn nghệ lớn.
- Ông từng giữ những trọng trách trong bộ máy nhà nước: Trưởng phái đoàn Chính phủ VN dự Hội nghị Phôngtenơblô,
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương, Bộ trưởng Bộ tài chính, Bộ trưởng Bộ ngoại giao, Phó thủ tướng, Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng, UV Bộ Chính trị Đảng CSVN.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ”. Trong tác phẩm này có bài viết về: Nguyễn Trãi,
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh. Và các bài: “Hiểu biết, khám phá và sáng tạo để phục vụ Tổ quốc và CNXH”,
“Tiếng Việt một công cụ cực kì lợi hại trong công cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá”…
=> Kết luận: Phạm Văn Đồng là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc; Người học trò, người đồng chí thân thiết của Chủ
tịch Hồ Chí Minh; Một nhà văn hoá lớn, được tặng thưởng huân chương Sao Vàng và nhiều huân chương cao quí.
Câu 2: Hoàn cảnh, mục đích sáng tác, chủ đề văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” của
Phạm Văn Đồng?
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nghệ thuật dân tộc” nhân kỷ niệm ngày mất của
Nguyễn Đình Chiểu (03/07/1888) đăng trên tạp chí văn học tháng 7/1963.
- Thời điểm lịch sử 1963:
+ Từ năm 1954 đến 1959 Chính quyền Ngô Đình Diệm và đế quốc Mỹ lê máy chém khắp miền nam trả thù những
người theo kháng chiến.
+Từ những năm 1960 Mỹ viện trợ quân sự và đưa quân vào miền Nam, can thệp sâu vào chiến trường miền Nam.
+ Hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mỹ - Diệm nổi lên khắp miền nam từ nông thôn đến thành thị, với sự tham gia
của nhiều tầng lớp công nhân, học sinh, sinh viên, nhà sư …
+ Phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên trên quê hương Bến Tre của Nguyễn Đình Chiểu.

2. Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá và tư tưởng.
- Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác gia Nguyễn Đình Chiểu.
Email:
6
TT.GDTX TN PH,TP.HCM Nm hc : 2010 _ 2011
- T cỏch nhỡn ỳng n v Nguyn ỡnh Chiu trong hon cnh nc mt khng nh bn lnh v lũng yờu nc ca
Nguyn ỡnh Chiu, ỏnh giỏ ỳng v p trong th vn ca nh th t ng Nai. ng thi khụi phc giỏ tr ớch
thc ca tỏc phm Lc Võn Tiờn.
- Th hin mi quan h gia vn hc v i sng gia ngi ngh s chõn chớnh v hin thc cuc i
- c bit nhm khi dy tinh thn yờu nc thng nũi ca dõn tc.
3.Ch :
Qua bi vit, Phm Vn ng mun khng nh : Cuc i ca Nguyn ỡnh Chiu l cuc i ca mt ngi chin s
ó phn u ht mỡnh cho s nghip u tranh gii phúng dõn tc. S nghip th vn ca Nguyn ỡnh Chiu l mt
minh chng hựng hn cho a v v tỏc dng to ln ca vn hc ngh thut cng nh trỏch nhim ca ngi cm bỳt
trc cuc i. Cuc i v vn nghip ca Nguyn ỡnh Chiu khụng ch l bi hc cho hụm qua m cho c hụm nay.
Cõu 3: Cỏi tõm ca Phm Vn ng bi Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sao sỏng trong vn ngh dõn tc?
Tr li:
Cỏi tõm ca Phm vn ng bi Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sao sỏng trong vn ngh dõn tc chớnh l tm lũng,
tõm huyt ca mt ngi cm bỳt, mt v nguyờn th quc gia.
- Phm Vn ng mun thụng qua bi vit ny giỏo dc lũng yờu nc cho th h tr VN lỳc by gi. ú l thi
im khú khn ca cuc khỏng chin chng Mi (1963). Phong tro u tranh chng M ni lờn mnh m, tiờu biu l
phong tro ng Khi Bn Tre. Ngay t u, tỏc gi ó nhn mnh ý ngha thi s ca vic nờu tm gng ca
Nguyn ỡnh Chiu : Ngụi sao Nguyn ỡnh Chiuỏng l phi sỏng t hn na trong bu tri vn ngh dõn tc
nht l trong lỳc ny.
- Phm Vn ng mun thụng qua bi vit ny tng nh v tri õn Nguyn ỡnh Chiu, mt con ngi quang
vinh ca dõn tc nhõn k nim ln th 75 ngy t (3/7/1888-3/7/1963) Cú th xem bi vit ny nh mt nộn tõm
nhang c Phm Vn ng thp lờn trong ngy gi Chiu.
Cõu 4 : Trỡnh by ni dung & ngh thut ca vn bn?
a.Ngh thut

B cc cht ch, lp lun v cỏch lp lun sỏng sa, cú sc thuyt phc; vn phong trong sỏng, giu cm xỳc, hp dn
ngi c.
b. Ni dung
Bi vit khng nh v p con ngi v nhng giỏ tr c bn ca th vn NC; nh hng cho ngi c khi
nghiờn cu tip cn tỏc gi.
BI 4 : THễNG IP NHN NGY TH GII PHềNG CHNG AIDS 01-12-2003 ( Cụ-phi An-nan )
Cõu 1: Trỡnh by vi nột v tiu s s nghip ca tỏc gi Cụ-phi An-nan ?
- Cụ-phi An-nan sinh ngy 8-4-1938 ti Ga-na, mt nc cng hũa thuc chõu Phi. ễng l ngi th by v l ngi
chõu Phi da en u tiờn c bu lm Tng th kớ Liờn hp quc. ễng m nhim chc v ny hai nhim kỡ, t thỏng
1-1997 n thỏng 1-2007.
- Nm 2001, t chc Liờn hp quc v cỏ nhõn Tng th kớ Cụ-phi An-nan c trao gii thng Nụ-ben Hũa bỡnh.
-Cụ-phi An-nan ó dnh s quan tõm c bit cho cuc chin chng i dch HIV/AIDS. Thỏng 4 2001, ụng ó ra
Li kờu gi hnh ng gm 5 iu v u tranh chng i dch HIV/AIDS v thnh lp Qu Sc khe v AIDS ton
cu.
- Ông đóng vai trò chủ chốt trong việc khởi động công cuộc chống khủng bố trong phạm vi toàn thế giới thông qua Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc.
- Ông cũng nhận đợc nhiều bằng cấp danh dự ở các trờng đại học châu Phi, châu á, Âu, Bắc Mĩ
Cõu 2: Hon cnh, mc ớch sỏng tỏc vn bn Thụng ip nhõn ngy th gii phũng chng AIDS 01-12-2003
ca Cụ-phi-An-nan?
a.Hon cnh:
-Nh ỳng tờn gi, vn bn Thụng ip nhõn ngy th gii phũng chng AIDS, c vit nhõn ngy th gii phũng
chng AIDS : 1- 12- 2003, gi n nhõn dõn trờn ton th gii.
- Trong khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm (nhất là các nớc Đông Âu, toàn bộ Châu á )
b. Mục đích:
+Kêu gọi cá nhân và mọi ngời chung tay góp sức ngn chặn hiểm hoạ, nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này.
+Triển khai chơng trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi.
+Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự về chính trị.
+Thông điệp: Là những lời thông báo mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều ngời, nhiều quốc gia, dân tộc.
Cõu 3: Trỡnh by ni dung ch & ngh thut ca vn bn?
a.Ngh thut

