Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 1
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đòa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Chính vì tầm
quan trọng của đất đai đối với cuộc sống, con người, cần thiết phải sử dụng vốn
đất một cách tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả.
Chính lẽ đó, điều 18, Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt
Nam quy đònh: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ quỹ đất đai theo quy hoạch
và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”. Điều 13 Luật đất
đai năm 1993; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐĐ năm 1998, năm 2001
cũng khẳng đònh: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai. Nghò đònh 68/CP được ban hành khẳng đònh thêm
tầm quan trọng của việc lập QH, KHSDĐĐ ở các cấp, trong đó cấp xã là cấp cuối
cùng quan trọng (cấp vi mô) nhằm chi tiết hoá QH, KHSDĐĐ cấp cao hơn (cấp vó
mô).
Như vậy, QHSDĐĐ có ý nghóa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà
cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm về điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ
và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, QHSDĐĐ được tiến
hành nhằm tạo cơ sở để bố trí sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ môi trường
đồng thời đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
Tỉnh An Giang đã lập xong quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2001 – 2010
và do tính cấp thiết của công tác quy hoạch, huyện Thoại Sơn không quy hoạch sử
dụng đất đai cấp huyện mà triển khai lập QHSDĐĐ cho 16 xã, thò trấn, trong đó
xã Bình Thành được tách từ xã Thoại Giang. Việc hoạch đònh và tổ chức bố trí
quỹ đất theo mô hình của một xã nhằm giúp chính quyền đòa phương quản lý đất
đai một cách hiệu quả và khoa học thì công tác QHSDĐĐ là công việc thiết yếu.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất
đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003 – 2010”.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 2
I.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
I.2.1. Mục đích
Hoạch đònh và phân bổ hợp lý quỹ đất theo thời kỳ quy hoạch 2003 - 2010
nhằm quản lý, khai thác và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi
trường, từng bước hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai.
I.2.2. Yêu cầu
- Khai thác và phát huy hết mọi tiềm năng, nguồn lực của đòa phương và
mang lại hiệu quả cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải mang tính khả thi cao, phù hợp
với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đòa phương và đònh hướng phát triển
kinh tế xã hội của huyện.
-
Phương án quy hoạch đưa ra đáp ứng nhu cầu sử dụng đất hiện tại và
tương lai của các ngành.
-
Phương án quy hoạch mang tính khoa học và thực tiễn cao.
- Vận dụng qui trình hướng dẫn của TCĐC (các biểu mẫu phải theo qui đònh).
I.3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
I.3.1. Đối tượng tiếp cận
− Nhu cầu sử dụng đất của các ngành.
− Thực tế sử dụng đất ở đòa phương.
I.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trước tình hình tỉnh An Giang đã lập xong quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ
2001 – 2010 và do tính cấp thiết của công tác quy hoạch nên huyện Thoại Sơn bỏ
qua quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và đã triển khai lập QHSDĐĐ cho 16 xã,
thò trấn huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi xã
Bình Thành.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 3
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
II.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI HÌNH QUY HOẠCH
II.1.1. Quy hoạch đô thò
Quy hoạch đô thò là một bộ phận của quy hoạch không gian, trọng tâm
nghiên cứu về các vấn đề phát triển và quy hoạch xây dựng đô thò , các điểm dân
cư kiểu đô thò. Đó là một khoa học tổng hợp, có liên quan đến nhiều lónh vực khoa
học chuyên ngành khác, nhằm giải quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản
xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ
chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc và tạo lập môi trường sống
đô thò.
II.1.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp:
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác đònh hướng đầu tư, biện pháp, bước đi về
nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt quy mô
các chỉ tiêu về đất đai, lao động , sản xuất hàng hóa, giá trò sản phẩm trong một
thời gian dài với tốt độ và tỷ lệ nhất đònh.
II.1.3.Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội:
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi
được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển kinh tế xã hội, được
luận chứng bằng nhiều phương pháp kinh tế xã hội về phát triển xã hội và phân
bố lực lượng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên moan hóa và phát triển
tổng hợp sản xuất của các vùng và các đợn vò lãnh thổ cấp dưới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền
kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc phát triển kinh tế xã hội.
II.1.4. Quy hoạch sử dụng đất đai:
“ Quy hoạch” là việc xác đònh một trật tự nhất đònh bằng những hoạt động
như: phân bố, bố trí, xắp xếp, tổ chức …
“ Đất đai” là một phần lãnh thổ nhất đònh (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh
đất, miếng đất…) có vò trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới
tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, đòa hình, đòa chất, thủy văn, chế độ nước, nhiệt độ,
ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hóa tính đất …), tạo ra những điều kiện
nhất đònh cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Như vậy, để sử dụng đất
cần phải làm quy hoạch – đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác
đònh ý nghóa mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất môït trật tự sử dụng đất
nhất đònh.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 4
Về mặt bản chất: Cần được xác đònh dựa trên quan điểm nhận thức: đất đai
là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lónh vực sử dụng đất đai (gọi là
các mối quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử dụng đất như “tư liệu sản xuất đặc
biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế – xã hội. Như vậy QHSDĐĐ là một hiện
tượng kinh tế – xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất:
− Kỹ thuật: Thể hiện qua các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra,
khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh đònh, xử lý số liệu….
− Kinh tế: Thể hiện qua hiệu quả sử dụng đất đai.
− Pháp chế: QHSDĐĐ là nhằm xác nhận tính pháp lý về mục đích và
quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo pháp luật.
Từ đó,
có thể đònh nghóa về QHSDĐĐ như sau:
“QHSDĐĐ là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà
nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc phân
phối và tái phân phối quỹ đất, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng
với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và tài nguyên môi trường”.
II.1.5. Mối quan hệ giữa sử dụng đất và các loại hình quy hoạch trên:
Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa QHSDĐĐ, Qh ngành, QH tổng thể KTXH, QH
phát triển nông nghiệp và QH Đô thò.
