Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại phòng lao động thương binh và xã hội huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.48 KB, 40 trang )

Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………
PHẦN I: KẾT QUẢ THỰC TẬP:……………………………………...…
I- BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP……………………………..……..
1 Thời gian thực tập……………………………………………………….
2. Địa điểm thực tập………………………………………………………
3. Kế hoạch thực tập:………………………………………………………
4. Những việc đã làm trong thời gian thực tập……………………………
5. Kết quả thu nhận được trong thời gian thực tập………………………
PHẦN II: NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP:……………………………..…
1. Giới thiệu chung về huyện Ngọc Lặc, Thanh hóa………………………
2. Đội ngũ cán bộ, cơng chức phịng Lao động – thương binh và xã hội huyện
Ngọc Lặc…………………………………………………………………
3. Tổng quát:
4. Chế độ làm việc và các chế độ khác với cán bộ cơng chức và quan hệ chức
năng nhiệm vụ của Phịng Lao Động- Thương binh và Xã hội.
II-THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CHO NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI
CÁCH MẠNG CỦA PHỊNG LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
HUYỆN NGỌC LẶC, THANH HÓA………………………………………..
1.Căn cứ pháp lý…………………………………………………….…
2. Các đối tượng thuộc diện chính sách ưu đãi:………………….
3. Các chính sách ưu đãi với người có công được thực hiện trên địa bàn
Huyện:…
4. Những kết quả đạt được:………………………………………….
5. Vướng mắc cần khắc phục………………………………………….
6. Nguyên nhân:………………………………………………………
SVTT: Phạm Thị Hoa



Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

1


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

7..Giải pháp và kiến nghị………………………………………………
PHẦN III: Một số đề xuất và kiến nghị sau đợt thực tập:………………
1.Kiến nghị với cơ quan nơi thực tập:…………………………………
2. Kiến nghị với Học viện hành chính……………………………………
PHẦN IV: KẾT LUẬN…………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

2



Báo Cáo Thực Tập
NCC
BHXH
CĐHH
UBND
LĐ-TB&XH
HĐND

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng
Người có cơng
Bảo hiểm xã hội
Chất độc hóa học
Ủy ban nhân dân
Lao động-Thương binh và xã hội
Hội đồng nhân dân

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ngày
nay, xã hội ta ngày một phát triển đi lên. Cùng với đó là q trình khơng ngừng
nâng cao hiểu biết về trình độ và khả năng chun mơn đây được xem là tiền đề
điều không thể thiếu ở mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú
trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành , một
điều hết sức quan trọng, như ông cha ta đã nói “Học đi đơi với hành”. Học là hoạt
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

3



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch
sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự
học ở sách vở nhưng việc học ngoài thực tế cuộc sống là điều không thể thiếu. Học
luôn luôn phải song song với hành bởi đây là quá trình vận dụng những kiến thức
đã học vào những cơng việc hàng ngày. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để
hành, có nghĩa là học để cho tốt. Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ
cho

mọi

cơng

việc

đạt

hiệu

quả

cao

hơn.


Bởi vậy là một sinh viên trong suốt thời gian bốn năm ngồi trên ghế giảng
đường ở nhà trường, chúng em luôn được nhà trường cũng như các thầy cô giáo,
các cấp chính quyền, cơ quan, đồn thể tạo điều kiện tốt nhất trang bị cho bản thân
những kiến thức lý luận nói chung về quản lý nhà nước cũng như các kiến thức
chun ngành chính sách cơng. Hơn thế nữa đồng nhất với quan diểm học đi đôi
với hành nên bước vào năm thứ tư trường học viện hành chính đã tổ chức cho tồn
bộ sinh viên khóa 12 tham gia kỳ thực tập tại cơ quan hành chính nhà nước hay các
đơn vị sự nghiệp đây đươc xem là một cơ hội thuận lợi để chúng em đi sâu, đi sát
vào thực tiễn được tham gia trực tiếp vào các cơng việc từ đó lĩnh hội các kỹ năng,
kinh nghiệm chun mơn, giúp bản thân có cái nhìn thực tế hơn về công việc của
các cán bộ, công chức nhà nước cũng sẽ là cơng việc của mình sau này.
Mặc dù kỳ thực tập của em chỉ kéo dài chưa đầy 2 tháng xong sau đợt thực
tập tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Huyện Ngọc Lặc bản thân em đã
có nhiều cơ hội quan sát, nhìn nhận, tiếp xúc, tham gia vào một số cơng việc cụ thể
theo sự hướng dẫn phân công của cán bộ hướng dẫn, có cơ hội tìm hiểu cơ cấu tổ
chức, chức năng chuyên môn, nhiệm vụ quyền hạn cũng như ưu nhược điểm những
tồn tại hạn chế của UBND huyện Ngọc Lặc và Phòng Lao động – Thương binh và
xã hội huyện Ngọc Lặc nói riêng cũng như tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà
nước nói chung. Nhân đây em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

