Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

đồ án kỹ thuật cấp thoát nước ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN & HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 15 trang )

Chơng I
Đặc điểm tự nhiên & Hiện trạng xây dựng công trình
cống vùng đồng bằng sông cửu long
1.1. Vị trí địa lý - phân vùng tự nhiên
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc Miền nam Việt Nam chạy từ
hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông xuống Cà Mau, bao gồm 1 phần nhỏ tỉnh Tây
Ninh, phần lớn tỉnh Long An và 10 tỉnh miền Tây Nam bộ: Tiền Giang, Vĩnh
Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Bạc Liêu, Càu Mau, An
Giang, Kiên Giang và Thành phố Cần Thơ. Đây là vùng châu thổ rộng lớn
của hạ lu sông Mêkông.
Đồng bằng sông Cửu Long phía Bắc giáp Cam Pu Chia; phía Đông giáp
các tỉnh miền Đông Nam bộ nh TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình
Dơng; phía Nam tiếp giáp với Biển Đông; phía Tây giáp với Biển Tây. Đồng
bằng sông Cửu Long nằm trong khung địa lý:
7
0
32 đến 9
0
26 độ vĩ bắc.
101
0
24 đến 104
0
14 độ kinh đông.
Tổng diện tích toàn vùng 3,9 triệu ha, trong đó đất có khả năng đa vào
trồng trọt khoảng 3 triệu ha, hầu hết là đất phù sa do sông Mêkông bồi đắp.
Dân số toàn vùng khoảng 17 triệu ngời bao gồm nhiều dân tộc sinh sống
nh ngời Kinh, ngời Khmer, ngời Hoa; đa số sống bằng nghề nông.
1.2. Đặc điểm khí tợng - thủy văn
1.2.1. Đặc điểm khí tợng
ĐBSCL ở vị trí gần xích đạo nên có khí hậu điều hòa nhất cả nớc, trong


năm không gặp thời tiết quá lạnh (nhiệt độ thấp nhất 12 ữ 13
0
C) nh vùng Bắc
Bộ; không có gió Tây khô nóng nh khu vực Trung Bộ; ít gặp trờng hợp ma
quá lớn, lợng ma 1 ngày lớn nhất không vợt quá 250mm. Đặc biệt ở đây ít
gặp bão, chỉ bị ảnh hởng của các cơn bão với hậu quả là gây ma và ảnh hởng
mực nớc trong hệ thống sông rạch.
Xét về không gian, ĐBSCL khá thuần nhất về chế độ nhiệt: Chênh lệch
nhiệt độ trung bình năm giữa các nơi không quá 1 ữ 2
0
C. Nhng sự phân hóa
của ma theo không gian khá rõ rệt: lợng ma bình quân năm giảm dần từ Tây
sang Đông và từ Nam lên Bắc.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
4
Riêng khu vực ven biển khí hậu mang đặc điểm miền duyên hải, lợng ma
bình quân năm khá lớn, độ ẩm cao và thời tiết hay xuất hiện giông do đối lu
ven biển.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn
Chế độ thủy văn vùng ĐBSCL chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ dòng
chảy sông Mêkông với 2 phân lu chính là Sông Tiền và Sông Hậu, ngoài ra
chế độ thủy văn ĐBSCL còn phụ thuộc diễn biến thủy triều biển Đông và
biển Tây.
ảnh hởng của thủy triều biển:
- Phía Đông thủy triều biển Đông ảnh hởng sâu trong nội đồng thông qua
hệ thống các cửa sông Cửu Long: Sông Mỹ Tho ở khu vực Bến Tre; sông Cổ
Chiên ở khu vực Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tân Châu; sông Hậu ở
khu vực Sóc Trăng, Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc. Trong đó, trên sông
Tiền và sông Hậu ảnh hởng của thủy triều rõ rệt nhất là ở phạm vi từ Mỹ
Thuận và Cần Thơ trở ra biển. Phía trên tới Tân Châu, Châu Đốc bị ảnh hởng