II1.1.5.1. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với QH Tổng thể Kinh tế xã hội:
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch
cung cấp căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển KTXH. Trong đó có
đề cặp đến dự kiến sử dụng sử dụng đất đai ở mức độ phương hướng với một số
QH Tổng Thể
KTXH
Quy hoạch
Ngành
QH sử dụng
đất đai
Quy hoạch
Đô thò
QH Phát triển
Nông nghiệp
Đònh hướng
Đònh hướng
Cụ thể
Chỉ đạo, khống
chế, điều hòa
Dự báo yêu
cầu SDĐ
Đưa yêu cầu
SDĐ
Cụ thể hóa
Chiến lượt
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 5
nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tượng của QHSDĐ là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ
yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phương hướng sử dụng đất: xây dựng phương
án quy hoạch phân phối SDĐĐ thống nhất và hợp lý. Như vậy QHSDĐĐ là quy
hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển KTXH,
nhưng nội dung của nó phải được điều hóa thống nhất với QH tổng thể phát triển
KTXH.
III.1.5.2. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch phát triển Nông nghiệp:
QH phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu của
QHSDĐĐ. QH sử dụng đất đai tuy dựa trên QH và dự báo yêu cầu sử dụng đất
của các ngành trong nông nghiệp, nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vó mô, khống chế
và điều hòa quy hoạch phát triển nông nghiệp. Hai loại quy hoạch này có mối
quan hệ qua lại vô cùng mật thiết và không thể thay thế lẫn nhau.
III.1.5.3. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với QH đô thò:
QHSDĐĐ được tiến hành nhằm xác đònh chiến lược dài hạn về vò trí, quy
mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai cũng hnư bố cục không gian (hệ thống đô
thò) trong khu vực quy hoạch đô thò. Quy hoạch đô thò và QH sử dụng đất công
nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ. Sự bố cục quy mô sử
dụng đất, các chỉ tiêu chếim đất xây dựng … trong quy hoạch đô thò sẽ được hòa
với QHSDĐĐ. Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và
phát triển đô thò.
III.1.5.4. Quan hệ giữa QHSDĐĐ và QH ngành:
Quan hệ giữa QHSDĐĐ với QH các ngành là quan hệ tương hổ vừa phát
triển vừa hạn chế lẫn nhau. QH các ngành là cơ sở và là bộ phận hợp thành của
QH sử dụng đất đai, nhưng lại chòu sự chỉ đạo và và khống chế của quy hoạch sử
dụng đất đai. Quan hệ của chúng là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn
bộ, không có sự khai thác về QH theo không gian và thời gian ở cùng một khu vục
cụ thể (có cả QH ngắn hạn và dài hạn). Tuy nhiên chúng có sự khác nhau về tư
tưởng chỉ đạo về nội dung: một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ (Quy
hoạch ngành); một bên là đònh hướng chiến lược có tính toàn diện và toàn cục
(Quy hoạch sử dụng đất đai).
QHSDĐĐ là căn cứ, là cơ sở đònh hướng quy hoạch ngành triển khai quy
hoạch, là căn cứ để giao đất , phân bổ đất nhằm đầu tư phát triển sản xuất đáp
ứng nhu cầu về long thực thực phẩm, phát triển kinh tế xã hội, phục vụ cho nhà
nước trong công tác quản lý đất đai.
Tóm lại: QH tổng thể kinh tế – xã hội là khung chung đònh hướng đưa ra các
chỉ tiêu ở cấp vó mô là căn cứ để từ đó QHSDĐĐ phân bổ quỹ đất đưa ra các chỉ
tiêu cho từng vùng, từng ngành. Từ những đònh hướng này, quy hoạch ngành sẽ
đưa ra những kế hoạch cụ thể, chi tiết để đạt được những mục tiêu trên và trong
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 6
quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch nó sẽ phản ánh lại những sai xót của đònh
hướng giúp cho các nhà quy hoạch bổ sung và hoàn thiện các đònh hướng ban đầu
cho phù hợp với thực tế đảm bảo nhu cầu an ninh long thực thực phẩm nay mạnh
và phát triển nâng cao đời sống người dân.
III.1.5.5. Quan hệ giữa QHSDĐĐ 4 cấp (Toàn quốc, tỉnh, huyện, xã):
Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa QHSDĐĐ 4 cấp
Từ đây ta thấy quy hoạch sử dụng đất đai theo đơn vò hành chính 4 cấp có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau: QHSDĐ cấp trên đònh hướng cho QHSDĐ cấp
dưới, QHSDĐ cấp dưới cụ thể quá QHSDĐ cấp trên, đảm bảo tính thống nhất
trong quản lý nhà nước về đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, cải tạo và bồi bổ
bảo vệ môi trường và mang lại hiệu quả cao nhất.
QHSDĐ cấp xã là quy hoạch cấp cơ sở (cấp cuối cùng trong hệ thống của
đơn vò hành chính) là quy hoạch chi tiết hóa quy hoạch cấp cao hơn.
II.1.6. Một số Nguyên tắt chung:
II.1.6.1. Nguyên tắt hệ thống
:
Quy hoạch cấp trên phải được thực hiện trước
để làm cơ sở cho quy hoạch cấp dưới. Quy hoạch cấp dưới là quy hoạch chi tiết
nhằm chi tiết hóa quy hoạch cấp trên, đồng thời thông qua kế hoạch hàng năm để
điều chỉnh quy hoạch.