4


Báo Cáo Thực Tập


GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Viện, Ban Đào tạo, Khoa Hành chính học, các Thầy cơ trong Học Viện đã tạo điều
kiện cũng như giúp đỡ em có được một kỳ thực tập bổ ích và thiết thực. Đặc biệt
hơn nữa em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tơi giảng viên hướng dẫn
Th.s Nguyễn Đức Thắng đã tận tình, quan tâm chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành kỳ
thực tập này. Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh
đạo UBND huyện Ngọc Lặc, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cùng tồn
thể các cơ chú, anh chị trong cơn quan đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo em tận tình
trong q trình thực hiện cơng việc cũng như cung cấp tài liệu đề tài nghiên cứu để
có được những kiến thức bổ ích và hồn thành tốt kỳ thực tập cuối khóa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hoa

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

5


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

PHẦN I: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP:
1. Thời gian thực tập: Kéo dài trong gần: 8 tuần

Từ ngày 2/3/2015 đến ngày 22/4/2015.
2. Địa điểm thực tập: Tại Phòng Lao động-Thương binh và xã hội Huyện
Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
3. Nhật ký thực tập: Trong thời gian 8 tuần thực tập tại Phòng LĐTB&XH được cụ thể hóa như sau:

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

6


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Thời gian

Nội dung thực tập
- Đến thực tập tại phòng Lao động- Thương binh và xã
hội Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
- Làm quen với UBND huyện, với Phịng LĐ-TB&XH,
tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của các Phịng ban
chun mơn như: Phịng nội vụ, Phịng Tài ngun,
Phịng thanh tra, phịng Tư pháp, Phịng văn hóa…
đặc biệt là nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu, tổ chức…của
phòng Lao động- Thương binh và xã hội Huyện Ngọc


Tuần 1:
Ngày 2/3/2015

Lặc.
- Tìm hiểu nội quy, quy chế của UBND Huyện Ngọc Lặc
và của Phòng Lao động-Thương binh và xã hội huyện

đến ngày
6/3/2015.

Ngọc Lặc.
- Bắt đầu làm quen với môi trường làm việc mới tại nơi
thực tập, làm quen với các thành viên trong phịng
cũng như các cán bộ, cơng chức của UBND.
- Liên hệ với người trực tiếp hướng dẫn trong thời gian
thực tập.
- Tìm hiểu, lựa chọn đề tài báo cáo và lập kế hoạch thực
tập sau đó nộp cho giảng viên hướng dẫn vào ngày
06/03/2015.
- Thực hiện các công việc được phân công của người
hướng dẫn.

Tuần 2:
Ngày 9/3/2015

- Nghiên cứu tài liệu và phân tích làm rõ đề tài làm báo
cáo thực tập.

SVTT: Phạm Thị Hoa


Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

7


Báo Cáo Thực Tập

đến ngày
13/3/2015

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

- Lập đề cương và xin ý kiến của giảng viên Hướng dẫn cụ
thể.
- Nộp đề cương chính thức vào ngày 15/03/2015.
- Tiếp tục thực hiện công việc được giao đúng thời gian.
- Quan sát thực tiễn kết hợp với các công việc và lý thuyết

Tuần 3:
Ngày
16/3/2015 đến
ngày 20/3/2015

được học để rút ra cái nhìn chính xác về cơng việc.
- Xin các số liệu, thông tin, tài liệu chuyên môn để viết báo
cáo thực tập.
- Nghiên cứu thêm tài liệu tại thư viện và các tài liệu khác
phục vụ hỗ trợ cho việc viết báo cáo.