chủ yếu của lũ thợng nguồn.
- Khu vực Quản Lộ Phụng Hiệp chịu ảnh hởng của triều biển Đông
thông qua các cửa sông Mỹ Thanh, Gành Hào.
- Phía Tây thủy triều biển Tây ảnh hởng vào khu vực phía Nam và Tây tứ
giác Long Xuyên chủ yếu theo sông Cái Lớn, sông Giang Thành và các cửa
kênh ven QL80; vào bán đảo Cà Mau theo một số sông nhỏ nh sông Ông
Đốc, Bảy Háp, rạch Cửa Lớn, Trẹm
Dòng chảy trong sông đợc chia thành 2 mùa:
- Mùa cạn (từ tháng I đến tháng VI): ảnh hởng của thủy triều biển Đông
với chế độ bán nhật triều không đều chiếm u thế, biên độ triều bình quân
tháng lớn nhất đạt sấp sỉ 1m tại Tân Châu, Châu Đốc; tới 1,3 ữ1,5m tại Cần
Thơ, Mỹ Thuận và tới 3m tại Đại Ngãi, Trà Vinh. Phía biển Tây thủy triều
ảnh hởng sâu vào tới tận Ba Đình với chế độ nhật triều là chính.
- Mùa lũ (từ tháng VII đến tháng XII): ảnh hởng của thủy triều giảm dần
khi nớc lũ từ thợng nguồn sông Mêkông đổ về. Từ tháng VII mực nớc sông
Tiền và sông Hậu bắt đầu tăng nhanh, mực nớc cao nhất vào các tháng IX và
X, thời gian duy trì đỉnh lũ khoảng 50 ữ 60 ngày. Trong thời kỳ này dao động
mực nớc trong ngày theo chế độ thủy triều hầu nh không còn (không có hiện
tợng chảy ngợc). Lũ lớn gặp kỳ triều cờng ở hạ du cản trở khả năng tiêu nớc
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
5
của sông Tiền và sông Hậu sẽ tạo nên ngập úng nghiêm trọng khu vực các
tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long Một phần nớc lũ sông
Hậu và lũ tràn qua biên giới đợc chuyển về phía Tây qua vùng tứ giác Long
Xuyên và đổ ra biển Tây.
1.3. Đặc điểm địa hình
Địa hình Đồng bằng sông Cửu Long tơng đối bằng phẳng, cao độ trung
bình khoảng (+1,00) ữ (+1,50) cao nhất khoảng (+3,00) ữ (+4,00), thấp nhất
khoảng (


0,00) ữ (+0,50).
Khu tả sông Tiền có xu hớng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ
trung bình vùng Tây Bắc khoảng (+1,50) ữ (+2,00), nơi cao nhất ở ven sông
Tiền có cao độ (+3,00) ữ (+4,00). Cao độ trung bình vùng Đông Nam
(+1,00) ữ (+1,50), nơi thấp nhất có thể xuống (

0,00) hoặc thấp hơn nữa.
Cao độ vùng ven biển khoảng trên dới (+1,00).
Khu nằm giữa sông Tiền và sông Hậu có hớng dốc chính Tây Bắc - Đông
Nam (hớng chảy của sông Hậu) hớng dốc phụ từ Bắc xuống Nam. Cao trình
trung bình (+1,00) ữ (+1,50). Có vùng trũng nhỏ cao độ thấp hơn (+0,50) ữ
(+0,70) ở phía Bắc đờng Quốc lộ 4. Vùng ven biển nổi lên một số giồng lớn
có cao độ (+2,00) ữ (+3,00).
Khu hữu Hậu Giang có thể chia ra 2 vùng địa hình:
- Vùng Tứ Giác Long Xuyên có hớng dốc chính từ Đông Bắc xuống Tây
Nam hớng phụ từ Bắc xuống Nam. Cao độ trung bình mặt đất khoảng
(+0,80) ữ (+1,20). Vùng cao nhất ở ven sông Hậu có cao độ trung bình
khoảng (+1,50) ữ (+2,00), vùng thấp nhất ở ven biển Hà Tiên có cao độ trung
bình dới (+0,50).
- Vùng đông Tứ Giác Long Xuyên, địa hình khá phức tạp, vùng trũng ở
giữa chạy từ Rạch Giá xuống cửa sông Ghềnh Hào, cao dần lên phía sông
Hậu; U Minh và Năm Căn. Cao độ trung bình mặt đất khoảng (+1,00), ở ven
biển có một số giồng nổi lên với cao độ (+2,00).
1.4. Đặc điểm địa chất công trình [2] [13]
1.4.1. Mô tả chung
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
6
Căn cứ vào tài liệu địa chất của các công trình đã khảo sát, chiều sâu hố
khoan đối với cống đầu mối từ 30 ữ 70m, địa chất công trình trong khu vực
hay ở những công trình đã xây dựng gồm các lớp chủ yếu:

+ Lớp bồi tích trẻ (ký hiệu 1, 1a ): có chiều dày từ 10 ữ 50m, chủ yếu
là bùn sét hữu cơ có xen kẹp lớp cát mỏng, đất có tính chảy dẻo cao, khả
năng chịu lực kém, không thích hợp cho việc đặt móng công trình chịu tải
trọng lớn.
Các chỉ tiêu cơ lý chính của lớp này trong khoảng sau:
- Dung trọng tự nhiên
w
= 1,50 ữ 1,71T/m
3
- Độ sệt B 0,7 ữ 2,0
- Độ bão hòa G > 95 %
- Góc ma sát 2
0
ữ 10
0
- Lực chống cắt C 0,3 ữ 1,5T/m
2
+ Lớp bồi tích cổ (ký hiệu: lớp 2, 2a ): chủ yếu là á sét và sét cát, đất
có trạng thái nửa cứng đến cứng, khả năng chịu tải tơng đối tốt, phù hợp cho
việc truyền tải trọng công trình xuống các lớp này.
Các chỉ tiêu cơ lý chính của lớp này trong khoảng sau:
- Dung trọng tự nhiên
w
= 1,70 ữ 2,0T/m
3
- Độ sệt B 0,2 ữ 0,7
- Độ bão hòa G > 90 %
- Góc ma sát 7
0
ữ 22

0
- Lực chống cắt C 1,0 ữ 3,0T/m
2
1.4.2. Mô tả các dạng địa tầng điển hình
Có thể phân địa tầng vùng ĐBSCL thành 3 loại dựa vào ảnh hởng của
chúng đối với xử lý nền móng và thi công công trình cống nh sau:
1.4.2.1. Khu vực có lớp bồi tích cổ tơng đối nông
Loại địa tầng này thờng gặp ở khu vực ảnh hởng mặn và gần biển (các
cống: Ba Lai, Vàm Đồn, Cái Xe, Trà Cú, Nhà Thờ ), chiều sâu mặt lớp bồi
tích cổ từ 10 ữ 30m. Chọn địa chất cống Ba Lai thuộc tỉnh Bến Tre, vị trí
cống cách cửa sông Ba Lai (1 cửa sông Cửu Long đổ ra biển Đông) khoảng
6km. Địa tầng nh sau:
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
7
- Lớp 1a: sét màu xám nâu, xám đen. Trạng thái dẻo mềm. Bề dày 0,8 ữ
1,4m.
- Lớp 1: sét hữu cơ màu xám đen có chứa cát hạn mịn lẫn vỏ sò ốc. Trạng
thái dẻo mềm đến dẻo chảy. C = 0,12kg/cm
2
, = 4
0
, B = 0,89. Lớp 1 nằm từ
cao trình (0,0) đến cao trình (-17,0) ữ (-18,0).
- Lớp 1d: Nằm kẹp giữa lớp 1, là á sét trung đến nặng màu xám đen kẹp
nhiều ổ cát hạt mịn lẫn vỏ sò ốc. Trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy. C = 0,07
kg/cm
2
, = 21
0
, B = 0,78. Bề dày từ 2,2 ữ 4,4m.