II.1.6.2. Nguyên tắt Pháp lý: So với loại hình quy hoạch khác thì QHSDĐĐ
có tính pháp lý cao nhất vì bản thân QHSDĐĐ gắn kết với thực tiễn cuộc sống và
gắn liền với quy hoạch tổng thể KTXH, quy hoạch ngành. Do đó để QHSDĐĐ đi
vào cuộc sống thì QHSDĐĐ phải mang tính pháp lý tức là quy hoạch phải được
thực hiện và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
QHSDĐ cấp toàn quốc (Vùng)
QHSDĐ cấp tỉnh
QHSDĐ cấp huyện
QHSDĐ cấp xã
Đònh hướng Cụ thể
Đònh hướng Cụ thể
Đònh hướng Cụ thể
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 7
II.1.6.3. Nguyên tắt khoa học: Bản thân quy hoạch được vận dụng rất nhiều
phương pháp nghiên cứu trong lónh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Do đó
quy hoạch nói chung và QHSDĐĐ nói riêng được xem là ngành khoa học tổng
hợp dựa trên cơ sở kế thừa nhiều ngành. Tính khoa học của phương án càng cao
khi vận dụng nhiều phương pháp cụ thể và phương pháp trung gian làm cầu nối.
II.1.6.4 Nguyên tắt dân chủ đại chúng: Trong quá trình thực hiện quy hoạch
cần lấy ý kiến rộng rãi của các cấp các ngành trong nhân dân. Phương án quy
hoạch sau khi phê duyệt phải được công khai rộng rãi cho các cấp, các ngành,
nhân dân đòa phương để thực hiện quy hoạch.
II.1.6.5. Nguyên tắt hiệu quả: Phải đạt được hiệu quả đồng hòa giữa kinh tế-
xã hội-môi trường.
II.1.6.6. Nguyên tắt đầy đủ: Tất cả các loại đất điều phải được khai thác đưa
vào sử dụng có mục đích.
II.1.6.7. Nguyên tắt thống nhất: Tỷ lệ bản đồ QHSDĐĐ các cấp:
1/. Toàn quốc: Tỷ lệ 1/500.000.
2/. Tỉnh, Tp trực thuộc TƯ: Tỷ lệ 1/25.000 -> 1/100.000 phụ thuộc vào qui
mô diện tích của tỉnh QH.
+ Đối với tỉnh có diện tích < 125.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
+ Đối với tỉnh có diện tích >= 125.000 ha -> 750.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ
1/50.000.
+ Đối với tỉnh có diện tích > 750.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/100.000.
3/. Huyện, thò xã, Tp thuộc tỉnh: Tỷ lệ 1/5.000 -> 1/25.000 phụ thuộc vào qui
mô diện tích của từng huyện, thò xã, Tp thuộc tỉnh.
+ Đối với huyện có diện tích < 5.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/5.000.
+ Đối với huyện có diện tích >= 5.000 ha -> 35.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ
1/10.000.
+ Đối với huyện có diện tích > 35.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
4/. Xã, phường, thò trấn: Tỷ lệ 1/2.000 -> 1/10.000 phụ thuộc vào qui mô diện
tích của từng xã, phường, thò trấn.
+ Đối với xã có diện tích < 15.00 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/2.000.
+ Đối với xã có diện tích >= 15.00 ha -> 5.000 ha ->Bản đồ tỷ lệ 1/5.000.
+ Đối với xã có diện tích > 5.000 ha -> Bản đồ tỷ lệ 1/10.000.
II.1.7. Trình tự các bước lập QHSDĐĐ:
II.1.7.1. Quy trình của TCĐC quy đònh QHSDĐĐ gồm 9 bước:
- Bước 1: Công tác chuẩn bò.
- Bước 2: Điều tra thu thập thông tin, số liệu, tài liệu, bản đồ.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 8
- Bước 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan và
môi trường.
- Bước 4: Đánh giá thực trạng phát triển KT – XH gây áp lực đối với đất đai.
- Bước 5: Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai.
- Bước 6: Đánh giá tiềm năng đất đai và xác đònh đònh hướng sử dụng đất
đai.
- Bước 7: Xây dựng phương án QHSDĐĐ.
- Bước 8: Xây dựng KHSDĐĐ.
- Bước 9: Hoàn chỉnh hồ sơ, tài liệu, bản đồ và trình duyệt.
II.1.7.2. Quy trình QHSDĐĐ theo FAO
- Bước 1: Xác đònh mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện.
- Bước 3: Cấu trúc vấn đề và cơ hội.
- Bước 4: Xác đònh các loại hình sử dụng đất.
- Bước 5: Đánh giá đánh giá khả năng thích nghi đất đai.
- Bước 6: Đánh giá tổng hợp.
- Bước 7: Chọn lựa phương án tối ưu..
- Bước 8: Tiến hành lập QHSDĐĐ.
- Bước 9: Thực hiện QHSDĐĐ.
- Bước 10: Điều chỉnh QHSDĐĐ.
II.1.7.3. Quy trình QHSDĐĐ 5 bước của TCĐC.
- Bước 1: Công tác chuẩn bò.
- Bước 2: Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
- Bước 3: Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai.
-Bước 4: Xây dựng phương án QH, KHSDĐĐ và các giải pháp thực hiện.
- Bước 5: Xây dựng báo cáo tổng hợp, hoàn chỉnh hồ sơ QHSDĐĐ và trình
duyệt.
II.1.7.4. So sánh, đánh giá quy trình QHSDĐĐ theo FAO và quy trình 9 bước
của TCĐC..
1/. Giống nhau: Điều xây dựng lên phương án QHSDĐĐ, có những bước
giống nhau có những điểm tương đồng, có thể bổ sung cho nhau về phương pháp
luận.
2/. Khác nhau:
- Quy trình của FAO có 10 bước, TCĐC 9 bước.
- Quy trình của FAO có những bước mà TCĐC không có và ngược lại, đồng
thời có những ưu nhược điểm riêng:
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 9
+ Các bước của FAO được xây dựng bằng phương pháp riêng biệt và được
áp dụng cho nhiều nước; Các bước của TCĐC xây dựng theo phương pháp riêng,
phù hợp với nền kinh tế xã hội, chính trò của Việt Nam.
+ Các bước của FAO thiên về đánh giá đất đai còn các bước theo TCĐC
mang tính tổng hợp và phần nào ảnh hưởng của pháp lý ( được thể hiện ở tính
đònh hướng).
