Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Khảo sát từ loại tiếng việt trong truyện ngắn “kép tư bền” của Nguyễn Công Hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.27 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khảo sát từ loại tiếng việt trong truyện ngắn “kép tư bền” của Nguyễn
Công Hoan (Môn: Phong cách học tiếng Việt)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền văn học Việt Nam truyện ngắn ở trước giai đoạn 1954 là rất nổi
bật do sự tiếp cận khác nhau đưới nhiều góc độ của ngôn ngfũ học, văn học, xã
hội, đã làm cho thể loại văn học phát triển rực rỡ. Đặc biệt ở trong giai đoạn
1930- 1945 là một trong những thời kyg trứng nước của nền văn học Việt Nam
hiện đậi. Bởi vì giai đoạn này có những quan điểm văn chương rất trái ngược
nhau, đó là quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật hay quan điểm nghệ thuật vị
nhân xinh, sáng tác theo mô hình mới của văn chương pháp hay theo mô hình
văn học cổ. Chính sự tranh luận này đã tạo ra số luợng lớn tác phẩm văn học ở
nhũng thể loại khác nhau. Bằng những quan điểm sáng tác của mình Thạch Lam
tạo dựng một cốt chuyện không có chuyện, với tình huống nhẹ nhàng, ngôn ngữ
bình dị trong sáng đã tạo nên một phong cách nghệ thuật sáng tác văn chưong
của mình là tính nhẹ nhàng đằm thắm, tươi sáng. Xuân Diệu với lối sống vồ vập
trước thiên nhiên và con người đã tạo cho mình phong cách đúng như nhà Phê
bình Hoài Thanh nhận xét: Rạo rực, băn khoăn, say đắm. Còn Vũ Trọng Phụng
bằng nét bút sắc sảo cho NHữNG tình huống dở cười chua cay, sự trào phúng
đến thái quá mang tính đả kích sắc bén những kẻ đua đòi hợm hĩnh. Ngược lại
Vũ Trọng Phụng là Nguyễn Công Hoan đó là sự trào phúng thâm thúy cùng với
nỗi niềm xót thương cho số phận con người dưới xã hội cũ. Vậy chúng ta khảo
sát từ loại trong các tác phẩm trước1954 để tìm hiểu ngôn ngữ có tạo ra phong
cách nghệ thuật cho các tác giả hay không.
2. Lý do chọn truyện ngắn “Kép Tư Bền”
Truyện ngắn này ra đời đã tạo nên mọtt tiếng vang lớn, đánh dấu một
bước quan trong sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan bơỉ tác phẩm đã
góp tiếng no9í cho dòng văn học hiện thực có chỗ đứng trước sự lớn mạnh của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dòng văn học lãng mạn, đặc biệt thông qua đó là thể hiện lòng trắc ẩn, niềm


thương yêu con người được bộc lộ một cách tinh tế trong ngôn từ của ông.
Truyện ngắn này ra đời năm 1935 nên có thể nó còn tồn tại nhiều yếu tố
từ loại không có sự chuyển nghĩa, thời gian này có thể có sự tiếp xúc từ vựng
ngữ pháp của tiếng Pháp một cách bắt đầu có hệ thống. Nhưng trong sáng tác
văn chương thì văn phong pháp ảnh hưởng rõ nhất còn từ vựng có thể không
ảnh hương rtới tác phẩm vì tac sphẩm văn học này ra đời nhằm phục vụ công
chúng nên ngôn từ buộc phải dễ hiểu
3. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng những phương pháp sau đây trong bài nghiên cứu của
mình:
Phương pháp thống kê từ loại
Phương pháp phân loại từ loại
Phương pháp mô tả và phân tích
Ở đây chúng tôi sẽ trung thành dựa cuốn từ điển Tiếng Việt của Hoàng
Văn Hành do Viện ngôn ngữ xuất bản.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NỘI DUNG
I. Những vấn đề liên quan
1. Định nghĩa truyện ngắn (theo từ điển thuật ngữ văn học) của Gs Trần
Đình Sử
“Truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày ,súc tích dễ đọc
lại thường gắn liền với hoạt động báo chí do đó có tác dụng ảnh hưởng kịp thời
trong đời sống nhiều nhà văn lớn trên thế giới và nước ta đạt đỉnh cao của sự
sáng tao nghệ thuật chủ yếu bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình”
2. Đặc điểm truyện ngắn
Tác phẩm là sự tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của truyện ngắn bao trùm hầu hết
các phương diện của đời sống: Đời tư, thế sự hay sử thi nhưng cái độc đáo của
nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi
không nghỉ. Tuy nhiên mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu phân biệt
truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác. Trong nền văn học hiện đại có nhiều

