1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Vào thời ñiểm hiện nay, các nhà nghiên cứu cho thấy trên thực tế có
những trẻ bộc lộ những khó khăn nghiêm trọng về khả năng viết, tập ñọc, và
hoạt ñộng tính toán, mặc dù trí tuệ của những trẻ này ñều ở mức bình thường
và không gặp khó khăn lớn về các kỹ năng sống trong nhà trường và ngoài xã
hội. Các nhà nghiên cứu gọi những trẻ này là trẻ khó học (learning
disabilities). Trẻ khó học không hiện diện trước chúng ta với những khuyết
tật, khó khăn hay thiệt thòi, bất lợi “nhỡn tiền” như trẻ khiếm thị, khiếm
thính. Trẻ có thể lực bình thường, có thể tham gia các trò chơi với các trẻ
khác trong trường hay ngoài xã hội và không có vấn ñề gì về khả năng nói, thị
giác hay thính giác. Do ñó ñại ña số mọi người ñều cho rằng nó không hề có
khuyết tật nào cả và không cần bất kỳ sự trợ giúp nào. Đa số thường nhầm lẫn
trẻ khó học với trẻ chậm phát triển hoặc coi là thiếu ý thức, ñộng cơ học tập…
- nguyên nhân mà cha mẹ, thầy cô la mắng bằng những ngôn từ như “chậm
chạp; lười biếng; bướng bỉnh; ngu ngốc”, thậm chí là “vô dụng”.
Theo Hiệp hội quốc gia về trẻ khó học của Hoa Kỳ thì ở Mỹ có khoảng
10% trẻ khó học, trên toàn thế giới có khoảng 20 % trong số trẻ ñi học. Ở Việt
Nam hiện nay ñã triển khai một số ñề tài và dự án ñể tầm soát phát hiện, giúp
ñỡ trẻ như thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị,...Tuy nhiên, ở Đà Nẵng chưa
có ñề tài nào nghiên cứu ñể tìm hiểu thực trạng trẻ khó học ở tiểu học. Do ñó,
ñây là một trong những vấn ñề ñang cần quan tâm hiện nay.
Xuất phát từ những ñiều nêu trên, chúng tôi chọn ñề tài: “Thực trạng
trẻ khó học ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà
Nẵng” làm khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục ñích nghiên cứu
2
Nghiên cứu ñề tài này, nhằm mục ñích tìm hiểu thực trạng trẻ khó học
ở tiểu học ở Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng, từ ñó ñề xuất những ñịnh hướng
can thiệp giúp ñỡ cho trẻ.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoà nhập cho trẻ có nhu cầu
ñặc biệt ở tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên
ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng, trong các trường tiểu học có rất nhiều
trẻ ñang gặp khó khăn về ñọc, viết và tính toán. Những trẻ khó ñọc là những
trẻ gặp khó khăn trong quá trình ñọc bao gồm từ việc phân tích các âm và
vần, nhầm lẫn những âm ñối xứng nhau như b và d; ñọc chậm và sai nhiều so
với các bạn cùng lớp. Những trẻ khó viết là những trẻ viết kém hơn hẳn so với
các bạn cùng lớp về: tốc ñộ viết, cách trình bày bài viết, bài viết thường mắc
nhiều lỗi chính tả, lỗi sử dụng dấu chấm câu và lỗi ngữ pháp; rất hạn chế
trong việc hoàn thành bài tập làm văn. Trẻ khó học toán gặp khó khăn trong
kỹ năng tính toán. Điều này thể hiện rất rõ khả năng nhận dạng con số, tính
toán, sử dụng tư duy vào quá trình giải bài toán ñố. Trẻ khó học có thể học
kém toán nhưng có thể học khá môn tiếng việt. Những trẻ này hiện nay có số
lượng rất nhiều nhưng chưa ñược tầm soát, chẩn ñoán ñánh giá và can thiệp.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận về trẻ khó học ở tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng về trẻ khó học ở tiểu học.
- Đề xuất một số ñịnh hướng can thiệp giúp ñỡ trẻ khó học ở tiểu học.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
3
- Địa bàn nghiên cứu: Đề tài do ñiều kiện và khả năng nên chúng tôi chỉ tiến
hành trên khách thể là học sinh tiểu học ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu.
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu 3 loại trẻ khó học (khó ñọc, khó viết, khó
tính toán).
- Phương pháp nghiên cứu: do ñiều kiện chủ quan (thời gian, khả năng của
bản thân) nên trong luận văn này chỉ tầm soát trẻ khó học, còn việc chẩn ñoán
và can thiệp trẻ khó học cần có sự giúp ñỡ của các chuyên gia như chuyên gia
tâm thần nhi khoa, chuyên gia tâm lý giáo dục, dược sĩ….
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu cơ sở lý luận thông qua thu thập, xử lý, khái quát hoá
những thông tin, những nghiên cứu thuộc các vấn ñề có liên quan tới ñề tài
của các tác giả trong và ngoài nước. Thông qua nghiên cứu lí luận ñể làm
sáng tỏ khái niệm cơ bản của ñề tài ñây là cơ sở khoa học trong việc nghiên
cứu thực tiễn.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Bảng sàng lọc của giáo viên
- Mục ñích: bảng sàng lọc trẻ khó học dành cho giáo viên nhằm phát hiện
những dấu hiệu cơ bản của trẻ khó học trong số học sinh bình thường trong
các lớp ở tiểu học từ lớp 1 ñến lớp 5.
- Nội dung: Bảng sàng lọc trẻ khó học gồm 3 lĩnh vực trẻ gặp khó khăn gồm
có: khó khăn trong kĩ năng ñọc, khó khăn trong kĩ năng viết, khó khăn trong
làm toán.
Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng ñọc bao gồm 7 yếu tố:
+ Khó khăn khi học các chữ cái
+ Khó khăn trong việc ghép vần
4
+ Không hiểu những gì mình vừa ñọc
+ Khó phân biệt những âm ñối xứng như d và q, O và Q, …
+ Không phân tích ñược âm vần
+ Vốn từ ít, ngôn ngữ chậm
+ Khó khăn khi kể lại một câu chuyện ñã nghe theo trình tự
Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng toán gồm 6 yếu tố:
+ Khó học ñếm, ñọc chữ số
+ Khó khăn khi thực hiện 4 phép tính cơ bản
+ Khó khăn thực hiện phép tính có nhớ
+ Khó khăn nhận biết, chuyển ñổi các ñơn vị
+ Khó phân biệt các yếu tố hình học, áp dụng công thức tính chu vi, diện tích
+ Khó khăn khi giải bài toán có lời văn
Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng viết gồm 7 yếu tố:
+ Cầm bút vụng về viết lung tung
+ Khó diễn ñạt bằng ngôn ngữ viết
+ Khó nhớ những từ, chữ qua âm thanh
+ Khó phân biệt những từ phát âm gần giống nhau
+ Khó khăn khi sắp xếp các từ khi nói và viết
+ Tốc ñộ viết chậm và mắc nhiều lỗi chính tả
+ Sử dụng ít từ ngữ khi làm bài tập làm văn
Ngoài ra bảng sàng lọc còn ñưa thêm lĩnh vực giao tiếp gồm 4 yếu tố:
+ Không tuân thủ những kỹ năng tối thiểu trong giao tiếp
+ Khó khăn hiểu chuyện cười, câu nói dí dỏm hoặc lời chế giễu
+ Khó khăn khi thực hiện theo chỉ dẫn
6.2.2. Anket dành cho phụ huynh
5
- Mục ñích: sau khi sàng lọc trẻ khó học thông qua giáo viên, chúng ta kiểm
tra bảng anket dành cho các bậc phụ huynh ñề kiểm tra xem cha mẹ có phát
hiện ra trẻ có những dấu hiệu trên hay không. Và bảng ankét này cũng nhằm
giúp các bậc phụ huynh có những nhận thức về tương lai của trẻ và có thái ñộ
phù hợp với trẻ.