- Quy trình của TCĐC chỉ dừng lại ở việc ra phương án, thiếu phần thực
hiện, điều chỉnh quy hoạch còn quy trình của FAO có.
- Quy trình của FAO đánh giá đất đai trước, đánh giá tổng hợp sau, chủ yếu
áp dụng đối với đất nông-lâm nghiệp. Còn TCĐC áp dụng cho mọi loại đất.
II.1.7.5. So sánh, đánh giá quy trình 9 bước và quy trình 5 bước của TCĐC..
1/. Giống nhau: Nội dung và phương pháp tiến hành. Tuy hình thức cấp xã
quy trình có 5 bước nhưng nội dung công việc vẫn nay đủ ương ứng quy trình 9
bước. Trong đó quy trình 5 bước gộp nhiều nội dung thực hiện.
2/. Khác nhau: Hình thức quy hoạch cấp xã 5 bước, cấp tỉnh, huyện 9 bước.
Do quy trình quy hoạch cấp tỉnh, huyện nhiều hơn, mỗi bước điều qua một hội
thảo nên thời gian tiến hành lâu hơn và phức tạp hơn. Trong quy trình cấp xã
không có bước đánh giá tiềm năng đất đai, xây dựng nhu cầu sử dụng đất và thiếu
bước thực hiện và điều chỉnh quy hoạch như quy trình 9 bùc. Nhưng quy hoạch
cấp xã chi tiết hơn.
QHSDĐĐ xã Bình Thành được thực hiện theo quy trình 5 bước của TCĐC.
Tuy nhiên trong quá trình đánh giá tiềm năng đất đai trên đòa bàn có vận dụng
quy trình 9 bước TCĐC và quy trình 10 bước của FAO.
II.2. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QHSDĐĐ Ở NƯỚC
TA.
1/. Trước năm 1975:
−
Miền Bắc:
Quy hoạch bắt đầu từ 1962 ở các tỉnh, các bộ ngành chủ quản
mà chủ yếu là ngành nông lâm nghiệp. Việc thẩm duyệt do các bộ, ngành chủ
quản quyết đònh phê duyệt nên không có tính pháp lý cao.
−
Miền Nam:
1969 – 1970, chế độ cũ xây dựng một dự án “hậu chiến” chuẩn
bò tiền đề để phát triển miền Nam.
Giai đoạn này, trong bối cảnh nước ta vừa mới giành được độc lập và thống
nhất, cuộc sống nhân dân còn nhiều khó khăn và thiếu thốn nên công tác quy
hoạch chỉ được xem xét đến để giải quyết những vấn đề cấp bách, mà chủ yếu là
vấn đề về lương thực, nên nội dung của quy hoạch thời kỳ này đơn giản và không
đầy đủ.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 10
2/. Thời kỳ 1975 – 1978:
− Năm 1978 đã xây dựng được phương án phân vùng nông lâm nghiệp và
công nghiệp chế biến nông lâm sản của cả nước và cho 7 vùng kinh tế. Đồng thời
cũng có phương án quy hoạch cho 7 vùng kinh tế này. Tất cả phương án đều được
phê duyệt.
Ưu điểm:
Chính phủ đã thành lập ban chỉ đạo phân vùng kinh tế TW. Theo
ngành dọc từng đòa phương đều có ban phân vùng quy hoạch hoạt động rất mạnh.
Đã phân vùng nông lâm nghiệp cho 7 vùng kinh tế trong toàn quốc,
cho 41 tỉnh thành trực thuộc TW.
Hạn chế: Vì còn mới mẻ nên những phương án trong thời kỳ này có những hạn
chế nhất đònh.
Chủ yếu quy hoạch đất Nông - lâm nghiệp và những loại đất có khả
năng phát triển Nông – Lâm nghiệp, không chú ý tới đất chuyên dùng, đất ở.
Các phương án khi đánh giá nguồn lực, động lực phát triển thì chủ yếu
đánh giá nguồn nội lực mà không đánh giá nguồn nội lực, và tính khả thi của
phương án không cao do các phương án không tính về sự khả thi của vấn đề đầu
tư.
Các nguồn tài liệu về điều tra cơ bản (về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên) rất hạn chế, không đầy đủ, không hoàn chỉnh. Các bước đánh
giá và kết quả bò chồng chéo.
3/. Thời kỳ 1981 – 1986:
− Trong thời kỳ này Đại hội Đảng bộ lần V đã chỉ đạo xúc tiến công tác điều
tra cơ bản để lập “Tổng sơ đồ phân bố và phát triển lực lượng sản xuất” cho cả nước.
− Chỉ thò 242/CT – HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng đã chỉ đạo các đòa
phương (cấp tỉnh) lập “Sơ đồ phân bố và phát triển lực lượng sản xuất”; đồng thời
chỉ đạo các huyện lập “Quy hoạch tổng thể KT – XH”.
− Đây là đợt triển khai quy hoạch quy mô nhất, rầm rộ nhất của Việt Nam
sau ngày giải phóng.
Ưu điểm:
− Nội dung quy hoạch có một số điểm mới, trong tổng sơ đồ có bố trí các
vùng chuyên môn hóa, chuyên canh, sản xuất trọng điểm nhưng chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp, có xây dựng cho các vùng, các khu công nghiệp, khu du lòch và
có quy hoạch phát triển đô thò.
− Các quy hoạch cấp tỉnh trở lên đều được Chính phủ phê duyệt.
− Nội dung QHSDĐĐ đã được xây dựng thành 1 chương riêng trong báo
cáo quy hoạch tuy chưa hoàn chỉnh.
Hạn chế:
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 11
− Quy hoạch phân bố đất đai cũng chưa phải là nội dung riêng, mà còn dàn
trải trong toàn phương án.
− Trong thời kỳ này, chỉ quy hoạch đến cấp huyện, cấp xã chưa được đề cập.
4/. Thời kỳ 1987 – 1993:
Luật đất đai đầu tiên của Việt Nam ra đời (1987): xác đònh QHSDĐĐ là một
trong 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, nhưng chưa nêu ra được nội dung của
QHSDĐĐ.