+ Vn phong chớnh lun rừ rng, trong sỏng, d hiu, vi mt lp lun lụgớc, cht ch.
+ Cựng vi tõm huyt v trỏch nhim ca ngi vit ó lm nờn sc thuyt phc cao cho bc thụng ip LS ny.
b. Ni dung:
+ Bn thụng ip khng nh phũng chng HIV/AIDS phi l mi quan tõm hng u ca ton nhõn loi, v nhng c
gng ca con ngi v mt ny vn cũn cha .
Email:
7
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
+ Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và tồn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là cơng việc chính
của mình, hãy sát cánh bên nhau để cùnh “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những
người bị HIV/AIDS.
Câu 4: Ý nghĩa của thơng điệp?
- Bản thơng điệp là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đang đe dọa đời sống của lồi người. Nó thể hiện thái độ sống
tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao, tình u thương nhân loại sâu sắc.
- Thơng điệp giúp người đọc, người nghe biết quan tâm tới hiện tượng đời sống đang diễn ra quanh ta để tâm hồn, trí tuệ
khơng nghèo nàn, đơn điệu và biết chia sẻ, khơng vơ cảm trước nỗi đau con người.
- Từ đó xác định tình cảm, thái độ hành động của mình
BÀI 5 : TÂY TIẾN - Quang Dũng
Câu 1: Trình bày vài nét về tác giả Quang Dũng, hồn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” ?
* Tác giả Quang Dũng:
- QD tên khai sinh Bùi Đình Diệm ( 1921 – 1988). Q qn: làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây.
- Sau cách mạng tháng Tám, QD từng tham gia qn đội.
- Sau 1954 ơng là biên tập viên NXB văn học.
- QD là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.Phong cách thơ QD phóng khống hồn hậu, lãng
mạn và đầy tài hoa.
- Năm 2001, ơng được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Các tác phẩm chính: Mùa hoa gạo (Truyệnngắn,1950),Rừng biển q hương (Tập thơ, văn in chung với Trần Lê Văn,
1957); Đường lên Châu Thuận (Truyện kí, 1964); Rừng về xi (Truyện kí, 1968); Nhà đồi (Truyện kí, 1970); Mây đầu
ơ (Thơ, 1986),Thơ văn Quang Dũng(1988).
* Hồn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.

- Tây Tiến là đơn vị qn đội được thành lập năm 1947 , có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt -
Lào và đánh tiêu hao lực lượng qn đội Pháp ở Thượng Lào, cũng như ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam.Địa bàn đóng
qn và hoạt động của Tây Tiến khá rộng từ vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam đến Thượng Lào.
-Lính Tây Tiến phần đơng là thanh niên học sinh Hà Nội, chiến đấu trong hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng thiếu thốn về
vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy,họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng. Quang Dũng là đại đội
trưởng.
-Năm 1948, sau một năm hoạt động đồn binh Tây Tiến về Hồ Bình thành lập trung đồn 52, Quang Dũng chuyển
sang đơn vị khác.Tại đại hội thi đua tồn qn ở Phù Lưu Chanh, nhớ về đơn vị cũ, Quang Dũng viết bài thơ này, bài
thơ lúc đầu có tên “NHỚ TÂY TIẾN” ,sau đó được in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” . Bài thơ in trong tập “ Mây đầu
ơ”(1986)
Câu 2: Nêu chủ đề của bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ?
Qua bài thơ,với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng ngợi ca vẻ đẹp hùng vĩ và trữ tình, dữ dội
mà mĩ lệ của thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc của Tổ quốc, đặc biệt khắc vào thời gian một bức tượng đài bất tử về
người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng.
Câu 3 : Trình bày giá trị nghệ thuật & nội dung của bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ?
- Về nghệ thuật :
+ Hình ảnh: Đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo, đậm sắc thái thẩm mĩ ( Thiên nhiên vừa nghiệt ngã vừa thơ mộng;
con người vừa hào hùng vừa hào hoa; cảnh vừa cụ thể vừa khái qt, vừa xa vừa gần…)
+ Ngơn ngữ: nhiều sắc thái, nhiều kết hợp từ ngữ độc đáo mới mẻ, sử dụng địa danh ấn tượng
+ Giọng điệu khi tha thiết, , bồi hồi, khi hồn nhiên vui tười, khi trang trọng cổ kính, khi lại man mác bâng khng…
- Về nội dung : Khắc họa hình tượng người lính Tây tiến vừa hào hùng vừa hào hoa,thể hiện tình cảm sâu nặng của
nhà thơ với đơn vị Tây Tiến, với cảnh vật và con người miền Tây một thời gắn bó.
Ghi nhớ :
- Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây
Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến
mang vẻ đẹp lãng mạng, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.
BÀI 6 : VIỆT BẮC - Tố Hữu
Câu 1 : Trình bày vài nét chung về tiểu sử của Tố Hữu ?
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) - Q qn: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa thiên Huế.

- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, cha mẹ đều thích ca dao, tục ngữ. Cả hai đã truyền cho con tình u tha
thiết văn học dân gian.
- Q hương Huế với phong cảnh thiên nhiên đẹp, với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc góp phần quan trọng vào sự
hình thành hồn thơ Tố Hữu.
- Năm 12 tuổi mẹ mất, năm sau TH vào học trường Quốc học Huế, tham gia phong trào đấu tranh cách mạng và ơng
được kết nạp vào Đảng CS Đơng Dương( 1938).
Email:
8
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
- Tháng 04/1939 ông bị chính quyền thực dân bắt giam và đày đi nhiều nhà lao.
- Tháng 03/1942 TH vượt ngục và hoạt động bí mật ở Thanh Hoá.
- Trong cách mạng tháng Tám(1945) TH là chủ tịch UB khởi nghĩa ở Huế.
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lên Việt Bắc phụ trách văn hóa văn nghệ.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ cho đến 1986 ông giữ nhiều chức vụ trọng trong bộ
maý lãnh đạo của Đảng và Nhà nước( UV Bộ Chính trị Đảng CSVN, Bí thư TW Đảng, P.CT Hội đồng Bộ trưởng).
- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật .
- Các TP chính : + Từ ấy ( 1937-1946 ) + Việt Bắc ( 1947-1954 ) + Gió Lộng ( 1955-1961 ) + Ra trận ( 1962-1971 ) ;
Máu và hoa ( 1972-1977 ) + Một tiếng đờn ( 1992 ) ; ta với ta ( 1999 ).
=> Kết luận: Ở Tố Hữu, con người chính trị và người thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp
cách mạng.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn về con đường thơ của Tố Hữu?
1.“Từ ấy” (1937 – 1946):
- Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Nội dung: “Từ ấy” là tiếng reo náo nức của tâm hồn bắt gặp lý tưởng cách mạng, hăng hái quyết tâm hy sinh vì lý
tưởng với tinh thần lạc quan.
-Nghệ thuật: Tập thơ thể hiện giọng điệu lôi cuốn nồng nhiệt, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm… của tác
giả.
2.“Việt Bắc” (1947 – 1954) :
- Tập thơ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
- Nội dung: “Việt Bắc” viết nhiều về nhân dân, về anh bộ đội, về quê hương Việt Bắc, biểu dương những con người

bình thường nhưng đã làm những việc phi thường, cổ vũ nhân dân đứng lên giết giặc, giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Nghệ thuật: Tác phẩm mang đậm màu sắc dân tộc và tính đại chúng, cảm hứng sử thi và khuynh hướng khái quát.
3.“Gió lộng” (1955 – 1961)
- Ra đời khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả nước tiếp tục cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
- Nội dung : Ca ngợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tình cảm với miền Nam, ý chí đấu tranh thống
nhất đất nước…
- Nghệ thuật : Tiếp tục cảm hứng lịch sử và khuynh hướng khái quát, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, phơi phới lạc quan
và thắm thiết ân tình.
4. “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977) :
- Hai tập thơ này được tác giả viết trong những năm cuộc kháng chiến chống Mỹ quyết liệt cho đến ngày toàn thắng.
- Nội dung: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước ở hai miền Nam Bắc,
biểu hiện niềm tự hào, niềm vui khi giành được chiến thắng.
- Nghệ thuật: Mang đậm chất chính luận – thời sự, tính khái quát tổng hợp…
5. Thơ Tố Hữu từ 1978 đến nay:
- Tác phẩm tiêu biểu : “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999).
- Hai tập thơ là những chiêm nghiệm về cuộc đời với nhiều cảm xúc suy tư.
Câu 3: Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu?
- Quê hương: Sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông Hương, núi Ngự,
đền đài lăng tẩm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung đình và văn hóa dân gian
mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình, mái nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Thân sinh là một nhà nho không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà
thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân gian cùng cha mẹ.
Phong cách nghệ thuật và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.
- Bản thân Tố Hữu là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ
năm 1939 - 1942, sau đó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban
khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
Câu 4 : Trình bày phong cách nghệ thuật trong thơ Tố Hữu ?
1. Về nội dung : Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.
- Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn,niềm vui lớn của
con người cách mạng,của cả dân tộc.

- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn, coi những sự kiện chính trị lớn
của đất nước là đối tượng chủ yếu, luôn đề cập tới những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tòan dân.
-> Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình rất tự nhiên,đằm thắm ,chân thành.
2 .Về nghệ thuật :Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.
- Về thể thơ :Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới,vận dụng thành công những thể lọai thơ dân
tộc, đặc biệt là thể thơ lục bát, thất ngôn.
- Về ngôn ngữ : thơ Tố Hữu thường dùng những từ ngữ cách nói dân gian quen thuộc với dân tộc,phát huy tính nhạc
phong phú của tiếng Việt ( từ láy, thanh điệu, vần…)
Câu 5 : - Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị?
Email:
9
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị vì:
- Tố Hữu là một thi sĩ – chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng.
- Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi
giai đoạn cách mạng.
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ tình cảm chính trị của chính bản thân
nhà thơ.
Câu 6 : - Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu?
- Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn:
+ Khuynh hướng sử thi: Coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước, những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất
toàn dân là đối tượng thể hiện chủ yếu. Nhân vật trữ tình trong thơ ông tập trung phẩm chất của giai cấp, của dân tộc, là
hình tượng những anh hùng mang tầm vóc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa.
+ Cảm hứng lãng mạn: Những vần thơ chứa chan cảm xúc hướng vào tương lai, tin tưởng vào cách mạng với niềm lạc
quan vô bờ bến. Tất cả được thể hiện bằng giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
Câu 7 : Những hiểu biết của anh chị về hoàn cảnh ra đời và giá trị tư tưởng của bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố
Hữu ?
*Hoàn cảnh ra đời bài thơ :
- Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng,
Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7-1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình lập lại, miền
Bắc được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của dân tộc được mở ra.
- Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô, những người
kháng chiến từ căn cứ miền núi về lại miền xuôi. Cuộc chia tay lịch sử ấy đem lại cảm hứng cho Tố Hữu viết bài Việt
Bắc. Bài thơ được trích trong tập Việt Bắc (1947 - 1954)
* Giá trị tư tưởng của bài thơ :
Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm được chia làm 2
phần:
+ Phần đầu tái hiện giai đoạn gian khổ nhưng vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở
thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người cán bộ kháng chiến.
+ Phần sau nói lên sự gắn bó giưa miền ngược với miền xuôi trong viên cảnh đất nước hòa bình và kết thúc là lời ngợi
ca công ơn của Bác, của Đảng đối với dân tộc.
Câu 8 : Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu viết “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, anh (chị) hãy xác
định :”Mười lăm năm ấy” là khoảng thời gian nào, gắn với sự kiện lịch sử nào của cách mạng Việt Nam? Cái gì
“thiết tha mặn nồng”?
Trả lời:
- “Mười lăm năm ấy” là khoảng thời gian từ năm 1940, khởi nghĩa Bắc Sơn, mở đầu cuộc kháng chiến chống Nhật
đến năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- “thiết tha mặn nồng” là cụm từ chỉ tình cảm gắn bó thủy chung giữa cán bộ chính phủ và người dân Việt Bắc trong
15 năm chung sống.
Câu 9 : Anh (chị) hãy nêu những đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm đó (đoạn trích được học)?
“Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa người miền ngược với người miền xuôi, giữa nhân dân với Đảng,
giữa cách mạng với Bác Hồ. “Việt Bắc” là bài thơ có giá trị, để viết nên một bài thơ hay như thế, Tố Hữu đã sử dụng
những hình thức nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát.
- Những hình ảnh so sánh ví von, gần với lời ăn tiếng nói của dân tộc.
- Giọng văn tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu như những câu hát giao duyên. Câu hỏi lời đáp giữa hai nhân vật Ta và Mình trong bài thơ
thực chất chỉ là một. Đó là sự phân thân, hoá thân của tác giả để cảm xúc được thể hiện một cách tự nhiên, tha thiết.
Câu 10 : Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được thể hiện ở những điểm nào?