- Nội dung của bảng sàng lọc của phụ huynh bao gồm 4 câu hỏi:
Câu 1 và câu 2: Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ của trẻ có dấu hiệu của
khó học về dấu hiệu và nguyên nhân.
Câu 3 và câu 4: Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ của trẻ có dấu hiệu của
trẻ khó học về thái ñộ và ñịnh hướng tương lai cho trẻ.
7. Cấu trúc luận văn
Gồm các phần sau:
- Mở ñầu
- Nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ khó học ở tiểu học
Chương 2: Thực trạng trẻ khó học ở tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chểu
TP Đà Nẵng
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giúp ñỡ trẻ khó học
- Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục
6
NỘI DUNG
Chương 1
Cơ sở lý luận về trẻ khó học ở tiểu học
1.1. Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu
Trên thế giới, từ 1896, Morgan mô tả các trường hợp lâm sàng ñầu
tiên, ông chia các rối loạn phát triển thành nhiều nhóm nhỏ.
Đầu thế kỉ XX, một bác sĩ nhi khoa người Anh ñã mô tả một nhóm trẻ
em có khó khăn trong học tập mà ông cho rằng những khó khăn trong học tập
ñó là do sự rối loạn nào ñó trong của quá trình trí tuệ trong bộ não gây ra.
Sau này vào năm 1940 hai bác sĩ là Stramss và Lehtinen ñã mô tả một
nhóm trẻ em có vấn ñề về học tập và rối loạn hành vi mà ông nghĩ rằng chúng
có rối loạn chức năng nhẹ nào ñó của não bộ (Mild Dysfunction Of The
Brain).
7
Đến thập niên 1950, nghiên cứu của Cruickshank ở các nhóm kém nhận
thức, kém tập trung, rối loạn ñiều hòa vận ñộng và hay bùng nổ và thấy có
chung mô tả rối loạn chức năng não tối thiểu (Minimal Brain Dysfunction)
nhưng không có bằng chứng rõ ràng nào về thần kinh.
Trước thập niên 1960, xuất hiện khái niệm tổn thương não chức năng
và kém trưởng thành. Trong năm 1960, “Rối loạn chức năng tối thiểu của
não” ñược ñặt ra ñể mô tả những trẻ em có những khó khăn về sự phát triển
hành vi và phối hợp vận ñộng hoặc hành ñộng nói.
Trong thập niên 1970, người ta tập trung vào sự kém tập trung ở trẻ
nghĩ có tổn thương chức năng não tối thiểu. Gần ñây, cộng hưởng từ và khám
tâm lý thần kinh và trắc nghiệm về ngôn ngữ học soi sáng cơ chế hoạt ñộng
của não về các ñiều kiện này.
Ở Việt Nam, chỉ có một số ñề tài nghiên cứu vấn ñề về trẻ khó học. Lần
ñầu tiên trẻ khó học ñược ñề cập tới vào năm 1993. Đề tài cấp bộ “Đặc ñiểm
sinh lý trẻ chưa chín muồi tới trường” của Viện Tâm lý học sinh lứa tuổi
thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam do GS. Trần Trọng Thủy làm chủ
nhiệm, ñã phát hiện ra loại trẻ này trong các học sinh tiểu học ñầu cấp I và
bước ñầu phân tích nguyên nhân, ñề xuất phương pháp dạy học chỉnh trị cho
học sinh này.
Từ nghiên cứu tổng quan về vấn ñề trẻ khó học chúng ta thấy, ở nước
ngoài trẻ khó học ñược quan tới từ rất lâu và việc chẩn ñoán cũng như can
thiệp ñã trở thành một lĩnh vực có nhiều chuyên gia. Ở Việt Nam, trẻ khó học
chưa ñược quan tâm nhiều vì vậy trẻ khó học ñang chịu nhiều thiệt thòi.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học
Để phát triển trí tuệ, tâm lý, nhân cách của mình trẻ phải lĩnh hội nền
văn hoá xã hội loài người ñược kết tinh từ văn hoá vật chất và văn hoá tinh
8
thần của con người biến nó thành cái riêng của mình. Hoạt ñộng ñặc thù của
con người ñược ñiều khiển bởi mục ñích tự giác là lĩnh hội các tri thức kỹ
năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt ñộng nhất
ñịnh, những giá trị ñó ñược gọi là hoạt ñộng học.
Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học là hoạt ñộng chủ ñạo. Theo tâm lý
hiện ñại, hoạt ñộng học chỉ hình thành và phát triển nhờ phương pháp nhà
trường. Tròn 6 tuổi trẻ em vào lớp một bằng hoạt ñộng học trẻ em sẽ có
những biến ñổi tâm lý căn bản (trí tuệ, năng lực, hứng thú,…). Đối tượng của
hoạt ñộng học là hệ thống các khái niệm khoa học và hệ thống tri thức có tính
lý luận.
Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học nảy sinh trong lòng hoạt ñộng vui
chơi, nhưng nó chỉ hình thành và phát triển nhờ phương pháp nhà trường dưới
sự chỉ ñạo của giáo viên. Đối tượng hoạt ñộng học của học sinh tiểu học là
nhóm ñối tượng trong ñời sống hiện thực với những thành tựu vật chất và tinh
thần, với những quan hệ kinh tế, xã hội của xã hội ñương thời. Do ñó, nhà
trường tiểu học là nơi xảy ra cuộc sống thực của trẻ em bằng cách tổ chức
hoạt ñộng trên những ñối tượng ấy, tâm lý của học sinh ñược phát triển. Lần
ñầu ñến trường bằng hoạt ñộng của mình ñược tổ chức theo phương pháp nhà
trường học sinh nắm lấy ñược các mối liên hệ xuất phát của các bộ môn khoa
học.
Quá trình hình thành ñối tượng khoa học là cơ sở ñể hình thành năng
lực mới của trẻ. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học có các thành tố: ñộng cơ
học tập, mục ñích học tập, các hành ñộng học. Mục ñích khi ñứa trẻ bước vào
bậc tiểu học là làm cho trẻ nắm ñược những kĩ năng cơ bản cần thiết cho các
cấp học cao hơn. Những kĩ năng này giúp trẻ nâng cao kiến thức về kiến thức
khoa học căn bản phục vụ cho chính ñứa trẻ trong cuộc sống trong trường hợp
trẻ không học hết bậc tiểu học.