- Lớp 2: á sét nhẹ - á xát vàng nhạt. Kết cấu chặt vừa. Phần trên có lẫn
sạn sỏi vón kết. Hàm lợng cát chiếm khoảng 80%. C = 0,12kg/cm
2
, = 27
0
,
B = 0,28. Lớp 2 phân bố từ cao trình (-17,0) ữ (-18,0) đến (-30,0) ữ (-36,0)m.
- Lớp 2a + 2b: Nằm kẹp giữa lớp 2, là lớp á sét nặng đến sét cát màu xám
vàng xám xanh nhạt, xám trắng, đôi chỗ nâu đỏ lẫn ít sạn vón kết cứng.
Trạng thái dẻo cứng nửa cứng. C = 0,39 ữ 0,73 kg/cm
2
, = 12 ữ 15
0
. Lớp
này có bề dày tơng đối ổn định, khoảng 3 ữ 4m.
- Lớp 3: Sét màu xám xanh nhạt, xám vàng, đôi chỗ lẫn ít sạn sỏi. Trạng
thái dẻo cứng đến nửa cứng. Bề dày cha xác định, các hố khoan sâu 40m cha
xuyên qua lớp này.
1.4.2.2. Khu vực lớp bồi tích cổ tơng đối sâu
Loại địa tầng này thuộc khu vực nằm sâu trong đất liền, ảnh hởng mặn ít,
từ tỉnh Vĩnh Long (giáp Trà Vinh), Tiền Giang (giáp Bến Tre) bao gồm các
cống Nàng Âm, Cái Hóp, Láng Thé Chọn địa chất cống Láng Thế. Hố
khoan sâu 50m, cấu trúc đại tầng nh sau:
- Lớp 1a: Sét màu xám đen nhạt - xám vàng. Trạng thái dẻo mềm. Bề dày
0,8m.
- Lớp 1: Sét hữu cơ màu xám xanh đen - nâu đen. Đất có tính dẻo cao.
Trạng thái rất mềm. Lớp này có xem kẹp ít thớ các hạt mịn nằm rải rác trong
tầng. C = 0,13 kg/cm
2
, = 2

0
29, B = 0,84. Dày 36,4 ữ 41,2m.
- Lớp 1b: á sét - sét hữu cơ xen kẹp nhiều thớ cát mịn mỏng và mùn - xác
thực vật đang phân hủy màu xám nâu đen. Trạng thái dẻo mềm. C = 0,14
kg/cm
2
, = 16
0
30, B = 0,52. Lớp này có bề dày 2,3 ữ 4,4m.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
8
- Lớp 2a: á sét nặng - á sét trung màu xám tro - xám xanh lẫn ít sạn vón
kết. Đất có tính dẻo thấp trạng thái dẻo cứng. Là lớp giao tầng giữa lớp 1 và
lớp á cát ở phía dới. C = 0,18 kg/cm
2
, = 15
0
55, b = 0,12. Lớp này có bề
dày 1,6 ữ 3,8m.
- Lớp 2: á cát màu vàng nhạt - xám vàng - xám trắng. Bão hòa nớc, chặt
C = 0,12kg/cm
2
, = 24
0
03, B = 0,63.
1.4.2.3. Khu vực giồng cát
Thờng gặp ở vùng ven biển bao gồm các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Sóc
Trăng (địa tầng các cống Sơn Đốc, Tầm Phơng, Thâu Râu, Bến Chùa, La Ban
thuộc loại này), đặc điểm địa chất là lớp á cát - 1b nằm lộ thiên, liên tục từ
cao độ mặt đất tự nhiên (khoảng +1,50m) cho đến sâu hơn cao trình đáy

móng cống (khoảng -6,00m). Chọn điạ chất cống La Ban cũ. Hố khoan sâu
30m, cấu trúc địa tầng nh sau:
- Lớp 1b: á sét - á cát màu xám đen, xanh đen, các hạt vừa đến mịn
chiếm 75 ữ 80%. Bão hòa nớc. Dày khoảng 3m.
- Lớp 1c: á sét nhẹ màu xám đen, cát hạt mịn. Lóp này nằm xen kẹp
trong lớp 1b.
- Lớp 1d: á sét nặng màu xám đen. Trạng thái dẻo mềm. Lớp 1d nằm xen
kẹp trong lớp 1b.
- Lớp 1: Bùn sét hữu cơ màu xám đen, có chứa lớp ổ cát hạt mịn. Trạng
thái dẻo chảy. Dày 12,1 ữ 12,4m nằm dới lớp 1b.
- Lớp 2: Sét màu xám vàng, xám xanh. Trạng thái nửa cứng - cứng. Đất
dẻo trung bình. Dày khoảng 4m.
- Lớp 3: á cát màu vàng, chứa cát hạt mịn 70 ữ 80%. Bão hoà nớc. Kết
cầu chặt vừa. Dày khoảng 4m.
- Lớp 4: á sét nặng màu xám vàng, xám đen. Lõi khoan dạng dăm cục.
Đất dẻo trung bình. Dày khoảng 1,7m.
- Lớp 5: Vón kết màu xám vàng, xám đen. Lõi khoan dạng dăm cục. Đất
dẻo trung bình. Dày khoảng 1,7m.
- Lớp 6: Sét màu nâu hông, xám vàng, phớt xanh. Trạng thái nửa cứng -
cứng. Đất dẻo trung bình. Độ dày cha xác định.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
9
1.5. Hiện trạng xây dựng công trình cống ĐBSCL [2]
ở vùng ĐBSCL các cống đầu mối phục vụ tới tiêu ngăn mặn bằng Bê
tông cốt thép (BTCT) đã đợc xây dựng rất lâu, trớc đây ngời Pháp đã xây
dựng một số cống nhỏ nh cống Long Phú, cống Tiếp Nhật (huyện Long Phú
tỉnh Sóc Trăng) , tuy vậy sự phát triển nhanh về số lợng, quy mô chỉ diễn ra
sau năm 1975, đặc biệt trong 10 năm gần đây.
Tuy nhiên, sau hơn 30 năm xây dựng công trình cống ĐBSCL trên cơ sở
ứng dụng lý thuyết và kinh nghiệm về thiết kế cống Đồng bằng Bắc bộ đã