Trả lời:
Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được thể hiện sinh động, phong phú qua hai phương diện nội dung và
nghệ thuật:
- Về nội dung: Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ nhưng rất đỗi anh hùng của dân tộc. Tái hiện
rõ nét thiên nhiên và con người đậm đà màu sắc dân tộc. Làm rõ tình cảm giữa người cán bộ và nhân dân, một tình cảm
cách mạng có tính cội nguồn là tình cảm yêu nước, ân tình, thủy chung trong truyền thống đạo lý dân tộc.
- Về nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ dân tộc quen thuộc (lục bát). Sử dụng lối kết cấu đối đáp trong ca dao dân ca
truyền thống, sử dụng cách xưng
Ghi nhớ : Việt Bắc là khúc hùng ca vừa là khúc tình ca về CM, cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể
thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian - tất cả đã góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của
Tố Hữu : hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của CM, của
con người VN.
Email:
10
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
BÀI 7 : ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm
Câu 1 : Nêu vài nét về tiểu sử tác giả Nguyễn Khoa Điềm ?
- Nguyễn Khoa Điềm, Sinh 1943 tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu
nước và tinh thần CM.
- 1946 tốt nghiệp đại học khoa văn Hà Nội và tham gia phong trào sinh viên học sinh ở Huế. NKĐ là nhà thơ tiêu biểu
của thế hệ các nhà thơ trẻ trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
-NKĐ là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ những năm K/c chống Mỹ.
-Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén,mang màu sắc chính luận, thể hiện ý thức của tuổi trẻ
về vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu và nhận thức sâu sắc về đất nước, về nhân dân qua những
trải nghiệm của mình
-Từng giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn VN,Bộ trưởng bộ VH-TT, là Trưởng ban Tư tưởng- Văn hoá TW.
- Năm 2000 ơng được trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Hiện nay nghỉ hưu tại Huế.
- TP tiêu biểu: Tập thơ “Đất ngoại ô” (1972), Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974) Ngơi nhà có ngọn lửa ấm
( thơ, 1986)

Câu 2: Nêu hồn cảnh sáng tác, xuất xứ của đoạn trích "Đất Nước"?
-Đoạn trích “ Đất nước” là phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”, thể hiện tư tưởng cơ bản nhất
của tác phẩm: Đất nước này là của nhân dân.
- Tác phẩm: “Mặt đường khát vọng”được sáng tác cuối năm 1971 ở chiến khu Bình Trò Thiên,xuất bản năm 1974.
-Nội dung: *Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thành thị vùng địch tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt
xâm lược của Mỹ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được vận mệnh của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu
tranh hòa hợp với cuộc chiến đấu của dân tộc.
Câu 3: Trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy
nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả ?
-Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại
xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Qn và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vương đến truyện cổ tích, Trầu Cau, đặc
biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng qn nhau
“Dạy anh biết u em từ thuở trong nơi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“u em từ thuở trong nơi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết q trọng cơng cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sơng
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc cơng cầm vàn
-Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Khơng lặp lại hồn
tồn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thường chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên
câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh
hoặc tên gọi. Tác giả vừa đưa người đọc nhập cả vào mơi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được
sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hố tinh thần ấy của dân tộc.
Câu 4 : Trình bày giá trị nghệ thuật & nội dung của đoạn trích "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm?
1.Nghệ thuật:
- Viết hoa từ Đất &Nước thể hiện thái độ trân trọng; Tách 2 thành tố Đất – Nước như soi chiếu trong nhiều quan
hệ để cảm nhận ĐN sâu sắc hơn

-Vận dụng nhuần nhò sáng tạo các chất liệu văn hóa,văn học dân gian đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích.
- Thể thơ tự do phù hợp với tình cảm và mạch suy nghó, không gò bó bởi vần nhòp nhưng vẫn hay
-Đoạn thơ có sự kết hợp nhuần nhò giữa cảm xúc và suy nghó, trữ tình và chính luận
2.Nội dung:
-Đoạn trích thể hiện cảm nghó mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẽ đẹp được phát hiện trên nhiều bình
diện:lòch sử ,đòa lý ,văn hoá…
-Đồng thời đoạn trích còn nhấn mạnh tư tưởng : Đất Nước của nhân dân.
Câu 5 : Bằng một văn bản ngắn (khoảng 12-15 dòng), giới thiệu bài “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
Các ý chính cần có:
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ơng hấp
dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người.
- “Đất Nước” là chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng”, cũng được xem như một bài thơ trọn vẹn.
Email:
11
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
- Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước trên nhiều phương diện; bộc lộ tư tưởng
“Đất Nước của Nhân dân”- tư tưởng quy tụ mọi cách nhìn nhận, đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa
lí, lịch sử, văn hóa. Qua đó, thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào, ca ngợi truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Lối thơ tự do phù hợp với mục đích giải thích tâm tình, nhắc nhở; chất liệu văn hoa dân gian đã làm nên vẻ đẹp độc
đáo của bài thơ.
Ghi nhớ :
- Đọan trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên
nhiều bình diện : lịch sử, địa lí, văn hóa,
- Đóng góp riêng của đọan trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng " Đất Nước của Nhân dân " bằng hình thức biểu đạt
giàu suy tư, qua giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng thiết tha.
- Các chất liệu của văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đọan trích.
BÀI 8 : ĐÀN GHITA CỦA LORCA - Thanh Thảo
Câu 1: Trình bày vài nét về tác giả Thanh Thảo ?
- Thanh Thảo sinh năm 1946, tên thật là Hồ Thành Công, quê ở tỉng Quãng Ngãi.
- Tốt nghiệp đại học khoa văn, và công tác ở chiến trường miền nam.

- Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
- Ông được coi là một trong số cây bút luôn nổ lực cách tân thơ Việt và có nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
- Năm 2001 ông được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.
- TP chính : những người đi tới biển , những ngọn sóng mặt trời , dấu chân qua trảng cỏ.
Câu 2 : Hoàn cảnh sáng tác " Đàn ghita của Lor-ca " ?
- Trích trong tập khối vuông ru-bích ( 1985 ).
- Là tác phẩm tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo : Giàu suy tư mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc
tượng trưng và siêu thực.
Câu 3 : Những đặc điểm nào về thân thế sự nghiệp của Lor ca đã giúp cho anh (chị) hiểu sâu sắc về bài thơ “Đàn
ghita của Lor-ca”.
- Lor- ca (1898 – 1936) là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha. Từ nhỏ, ông được
coi là thần đồng với năng khiếu thiên bẩm trên nhiều lĩnh vực của nghệ thuật : thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, Tốt
nghiệp đại học Luật, ông lên thủ đô tham gia vào đời sống nghệ thuật, vừa khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những
cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật.
Sự xuất hiện của Lorca và nhiều tài năng nghệ thuật khác cùng hoạt động nghệ thuật nhân đạo của họ lúc bấy giờ đã
khiến cho đời sống tinh thần của Tây Ban Nha và cả một vùng rộng lớn thuộc khu vực Tây Âu trở nên sôi động. Đây là
nguyên nhân khiến ông bị bắt và bị giết bởi chế độ phát xít Phrăng - cô. Cái chết của Lor - ca đã làm dâng lên một làn
sóng mạnh mẽ trên thế giới phản đối chế độ cai trị độc tài lúc bấy giờ. Tên tuổi của ông trở thành một biểu tượng, thành
ngọn cờ tập hợp các nhà văn hoá Tây Ban Nha và thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền văn hoá dân
tộc và văn minh nhân loại.
Câu 4 : Trình bày những cảm nhận của anh (chị) về Ý nghĩa nhan đề, lời đề từ của bài thơ "Đàn ghi ta của Lor -
ca" và hai câu thơ:
“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
a.Ý nghĩa nhan đề, lời đề từ
- Nhan đề
+ Ghi ta không chỉ là nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha mà còn được coi là biểu tượng cho nền nghệ thuật ở đất
nước này
+ Lor-ca là nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tác gia nổi tiếng người Tây Ban Nha, người đã khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ
những cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật

 Đàn ghi ta của Lor-ca là biểu tượng cho những cách tân nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài Ga-xi-a Lor-ca.
- Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.
+ Đây là câu nói nổi tiếng của Lor-ca trước khi từ biệt cõi đời. Nó cho thấy một người nghệ sĩ có tình yêu say đắm với
nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban cầm.
+ Với tư cách là một nhà cách tân nghệ thuật, Lor-ca nghĩ rằng đến một ngày nào đó thơ ca của ông cũng sẽ án ngữ,
ngăn cản sự sáng tao nghệ thuật của những người đến sau. Vì thế, nhà thơ đã căn dặn các thế hệ sau : hãy “chôn” nghệ
thuật của ông (cùng với ông) để bước tiếp.
b. Sau khi Lor - ca chết, Thanh Thảo viết:
“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
+ “Không ai chôn cất tiếng đàn” -> người ta không làm theo di nguyện của ông, phải chăng vì sự tiếc thương và ngưỡng
vọng?
Email:
12
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
+ “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” ẩn dụ cho sức lan toả diệu kì, bền bỉ, giản dị mà kiên cường của tư tưởng và nghệ
thuật Lor - ca. Và đó cũng là nỗi xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở khơng chỉ với bản thân Lor - ca mà còn với
nền văn chương TBN.
Ghi nhớ :
- Bài thơ " Đàn ghita của Lor-ca " thể hiện nỗi đau xót sấu sắc trước cái chết bi thảm của Phê-đê-ri-co Gar-xi-a
Lor-ca, nhà thơ thiên tài người Tây Ban Nha.
- Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị
giết hại một cách phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo : kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc về
cấu tứ ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngơn từ.
BÀI 9 : SĨNG - Xn Quỳnh
Câu 1: Trình bày vài nét về tác giả Xn Quỳnh ? hồn cảnh ra đời bài thơ “Sóng ” ?
- Xn Quỳnh ( 1942-1988 ) tên thật là Nguyễn Thị Xn Quỳnh, q ở Hà Tây.
- Xuất thân trong một gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội ở Hà Nội.
- Là người phụ nữ đa tài: Từng làm diễn viên múa, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành
Hội nhà văn Việt Nam.

- Xn Quỳnh là một trong những nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ. Thơ Xn Quỳnh là tiếng lòng
của một tâm hồn nhiều trắc ẩn, gắn bó thiết tha với con người ,với cuộc đời , khao khát tình u và trân trọng hạnh
phúc bình dị đời thường.
- Thơ tình u là mảng đặc sắc và rất tiêu biểu cho hồn thơ Xn Quỳnh
- 2001 Xn Quỳnh được trao giải thưởng Nhà nước về Văn hoc nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: Tơ tằm - Chồi biếc(1963), Hoa dọc chiến hào(1968), Gió Lào cát trắng(1974), Sân ga chiều em đi
(1984), Hoa cỏ may (1989… Truyện thơ: Truyện Lưu Nguyễn (1985).
Câu 2: Hồn cảnh ra đời , ý nghĩa hình tượng “ sóng”, giá trị bao trùm bài thơ “Sóng ” ?
a. Hồn cảnh ra đời:
-Bài thơ “Sóng” được Xn Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967,trong chuyến đi cơng tác vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình). Trước khi Sóng ra đời, Xn Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình u. Đây là bài thơ đặc sắc viết về
tình u, rất tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xn Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập “Hoa dọc chiến hào ”
xuất bản năm 1968.
b.Ý nghĩa hình tượng sóng ?
- “Sóng” là hiện tượng ẩn dụ của tâm trạng người phụ nữ đang u. Sóng là một sự hòa nhập và phân tán của nhân vật
trữ tình “ em”. Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá độc đáo nhằm thể hiện những cung bậc tình cảm và tâm trạng
của người phụ nữ đang u.Cả bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, ln phiên như
nhịp vỗ của sóng.
c.Giá trị bao trùm : Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ
diễn tả tình u của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự
hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình u là một thứ tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con
người. (Ghi nhớ SGK NV12,TẬP 1)
Câu 3: Nêu ngắn gọn ý nghóa hình tượng “sóng” trong bài thơ “Sóng” – Xuân Quỳnh?
- Hình tượng trung tâm, nổi trội, bao trùm cả bài thơ là hình tượng “sóng”:
+ Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của XQ cũng như mọi sáng tạo nghệ thuật của bài thơ đều gắn liền với hình tượng
“sóng”. Bài thơ là những con sóng tâm tình của người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển khơi mênh mông.
+ Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hóa thân của XQ. “Sóng” và “em” vừa hòa nhập làm một, vừa phân đôi để soi
chiếu, cộng hưởng. Tâm hồn người phụ nữ đang yêu soi vào sóng để thấy rõ lòng mình, nhờ sóng biểu hiện những
trạng thái của lòng mình. Với hình tượng “sóng”, XQ đã tìm được cách thể hiện thật xác đáng tâm trạng của người
phụ nữ đang yêu.