1.2.2. Khái niệm trẻ khó học
9
Trẻ khó học có nhiều thuật ngữ khác nhau như: rối loạn học tập
(Learning Disorder/DSM- IV), khác biệt học tập (Learning Difference), khó
khăn học tập (Learning Difficulty), rối loạn ñặc hiệu về sự phát triển các kỹ
năng ở nhà trường (Specific Developmental Disorders Of Scholastic Skills –
SDSS/ICD- 10). Nhưng hiện nay thuật ngữ trẻ khó học (Learning Disabilities
- LD) ñã trở thành thuật ngữ sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Trẻ khó học là những trẻ gặp khó khăn về khả năng nghe, suy nghĩ, nói,
ñọc, viết, ñánh vần, làm toán mặc dù trí tuệ và kĩ năng sống của trẻ vẫn bình
thường, nguyên nhân gây ra không phải là do các khiếm khuyết như khiếm
thị, khiếm thính, khiếm khuyết vận ñộng, chậm phát triển tâm thần, rối loạn
cảm xúc, bất lợi về môi trường văn hóa và kinh tế mà do những tổn thương
bên trong não gây ra.
Trí tuệ của trẻ khó học ở mức trung bình hoặc trên trung bình một chút
ít khi chúng ta dùng các trắc nghiệm trí tuệ ñể khảo sát. Tuy nhiên học sinh
này không có khó khăn lớn về các kĩ năng sống trong nhà trường và ngoài xã
hội. Trẻ có thể lực bình thường, có thể tham gia các trò chơi với các trẻ khác
trong trường, hàng xóm, láng giềng, hay ngoài xã hội. Khả năng giao tiếp với
bạn bè thầy cô những người xung quanh giống như trẻ bình thường ñôi khi
mọi người còn cho rằng trẻ này “láu cá”
Các khiếm khuyết như khiếm thị, khiếm thính hoặc chậm phát triển trí
tuệ cũng gây ra những khó khăn về học. Những trẻ này mọi người dễ nhận
thấy thông qua các biểu hiện bên ngoài và khi quan sát lâm sàng chúng ta có
thể nhận ra và có thể can thiệp sớm ngay nếu có. Còn ñối với trẻ khó học,
những biểu hiện khiếm khuyết nó không hiện rõ ràng như những trẻ trên mà
nó là “khuyết tật ẩn tàng” trong chính bản thân ñứa trẻ. Chỉ khi nó có những
biểu hiện ñầy ñủ và rõ ràng nhất sau một thời gian giảng dạy hoặc theo sát thì
mới có thể phát hiện ñược. Do ñó, trẻ luôn chịu những thiệt thòi về tâm lý
cũng như thể chất. Về tâm lý, trên lớp trẻ không theo kịp bạn bè, giáo viên
10
không biết nên trách mắng trẻ nên ở trẻ thường nảy sinh tâm lý tự ti, co mình
lại. Về nhà, do không theo kịp các bạn và giáo viên giảng dẫn ñến kết quả
thấp và cha mẹ lại trách mắng và có thể ñánh và trách phạt hoặc ép trẻ học
thêm. Nhưng mọi người ñâu biết rằng trẻ không thể học ñược nếu không có
một phương pháp phù hợp.
Nhưng ñể xác ñịnh một trẻ có phải là trẻ khó học hay không ñó là một
ñiều không dễ dàng chút nào. Bởi vì trẻ khó học nằm ở trạng thái ranh giới
giữa bình thường và không bình thường nhưng không phải là trẻ chậm phát
triển trí tuệ. Do ñó, trẻ khó học thường bị nhầm lẫn với trẻ chậm phát triển.
Trẻ khó học ñều có trí tuệ bình ở mức trung bình hoặc cao hơn chút ít,
nhưng chúng gặp rắc rối trong việc xử lý các thông tin ñi qua các giác quan
của chúng mặc dù các giác quan của trẻ biểu hiện bên ngoài như trẻ bình
thường.
Do vậy, trẻ thường gặp khó khăn trong nền giáo dục chung so với
những trẻ khác mà nguyên nhân gây ra không phải bởi một yếu tố mà có
nhiều yếu tố không rõ ràng. Mà một trong những nguyên nhân là do các rối
loạn ảnh hưởng ñến khả năng thu nhận và xử lý thông tin của bộ não. Quá
trình xử lý thông tin của não bộ sử dụng ñể học thường gồm 4 yếu tố: tiếp
nhận, tổ hợp, tích trữ và áp dụng.
- Khâu tiếp nhận: Theo phần trăm thông qua các giác quan như thị giác,
thính giác. Khó khăn với cảm giác thị giác có thể nguyên nhân vấn ñề nhìn
nhận hình dạng, vị trí, kích thước, của các kiến thức nhìn thấy. Trẻ khó học
gặp vấn ñề thị giác ở chỗ thứ tự các chữ cái hoặc khó khăn với thính giác khi
nghe lời của giáo viên giảng bài mà không thể xử lý kịp các thông tin mà giáo
viên cung cấp trong thời gian cùng lúc.
- Khâu phối hợp: Khi các thông tin ñược tiếp nhận qua các giác quan
thì nó trở thành nguồn dữ liệu cảm giác, tri giác ñược hiểu theo một cách
riêng của trẻ ñều ñược giải mã, ñược phân loại ở ñịa ñiểm liên tiếp hoặc liên
11
quan tới một quá trình học tập trước ñó. Trẻ khó học không thể nhớ những
thông tin liên tiếp như những ngày trong tuần, có thể hiểu ñược khái niệm
mới nhưng không thể tổng quát nó tới vùng khác trong công việc học tập hoặc
có thể học ñược nhưng không thể ñặt những sự kiện ñó cùng nhau nhìn như
một “bức tranh lớn”.
- Khâu tích trữ hay ghi nhớ: Ghi nhớ các vấn ñề có thể xảy ra trong một
thời gian ngắn hoặc kỉ niệm ñang làm việc hoặc trong thời gian dài.
- Khâu truyền thông tin: Khâu cuối cùng bộ não phải gửi thông tin quay
trở lại hệ thần kinh và cơ thể. Bộ não sẽ gửi thông tin ra ngoài thông qua từ
(ngôn ngữ hay lời nói) hoặc thông qua các hoạt ñộng của cơ thể như viết, vẽ,
cử chỉ, (ñộng tác cử chỉ phi ngôn ngữ). Việc không có khả năng tiếp thu kiến
thức bằng ngôn ngữ dựa trên ngôn ngữ sẽ gây trở ngại ñến khả năng ñọc,
ñánh vần, viết ở ñộ tuổi tương ứng của trẻ. Tuy nhiên, những khuyết tật này
không làm suy giảm trí thông minh của trẻ. Thường trí tuệ của trẻ từ mức
trung bình trở lên.