Ngày 15/4/1991: Cục quản lý ruộng đất ban hành thông tư 106/QHKH – RĐ,
hướng dẫn lập QH, KHSDĐĐ, chủ yếu là cấp xã.
Nội dung và phương pháp QHSDĐĐ quá đơn giản và đơn điệu, chủ yếu là
xác đònh nhu cầu sử dụng đất đai và xây dựng các dự báo làm cơ sở pháp lý xây
dựng KHSDĐĐ hàng năm.
Hạn chế:
− Biện pháp thực hiện phương án quy hoạch không được đề cập.
− Đất nước có chủ trương mới, những nội dung của quy hoạch không theo kòp
chủ trương mới của Đảng và Nhà nước. Do đó, tính pháp lý của quy hoạch không cao.
5/. Thời kỳ 1993 đến nay:
− Ngày 14/7/1993 luật đất đai 1993 ban hành, các điều khoản về QHSDĐĐ
và nội dung được cụ thể hóa hơn:
+ Điều 16, 17, 18 quy đònh trách nhiệm, thẩm quyền lập và phê duyệt
QH, KHSDĐĐ.
+ Điều 19, 23 quy đònh căn cứ và thẩm quyền giao đất phải dựa vào
QHSDĐĐ.
− Tháng 10/1994 TCĐC thành lập thông qua Nghò đònh 34/CP, công tác
QHSDĐĐ được chú trọng nhiều hơn và nội dung QHSDĐĐ được đẩy mạnh và
được xem là một nội dung quan trọng trong việc quản lý đất đai.
Hạn chế:
− TCĐC chưa ban hành được một quy trình về kinh tế – kỹ thuật chặt chẽ
mà chỉ đưa ra quy trình tổng quát.
− TCĐC chưa ban hành hệ thống đònh mức loại đất làm cơ sở dự báo cho
công tác Quy hoạch, mà chỉ dựa vào chỉ tiêu của các bộ, ngành có liên quan.
− Khó khăn về kinh phí do phải sử dụng ngân sách đòa phương.
− Trong quy trình không có bước thực hiện giám sát và điều chỉnh quy
hoạch, phương án đưa ra nhiều nhưng tính khả thi không cao.
− Đối với khu vực đô thò việc triển khai QHSDĐĐ còn gặp nhiều khó khăn mà
nguyên nhân chính là không có sự thống nhất giữa hai loại hình quy hoạch: Quy
hoạch đô thò và QHSDĐĐ các cấp.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 12
+ Quy hoạch đô thò không chi tiết bằng QHSDĐĐ, bản thân quy hoạch chi
tiết đô thò cũng chỉ dừng lại ở phân bổ không gian theo phân khu chức năng.
+ Giữa Quy hoạch đô thò và QHSDĐĐ không thống nhất trên 1 nền bản đồ.
QHSDĐĐ: Nền bản đồ đòa hình và đòa chính.
Quy hoạch đô thò: Không thể hiện trên nền bản đồ đòa chính.
Ưu điểm:
− Sau khi luật đất đai 1993 được công bố, TCĐC đã triển khai Quy hoạch
theo hệ thống 4 cấp và đã có sự đầu tư kinh phí cho Quy hoạch ở các đòa bàn
điểm.
− TCĐC đã ban hành quy trình tổng quát về QHSDĐ, trong đó cấp tỉnh,
huyện thực hiện theo quy trình 9 bước, còn cấp xã thực hiện theo quy trình 5 bước.
− Sau khi sửa đổi, bổ sung 1 số điều của LĐĐ năm 1993 được Quốc hội
thông qua ngày 2/12/1998 và 29/6/2001, Chính phủ ban hành Nghò đònh số
68/2001/NĐ-CP về QH-KHSDĐĐ, đồng thời TCĐC ban hành Thông tư
1842/2001/TT-TCĐC về việc hướng dẫn thi hành Nghò đònh số 68/2001/NĐ-CP.
đây là lần đầu tiên Chính phủ ban hành một Nghò đònh riêng về vấn đề
QHSDĐĐ. Sau Nghò đònh 68/CP, các văn bản hướng dẫn về QH, KHSDĐ lần lượt
được ban hành như công văn 1814, quyết đònh 424a, 424b. Các văn bản này đã
tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác QHSDĐĐ.
=>
Nhìn chung
,
Tuy mới phát triển trong vòng 30 năm trở lại đây nhưng
công tác quy hoạch nói chung và QHSDĐĐ nói riêng đã và đang phát triển, góp
phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Theo quyết đònh
273/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ, việc lập và thực hiện QH, KHSDĐĐ tính
đến tháng 6/2002, trên cả nước có 55/61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
300/633 quận, huyện, thò xã, thành phố thuộc tỉnh và 4000/10246 xã phường, thò
trấn đã tiến hành lập QH, KHSDĐĐ. Như vậy việc lập QH, KHSDĐĐ cấp tỉnh đã
cơ bản hoàn thành đạt 90%, cấp huyện đạt 55%, cấp xã đạt 40%. QHSDĐĐ các
cấp được lập và trình duyệt theo nội dung quy đònh của LĐĐ và hướng dẫn của
TCĐC. Một số tỉnh ĐBSCL (Cà Mau, Long An) đã lập dự án điều chỉnh QHSDĐ
phù hợp với sự điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của đòa phương.
Các tỉnh Tuyên Quang, Hoà Bình, Nam Đònh, Quảng Bình, Bình Dương, Tp.HCM
đã và đang hoàn thành hồ sơ QH, KHSDĐĐ để trình Chính phủ xét duyệt.
6/. Tình hình QHSDĐĐ ở An Giang:
Cấp tỉnh: Quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2001 – 2010, đơn vò thi công
Sở Đòa Chính – Nhà Đất tỉnh An Giang (Nay là Sở Tài Nguyên và Môi Trường).