cho thấy nhiều nhợc điểm. Riêng trong lĩnh vực xử lý nền đất yếu của các
công trình cống của cả nớc nói chung và ĐBSCL nói riêng sau hơn 30 năm
vẫn cha có những bớc đột phá về giải pháp công nghệ trong thiết kế cũng nh
thi công. Sau đây mô tả tóm tắt quy mô công trình và giải pháp gia cố xử lý
nền móng một số công trình cống đã đợc xây dựng ở ĐBSCL những năm
qua.
1.5.1. Cống Vàm Đồn
Đây là công trình đầu mối thuộc dự án Hơng Mỹ tỉnh Bến Tre, công trình
đợc xây dựng từ năm 1983 - 1990. Kiểu dạng của cống Vàm Đồn xuất phát
từ cống Trà Linh tỉnh Thái Bình thuộc đồng bằng Bắc bộ.
1.5.1.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình
Cống gồm 4 khoang ngầm có chiều rộng B = 2,5 x 4(m) và một khoang
thông thuyền rộng B = 5,0m.
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn đỉnh rộng cao trình
(-3.50), chiều dài L = 24,0m.
Cầu giao thông kết hợp tải trọng xe H13, xe xích XB30.
+ Cấp công trình: Cấp III.
1.5 1.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Vàm Đồn đợc thể hiện trong
bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Vàm Đồn
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày
(m)

w

(T/m
3
)

c
(T/m
3
)
Độ sệt
B

(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (1) 3 - 4 1,64 1,05 1,2 3 0,05
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
10
2 (3) 7 -10 1,67 1,11 1,2 2 0,038
3 (4) 4 6 1,79 1,30 1,15 5 0,06
4 (6) 2 - 8 1,96 1,57 0,86 12 0,66
Bản đáy cống đợc đặt trên lớp đất số 1.
+ Giải pháp gia cố xử lý nền
Công trình đã đợc chọn giải pháp gia cố nền thân cống bằng cọc BTCT
M250 kích thớc (35x35x1850)cm, số lợng cọc gia cố 148 chiếc, mũi cọc đợc
tính toán đặt vào lớp đất số (6).
1.5.2. Cống Cái Xe

Cống Cái Xe thuộc Dự án thuỷ lợi Tiếp Nhật tỉnh Hậu Giang (nay thuộc
tỉnh Sóc Trăng), công trình đợc xây dựng từ năm 1984 - 1986.
1.5.2.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình
Cống có 01 khoang lộ thiên rộng 7m (chiều rộng thông nớc 6m).
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn mặt cắt thực dụng
cao trình (-3,00), chiều dài L = 10,5m.
+ Cấp công trình: Cấp III
1.5.2.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Cái Xe đợc thể hiện trong bảng
1.2 sau:
Bảng 1.2. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Cái Xe
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày
(m)

w
(T/m
3
)