Đối với học sinh tiểu học, hoạt ñộng học tập là hoạt ñộng ñóng vai trò
chủ ñạo trong sự phát triển nhận thức và nhân cách của các em. Các em dành
một lượng thời gian lớn ñể tiến hành hoạt ñộng học tập tại lớp. Việc phát triển
các kĩ năng ñọc, viết, tính toán là nhiệm vụ trọng tâm ñối với mỗi học sinh ở
bậc tiểu học. Vì vậy, ñây là giai ñoạn dễ phát hiện ra trẻ thông qua các biểu
hiện ở bốn kĩ năng cơ bản làm nền tảng cho việc học. Những triệu chứng của
trẻ khó học ñược biểu hiện thông qua sự trì hoãn những phát triển kỹ năng cơ
bản trong nhà trường như khó khăn trong kỹ năng ñọc, viết, tính toán so với
với những trẻ cùng lớp. Nếu không thành thạo các kĩ năng cơ bản này ngay từ
sớm thì trẻ thường thiếu tự tin, ít hứng thú và bỏ dở giữa chừng khi thực hiện
các nhiệm vụ học tập. Hiện nay, các trẻ khó học ñang học trong các trường
tiểu học bên cạnh các em bình thường. Nếu không ñược phát hiện kịp thời thì
12
chúng sẽ không thể theo kịp các bạn bè trong lớp sẽ dẫn ñến lưu ban và có thể
bỏ học.
Một số dấu hiệu nhận biết của trẻ khó học gồm có:
- Có biểu hiện chênh lệch giữa trí thông minh thực tế (kĩ năng sống) và
trí thông minh học tập (kết quả học tập tại trường). Các em không gặp khó
khăn lớn ñối với mối quan hệ với bạn bè, thầy cô hay giải quyết các tình
huống nhiệm vụ trong cuộc sống hàng ngày nhưng kết quả học tập của các em
rất kém.
- Học sinh gặp khó khăn trong khi học ñánh vần, ñọc, viết chính tả
hoặc thực hiện các phép tính toán. Kết quả học tập môn Tiếng Việt hoặc môn
Toán của các em thấp hơn hẳn so với các em trong lớp rất nhiều.
- Học sinh học kém không phải do các nguyên nhân do lười biếng hay
bị các khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ, khuyết
tật vận ñộng, mắc các rối loạn cảm xúc hoặc ít có cơ hội học tập.
- Học sinh thường thiếu tự tin, ít hứng thú và chú ý tới các hoạt ñộng
học tập.
Các trẻ này không thể ñược cứu chữa và lành nhưng với sự nuôi dưỡng
dạy dỗ ñúng và phát hiện sớm trẻ này có thể ñạt ñược thành công trong học
tập và tiếp tục thành công trong cuộc sống sau này.
1.3. Một số vấn ñề về trẻ khó học ở tiểu học
1.3.1. Đặc ñiểm chung trẻ khó học ở tiểu học
Mỗi một trẻ khó học thì có ñặc ñiểm riêng ñặc trưng. Một học sinh bị
hạn chế, khó khăn trong lĩnh vực này nhưng lại có khả năng trong lĩnh vực
khác. Khi các ñặc ñiểm ñó tác ñộng qua lại lẫn nhau sẽ tạo nên những nét tính
cách riêng của từng học sinh. Vì thế, việc xác ñịnh ñặc ñiểm biểu hiện của
những trẻ khó học ñòi hỏi cần có thời gian và công sức. Trong thực tế, có
13
nhiều trường hợp trẻ có nhu cầu ñặc biệt cũng có những biểu hiện giống như
trẻ khó học như trẻ ADHD, ADD, PDD…
1.3.1.1.Khả năng nhận thức
* Khả năng ghi nhớ
Dựa trên những ñặc ñiểm của trí nhớ mà người ta phân biệt ñược học
sinh khó học với những học sinh bình thường. Những trẻ khó học thường khó
nhớ ñược các thông tin thông qua tri giác thị giác và thính giác. Những trẻ
khó học thường có những biểu hiện rối loạn trí nhớ mô thức – chuyên biệt
ñược biểu hiện ở các khuyết tật về thao tác ghi nhớ và hồi tưởng. Ví dụ như
các học sinh thường quên ñánh vần các từ, các cách làm toán cho dù giáo viên
ñã hướng dẫn rất tỉ mỉ trong các tiết học trước và ñã thực hiện thành thạo kiến
thức ñó. Trí nhớ của trẻ này thường có ñặc ñiểm sau:
- Không chủ ñộng sử dụng những thủ thuật ghi nhớ mà học sinh bình
thường hay sử dụng. Ví dụ ñể học thuộc các thông tin của bài học, những học
sinh bình thường sẽ chủ ñộng ñưa ra các thủ thuật giúp mình ghi nhớ tốt hơn
như: xếp chúng thành một nhóm, ñặt ra các ñiểm mốc quan trọng, gắn nó với
ñặc ñiểm.
- Thường gặp khó khăn trong ghi nhớ các sự kiện vì vốn từ của học
sinh bị hạn chế. Các học sinh không thể nhớ ñược ñầy ñủ các thông tin ñó khi
nó chỉ ñược cung cấp thông qua một kênh thông tin là nói. Việc xử lý âm
thanh chậm hơn không cho phép các học sinh khó học không có ñủ thời gian
ñể nạp ñủ thông tin ñó trong bộ nhớ ngắn hạn. Do ñó những gì trình bày trước
học sinh của giáo viên sẽ mất ñi không lưu giữ ñược gì trong bộ nhớ ngắn hạn
và do ñó không có nguyên liệu cho bộ nhớ dài hạn. Trẻ khó học thường bị
khiếm khuyết liên quan tới bộ nhớ ngôn ngữ và quá trình giải mã, xếp loại và
gợi lại thông tin trước ñó ñã ñược truyền tải tới học sinh thông qua kênh ngôn
ngữ nói.
14
* Khả năng tập trung
Một học sinh bình thường hoạt ñộng học tập ñòi hỏi học sinh vừa phải
cố gắng duy trì sự tham gia và nỗ lực hoàn thành một khối lượng bài tập nhất
ñịnh vừa phải di chuyển chú ý tập trung từ ñối tượng này sang ñối tượng khác
khi ñược yêu cầu. Đối với trẻ khó học, trẻ này thường bị chi phối bởi nhiều
kích thích của tác nhân cũ nên rất khó di chuyển hướng chú ý của mình sang
một tác nhân mới, thường xuyên bị hút theo các kích thích phụ bên ngoài. Ví
dụ như trẻ rất khó khăn trong trẻ vừa phải nghe giáo viên giảng bài vừa phải
nhìn giáo viên viết trên bảng.
Sức bền chú ý của trẻ khó học thường kém hơn các học sinh bình
thường nên chỉ tập trung trong thời gian ngắn luôn lơ ñãng hay bị chi phối bởi
các hoạt ñộng xung quanh. Đây là nguyên nhân chính dẫn ñến trẻ này khó
thích nghi trong trường tiểu học và khó khăn trong việc tiếp thu và vận dụng
những kỹ năng cơ bản trong học tập của các em.
Như vậy, trẻ khó học mất khả năng tập trung chú ý theo các mệnh lệnh
ngôn ngữ, cũng như hiện tượng dễ bị chi phối, di chuyển chú ý sang các kích
thích phụ ngoại lai. Chính sự sao nhãng chú ý cao ñã dẫn ñến những khó khăn
trong việc hình thành khả năng kiểm soát hình thành kỹ năng cơ bản.