Tỉnh có lợi thế về vò trí đòa lý, nguồn tài nguyên, lao động và trên cơ sở thuật
trạng phát triển kinh tế xã hội, QSDĐĐ được đònh hướng, bố trí để đảm bảo phát
triển cho các lónh vực:
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 13
(1) Tập trung khai thác và phát huy có hiệu quả những lợi thế của tỉnh để
thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an toàn lương
thực, vừa phát triển nông nghiệp toàn diện làm cơ sở cho công nghiệp chế biến.
Đảm bảo quỹ đất đai cần thiết cho lâm nghiệp để bảo vệ cảnh quan môi trường
và an ninh quốc phòng.
(2) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, tăng tỷ trọng công
nghiệp và dòch vụ phù hợp với cơ chế thò trường mà giải pháp ưu tiên là đầu tư
mặt bằng xây dựng các khu, cụm công nghiệp và mạng lưới trung tâm thương mại.
(3) Phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng,
phúc lợi công cộng để phục vụ sản xuất, dân sinh theo phương châm “Sống chung
với lũ” với những giải pháp cơ bản: thoát lũ, vượt lũ, né lũ và chống lũ.
Đầu tư quỹ đất để giải quyết dứt điểm nhà ngập lũ, nhà tạm bợ ở nông thôn.
Đẩu mạnh tốc độ đô thò hóa, thực hiện đô thò hóa nông thôn, đẩy nhanh tiến
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt cho vùng
sâu, vùng xa, vùng cao.
Cấp huyện: Do tính cấp thiết của công tác quy hoạch nên các huyện trên đòa
bàn tỉnh chưa Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện mà chuyển khai lập Quy
hoạch sử dụng đất đai các xã trên đòa bàn một số huyện.
Cấp xã: Căn cứ vào QHSDĐĐ của tỉnh, QHSDĐĐ cấp xã tính đến nay đã
thực hiện được 55/ 148 xã:
−
Huyện Châu Thành: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là TTĐC–NĐ tỉnh
An Giang, Trung tâm Tổng Cục).
−
Huyện Tân Châu: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Tư
Vấn và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang).
−
Huyện Châu Phú: 12 xã, 1 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Đòa
Chính-Nhà Đất tỉnh An Giang).
− Huyện Thoại Sơn: 13 xã, 3 thò trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Đòa
Chính -Nhà Đất tỉnh An Giang).
− Huyện An Phú: 11 xã, 1 Thò Trấn (Đơn vò thi công là Trung Tâm Tư Vấn
và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang).
7/. Một số căn cứ pháp lý và tài liệu kế thừa:
a/. Căn cứ pháp lý:
QH, KHSDĐĐ
xã Bình Thành – huyện Thoại Sơn thời kỳ 2003 – 2010 được
thực hiện dựa trên những cơ sở pháp lý chủ yếu sau:
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992.
-
Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai
1998 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 2001.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 14
-
Nghò đònh số 68/CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về QH, KHSDĐĐ và
thông tư 1842 ngày 01/11/2001 của TCĐC hướng dẫn thực hiện Nghò đònh 68.
-
Quyết đònh 424a ngày 01/11/2001 của TCĐC về hệ thống biểu mẫu lập
QHSDĐĐ.
b/. Tài liệu kế thừa:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Thoại Giang năm 2000.
- Bản đồ đất huyện Thoại Sơn năm 1985.
- Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2001–2010.
- Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh An Giang thời kỳ 2001 – 2010.
- Đònh hướng phát triển và nhu cầu sử dụng đất của các ngành đến năm
2010 trên đòa bàn huyện Thoại Sơn.
-
Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở xã Bình Thành năm 1998-2003.
- Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội của xã Thoại Giang cũ năm 2003.
- Nhu cầu, đònh hướng sử dụng đất đai của xã Thoại Giang cũ đến năm
2010.
-
Các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 15
PHẦN III.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Theo hướng dẫn của Tổng cục Đòa chính (kèm theo công văn số 1814/CV –
TCĐC ngày 12/10/1998), QHSDĐĐ cấp xã được thực hiện qua 5 bước:
1- Công tác chuẩn bò và điều tra cơ bản.
2- Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.
3- Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai.
4- Xây dựng các phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và các
giải pháp thực hiện.
5- Xây dựng báo cáo tổng hợp, hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch sử dụng đất
đai.
Căn cứ theo quy trình trên, đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
1) Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.
2) Đánh giá tình hình quản lý đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai và biến
động đất đai.
3) Xác lập cơ sở xây dựng phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
4) Xây dựng phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010.
III.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1/. Phương pháp điều tra
: Tiến hành điều tra thu thập thông tin số liệu tài
liệu bản đồ có liên quan trong suốt thời kỳ quy hoạch.
2/. Phương pháp thống kê: Thống kê các loại đất, các chỉ tiêu cần thiết liên
quan đến đến công tác quy hoạch.
3/. Phương pháp bản đồ: Sử dụng bản đồ trong điều tra thực đòa, cập nhật,
chỉnh lý, bổ sung những thông tin biến động trên bản đồ làm cơ sở thành lập hệ
thống bản đồ chuyên đề trong quy hoạch.
4/. Phương pháp GIS: Dùng các chức năng của GIS để nhập dữ liệu, truy
xuất, biên tập, xuất vẽ tạo ra những nguồn dữ liệu nhu cầu sử dụng trong quy
hoạch và hoàn thiện hệ thống bản đồ trong quy hoạch.
5/. Phương pháp dự báo: Dựa vào dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên và tỉ lệ tăng cơ
học năm hiện trạng:
Sử dụng công thức toán học N = N
0
(1 + i)
t
để dự báo dân số tương lai của
xã.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 16
Dự báo tình hình phát triển KT – XH của xã. Dự báo tiềm năng và nhu cầu
sử dụng đất trong tương lai của từng ngành, từng loại đất.
6/. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những người am hiểu về
vấn đề nghiên cứu.