- Hình tượng “sóng” được gợi ra trong bài thơ bằng cả âm điệu: bài thơ có một âm hưởng dạt dào, nhòp nhàng, lúc
sôi nổi trào dâng, lúc sâu lắng thì thầm… Âm hưởng ấy còn được tạo nên bởi khổ thơ 5 chữ, những câu thơ liền
mạch như những đợt sóng miên man, vô tận, như một tâm trạng chất chứa những khát khao.
Câu 4 : Trình bày giá trị nghệ thuật & nội dung của bài thơ “Sóng ” của Xn Quỳnh ?
1.Nghệ thuật:
- Dùng hình ảnh sóng đôi: Sóng- em
- Câu thơ 5 chữ lập lại như vòng tuần hoàn của sóng
- Đối lập, điệp từ, điệp câu để nhấn manh bản chất của sóng cũng là của tình yêu
2.Nội dung,ý nghóa:
“Sóng” là bài thơ tình đặc sắc của XQ. XQ đã sáng tạo 1 hình tượng giàu giá trò thẩm mỹ- sóng; để diễn tả tâm
trạng, tình cảm với nhiều sắc thái phong phú của một trái tim PN khao khát yêu đương.
Email:
13
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
BÀI 10 : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Nguyễn Tuân
Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân ?
-Nguyễn Tuân (1910- 1987) ,quê ở xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
- Sau khi học hết bậc thành trung ( trung học cơ sở ) ông viết văn làm báo.
- Sau CM tháng 8-1945 ,ông đến với CM và tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Ông từng là tổng thư kí hội nhà văn VN ( 1948-1958 ).
- Ông là nhà văn nhà nghệ sĩ lớn suốt đời đi tìm cái đẹp, ông có đóng góp quan trọng cho thể lọai kí ( tùy bút, bút kí ).
Ông là cây bút tiêu biểu cho văn học mới ,đem đến cho ngôn ngữ văn học dân tộc một phong cách tài hoa và độc đáo.
- 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
-Một số tác phẩm tiêu biểu:
+Trước 1945: Một chuyến đi(1938), Vang bóng một thời(1939), Thiếu quê hương(1940), Chiếc lư đồng mắt cua(1941)

+Sau 1945: Chùa đàn(1946), Đường vui(1949), Tình chiến dịch(1950), Tuỳ bút sông Đà(1960)…
Câu 2 : Xuất xứ ,hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của tùy bút “ Người lái đò sông Đà” ?
- " Người lái đò sông Đà " được trích trong tập tùy bút " Sông Đà" ( 1960 ). Đây là kết quả từ chuyến đi thực tế lên Tây

Bắc của Nguyễn Tuân năm 1958. Mục đích chính của chuyến đi tới Tây Bắc của nhà văn đồng thời cũng là cảm hứng
chủ đạo của cả tập bút ký là tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc và nhất là chất vàng mười – “thứ vàng đã được
thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động, chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng.
- Tập " Sông Đà " gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ phát thảo.
- Bài tùy bút này là sự kế thừa xuất sắc phong cách tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân đã có từ trước Cách mạng tháng
Tám để trở thành cây bút văn xuôi tiêu biểu trong nền văn chương hiện đại Việt Nam.
Chủ đề : Qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và thơ mộng, ngưòi lái đò bình dị mà dũng cảm, tài hoa, Nguyễn
Tuân ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc của Tổ quốc.
Câu 3 : Trình bày đôi nét về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ?
Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc.
-Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông"Thể hiện
phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù
chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa
còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời.
-Sau Cách mạng, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng . Ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại
và tương lai.Văn Nguyễn Tuân, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại. Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê
dịch". Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong
cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về
phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại
chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.
-Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về
núi sông cây cỏ trên đất nước mình. Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đã khiến
Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu. Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của
ngôn ngữ văn học Việt Nam.
Câu 3 : Qua tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”, N. Tuân muốn gửi đến người đọc ý tưởng gì ?
Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vỹ
nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng
phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới: chất vàng mười của đất nước trong xây
dựng CNXH qua hình ảnh người lái đò sông Đà.
Câu 4 : Trong Người lái đò sông Đà, NT đã phát hiện ra những đặc điểm nào của sông Đà? Những thủ pháp