* Những vấn ñề học tập
Mọi trẻ khó học có vấn ñề về học tập ở các mức ñộ rất khác nhau. Các
học sinh này có thể học kém một số môn hoặc tất cả các môn học. Nhưng ñặc
ñiểm thể hiện rõ nhất trong quá trình học tập của những học sinh này là
thường gặp khó khăn trong những kĩ năng cơ bản như kĩ năng ñọc, kĩ năng
viết, kĩ năng tính toán.
- Hầu hết các trẻ khó học ñều có kết quả học tập kém ñặc biệt là ñiểm
số thấp so với các bạn trong lớp ñặc biệt là những môn mà trong ñó hình
15
thành cho học sinh tiểu học những kỹ năng học tập cơ bản như ñọc, viết, tính
toán trong các môn tập ñọc, chính tả, tập làm văn, toán.
- Các kĩ năng chuyên biệt trong học tập của trẻ khó học có thể giảm sút
nếu không ñược giáo dục trong một môi trường phù hợp. Điều này ñược thể
hiện rõ ở những trẻ khó học ở những năm học cuối cấp tiểu học.
- Trẻ khó học thường không có khả năng học các môn học sử dụng các
kỹ năng cơ bản. Những học sinh khó học gặp khó khăn trong kỹ năng cơ bản
sau:
Khả năng ñọc
Trong nhà trường tiểu học khả năng ñọc là một kỹ năng cơ bản và là kĩ
năng quan trọng nhất trong học tập của học sinh ở tiểu học. Nếu em học sinh
nào ñó ñọc kém thì khó có thể xếp loại trẻ ñó ở học lực trung bình. Thông
thường trẻ 6 tuổi mới ñủ ñiều kiện về sinh lý và tâm lý ñể ñọc. Tuy nhiên
những trẻ có biểu hiện ñọc kém thường xuất hiện trước 5 tuổi. Nhưng cho ñến
6 tuổi tức là khi trẻ ñi học tiểu học thì người ta mới xác ñịnh ñược ñúng mức
ñộ ñọc kém của các em từ ñọc kém ñến mù ñọc.
Những trẻ khó học thì khả năng ñọc của trẻ rất kém cho dù trẻ nhận
ñược sự hướng dẫn giống như các bạn cùng lớp. Những học sinh này thường
gặp khó khăn trong quá trình ñọc bao gồm từ việc phân tích các âm và vần,
nhầm lẫn những âm ñối xứng nhau như b và d; ñọc chậm và sai nhiều so với
các bạn cùng lớp. Nhưng những trẻ khó học lại có khả năng giải quyết các
nhiệm vụ về không gian, hình ảnh, ñộng cơ và không mang tính lời nói.
Mặc dù trẻ có những khó khăn trong khi ñọc nhưng vẫn có thể cải thiện
ñược thông qua chương trình giáo dục phù hợp và ñựơc bắt ñầu từ sớm và
duy trì hỗ trợ cá nhân thường xuyên.
Khả năng viết
16
Trẻ khó học gặp khó khăn trong khả năng viết. Những học sinh này
thường viết chữ rất xấu, và thiếu khả năng di chuyển các thao tác trong khi
viết.
Học sinh thể hiện sự yếu kém trong lập dàn bài cho môn tập làm văn.
Nếu viết thì các bài văn của trẻ này thường không mạch lạc, khó có thể viết
những câu ghép. Trong mỗi ñoạn văn, trẻ thường sử dụng từ rất hạn chế, viết
câu và ñoạn văn không hợp logic hoặc không ñúng.
Việc dạy viết học sinh tiểu học thường ñược dạy từ lớp 1. Các hoạt
ñộng chuẩn bị cho trẻ tập viết chữ như vẽ hình, tô màu bắt chước ñược tiến
hành ñầu tiên. Sự hình thành các nét chữ, con số, từ ñược củng cố tất cả các
môn trong quá trình học từ lớp 1 ñến hết lớp 3. Sau lớp 3 học sinh viết bài tập
làm văn nhiều hơn. Viết ñược bài tập làm văn coi như là trẻ có thể diễn ñạt
ñược ý kiến riêng của mình. Khi hướng dẫn, giáo viên rất chú ý tới kĩ năng
ñặt câu, việc sử dụng ngữ pháp, và cách trình bày các ý tưởng của học sinh.
Viết tay là một hình thức hoạt ñộng phức tạp ñòi hỏi học sinh phải phối
hợp kết hợp nhiều cơ quan nó trở thành một chuỗi kĩ năng khác nhau. Vì thế
có rất nhiều yếu tố khác nhau gây khó khăn trong quá trình viết: các vấn ñề về
cơ vận ñộng, vấn ñề về thị giác, trí nhớ hình ảnh kém. Trẻ khó học gặp khó
khăn trong kỹ năng viết ñược thể hiện trong vài ñặc ñiểm sau:
- Kém hơn hẳn so với các bạn cùng lớp về: tốc ñộ viết, cách trình bày
bài viết, bài viết thường mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi sử dụng dấu chấm câu và
lỗi ngữ pháp.
- Rất hạn chế trong việc hoàn thành bài tập làm văn: học sinh mắc rối
loạn này thường sử dụng rất ít từ ngữ, từ ngữ không linh hoạt, không biết các
thủ thuật ñể diễn tả và trình bày bài văn một cách hiệu quả.
Khả năng tính toán
17
Trẻ khó học gặp khó khăn trong kỹ năng tính toán. Điều này thể hiện
rất rõ khả năng nhận dạng con số, tính toán, sử dụng tư duy vào quá trình giải
bài toán ñố. Trẻ khó học có thể học kém toán nhưng có thể học khá môn tiếng
việt.
1.3.1.2. Đặc ñiểm về xã hội cảm xúc
Nhà trường và gia ñình luôn kỳ vọng nhiều vào kết quả học tập của các
em. Nhiều học sinh cho dù cố gắng bằng nhiều cách nhưng kết quả học tập
không tốt khiến các em trở nên buồn chán, chán nản, suy giảm ñộng cơ học
tập, và có nhiều hành vi có vấn ñề. Trong ñó có một số em còn mất niềm tin
vào chính bản thân mình và người khác, nảy sinh tâm lý tự ti, coi thất bại của
mình là ñiều ñương nhiên. Các em tự lý giải nguyên nhân là do mình thiếu
khả năng về mọi mặt. Trẻ khó học thường có mức ñộ tâm lý không ổn ñịnh từ
cấp ñộ nhẹ tới nghiêm trọng. Hầu hết những trẻ khó học không ñạt mức ñộ
thích nghi về tâm lý. Tuy nhiên thực tế cho thấy không có một ñặc ñiểm hay
công thức chung về các biểu hiện của tính cách, sự thích nghi về mặt tâm lý,
năng lực xã hội, khả năng tự hiểu mình. Trẻ tự ñánh giá mình thấp trong nhận
thức và trong học tập do bị rối loạn các kỹ năng cơ bản phục vụ cho quá trình
nhận thức và học tập. Trong khi ñó hầu hết các em ñều có trí tuệ bình thường
ở mức trung bình trở lên. Những khó khăn trong quá trình học tập của học
sinh tiểu học ñều ñược các giáo viên ñánh giá và nêu ra nguyên nhân không
phải là do các em lười học hay thiếu nỗ lực hoặc do trí tuệ không bình
thường. Vì thế xác ñịnh và can thiệp sớm về tâm lý cũng như giáo dục thì có
thể hạn chế tối ña những khiếm khuyết mang tính xã hội.