7/. Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO: Xác đònh chất lượng đất
đai và yêu cầu sử dụng đất đai cho từng loại hình sử dụng đất để tìm ra loại hình
sử dụng đất thích hợp, đồng thời chỉ ra mức độ thích ứng và yếu tố hạn chế.
8/. Phương pháp đònh mức: Từ những số liệu được xử lý, tổng hợp thống kê
qua nhiều năm, từ đó đưa ra tiêu chuẩn đònh mức chung mang tính chất quy ước
và thống nhất đối với từng ngành, làm cơ sở dự báo cho công tác quy hoạch và kế
hoạch.
9/. Phương pháp so sánh: So sánh đánh giá ưu, nhược điểm của 2 phương án
từ đó đưa các một số chỉ tiêu mang tính thực tiễn và hiệu quả lâu dài để lựa chọn
phương án tối ưu.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 17
PHẦN IV.
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
IV.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI
IV.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường:
Trước năm 2003, Bình Thành
còn nằm chung với xã Thoại Giang, với tốc độ
phát triển kinh tế – xã hội vượt bậc trong những năm gần đây, đến năm 2003 xã
Bình Thành
chính thức được tách ra từ xã Thoại Giang (Căn cứ theo Nghò đònh số
53/2003/NĐ.CP. Ngày 19/05/2003 của Chính phủ, V/v Điều chỉnh đòa giới hành
chính để chia cắt xã Thoại Giang và Xã Bình Thành).
IV.1.1.1.Vò trí đòa lý:
Xã Bình Thành có tổng diện tích tự nhiên là 2.797,4 ha gồm 4 ấp: Nam Huề,
Tây Huề, Bình Thành và ấp Kiên Hảo.
Xã nằm về phía Nam huyện Thoại Sơn, cách Trung Tâm Thò Trấn Óc Eo 9 km
về phía Tây, giáp ranh với tỉnh Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang. Với vò trí này xã Bình
Thành rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng lân cận như TP.
Cần Thơ, Tỉnh Kiên Giang.
Xã Bình Thành có tứ cận như sau:
- Phía Bắc giáp: Xã Vọng Đông, xã Thoại Giang và thò trấn Núi Sập.
-
Phía Đông Nam giáp: Huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ theo kinh ranh
- Phía Tây Nam Giáp: Huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
-
Phía Tây Bắc giáp: Thò trấn Óc Eo.
IV.1.1.2. Đòa hình:
Dựa vào điểm độ cao bản đồ đất xã Bình Thành tỷ lệ 1: 10.000, có thể rút
ra một số nhận đònh sau:
Xã Bình Thành thuộc dạng đòa hình thấp phẳng, có độ cao trung bình 0,6m
– 0,7m, thấp nhất là 0,3m, cao nhất là 1,4m – 1,9m (so với mặt nước biển).
- Độ cao trung bình và thấp: Phân bố rải rác các nơi trên đòa bàn rất thuận
lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên từ tháng 7 đến tháng 11, mưa lớn kết
hợp với lũ hàng năm đổ xuống từ thượng nguồn Sông Mekong, theo 2 nhánh Sông
Tiền, Sông Hậu, chảy tràn theo hệ thống kinh rạch qua đòa bàn gây ngập úng, thất
mùa.
- Đòa hình cao: Phân bố chủ yếu theo các trục tuyến giao thông và các
tuyến dân cư như tuyến Rạch Giá - Long Xuyên, Thoại Giang 2, Ba Thê Cũ,
Thoại Giang 3, Kiên Hảo, Xã Diễu.... Với độ cao từ 1,4 - 1,9, rất thuận lợi cho
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 18
việc bố trí các điểm dân cư, các công trình công cộng cũng như giao thông đi lại
dễ dàng trên đòa bàn.
IV.1.1.3. Khí hậu:
Xã Bình Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo,
quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, các yếu tố khí hậu có sự phân hoá
theo 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 – 11 trùng với mùa gió mùa Tây Nam.
- Mùa khô từ tháng 12 – 4 trùng với mùa gió mùa Đông Bắc.
* Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm khá cao khoảng 27,5
0
C, ổn đònh theo không gian và
thời gian. Nhìn chung không có sự khác biệt lớn so với những nơi khác trong tỉnh
và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất (28
0
C), tháng 1 có nhiệt độ trung
bình thấp nhất (25
0
C).
* Chế độ mưa
Chế độ mưa liên quan mật thiết với chế độ gió mùa. Trong năm hình thành 2
mùa khô ẩm tương phản: Mùa mưa (ẩm) từ tháng 5 – 11 trùng với mùa gió mùa
Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 – 4 (năm sau) trùng với mùa gió mùa Đông Bắc.
* Chế độ nắng
Trung bình mỗi năm xã Bình Thành có 2.500 – 2.900 giờ nắng, bình quân
6,85 – 7,95 giờ/ngày. Chủ yếu tập trung vào những tháng của mùa khô (12 –4).
* Chế độ gió, bão
Trong năm thònh hành 2 hướng gió chính:
- Gió mùa Tây – Nam thònh hành từ tháng 5 – 10, thổi từ Vònh Thái Lan và
mang theo nhiều hơi nước gây mưa.
- Gió mùa Đông – Bắc thònh hành từ tháng 11 – 4, thổi từ lục đòa nên khô
và hanh. Tốc độ gió trung bình năm 1,0 – 1,5m/s, trung bình lớn nhất là 17m/s.
* Tình hình úng, hạn
Các tháng trong mùa mưa, trong các năm đều có khả năng cho mưa gây úng
nhưng với mức độ khác nhau. Trong đó, khả năng xảy ra các đợt mưa úng vào
tháng X là thường xuyên, tháng 5 – 7 ít khả năng xảy ra nhất.
Tuy lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong mùa mưa,
đó là yếu tố chính gây nên khô hạn trong mùa mưa. Vào các tháng đầu mùa mưa
(tháng 5 – 8) thường có những đợt tiểu hạn (hạn Bà Chằn) gây nên tình trạng hạn
trong vụ Hè – Thu. Tuy hạn không nghiêm trọng nhưng nó ảnh hưởng lớn đến
năng suất cây trồng (vốn là mục tiêu chủ lực để phát triển kinh tế của đòa
phương).