- Xem lại đề cương mà giáo viên hướng dẫn đã chỉnh sữa,
góp ý để có những thay đổi phù hợp.
- Tìm hiểu rõ các vấn đề đã được xác định trong đề

Tuần 4
Ngày 23/3/2015
đến 27/3/2015

Tuần 5
Ngày 30/3/2015

cương.
- Thực hiện tốt các công việc được giao.
- Tham gia và giao lưu với các phong trào, hoạt động của
Phòng.
- Tìm kiếm tài liệu và viết báo cáo thực tập,
- Tiếp tục thực hiện công việc được giao.
- Tự trau dồi, hoàn thiện hơn nữa các kiến thức chuyên
ngành cho bản thân.

đến ngày
3/4/2015
Tuần 6

- Tiếp tục thực tập đầy đủ tại cơ quan và thực hiện tốt

Ngày 6/4/2015 đến
10/4/2015

công việc được giao.

- Thu thập, chỉnh sữa để viết báo cáo thực tập.
- Thực tập đầy đủ tại các cơ quan và thực hiện công việc

Tuần 7
SVTT: Phạm Thị Hoa

được giao.
Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

8


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

- Viết báo cáo, hoàn thiện và nộp bản thảo vào ngày
Ngày 13/4/2015

24/4/2015 cho giảng viên trực tiếp hướng dẫn để xin ý

đến 17/4/2015

kiến chỉnh sửa để hoàn thiện báo cáo.
- Tham gia các hoạt động của Phịng.
- Báo cáo tình hình thực tập cho giảng viên hướng dẫn
- Xin ý kiến đánh giá, nhận xét cảu phịng về q trình
thực tập của người hướng dẫn và của trưởng Phòng.


Tuần 8:

- Đến ngày 22 tháng 4 năm 2015 kết thúc thực tập và chia
tay nơi thực tập.

Ngày 20/04/2015
đến 22/4/2015

- Hoàn thiện báo cáo thực tập và nộp bản hoàn chỉnh vào
ngày 04 tháng 05 năm 2015 cho giảng viên trực tiếp
hướng dẫn.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

9


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

4. Những việc đã làm trong thời gian thực tập:
Trong quá trình thực tập tại phòng Lao động – Thương binh và xã hội
Huyện Ngọc Lặc trong sự nhiệt tình em đã được hướng dẫn thực hiện một số
công việc sau: - Các công việc văn phịng như : Tiếp nhận cơng văn đi đến của

Phòng, đồng thời phân loại và chuyển tới các xã, photo, in tài liệu, đánh máy,
soạn các văn bản theo hướng dẫn, đóng dấu, gửi email…phục vụ hoạt động
của phịng LĐ-TB&XH.
- Giúp các bộ phận chính sách tra cứu, kiểm tra các thông tin, lập hồ sơ
quản lý danh sách người có cơng, quỹ đền ơn đáp nghĩa, phân loại các đơi
tượng để có các chính sách phù hợp nhất. Hỗ trợ phân loại hồ sơ theo lĩnh vực
chuyên mơn, theo lĩnh vực quản lý của phịng. Tổng hợp danh sách bảo hiểm
xã hội, các đối tượng như người có cơng, các đối tượng bảo trợ xã hội, học sinh
sinh viên, các doanh nghiệp, cá nhân cần có sự quan tâm…
- Nhận các hồ sơ, đối tượng cần giải quyết trình cho Trưởng phịng, Phó
trưởng phịng chun mảng người có cơng giải quyết. Hỗ trợ tham gia chỉnh
sửa danh sách hộ nghèo, đi thực tế về các xã để khảo sát và xác nhận cũng như
kiểm tra lại việc triển khai thực hiện các chính sách dành cho các đối tượng
NCC, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội tại địa bàn Huyện.
- Tham gia vào các hoạt động đoàn thanh niên tại cơ quan Huyện Ngọc
Lặc nhân dịp ngày 26/3, cũng như các hoạt động khác của Phòng Lao động –
Thương binh và xã hội.
5. Kết quả thu nhận được sau thời gian thực tập:

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

10


Báo Cáo Thực Tập


GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Sau gần 2 tháng thực tập tại Phòng Lao động – Thương binh và xã hội
Huyện Ngọc Lặc, đối với bản thân em đây được xem là khoảng thời gian hữu
ích và thiết thực nhất nhằm giúp em bổ sung đầy đủ hơn nữa, hiểu sâu hơn các
kiến thức, kỹ năng mềm…trong quá trình thực hiện công việc cũng như trong
cuộc sống giao tiếp hàng ngày.
Về kiến thức lý luận và kiến thức chuyên ngành chính sách cơng: sau khi
đã được trang bị các kiến thức cơ bản trên ghế nhà trường và có điều kiện để
áp dụng chúng vào trong thực tế công việc hàng ngày, bản thân em đã có một
cái nhìn thực chính diện hơn nữa về điểm mạnh, điểm yếu, những kiến thức
còn thiếu hụt cần trang bị, bổ sung thêm để đáp ứng nhu cầu cơng việc của
mình sau khi tốt nghiệp ra trường.
Biết các cách để nhìn nhận vận dụng các kiến thức lý thuyết vào trong
thực tiễn cơng việc như thế nào? Những lý thuyết đó có sát với thực tiễn
khơng? Có những mặt gì giống và xa rời thực tiễn, cái nào cần phát huy cũng
như cải thiện sao cho phù hợp nhất với công việc mình làm?
Ứng dụng một số mơn học trực tiếp giải quyết công việc như: Kỹ thuật
xây dựng và soạn thảo ban hành văn bản, luật tổ chức, luật hành chính, những
vấn đề cơ bản về chính sách cơng, phân tích chính sách… Trong q trình
thực tập em có thể biết được thủ tục, mẫu giấy tờ có liên quan về một bộ hồ sơ,
các thủ tục để xét đối tượng được ưu đãi và hưởng các quyền lợi của mình…
Nắm được các đối tượng chính sách trên địa bàn Huyện từ đó có được cái nhìn
tổng quan hơn về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội…Cách tiếp nhận và xử lý
hồ sơ như thế nào cho đúng theo các quy định, nghị định mới đối với từng đối
tượng chính sách xã hội.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia


Lớp: KH12-CSC

11


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Về kỹ năng: em có thể trau dồi và học hỏi các kỹ năng mềm như các kỹ
năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, làm việc nhóm,
kỹ năng tin học văn phòng, kỹ năng sống…Các kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu,
cách thức tìm, tra cứu sổ sách, văn bản mới…để từ đó vân dụng các kiến thức
đã được học vào trong thực tiễn. Đặc biệt thời gian thực tập tại phịng em cịn
học hỏi được văn hóa làm việc công sở, các nội quy, cách thức giao tiếp như
thế nào cho phù hợp với các mối quan hệ như với xếp, với các cô chú anh chị
trong phịng, các cơ chú anh chị ở các phịng khác trong UBND Huyện tùy
từng trường hợp tùy từng hoàn cảnh mà có cách ứng xử sao cho phù hợp nhất.
Tham gia vào các hoạt động của phịng để có cái nhìn mới, học được
cách thức tham gia các phong trào xã hội….Khi về thực tập có rất nhiều tình
huống cần sự nhanh nhạy xử lý tình huống kịp thời địi hỏi bản thân có sự
nhạy bén.
Tại đây em cịn được gặp gỡ tiếp xúc với nhân dân lên làm việc, lắng
nghe các cơ chú, anh chị trong phịng giao tiếp với dân và giải quyết những
thắc mắc để dân thỏa mãn và hiểu vấn đề.
Về thái độ, nhìn nhận: Trước tiên là bằng sự nhiệt tình trong cơng việc
cũng như sự bảo ban, chỉ dẫn căn kẽ cụ thể của các cơ chú, anh chị trong
phịng từ đó em có cái nhìn nhận đúng đắn hơn về ngành nghề, cơng việc sau
này mình gắn bó.


SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

12


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Khi bước vào thực tiễn được áp dụng các môn học đã được giảng dạy
trên ghế nhà trường thì em mới thấy rằng các kiến thức đó khơng hề xa rời
thực tiễn mà nó là tiền đề nền mống để em có những kiến thức căn bản khi áp
dụng vào thực tế. Đồng thời giúp chúng em thay đổi thái độ, suy nghĩ về kỳ
thực tập mang tính hình thức, tốn kém thời gian, tiền bạc…Có thái độ chín
chắn, nhìn nhận đúng đắn, tích cực hơn về công việc của cán bộ, công chức để
cùng góp phần đẩy lùi, xóa bỏ tồn bộ những suy nghĩ tiêu cực của một số
thành viên trong xã hội hiện nay.
Về kinh nghiêm: Được học hỏi và truyền đạt các kinh nghiệm về công
việc chuyên môn, kinh nghiêm sống từ các cô chú anh chị đi trước trong lĩnh
vực chun mơn chính sách cơng, từ đó bản thân tránh được sự bỡ ngỡ khi ra
tiếp xúc với môi trường làm việc mới. Đây được xem là thời gian quý báu cũng
như là thời gian tốt cho chúng em tích lũy kinh nghiệm, các kỹ năng cần thiết
cho việc hoàn thiện bản thân sau khi ra trường.