Do gặp khó khăn trong hình thành các kỹ năng cơ bản nên trẻ bị thất
bại trong học tập thể hiện thông qua kết quả học tập kém và kèm theo hành vi
gây gổ và mang tâm lý tự ti, biểu hiện rối loạn về hành vi .
18
Trẻ khó học có kết quả học tập kém nhưng lại không thua kém bạn bè
cùng trang lứa trong các lĩnh vực khác như trong mối quan hệ với bạn bè thầy
cô, hàng xóm, láng giềng.
1.3.2. Nguyên nhân
1.3.2.1. Tổn thương não
Khi trẻ không thể ñạt ñược những kỹ năng cơ bản trong học tập phù
hợp với lứa tuổi của mình, trẻ ñược coi là có những khó khăn trong học tập.
Những khó khăn mà trẻ gặp phải khi học thường có liên quan tới những nhân
tố ảnh hưởng ñến quá trình tiếp thu kiến thức của trẻ như trẻ không học lớp
mẫu giáo có thể gặp khó khăn hơn so với bạn bè cùng trang lứa ñã học qua
lớp mẫu giáo. Đối với những trẻ hay ốm và nghỉ học việc theo kịp bạn bè
thường gặp khó khăn. Tuy nhiên, những khó khăn ñó sẽ phần nào ñược giảm
bớt nếu chúng ta xác ñịnh ñược chính xác các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình
tiếp thu kiến thức của trẻ.
Ngoài sự tác ñộng của các nhân tố trên trẻ gặp khó khăn trong quá trình
tiếp thu hoặc diễn ñạt kiến thức là do hoạt ñộng bất thường do những tổn
thương não bộ.
Tổn thương các vùng chức năng trên não. Đa số trẻ khó học tổn thương
các vùng não cấp III trước và sau gọi là vùng mái nơi tiếp giáp với 3 thuỳ:
trán – ñỉnh – thái dương (nếu là vùng trước); tiếp giáp với 3 vùng: ñỉnh - thái
dương – chẩm (nếu là vùng phía sau) (Xem A.R Luria: Cơ sở tâm lý học thần
kinh và các sơ ñồ não của Brôtman). Vùng não cấp III là vùng vỏ phát triển
cuối cùng trong tiến trình phát triển.
- Tổn thương vùng phía trước, trên dưới vỏ não và hai bán cầu: tổn
thương này gây ra cho trẻ có biểu hiện chung về kết quả học tập là kém môn
toán trong ñó khó khăn nhất là giải các bài tập trí tuệ. Thao tác cụ thể biểu
hiện rối loạn theo hội chứng vùng trán.
19
Xét về mặt chức năng, chậm phát triển vùng trán não bộ sẽ làm cấu trúc
hoạt ñộng trong ñó có hoạt ñộng trí tuệ mất tính hệ thống, các hành ñộng trí
tuệ bị sắp xếp lộn xộn. Trong cấu trúc hoạt ñộng, khâu yếu nhất là cơ sở
hướng hành ñộng có biểu hiện rối loạn và theo cơ chế khác nhau:
a . Kém bền vững, mất tập trung sao lãng chú ý
b. Khả năng luân chuyển thao tác hành ñộng kém
c. Quá trình xây dựng kế hoạch hành ñộng trên cơ sở hoạt ñộng ñịnh
hướng bị rối loạn, mất khả năng kiểm tra và kiểm soát hành ñộng diễn ra.
Các cơ chế trên bị rối loạn tuỳ thuộc vào các diện và các thuỳ chậm
phát triển khác nhau:
+ Nếu vùng chậm phát triển là vùng trán vỏ phía trước thì học toán kém
thường do nguyên nhân c chính gây nên. Việc luân chuyển chậm các thao
tác… ở vùng này xuất hiện và có nét ñặc thù riêng khác với chậm luân chuyển
các thao tác do phát triển các vùng trán ñỉnh.
+ Nếu vùng phát triển thuộc vùng nền não, trán giữa thì kết quả học
kém thường do nguyên nhân a là chính gây nên.
Song một cách chắc chắn có thể khẳng ñịnh là chậm phát triển vùng
trán thì dù vùng nào, thuỳ nào thì triệu chứng của hội vùng trán cũng sẽ bộc lộ
chỉ có nhiều hay ít, mức cao hay mức thấp mà thôi.
- Chậm phát triển vùng phía sau bán cầu tổn thương vùng ñỉnh – chẩm.
Đặc ñiểm nổi bật bị mất trường thị giác ñược thể hiện không chỉ qua kết quả
hình vẽ, của quá trình ñọc dẫn ñến trẻ khó học ñọc do không tri giác ñược từ,
câu trong khi ñọc.
- Chậm phát triển vùng thái dương bán cầu trái. Đặc ñiểm nổi bật của
trẻ này là ñiếc từ: khả năng nghe (thính lực) không giảm vì thế các âm thanh
không phải ngôn ngữ tiếp nhận bình thường với ngưỡng tri giác âm thanh
không thua kém các bạn cùng tuổi. Khả năng nghe và phân biệt âm thanh –
20
ngôn ngữ kém. Nói cách khác có biểu hiện rối loạn khả năng tiếp thu âm
thanh – ngôn ngữ do không nắm bắt ñược các thành phần âm của từ nghe nói.
Hệ thống âm thanh cấu tạo từ trở nên không ổn ñịnh, từ và âm tiếp thu rời rạc
không có mối quan hệ thống nhất, nhân quả. Do vậy, trẻ hiểu nghĩa âm thanh
ngôn ngữ rất khó khăn. Học sinh nghe giảng hoặc nghe người khác nói
thường không hiểu ñược vì lời giảng hoặc người nói ñối với học sinh là tập
hợp các âm thanh pha trộn, quấy ñảo, ñặc quánh như cháo.
Điều cần chú ý là chậm phát triển vùng này trên não không thể không
ảnh hưởng các chức năng khác của ngôn ngữ như viết, ngôn ngữ truyền ñạt và
ở mức ñộ ít hơn là chức năng ñọc.
Nhiều nhà nghiên cứu ñã cố gắng tìm hiểu các chức năng cụ thể của
từng phần trong não bộ như thể là chức năng này hoạt ñộng ñộc với nhau.
Tuy nhiên khi tiếp cận, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các phần riêng
biệt trong bộ não không hoạt ñộng tách biệt nhau mà thực tế chúng hoạt ñộng
tương tác với nhau, phức tạp thông qua xung ñộng thần kinh. Do vậy hiện tại
các nhà nghiên cứu chưa thể phát hiện ra các rối loạn cụ thể thông qua việc
chụp các lớp não. Các bác sỹ phải sử dụng các bài kiểm tra tâm lý học thần
kinh ñể xác ñịnh chức năng của não bộ hoặc ñể xác ñịnh xem liệu các chức
năng ñó có bị thiếu hụt hay không.
Tổn thương não bộ do nhiều nguyên nhân như do di truyền, nhiễm
trùng trong thời gian mang thai và thời kì trẻ sơ sinh, hoặc do não bị tổn
thương và nhiễm ñộc chì và các chất lạm dụng.