c
(T/m
3
)
Độ sệt
B


(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (2) 3 - 4 1,87 1,40 0,19 1
0
17 0,15
2 (3) &(5) 3 -12 1,77 1,26 0,99 3
0
16 0,06
3 (4) 4 6 1,99 1,62 - 30
0
28 0,26
4 (6a) 2 - 7 1,92 1,54 0,68 18
0
31 0,17
5 (6b) 1,95 1,53 0,20 11
0
51 0,78
Bản đáy cống đợc đặt vào lớp đất số (2)
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
11
+ Giải pháp gia cố xử lý nền:
Công trình đã đợc chọn giải pháp gia cố nền thân cống bằng cọc BTCT
M250 kích thớc (35x35x1600)cm, số lợng cọc gia cố 54 chiếc, mũi cọc đợc
tính toán đặt vào lớp đất số (6b).

1.5.3. Cống Tầm Phơng
Thuộc Dự án thủy lợi Tầm Phơng tỉnh Trà Vinh, xây dựng từ năm 1985
- 1987.
1.5.3.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình
Cống gồm 03 khoang lộ thiên chiều rộng mỗi khoang 5m (chiều rộng
thông nớc 4,5m).
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn mặt cắt thực dụng
cao trình (-3,00), chiều dài L =11,2m.
1.5.3.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Tầm Phơng đợc thể hiện trong
bảng 1.3 sau:
Bảng 1.3. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Tầm Phơng
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày
(m)

w
(T/m
3
)

c
(T/m
3
)
Độ sệt

B

(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (1b) 1 - 2 1,86 1,39 28
0
53 0,001
2 (1c) 2 - 4 1,84 1,41 0,69 20
0
10 0,22
3 (1) 10 -12 1,67 1,15 0,73 3
0
19 0,12
4 (2) 4 - 6 1,79 1,35 0,12 8
0
07 0,31
5 (3) 4 - 7 1,84 1,53 0,20 22
0
51 0,26
6 (4) 2 -3 1,98 1,66 - - -
7 (6) 1,84 1,44 0,15 13
0
34 0,24
Bản đáy cống đợc đặt vào lớp đất số (1).
+ Giải pháp gia cố xử lý nền:

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
12
Công trình đã đợc chọn giải pháp gia cố nền thân cống bằng cọc BTCT
M250 kích thớc (35x35x1850)cm, số lợng cọc gia cố 90 chiếc, mũi cọc đợc
tính toán đặt vào lớp đất số (6).
1.5.4. Cống Trà Cú
Là hạng mục chính thuộc Công trình thủy lợi Trà Cú tỉnh Trà Vinh, xây
dựng từ năm 1993- 1995
1.5.4.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình
Gồm 02 khoang lộ thiên chiều rộng mỗi khoang 8m (chiều rộng thông n-
ớc 7,5m).
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn mặt cắt thực dụng
cao trình (-3,20), chiều dài thân cống L = 16,0m.
1.5.4.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Trà Cú đợc thể hiện trong bảng
1.4 sau:
Bảng 1.4. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Trà Cú
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày
(m)

w
(T/m
3
)


c
(T/m
3
)
Độ sệt
B

(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (2) 3 - 4 1,87 1,40 0,19 1
0
17 0,15
2 (3) &(5) 3 -12 1,77 1,26 0,99 3
0
16 0,06
3 (4) 4 - 6 1,99 1,62 - 30
0
28 0,26
4 (6a) 2 - 7 1,92 1,54 0,68 18
0
31 0,17
5 (6b) 1,95 1,53 0,20 11
0
51 0,78
Bản đáy cống đợc đặt vào lớp đất số (4)

+ Giải pháp gia cố xử lý nền:
Nền thân cống đợc gia cố xử lý bằng cọc BTCT M250 kích thớc
(35x35x1850)cm, số lợng cọc gia cố 84 chiếc, mũi cọc đợc tính toán đặt vào
lớp đất số (6).
1.5.5. Cống Ba Lai
Là hạng mục chính thuộc Công trình cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre, công
trình đợc xây dựng từ năm 2000 - 2003.
1.5.5.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
13
Cống gồm 10 khoang lộ thiên, trong đó 8 khoang có chiều rộng thông n-
ớc mỗi khoang 8,0m (chiều rộng giữa các trụ 8,5m) và hai khoang chiều
rộng thông nớc mỗi khoang 10,0m.
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn mặt cắt thực dụng
cao trình (-4,20), chiều dài thân cống L = 16,0m.
1.5.5.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Ba Lai đợc thể hiện trong bảng
1.5 sau:
Bảng 1.5. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Ba Lai
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày
(m)