PHẦN II: NỘI DUNG.

I. Giới thiệu về nơi thực tập:
1. Giới thiệu chung về Huyện Ngọc Lặc.
* Vị trí địa lý: Ngọc Lặc là huyện nằm ở vùng Miền núi phía Tây tỉnh
Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Cẩm Thủy, Bá Thước, phía Nam giáp các huyện
Thọ Xuân, Thường Xuân; phía Tây giáp huyện Lang Chánh; phía Đơng giáp các
huyện Thọ Xn, n Định.
*. Địa hình: Ngọc Lặc có địa hình đồi núi là chủ yếu, phức tạp(chiếm
40,1% diện tích), Nhiều sơng ngịi dốc và lớn như Sông Cầu Chày, Sông Âm...
Ruông chủ yếu là ruộng bậc thang, quy mô canh tác nhỏ lẻ, đất canh tác bạc màu.
* Giao thông: Đang được đầu tư và nâng cấp đến từng địa bàn xã thơn.
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

13


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

* Đơn vị hành chính: Có 22 đơn vị hành chính: 1 thị trấn, 21 xã : Mỹ Tân,
Thúy Sơn, Thạch Lập, Vân Âm, Cao Ngọc, Ngọc Khê, Quang Trung, Đồng Thịnh,
Ngọc Liên, Ngọc Sơn, Lộc Thịnh, Cao Thịnh, Ngọc Trung, Phùng Giáo, Phùng
Minh, Phúc Thịnh, Nguyệt Ấn, Kiên Thọ, Minh Tiến, Minh Sơn, Lam Sơn.
*Văn hóa – xã hội: Đời sống văn hóa xã hội được cải thiện từng bước rõ rệt
cả về vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.
* Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện hàng năm đạt khá, giá trị

tổng sản phẩm trong huyện 2014 GDP tăng bình quân hàn năm là 13,3%.
* Dân số và Lao động: Tổng dân số tự nhiên: 146.272 người (2010), bình
qn 295.2 người/km2, trong đó dân tộc Mường chiếm 70,5% và dân tộc Kinh
chiếm 27,3%, dân tộc khác 2,2%). Căn bản giải quyết tình trạng thiếu viêc làm. Mở
rông quy mô công nghiệp tạo việc làm thu nhập tại chỗ cho nhân dân. Trong 5 năm
2010-2014 toàn huyện đạt được kết quả trên các lĩnh vực như sau:
TT