1.3.2.2. Một số trở ngại tâm lý theo lứa tuổi
- Trẻ chưa sẵn sàng tâm lý cho việc học tập ở trường:
Sự thống nhất của các ñặc ñiểm tâm lý của chủ thể ñảm bảm sự khởi
ñầu học tập có kết quả trong nhà trường. Những trẻ chưa sẵn sàng tâm lý gây
21
ra những khó khăn. Trong ñó có hai dạng chuẩn bị tâm lý cho việc học tập
trong nhà trường: riêng biệt và chung.
Trong trường hợp thứ nhất các chỉ số cá nhân ñược xem xét chủ yếu
thiên về sự phát triển trí tuệ và vận ñộng ñược so sánh với những chuẩn lứa
tuổi ñã ñược ñưa ra trong các ño ñạc ñại trà. Nếu chỉ số cá nhân không thấp
hơn giới hạn cuối cùng thì ñứa trẻ sẵn sàng ñối với việc học tập tại trường.
Với tư cách là một chỉ số của sự sẵn sàng riêng biệt có thể sử dụng các chỉ số
thành tích theo chương trình mẫu giáo: tính toán trong phạm vi cộng trừ 10,
tốc ñộ ñọc….
Độ tin cậy mang tính dự báo không ñầy ñủ của các ño ñạc sự sẵn sàng
riêng biệt buộc phải chú ý tới sự sẵn sàng về mặt nhân cách nói chung, ñược
hiểu là một trình ñộ cần thiết của sự phát triển tâm lý chung, ñược quy ñịnh
bởi sự phát triển ñầy ñủ ở trẻ trước tuổi ñi học. Thuộc các chỉ số của sự sẵn
sàng chung có ñặc ñiểm của tính chủ ñịnh của hoạt ñộng, sự hình thành giao
tiếp với người lớn và bạn cùng tuổi, sự phát triển hành vi có tính nguyên tắc,
tính sẵn sàng hợp tác với giáo viên trong công việc, thái ñộ tích cực ñối với
trường học và với việc học tập…Nguyên tắc ñánh giá sự sẵn sàng cũng là việc
so sánh các chỉ số cá nhân với chuẩn lứa tuổi. Ví dụ trắc nghiệm “Sự chín
muồi học ñường” là trắc nghiệm của Kern – Ierasek có 3 tiểu trắc nghiệm: vẽ
người (thể hiện trình ñộ phát triển tâm lý chung); vẽ phỏng theo một sơ ñồ
mẫu về sự phân bố các dấu chấm (kỹ năng hành ñộng theo nguyên tắc hình
thức); chép lại (“vẽ lại”) câu (biểu tượng về sự phân chia ngôn ngữ thành từ
và các chữ cái riêng biệt). Các chỉ số của từng tiểu trắc nghiệm ñược cộng lại,
ñiểm tổng sẽ cho biết trình ñộ sẵn sàng và không sẵn sàng
- Một số trở ngại tâm lý khi trẻ chuyển từ mầm non sang bậc tiểu học
Đây là bước ngoặt trong cuộc ñời của trẻ vì từ ñây trẻ sẽ sống một cuộc
sống khác với lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo. Trẻ phải thay ñổi toàn bộ phương
thức hoạt ñộng vận hành hành vi phù hợp với cuộc sống nhà trường. Trẻ khó
22
thích nghi với môi trường mới. Môi trường mới với những yêu cầu mới ép trẻ
phải thực hiện theo nghĩa vụ của học sinh: ñi học ñúng giờ, không ñược nghỉ
tự do, hoàn thành bài tập khi tới lớp, trong giờ học không ñược quay ngang
quay dọc trêu bạn. Điều ấy làm cho trẻ ức chế khi các thói quen kìm hãm, ñôi
khi có hành vi bột phá, và bị cô giáo la mắng, quở trách dẫn ñến tình trạng
chán học, hoặc không chú ý trong giờ học dẫn ñến kết quả học tập kém.
Trẻ gặp khó khăn khi thiết lập các mối quan hệ với giáo viên, các bạn
mới, với gia ñình. Trẻ lúc ñầu với tâm lý háo hức khi ñến trường có nhiều bạn
mới, tự hào khi ñược cô giáo khen. Nhưng khi sau vài tuần việc học tập
không còn quyến rũ trẻ nữa mà trẻ thường lơ ñễnh làm việc riêng, hứng thú
của trẻ ñối với việc học giảm sút.
1.3.3. Phân loại
Cơ sở phân loại trẻ khó học dựa theo kết quả chẩn ñoán test Luria,
Wics và vùng phát triển chậm của não bộ, xác ñịnh bán cầu chiếm ưu thế.
1.3.3.1.Trẻ khó học ñọc
Trẻ khó học gặp khó khăn trong kỹ năng ñọc gọi là trẻ khó học ñọc. Trẻ
khó học ñọc là một trong những khó khăn ñặc trưng nổi bật của trẻ khó học.
Trẻ khó học ñọc ảnh hưởng tới sự phát triển một số kỹ năng ngôn ngữ.
Theo nhiều nghiên cứu, thông thường trẻ em sau 6 tuổi mới ñủ ñiều
kiện sinh lý và tâm lý ñể học ñọc:
- Tri giác mắt thấy tai nghe, ñủ sức ñịnh hướng không gian, ñặc biệt
phân biệt rõ phải trái, mới có thể nhận ra các chữ cái, các âm giống nhau,
nhận ra nhịp ñiệu ñơn giản ví dụ phân biệt b và q, c và o….
- Có vốn từ vựng khá ñể hiểu nội dung những câu, những từ khi ñọc.
Nếu trẻ chưa ñủ các ñiều kiện trên thì dạy ñọc gặp rất nhiều khó khăn tốn
công vô ích.
Để ñọc cho ñúng một ñứa trẻ phát triển cần hai quá trình nguyên vẹn.:
23
- Trẻ cần học phát âm những từ chưa biết bằng cách tách ra thành các
chữ cái riêng lẻ sau ñó ghép chúng thành một từ như trước. Việc này xem như
tập phát âm hoặc kỹ năng về ngữ âm.
- Trẻ cần phát triển kỹ năng nhìn những phần khác nhau của chữ hoặc
toàn bộ một từ do những chữ ñó ghép lại. Khi nghe một chữ, trẻ phải vận
dụng hình ảnh thấy ñược của chữ ñó trong óc. Với cách này trẻ phát triển hợp
nhất các chữ cái ñược nghe với cái ñược thấy ñể tiềm thức của trẻ thêm vào
vốn từ. Một từ ñược học ñi học lại cuối cùng cũng ñược gửi vào vốn từ nhìn
thấy của trẻ và sẽ ñược ñọc liền ngay khi trẻ nhận ra nó. Tất nhiên ñây là ñòi
hỏi cần thiết trước khi trẻ có kỹ năng ñánh vần với tầm quan trọng của nó.
Trẻ khó học ñọc là khó khăn trong xử lý ngữ âm, gọi tên, tốc ñộ ñọc.