nghệ thuật đặc sắc được NT vận dụng để làm nổi bật những phát hiện của mình?
- Viết về Sông Đà, NT có nhiều phát hiện. Ông thấy mọi con sông đều chảy về phía đông, riêng con sông Đà chảy
một mình lên phía bắc và hai nét nổi bật của sông Đà là hung bạo và trữ tình.
- Dể làm nổi bật tính chất hung bạo và trữ tình của con sông, tác giả đã vận dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật :
+ Nhân hoá : Đá trên thác sông Đà mai phục, hung dữ bày thạch trận để tiêu diệt bất cứ con thuyền nào dám vượt
thác. Nước cũng vậy, chúng thở, kêu rống lên. Nước hùa với đá để đánh những miếng đòn “hiểm độc nhất”.
+ Nghệ thuật trùng điệp và miêu tả : thể hiệm rõ nét chất thơ mộng, trữ tình của con sông “tuôn dài như một áng tóc
trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi
Mèo đốt nương xuân”. Con sông còn đẹp với mùa xuân nước xanh ngọc bích, mùa thu về thì nước lừ lừ chín đỏ.
+ Ngoài ra tác giả còn sử dụng nhiều cách so sánh những hình ảnh của đá, của nước, của thác với con thuyền, người
lái đò, cuộc vượt thác như một trận thuỷ chiến.
Câu 5 : Nêu ngắn gọn những hiểu biết của mình về phong cách nghệ thuật và cảm hứng chủ đạo trong tùy bút
“Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.
Email:
14
TT.GDTX TN PH,TP.HCM Nm hc : 2010 _ 2011
- L tỏc phm tiờu biu cho phong cỏch ngh thut c ỏo ca Nguyn Tuõn: uyờn bỏc, ti hoa, khụng qun nhc
nhn c gng khai thỏc kho cm giỏc v liờn tng phong phỳ, bn b, nhm tỡm ra nhng cõu ch xỏc ỏng nht.
- Cho thy mt din mo mi ca Nguyn Tuõn sau cỏch mng, luụn khỏt khao c hũa nhp vi t nc, vi cuc
i (khụng ging Nguyn Tuõn trc cỏch mng, con ngi ch mun xờ dch cho khuõy cm giỏc thiu quờ
hng.
- Cm hng ch o: Nhit tỡnh ca ngi T quc, ca ngi nhõn dõn ca mt nh vn m trỏi tim ang trn y nim
hng khi khi thy nay mỡnh ó cú t nc, mỡnh ó khụng cũn thiu quờ hng.
Cõu 3 : Trỡnh by ni dung & ngh thut ca tựy bỳt Ngi lỏi ũ sụng ca Nguyn Tuõn ?
1/ Nghệ thuật.
- Nghệ thuật miêu tả đầy dụng công ,sự tổng hoà nhiều ngành văn hoá nghệ thuật : nghệ thuật văn chơng , nghệ thuật
điện ảnh
- Văn phong phóng túng, liên tởng so sánh độc đáo thú vị, nhân hoá sáng tạo bất ngờ.
- Ngôn ngữ linh hoạt , hấp dẫn , giầu sức tạo hình , gợi cảm.
2. Nội dung:

- Thể hiện vẻ đẹp của sông Đà một vẻ đẹp hung bạo , nhng cũng thật trữ tình , thơ mộng.
- Qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của ngời nghệ sĩ - tình yêu và sự gắn bó với quê hơng đất nớc.
- Tác phẩm khắc hoạ thành công vẻ đẹp đa diện, đa màu của núi rừng, sông nớc Tây Bắc. Giúp ngời đoc thêm yêu cảnh
trí non sông đất nớc.
Ghi nh :
- Ngi lỏi ũ sụng l mt ỏng vn p c lm nờn t tỡnh yờu t nc say m, thit tha ca mt con
ngi mun dựng vn chng ca ngi v p va kỡ v, ho hựng, va tr tỡnh, th mng ca thiờn nhiờn, v
nht l ca nhng con ngi lao ng bỡnh d min Tõy Bc.
- Tỏc phm cũn cho thy cụng phu lao ng ngh thut khú nhc, cựng s ti hoa, uyờn bỏc ca ngi ngh s
Nguyn Tuõn trong vic dựng ngụn t tỏi to nhng kỡ cụng ca to húa v nhng kỡ tớch lao ng ca con
ngi.
BI 11 : AI T TấN CHO DềNG SễNG ? (trớch) - Hong Ph Ngc Tng
Cõu 1- Trỡnh by vi nột v Tỏc gi Hong Ph Ngc Tng v hon cnh sỏng tỏc Ai ó t tờn cho dũng
sụng??
a. Tỏc gi:
- HPNT sinh nm 1937 ti Hu, quờ gc Qung Tr.
- 1960 tt nghip i hc s phm Si Gũn, 1964 tt nghip i hc Hu.
- 1966 thoỏt ly lờn chin khu tham gia khỏng chin chng M bng hot ng vn ngh.
- ễng tng l tng th kớ hi vn hc ngh thut Tr Thiờn Hu.
- HPNT l mt ngi yờu nc gn bú sõu sc vi quờ hng, l nh vn chuyờn v bỳt kớ. Tỏc phm ca ụng l s kt
hp nhun nhuyn gia cht trớ tu v tr tỡnh, gia ngh lun sc bộn v t duy a chiu c tng hp t vn kin
thc phong phỳ v trit hc, vn húa, lch s, a lớ Tt c c th hin qua li vn hng ni, sỳc tớch, mờ m v
ti hoa.
- Nm 2007, ụng c tng gii thng Nh nc v vn hc ngh thut.
- TP chớnh : Ngụi sao trờn nh Phu vn Lõu(1971), Rt nhiu ỏnh la(1979), Ai ó t tờn cho dũng sụng (1986)
Hoa trỏi quanh tụi (1995)
b.Hũan cnh sỏng tỏc vn bn " Ai ó t tờn cho dũng sụng " :
- Bi bỳt kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng? c vit ti Hu ngy 04 / 01 / 1981, in trong tp sỏch cựng tờn (NXB
Thun Hoỏ 1986). Bi kớ gm 3 phn, an trớch l phn th Nht.
Cõu 2 : Qua bỳt kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng? , Hong Ph Ngc Tng mun gi n ngi c ý tng

gỡ ?
Nim t ho tha thit, sõu lng m Hong Ph Ngc Tng dnh cho dũng sụng Hng, cho x Hu thõn yờu v cng
l cho t nc.
Bi kớ m u v kt lun bng 1 cõu hi Ai ó t tờn cho dũng sụng?
-Mang ngha hi: Chớnh ni dung bi kớ l cõu tr li, 1 cõu tr li di nh 1 bi kớ ca ngi v p, cht th ca dũng
sụng cú cỏi tờn cng rt p v phự hp vi nú: Sụng Hng.
-Mang tớnh cht biu cm.
+ L cỏi c nh vn i vo miờu t, ca ngi v p ca dũng sụng Hng gn vi mnh t c ụ c kớnh ti p.
+ Th hin tỡnh cm ng ngng ngng m thỏi trõn trng ngi ca ca tỏc gi vi dũng sụng Hng, thnh ph Hu thõn yờu.
Vỡ quỏ yờu m bt thnh cõu hi Ai ó t tờn cho dũng sụng !
Cõu 3 : Trỡnh by ngn gn v thnh cụng ca on trớch bỳt kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng? ca Hong Ph
Ngc Tng ?
on trớch bỳt kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng? l on vn xuụi xỳc tớch v y cht th v sụng Hng. Nột
c sc lm nờn sc hp dn ca on vn l nhng cm xỳc sõu lng c tng hp t mt vn hiu bit phong phỳ v
vn húa, lch s, a lớ v vn chng cựng mt vn phong tao nhó, hng ni, tinh t v ti hoa.
Cõu 4 : Bi kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng?ca Hong Ph Ngc Tng thuc giai on vn hc no? úng gúp
rừ nột nht ca Hong Ph Ngc Tng tỏc phm ny l gỡ?
Email:
15
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
- Bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sơng?”của Hồng Phủ Ngọc Tường được viết năm 1981,thuộc giai đoạn văn học từ
sau 1975 đến hết thế kỉ XX.
- Đóng góp rõ nét nhất của Hồng Phủ Ngọc Tường ở tác phẩm này là:
+ Tạo ra một lối hành văn hướng nội, tài hoa, súc tích, mê đắm trong cách nhìn, cách cảm nhận và cách tả sự vật hiện
tượng.
+ Phát huy mạnh nẽ cá tính sáng tạo riêng của người cầm bút, đem đến cho người đọc cái nhìn mới lạ về một con
sơng dường như đã q quen thuộc với nhiều người.
Câu 5 : Anh (chị) hiểu như thế nào là “lối hành văn hướng nội”? Lối hành văn đó ra sao trong bài kí “Ai đã đặt
tên cho dòng sơng?” của Hồng Phủ Ngọc Tường.
- “Nội” ở đây là “nội cảm” là cái cảm nhận riêng của người viết. “Lối hành văn hướng nội” là lối viết hướng vào cái