Nội Dung

1

2010 2011

2012

2013 2014

Tỷ lệ LĐ qua đào tạo %

17

19,5

21,5

2

Giải quyết việc làm


Người

1250 1250

1500

1400 1500

3

Xuất khẩu LĐ

Người

27

21

75

SVTT: Phạm Thị Hoa

Đơn vị tinh

18

36

Học Viện Hành Chính Quốc Gia


23

341

Lớp: KH12-CSC

14


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

* Lợi thế: Mặc dù Ngọc Lặc là một trong số các Huyện nghèo miền núi
Tỉnh Thanh Hóa có rất nhiều các khó khăn, vướng mắc, cần có sự tháo gỡ can
thiệp của nhà nước xong nơi địa linh nhân kiệt, anh hùng lịch sử này lại được
ưu ái cho một vị trí hết sức thuận lợi trong việc giao lưu với các Huyện khác,
có nhiều tài ngun khống sản như núi đá, quặng sắt, thủy điện… Ngọc Lặc
ngày càng không ngừng lớn mạnh thu hút các nhà đầu tư cả trong và ngoài
nước rót vốn để đầu tư, nguồn lao động trẻ, số lượng lao động dồi dào, khoảng
71.000 trong độ tuổi lao động được xem là thế mạnh lớn nhất để phát triển
Ngọc Lặc ngày càng giàu đẹp.
* Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi Ngọc Lặc vẫn còn là một huyện
nghèo của tỉnh Thanh Hóa, kinh tế vẫn cịn chậm phát triển, công nghiệp và
dịch vụ, giao thông chưa đầu tư đúng mức, đúng chỗ chưa tìm ra hướng đi lớn
mạnh bền vững cho thời gian tới. Trong giai đoạn 2015 - 2020 Ngọc Lặc đang
phấn đấu trở thành đô thị phía Tây của Tỉnh Thanh Hóa, vì vậy những mặt
trái q trình đơ thị, các tệ nạn xã hội,…ngày càng phổ biến cần có những
biện pháp ngăn chặn tránh tình trạng đơ thị hóa lệch lạc khơng theo phương
hướng chung của nhà nước.

2. Đội ngũ cán bộ, cơng chức phịng Lao động-Thương binh và Xã hội
Huyện Ngọc Lặc.

Sơ đồ Phòng Lao Động-Thương binh và Xã hội Huyện Ngọc Lặc

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

15


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Trưởng Phịng
(Phụ Trách Chung)

Phó Phịng (phụ trách
chun mơn trực tiếp CS
NCC)

Bảo Trợ

Lao Động

Giảm


Tệ Nạn Xã

Xã hội

Kế Toán

Việc làm

Nghèo

hội-BHYT

* Bảng khái quát về đội ngũ cán bộ cơng chức:

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

16


Báo Cáo Thực Tập
T Họ và tên

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

Năm


Giới

Chức

vụ Trình

độ Thâ

si



cơng việc

chun

nh

nh

đảm

mơn

nhận

được

n


đào tạo

Số điện thoại

i

m

ê
n
c
ơ
n
g
t
á
c
1 Qch
Thọ
2 Trương

Văn 1971
Tiến 1959

Nam

Trưởng

16


0945569379

Nam

Phịng
Phó phịng Cao Đẳng

37

0985242018

Nam

CSNCC).
CV bảo trợ Đại Học

36

0904724333

Nam

xã hội.
CV
Giảm Đại Học

28

0906293058


Nữ

Nghèo.
Kế
Tốn Đại Học

27

0986964088

Nam

Viên.
Cv Lao Động Thạc Sĩ

9

0987305268

Công

Đại Học

(Trực
tiếp

3 Nguyễn

Văn 1957


Thuật
4 Phạm Văn Rụ
5 Lê Thị Thạch
6 Lê Văn Dũng

1963
1965
1982

việc làm.
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

17


Báo Cáo Thực Tập
7 Nguyễn

Thị 1986

Lan Anh

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng
Nữ


Cv Tệ nạn xã Đại Học
hội,

4

01272888123

trẻ

em.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

18


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

3. Tổng quát:
Phòng LĐ-TB&XH hiện có tất cả là 7 thành viên được sắp xếp ở các vị trí
khác nhau tùy thuộc vào chuyên mơn, năng lực, trình độ và thâm niên
cơng tác khác nhau của từng cá nhân theo từng chức năng, nhiệm vụ, lĩnh
vực của phịng đảm nhận.
* Về giới tính: Nhìn chung có sự chênh lệch về giới tính nhưng khơng

đáng kể và tỉ lệ này đang dần được cải thiện để tạo tiền đề cho sự bình đẳng
giới trong cơng tác xã hôi nhằm tăng cường sự tham gia của nữ giới theo
đường lối của nhà nước ta như Kết luận 55 số: 55-KT/TW, ngày 18 tháng 1
năm 2013 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghị quyết số 11-NQ/TW của bộ
chính trị khóa X về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước đã nêu rõ.
* Về độ tuổi: cơ cấu độ tuổi trong phòng khoảng từ 26 đến 58 tuổi. Các
cán bộ cơng chức có độ ti dao động trong khoảng từ 26 đến 45 tuổi.
* Về chuyên môn: Qua bảng có thể thấy các chun viên trong phịng
đều có trình độ, chuyên môn cao.
* Về thâm niên công tác: Đội ngũ lãnh đạo, chun viên có chun mơn
đều có trình độ cao có nhiều thâm niên trong ngành có nhiều kinh nghiệm,
khả năng xử lý công việc nhanh nhẹn là tấm gương để các anh chị vừa mới vào
công tác cũng như sinh viên về thực tập học hỏi và trau dồi kinh nghiêm cho
bản thân.
4. Chế độ làm việc, đối với cán bộ công chức và quan hệ công tác của
Phòng Lao động -Thương binh và xã hội Huyện Ngọc lặc, Thanh Hóa.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