Trẻ khó học ñọc do rối loạn ngôn ngữ trí nhớ - thị giác xuất hiện khi tổn
thương các vùng sau – dưới của vỏ thái dương: diện 21, 37 và một phần của
diện 20. Triệu chứng cơ bản của trẻ khó học ñọc là sự suy giảm nhận biết các
hình ảnh, khái niệm thị giác của từ. Trong lâm sàng tâm lý học thần kinh,
hình thức này gọi là mất trí nhớ ngôn ngữ gọi tên, ñược thể hiện ở các trẻ mất
khả năng gọi tên các ñồ vật dù ñó là ñồ vật quen thuộc với trẻ. Cơ chế gây rối
loạn này là sự suy yếu mắt xích trí nhớ - thị giác trong hệ thống ngôn ngữ,
làm gián ñoạn mối quan hệ giữa hình ảnh thị giác của từ dẫn ñến mất khả
năng gọi tên.
Trẻ khó học ñọc là do không nhận ra các chữ cái (hoặc các từ) hoặc chỉ
ñọc ½ phần bên phải của bài khoá mà không nhận ra khuyết tật của mình.
Trẻ khó học ñọc có thể ảnh hưởng tới bất kỳ phần nào của quá trình
ñọc bao gồm khó khăn trong nhận biết chính xác và hoặc lưu loát của từ, giải
nghĩa từ, tốc ñộ ñọc, ñọc hiểu. Trẻ khó ñọc biết ñến như là “mù từ”
Trẻ khó học ñọc bao gồm khó khăn nhận thức về cấu tạo âm, khả năng
tách từ trong yếu tố âm thanh và khó khăn trong việc kết nối các chữ cái với
âm thanh của nó. Dưới ñây là một số dấu hiệu nhận biết trẻ khó ñọc:
24
- Trẻ khó ñọc khi bắt ñầu vào lớp 1:
+ Khi quan sát tranh thì trẻ thường ít chú ý tới nội dung
+ Khi ñược nghe kể chuyện trẻ gặp khó khăn trong việc nhớ nội dung,
diễn biến và các chi tiết của câu chuyện
+ Trẻ thường có vấn ñề giao tiếp như: nói không rõ, bỏ phụ âm cuối,
phát âm sai, ngắt nghỉ không ñúng chỗ, ngữ ñiệu không phù hợp; không gọi
ñúng tên của những vật thông dụng, chậm nhớ thông tin
+ Trẻ tiếp thu chậm các biểu tượng và chữ cái
- Trẻ khó ñọc ở các lớp trên dựa vào ba tiêu chí quan trọng nhất ñánh
giá kỹ năng ñọc bao gồm: Tốc ñộ ñọc thành tiếng; số lỗi ñọc sai; khả năng
hiểu văn bản hay (ñọc hiểu). Thông thường nhận biết trẻ khó ñọc người ta căn
cứ vào 3 tiêu chí trên: tốc ñộ ñọc thành tiếng thấp hơn so với chuẩn tối thiểu(
lớp trẻ ñang theo học); số lỗi ñọc sai nhiều; khả năng hiểu văn bản còn hạn
chế. Trong ñó chuẩn tốc ñộ ñọc thành tiếng: Lớp 1- 30 tiếng/phút; lớp 2 - 50
tiếng/phút; lớp 3 -70 tiếng/phút; lớp 4 - 90 tiếng/phút; lớp 5 - 100 tiếng/phút.
Dưới ñây là một số dấu hiệu ñể nhận biết trẻ khó học ñọc ở các lớp trên :
+ Không ñọc ñược (mù ñọc)
+ Đọc vẹt (bắt chước lại một cách máy móc ñọc bài của cô và bạn mà
không nhìn vào chữ)
+ Đọc ñược có những hạn chế sau:
a. Tốc ñộ ñọc chậm hơn hẳn so với các bạn cùng lớp
b. Mắc nhiều lỗi sai khi ñọc: không ñọc ñúng các từ trong bài ñọc;
không phân tích ñược từ thành âm và vần; thêm từ, bớt từ, thay từ, ñảo từ; bỏ
dòng lặp lại dòng khi ñọc; không biết ngắt hơi ở dấu phẩy và nghỉ hơi ở dấu
chấm.
c. Hiểu rất ít hoặc không hiểu nội dung bài ñọc
1.3.3.2. Trẻ khó học viết
25
Trẻ khó học gặp khó khăn trong kỹ năng viết thường gọi là trẻ khó viết.
Để viết ñòi hỏi sự kiểm soát tốt trong phối hợp ñộng tác chính xác tay và mắt
cũng như sự tiếp thu tiến trình từ trái sang phải trên trang giấy. Trẻ khó học
viết thường có kiểu cầm bút như ta thấy khỉ cầm cành cây, tức ngón cái nằm
ngoài ngón trỏ theo góc vuông. Trong nhiều trường hợp, tay trẻ bị run nhẹ
khiến cho việc giữ bút ở mức ñộ nào ñó gặp khó khăn. Toàn bộ khó khăn trên
ñưa ñến việc trẻ phải nắm bút cho thật chặt nhằm ñạt ñược sự kiểm soát nào
ñó và cũng ñể giữ ñược bút trên trang giấy ñể chấn chỉnh sự kiểm soát ấy. Do
ñó, thao tác trôi chảy của bút trên giấy bị hạn chế và chữ viết trở nên không tự
nhiên và không ñều. Nét chữ của trẻ không ñều nhau về kích thước từ lúc ñầu
và trẻ gặp khó khăn trong cách quãng chữ này với chữ khác. Để cách quãng
rất có thể do trẻ gặp khó khăn trong phối hợp tay với mắt và khả năng nhìn.
Nhiều trẻ cảm thấy khó viết từ trái qua phải nên càng hướng từ cách viết từ
phải qua trái. Khả năng viết chữ rời như chữ in và chữ nối nhau dường như
chiếm tỉ lệ ngang nhau ở những trẻ khó viết. Gần một nửa số trẻ này cảm thấy
viết chữ rời dễ hơn vì dường như trẻ có sự dốc sức từng ñợt nhiều hơn trong
sự kiểm soát. Số trẻ khác viết chữ nối dễ hơn vì bắt ñầu một chữ có dòng liên
tục không bị gián ñoạn giúp việc viết nhẹ nhàng hơn.
Trẻ khó học viết do tổn thương vùng não cấp II vỏ thái dương bán cầu
não trái gây ra các rối loạn ngôn ngữ cảm giác. Nên trẻ không có khả năng
tách biệt ra một cách rõ ràng các âm tiết của tiếng mẹ ñẻ. Trẻ không hiểu
ngôn ngữ của người khác do mất khả năng tách âm tiết trong lời nói của
người khác. Đặc biệt những âm tiết giống nhau về mặt tri giác âm thanh gây
khó khăn cho trẻ trong việc tiếp thu ngôn ngữ khi giáo viên ñọc ñể học sinh
chép. Thí dụ trẻ hay lẫn lộn khi tri giác các âm tiết r – d – l – x vv…, do vậy
các từ như cái rét- cái dép, cái lét v.v… họ ñều cho là một từ. Do vậy, trẻ khó
học viết thường ñược thấy trẻ mất ngôn ngữ cảm giác bởi lẽ trẻ không rõ hình
ảnh của từ cần viết, và việc nhắc lại của từ cũng rất khó khăn.