tác phẩm rất ngắn nhưng thực chất là những chuyện dài được viết ngắn lại.
Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy
đặn và chọn vẹn của nó, truyện ngắn toàn hướng tới việc khắc họa một hiện
tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống con
người, vì thể, trong truyện ngắn thường có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Và
nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật trong truyện ngắn
là một mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn thường không nhằm tới việc khắc
họa những tính cách điểm hình,đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn
cảnh. Nhân vật truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã
hội, ý thức xã hội , hoặc trạng thái tồn tại của một con người.
Cốt chuyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian, không
gian hạn chế, chức năng chủ yếu của nó chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc
về cuộc đời và tình người… Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều
tầng, nhiều tuyến mà thường được xây dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc
liên tưởng. Bút phát tường thuật của truyện ngắn thường là chấn phá.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đục, có dung
lượng lớn, và lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nó hết.
Trong nền văn học Việt Nam để lại kho đồ sộ truyện ngắn có giá trị như
Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Công
Hoan….. Đã góp một phần không nhỏ và kho tàng văn học của nước nhà.
3. Đặc điểm truyện ngắn trước 1954
Giai đoạn văn học trước năm 1954 là một trong những giai đoạn đỉnh cao
so với nền văn học cũ. Bởi sự thức tỉnh sâu sắc qua ý thức cái tôi của những
người cầm bút. ở giai đoạn này ai cũng muốn tìm một lối đi riêng về cuộc sống,
về tiếng nói văn học, quan trong hơn cả là sự thể hiện phong cả sáng tạo riêng
của mình. Mặc dù bị ảnh hưởng của thơ văn Pháp Nhưng các nhà văn cũng đã
tạo và xây dựng một phong cánh rất Việt Nam. ở giai đoạn 1930 – 1954 là giao
đoạn quan trọng của văn học Việt Nam bởi sự đóng góp cống hiến những đứa
con tinh thần để cổ vũ động viên nhân dân vượt qua những khó khăn cho độc lập

tự do. Bằng những quan điểm nghệ thuật tiến bộ của mình đã nói lên tính chính
nghĩa với niềm tự hào dân tộc sâu sắc.
II. Tiểu Sử của tác giả tập truyện ngắn “ Kép Tư Bền”
1. Tác giả
Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu – Nghĩa Trụ – Châu Giang –
Hưng Yên. Xuất thân từ một gia đình quan lại nhà nho, có nhiều bất mãn với chế
độ thực dân, lúc nhỏ ông học trường Bưởi (Chu Văn An). Năm 1926 thì tốt
nghiệp sư phạm sơ cấp và trở thành giáo viên tiểu học.
Nguyễn Công Hoan có một sức viết rất lớn, Ông đã để lại hàng mấy trăm
truyện ngắn và khoảng 20 truyện dài. Tuy nhiên phần giá trị hơn cả là những
truyện ngắn rất vui được viết bằng thứ ngôn ngữ đầy sức sống của nhân dân.
Tập truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn Công Hoan ra đời vào năm 1935 đã
gây được tiếng vang lớn và đã được hai nhà phê bình văn học Hoài Thanh và
Hải Triều mở cuộc tranh luận sôi nổi và quan điểm nghệ thuật với cách tiếp cận,
cách phân tích và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan.
Nguyễn Công Hoan cũng là tác giả của hàng chục truyện dài đây không
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phải là sở trường của ông mặc dù vậy ông cũng để lại vài tác phẩm có giá trị
như : Lá Ngọc Cành Vàng, Bước Đường Cùng, Ông Chủ, sau cách mạng tháng
tám Nguyễn Công Hoan được giao nhiều công tác văn hóa quan trọng : Giám
Đốc Kiểm Duyết Báo Chí ở Hà Nội, Giám Đốc Sở tuyên truyền Bắc Bộ , chủ
nhiệm tờ quân nhân đọc báo.
Năm 1957 được bầu làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam. Từ năm 1954 trở
đi Nguyễn Công Hoan tiếp tục viết nhiều, không có điều kiện phát huy tài năng
viết truyện ngắn trào phúng của mình, ông chuyển sang đề tài tiểu thuyết và đề
tài lịch sử cách mạng như: Tranh Tối Sáng (1956), Hỗn Canh Hỗn Cư( 1961),
Đống Giác Cũ(1963).
Nguyễn Công Hoan mất tại Hà Nội vào 1977. Ông được nhà nước truy
tăng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996).
2. Các tác phẩm chính

- Tiểu thuyết:
+ Lá Ngọc Cành Vàng (1934)
+ Ông Chủ (1935)
+ Đống Giác Cũ(1963)
- Truyện ngắn:
+ Kép Tư Bền(19345)
- Truyện ngắn chọn lọc hai tập (1974)
-Hồi ký
Đời viết văn của tôi(1971)
3. Từ loại - khái niệm từ loại
Từ loại là bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ hệ thống ngôn ngữ
nào, bởi từ loại đã có khái niệm tính phổ niệm trong các ngôn ngữ nên
ngôn ngữ nào cũng có từ loại. Nên để định nghĩa một cách đúng khái
niệm từ loại thì nó phải dựa vào bản thân ngôn ngữ của mỗi quốc gia. Để
hiểu rõ hơn về tiêu chí phân loại từ loại thì các nhà nghiên cứu cho rằng
phải dựa vào chức năng và cấu trúc của chúng, hơn thế nữa còn phải dựa
vào ngữ nghĩa của chúng.

×