w
(T/m
3

)

c
(T/m
3
)
Độ sệt
B

(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (1) 4 - 6 1,59 1,04 0,89 4
0
19 0,12
2 (1d) 2 -5 1,72 1,29 0,78 21
0
17 0,07
3 (1) 7 - 10 1,59 1,04 0,89 4
0
19 0,12
4 (2) 3 - 5 1,96 1,66 0,28 27
0
47 0,12
5 (2a) 3 -5 1,99 1,67 0,09 15
0

12 0,39
6 (2b) 8 -12 1,96 1,66 0,28 27
0
47 0,12
7 (3) 1,96 1,62 - 15
0
08 0,19
Bản đáy cống đợc đặt vào lớp đất số (1).
+ Giải pháp gia cố xử lý nền:
Gia cố nền thân cống bằng cọc BTCT M250 kích thớc (35x35x1700) cm,
lợng cọc gia cố 280 chiếc, mũi cọc đợc tính toán đặt vào lớp đất (2b).
1.5.6. Cống Vĩnh Kim
Là hạng mục chính thuộc Công trình thủy lợi Vĩnh Kim tỉnh Trà Vinh,
xây dựng từ năm 2002 - 2004.
1.5.6.1. Hình thức kết cấu công trình
+ Quy mô công trình:
Cống gồm 6 khoang lộ thiên, chiều rộng thông nớc mỗi khoang 10,0m.
Thân cống BTCT M200, bản đáy cống kiểu đập tràn mặt cắt thực dụng
cao trình (-4,70), chiều dài thân cống L =17,0m.
1.5.6.2. Đặc điểm địa chất công trình và giải pháp gia cố xử lý nền
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
14
+ Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất nền công trình cống Vĩnh Kim đợc thể hiện trong
bảng 1.6 sau:
Bảng 1.6. Kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất cống Vĩnh Kim
Số
TT
Lớp đất
Chiều dày

(m)

w
(T/m
3
)

c
(T/m
3
)
Độ sệt
B

(
0
)
C
(kg/cm
2
)
1 (1) 36 - 42 1,57 1,00 0,92 2
0
14 0,10
2 (1b) 4 - 6 1,85 1,50 0,48 8
0
24 0,40
3 (2a) 3 - 5 1,95 1,63 0,30 10
0
35 0,31

4 (2) 1,98 1,68 0,28 24
0
13 0,07
Bản đáy công trình đợc đặt vào lớp đất số (1).
+ Giải pháp gia cố xử lý nền:
Nền thân cống đợc gia cố xử lý bằng cọc BTCT M250 kích thớc
(35x35x1700)cm, số lợng cọc gia cố 234 chiếc, mũi cọc đợc tính toán đặt
vào lớp đất số (2).
1.6. Kết luận
Đồng bằng sông Cửu Long có những đặc điểm tự nhiên nổi bật khác biệt
so với các vùng khác nh Đồng bằng Bắc bộ, các dải đồng bằng Miền trung,
Miền đông Nam bộ hay Tây Nguyên cụ thể nh sau:
- Khí hậu điều hoà, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11. Lợng ma chủ yếu tập
trung trong mùa ma.
- Địa hình tơng đối bằng phẳng, cao độ bình quân từ (+1,00) ữ (+1,50).
- Địa chất chủ yếu là nền đất mềm yếu, khả năng chịu lực kém (sức chịu
tải của nền phổ biến từ 0,1 ữ 0,5kg/cm
2
), dễ bị biến dạng, chiều dày lớp mềm
yếu này có thể thay đổi rất lớn trong vùng từ 10 ữ 50m, trừ một số vùng cát
còn nói chung đất có thành phần hạt sét chiếm tỷ trọng lớn.
Sau khi điểm qua một số cống đã xây dựng trong vùng những năm qua,
có thể rút ra một số nhận xét về giải pháp công trình trong xử lý nền đất yếu
nh sau:
- Các công trình luôn có sự kết hợp giữa giải pháp về kết cấu công trình
bên trên và giải pháp xử lý nền móng bên dới (sử dụng khe lún để tách rời
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
15
các bộ phận có tải trọng khác nhau của công trình, truyền tải trọng công