cảm nhận riêng của từng tác giả. “Nội” còn được hiểu là cái bề sâu bên trong của sự việc, hiện tượng. Người viết cố
gắng phát hiện cho ra cái bề sâu bên trong của sự việc, hiện tượng là “lối hành văn hướng nội”.
-Ở bài kí này, HPNT đã thể hiện mội lối hành văn hướng nội rất rõ:
+ Đó là sự đào sâu “cái tơi” của nhà văn. Một “cái tơi” vừa tài hoa vừa mê đắm cái đẹp.
+ Đó là sự tìm tòi, phát hiện riêng rất sâu về sơng Hương từ nhiều góc nhìn khác nhau: địa lí, lịch sử, văn hóa, …
Câu 6 : Cách tiếp cận sơng Đà của Nguyễn Tn và sơng Hương của Hồng Phủ Ngọc Tường có những điểm
tương đồng và khác biệt gì? Hãy chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt đó.
a.Giống nhau:
- Cùng viết tùy bút về một dòng sơng.
- Huy động nhiều vốn kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa,
- Thể hiện rõ rệt “cái tơi” tài hoa, độc đáo.
b. Khác nhau:
Nguyễn Tn với sơng Đà Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương
- Khai thác hai mặt hung bạo và trữ tình của dòng
sơng.
- Qua dòng sơng, ca ngợi con người lao động, chất
vàng mười của vùng Tây Bắc.
- Sử dụng các kiến thức của điện ảnh, hội họa, qn
sự, thủy điện,
- Khai thác các vẻ đẹp khác nhau của dòng sơng.
- Ca ngơi dòng sơng, ca ngơi Huế, ca ngợi q
hương đất nước.
- Khai thác chiều sâu lịch sử và văn hóa.
Câu 7 : Trình bày nội dung & nghệ thuật của bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sơng?” của Hồng Phủ Ngọc Tường
?
a.Nghệ thuật
- Sáng tạo được những trang văn đẹp - được dệt nên bởi một kho từ vựng phong phú, uyển chuyển và rất giàu hình ảnh.
- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh… gắn liền với những liên tưởng bất ngờ, thú vị cũng đã tạo nên
những góc nhìn đa sắc về sơng Hương.
b.Nội dung:

Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp trữ tình , đằm thắm của sông Hương , qua đó thể hiện tình yêu say đắm của tác với sông
Hương , một con sông mang nét đẹp đặc trưng của vùng đất Huế giàu truyền thống thơ ca.
Ghi nhớ :
- Đọan trích bài bút kí " Ai đã đặt tên cho dòng sơng ?" là đọan văn xi súc tích và đầy chất thơ về sơng Hương.
Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đọan văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết
phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
Câu 8 : Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sơng?
- Ai đã đặt tên cho dòng sơng ? là một câu hỏi gợi sự chú ý của mọi người về cái tên đẹp của con sơng: sơng Hương,
sơng thơm.
- Nhan đề của tác phẩm cũng là cái cớ để nhà văn tìm hiểu, lí giải vẻ đẹp của con sơng:
+Bằng huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm.Vì u q con sơng xinh đẹp, nhân dân hai bên
bờ sơng đã nấu 100 lồi hoa đổ xuống sơng cho làn nước thơm mãi mãi. Huyền thoại ấy đã trả lời cho câu hỏi ai đã đặt
tên cho dòng sơng. Cách lí giải gợi niềm biết ơn đối với những người có cơng khai phá ra miền đất này.
+Bằng chính nội dung bài kí: chất thơ của con sơng rất phù hợp với tên gọi của nó.
Câu 9 : Chất trí tuệ và chất thơ của Hồng Phủ Ngọc Tường.
* Chất trí tuệ:
- Hồng Phủ Ngọc Tường vận dụng những am hiểu trong ca dao Huế vào bút kí của mình.
“ Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”
cho đến câu thơ của Tản Đà “ Dòng sơng trắng- lá cây xanh”, thơ của Tố Hữu, Cao Bá Qt, Bà Huyện Thanh Quan,
Truyện Kiều.
- Những hiểu biết về phương diện địa lí để miêu tả vẻ đẹp của sơng Hương từ thượng nguồn, đến đồng bằng, cho đến cố
đơ Huế.
- Những hiểu biết về lịch sử văn hố.
Email:
16
TT.GDTX TÂN PHÚ,TP.HCM Năm học : 2010 _ 2011
- Sự liên tưởng so sánh với các công trình kiến trúc của Hi Lạp, La Mã, nền văn minh Châu Âu.
- Những tác phẩm văn học Châu Âu, những lời nhận xét của các nhà khoa học nước ngoài.
* Chất thơ:

- Cách ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị.
“ Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Và “ giáp mặt thành
phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cách cung rất nhẹ sang đến Cồn Hiến, đường cong ấy làm cho dòng sông
mền hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu. Hay “ Sông Hương là vậy, là dòng sông của sử thi viết giữa
màu cỏ lá xanh biếc”.
- Những câu văn có sự mài dũa, đẽo gọt kĩ càng, nhẹ nhàng như một câu thơ
Câu 10 : Bài kí mở đầu và kết luận bằng 1 câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”-Nêu ý nghĩa ?
-Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câu trả lời, 1 câu trả lời dài như 1 bài kí ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dòng
sông có cái tên cũng rất đẹp và phù hợp với nó: Sông Hương.
-Mang tính chất biểu cảm.
+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn với mảnh đất cố đô cổ kính tươi đẹp.
+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thái độ trân trọng ngợi ca của tác giả với dòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu.
Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông!”
Email:
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×