19


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng


* Chế độ làm việc: Trưởng phòng phụ trách điều hành các hoạt động
chung. Phó trưởng phịng phụ trách các mảng khác nhau. Các chun viên
trong phịng tùy theo tững lĩnh vực chun mơn, chức năng của mình đảm
nhận chiu trách nhiệm từng nhiệm vụ được cấp trên giao phó, báo cáo thường
xuyên để cấp trên năm rõ và có những chỉ đạo đúng đắn.
* Các chế độ với cán bộ, công chức của Phịng: Các chính sách về lương,
phụ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, nghỉ phép, khen thưởng, kỉ luật…cho
CBCC được thực hiện theo đúng quy định chung của pháp luật và nhà nước.
* Mối quan hệ công tác:
- Đối với UBND Huyện: Phòng Lao động-thương binh và xã hội chịu sự
lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của UBND Huyện về tồn bộ cơng tác
theo chức năng, nhiệm vụ của phòng, trưởng phòng trực tiếp nhận chỉ đạo và
nội dung công tác từ chủ tịch hoặc phó chủ tịch cơng tác phụ trách khối và
phải thường xuyên báo cáo với UBND Huyện về những nhiệm vụ công tác đã
được phân công..
- Đối với Sở Lao động- Thương binh và xã hội: Phòng LĐ-TB&XH chiu
sự hướng dẫn và kiêm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của sở LĐ-TB&XH thực
hiện việc báo cáo công tác chuyên môn định kì và theo yêu cầu của giám đốc
sở LĐ-TB&XH.
- Đối với các cơ quan thuộc UBND Huyện: Thực hiện mối quan hệ hợp
tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng theo chức năng, nhiệm vụ, dưới sự điều
hành chung của UBND Huyện nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị
của Huyện.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC


20


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

- Đối với các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ liên quan đến
chức năng quản lý trên địa bàn Huyện: Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giải
quyết các chế độ chính sách về lao động, người có cơng và xã hội theo quy định
của nhà nước, đối với các đơn vị kinh doanh, sản xuất, hành chính sự nghiệp
của Trung ương, Thành phố trú đóng và hoạt động trên địa bàn Huyện,
Phòng LĐ-TB&XH giúp UBND Huyện thực hiện việc quản lý nhà nước về các
lĩnh vực thuộc chức năng đối với các đơn vị này theo quy định.
- Đối với UBND xã, thị trấn : Phòng Lao động-Thương binh và xã hội có
trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và giúp đỡ về nghiệp vụ ngành để UBND xã,
thị trấn chỉ đạo thực hiện tốt mợi chủ trương chính sách, chế độ...của Đảng và
nhà nước.
Phịng LĐ-TB&XH có trách nhiệm cùng với UBND xã, thị trấn kiện
toàn, củng cố cán bộ Lao động- Thương binh xã hội tại địa phương. Phối hợp
với các tổ chức, chính quyền, đồn thể nhân dân xây dựng phong trào tồn
dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng với nước và đối với đối tượng xã hội.
Giúp UBND xã, thị trấn phối hợp thực hiện tuyên truyền giáo dục phòng
chống, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội trên địa bàn Huyện.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia


Lớp: KH12-CSC

21


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

- Đối với Mặt trận tổ quốc, các đơn vị sự nghiệp, các ban ngành đồn
thể, các tổ chức xã hội Huyện: Phịng LĐ-TB&XH phối hợp và hỗ trợ mặt
trận tổ quốc và các đồn thể quần chúng thực hiện tốt chính sách lao động,
người có cơng. Khi Ủy ban Mặt trận tổ quốc Huyện, xã, thị trấn, các đơn vị sự
nghiệp, các ban ngành, đoàn thể các tổ chức xã hội của Huyện có yêu cầu kiến
nghị các vấn đề thuộc chức năng của phịng, Trưởng phịng có trách nhiệm
trình bày, giải quyết hoặc trình UBND Huyện giải quyết các u cầu đó theo
thẩm quyền.
- Đối với Ban đại diện cán bộ hưu trí huyện: Phịng Lao động-TBXH phối
hợp và hỗ trợ Ban đại diện hưu trí thực hiện tốt chính sách, chế độ LĐ
TB&XH; Phòng LĐ-TBXH quận huyện tiếp nhận những phản ánh tình hình
cả các đối tượng chính sách để Phịng LĐ-TBXH và quận, huyện giải quyết
kịp thời và Phòng LĐ-TB&XH cùng ban đại diện cán bộ hưu trí vận động các
đối tượng chính sách phát huy truyền thống cách mạng.
II. Q trình thực hiện chính sách ưu đãi cho người có cơng với cách
mạng của Phịng Lao động-Thương binh và xã hội huyện Ngọc Lặc:
1. Căn cứ pháp lý: Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số
26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 (Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng sữa đổi năm 2012
số: 04/2012/UBTVQH13).
Đồng thời, chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng được quy định và

hướng dẫn chi tiết tại các văn bản:
- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách
mạng.
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

22


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

- Nghị định số 89/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2008;
- Thông tư số 47/2009/TTL-BTC-BLĐTBXH ngày 11 tháng 3 năm 2009.
- Nghị định số 101/2013/NĐ-CP, ngày 4/9/2013 của Chính phủ Quy định
mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng.
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, Bộ đã chủ trì và phối hợp với các bộ, ngành
liên quan ban hành các thông tư, thông tư liên tịch
2. Các đối tượng thuộc diện chính sách ưu đãi gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 gồm có : 3
đối tượng;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước
Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 gồm có : 2 đối tượng;
c) Liệt sĩ gồm : 1285 đối tượng;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng gồm có: 47 đối tượng;

đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động gồm có : 2
đối tượng;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh gồm có: 30 đối
tượng.
g) Bệnh binh gồm có:189 đối tượng;

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

23


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hố học gồm có :175
đối tượng;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù,
đày có: 650 đối tượng;
k) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và
làm nghĩa vụ quốc tế có:755 đối tượng.
l) Người có cơng giúp đỡ cách mạng gồm có: 2 đối tượng;
3. Các chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng được thực hiện
trên địa bàn Huyện:
a. Các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01
tháng 01 năm 1945 bao gồm: - Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng; Bảo

hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ
chỉnh hình cần thiết; Cấp báo Nhân dân; sinh hoạt văn hoá, tinh thần phù
hợp; Được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào cơng lao và hồn cảnh
của từng người. Khi người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm
1945 chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai
táng phí; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng
tháng theo quy định của Chính phủ. Con của người hoạt động cách mạng
trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc
làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo.
b. Các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng
01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 bao gồm:- Trợ
cấp hàng tháng; Bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phương
tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; Cấp báo Nhân dân; sinh hoạt văn
hóa, tinh thần phù hợp; Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao và hoàn
cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương..
SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

24


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Ths.Nguyễn Đức Thắng

c. Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ bao gồm: - Trợ cấp tiền tuất
một lần khi báo tử;Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc

chồng của liệt sĩ, ngườicó cơng ni dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ; con liệt sĩ từ
mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con
liệt sĩ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng
đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có cơng ni dưỡng khi
liệt sĩ cịn nhỏ đang sống cơ đơn không nơi nương tựa; con liệt sĩ mồ côi từ
mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu cịn tiếp tục đi học; con
liệt sĩ mồ cơi bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi
dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; thân nhân của hai
liệt sĩ trở lên; Khi báo tử, liệt sĩ khơng cịn thân nhân thì người thừa kế của liệt
sĩ giữ Bằng "Tổ quốc ghi công" được hưởng khoản trợ cấp tiền tuất một lần
như đối với thân nhân liệt sĩ;Thân nhân liệt sĩ được ưu tiên giao hoặc thuê đất,
mặt nước, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao
động cơng ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ
vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương; Thân
nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng
tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp
phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết căn cứ vào hồn cảnh của
từng người, khả năng của Nhà nước; khi chết thì người tổ chức mai táng được
hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí;Con liệt sĩ được ưu tiên trong tuyển
sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo.

SVTT: Phạm Thị Hoa

Học Viện Hành Chính Quốc Gia

Lớp: KH12-CSC

25



×