trình xuống lớp đất tốt ở dới sâu ).
- Nền dới thân cống dùng cọc bê tông cốt thép dài từ 16,0 ữ 18,0m.
- Nền dới các bộ phận còn lại của công trình có thể đợc gia cố xử lý bằng
cọc bê tông cốt thép hoặc cọc tràm.
Đây là biện pháp xử lý nền đất yếu công trình cống phổ biến ở nớc ta,
tuy nhiên giải pháp trên gặp phải những nhợc điểm nhất định (máy móc thi
công cồng kềnh, thời gian thi công kéo dài, dễ gây chấn động đến các công
trình lân cận ). Khi áp dụng cho Đồng bằng sông Cửu Long ngoài những
tồn tại trên giải pháp này còn gặp những bất lợi khác nh:
- Địa chất nền nhiều vùng của ĐBSCL nhiễm phèn nên các mối nối của
cọc bị phá hoại qua thời gian, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định công trình.
- Lớp đất đặt bản đáy cống thờng rất yếu trong khi thời gian thi công xử
lý nền kéo dài đi kèm với nhiều bất lợi nh: hiện tợng trợt mái hố móng, lầy
thụt máy móc thiết bị thi công, dễ xuất hiện các mạch đùn mạch xủi
Thực tế xây dựng công trình cống cho thấy xử lý nền móng trên nền đất
yếu là công việc khó khăn và phức tạp, giá thành của xử lý nền móng có khi
chiếm tới 30% giá thành công trình. Luận văn này tiến hành nghiên cứu ứng
dụng công nghệ tạo cột ximăng - đất, một công nghệ xử lý nền móng tiến
tiến của thế giới, xử lý nền công trình cống Đồng bằng sông Cửu Long. Công
nghệ này hứa hẹn sẽ khắc phục một số tồn tại của phơng pháp sử dụng cọc
bê tông cốt thép (khắc phục hiện tợng các mối nối của cọc bị phá hoại qua
thời gian, rút ngắn thời gian thi công xử lý nền, giảm giá thành công trình ).
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
16
cột địa tầng tổng hợp đồng bằng sông cửu long
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
17
Thống
Bậc
Ký hiệu

địa chất
Cột địa
tầng tỷ lệ
1:2000
Bề dày
(m)
Mô tả tóm tắt thành phần
thạch học, cổ sinh
Niên đại
theo C14
Sét màu xám, trên mặt có
màu vàng xám (bị feralit
hoá), đôi chỗ có sét nâu xám
(gần sông lớn)
Bùn sét xám đen xen các lớp
cát bụi xám tro chứa sò hến
vùng vịnh (ch a xác định)
Bùn sét, than bùn (phân
trên) chứa mảnh vụn thực vật
rhzophora melalenca
lencadendeon
Bùn sét hữu cơ
4500
Sét xám xanh, sám vàng
hô lô xen
Bùn sét màu xám, xám
trắng, nâu, vàng xám, thỉnh
thoảng xen các ổ, thớ cát
mịn. Phần d ới tầng gặp cát
mịn màu vàng bẩn, lẫn ít sỏi

ong. Giữa tầng có cát mịn
màu xám. Trong cát, sét gặp
sò hến vùng vịnh (ch a xác
định)
8000
Cát màu vàng, xám tro, chứa
sỏi nhỏ, kết von sắt, cớni gặp
sò hến
pleixtoxen
Sét, sét pha màu loang lổ
(vàng, tím, đỏ trắng) đôi chỗ
bị đá ong hoá. D ới sét là cát
lẫn sỏi sạn
hôlôxen trên
hôlôxen giữa
hôlôxen
d ới giữa
11000
1
2
3
4
1 3 4
a
m
b
Q
i
v
3

a
m
b
Q
i
v
3
ambQiv3
amQ3iv2
amQ3iv2
amQ3iv2
amQ3iv2
43 431 1
(
0
.
2

-

3
.
5
)
(9.0 - 20.0)
>2 >2
(0.5 - 5.0)
(10 - 46)
(0.50 - 12)
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ

18
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ
19

×