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 19
Tóm lại: Khí hậu xã Bình Thành với nền nhiệt độ cao đều trong năm, nắng
nhiều, ít có thiên tai, … là những thuận lợi cơ bản cho sản xuất nông nghiệp. Tuy
nhiên lượng mưa phân hoá theo mùa, đã gây hạn hán và ngập úng một số thời
điểm trong năm; Trong mùa mưa hạn chế rõ nét cần lưu ý: từ tháng 8 đến tháng
12 do mưa tại chỗ lớn, cùng với lũ từ thượng nguồn sông Mekong qua Campuchia
đổ về theo 2 nhánh Sông Tiền và Sông Hậu, tràn vào nội đồng đã gây úng ngập
trên diện rộng (trừ một số vùng đê bao khép kín) ảnh hưởng đến sản xuất, sinh
hoạt. Việc tăng cường và hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thủy lợi là biện pháp
quan trọng để khắc phục khó khăn này.
IV.1.1.4. Thủy văn: (Phụ biểu 2)
Xã Bình Thành có hệ thống kinh rạch dày đặc, với hơn 16 kinh lung với tổng
chiều dài hơn 49.840 m, có diện tích 111 ha, chiếm 3,97 % DTTN xã.
Do mang tính chất chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nên chế độ
thủy văn xã Bình Thành cũng được chia thành 2 mùa:
* Mùa Kiệt:
Từ tháng 1 – 4 hàng năm. Vào mùa kiệt hệ thống kinh rạch trên
đòa bàn phụ thuộc vào yếu tố thủy triều.
* Mùa lũ: Từ tháng 7 – 11 hàng năm. Lũ được hình thành từ thượng nguồn,
mưa lớn ở thượng nguồn tạo thành dòng chảy và đổ xuống sông Mekong, chảy
tràn vào Đồng bằng sông Cửu Long theo hệ thống sông rạch chảy qua đòa bàn xã
Bình Thành. Mặt khác, kết hợp với mưa tại chỗ lớn và thường xuyên ở Bình
Thành nói riêng và ở An Giang nói chung.
Tóm lại
,
với hệ thống thủy văn trên đòa bàn xã đã ảnh hưởng 2 mặt đến tình
hình chung của đòa phương: mặt tích cực tạo phì nhiêu và cấp nước tốt phục vụ
phát triển nông nghiệp; mặt tiêu cực là vào mùa mưa lũ phải chòu nhiều thiệt hại
về nông nghiệp nói riêng và kinh tế – xã hội nói chung.
IV.1.1.5. Các nguồn tài nguyên:
1/. Tài nguyên đất:
Căn cứ vào tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1985 của Đại học Cần Thơ, toàn
xã có 4 nhóm đất chính với hơn 10 loại đất, cụ thể qui mô và vùng phân bố: (Bảng 4.1
và bản đồ thổ nhưỡng)
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 20
Bảng 4.1. Các loại đất trên đòa bàn xã Bình Thành:
Tên đất
TÊN THEO VIỆT NAM THEO USDA
Ký
hiệu
Diện
tích
(ha)
Tỉ
lệ
(%)
I. Nhóm đất P.sa nâu 396,00 14,2
- Phát triển, nhiều hữu cơ, có đốm đỏ Plinthic Humaquept pl.HP 7,00 2
- Phát triển, Typic Tropaquept t.TP 389,00 98
II. Nhóm đất P.sa có phèn trung bình 778,00 28,4
- Chưa phát triển Sulfic Tropaquent s.TN 297,00 38
- Chưa phát triển, có tầng mùn Humic Sulfic Tropaquent 443,00 57
Chưa phát triển, có đốm đỏ Plinthic Sulfic Tropaquent pl.sTN 38,00 5
III. Nhóm đất P.sa có phèn nhẹ 1467,4,00 52,4
- Chưa phát triển Pale- Sulfic Tropaquent ps.TN 768,00 52
- Chưa phát triển, có tầng mùn Humic Pale Sulfic Tropaquent hps.TN 34,4,00 2
- Chưa phát triển, có đốm đỏ Plinthic pale -Sulfic Tropaquent pl.ps.TN 398,00 27
- Phát triển, nhiều hữu cơ Pale -Sulfic Humaquept ps.HP 138,00 10
- Phát triển, nhiều hữu cơ, có đốm đỏ. Plinthic Pale - Sulfic Humaquent pl.ps.HP 129,00 9
IV. Các đất khác. 156,00 5
- Đất bò xáo trộn. vp 60,00 43
- Sông suối, kinh đào. 96,00 57
Tổng 2797,40 100
Biểu 01. Cơ cấu các nhóm đất
II. Nhóm đất
Phù sa có phèn
trung bình
(28,4%)
I. Nhóm đất phù
sa nâu (14,2%)
IV. Các đất
khác (5%)
III. Nhóm đất
phù sa có phèn
nhẹ (52,4%)
a/. Nhóm đất phù sa nâu:
Có diện tích 396 ha, chiếm 14,2% diện tích tự
nhiên, gồm 2 loại đất:
+ Đất phù sa nâu phát triển nhiều hữu, có đóm đỏ (11
1
), có diện tích 7 ha
chiếm 2% diện tích nhóm đất phù sa nâu, phân bố cặp phía Nam Kinh Ba Thê Cũ
ấp Kiên Hảo.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 21
+ Đất phù sa nâu phát triển (8), có diện tích 389 ha chiếm 98% diện tích
nhóm đất phù sa nâu, phân bố xen kẻ với đất phù sa có phèn trung bình chưa phát
triển theo điểm giao nhau giữa 3 ấp Nam Huề, Bình Thành và Kiên Hảo.
Đặt tính chung:
Nhóm đất này là có tầng mặt màu nâu đen hoặc xám đen,
dày từ 20 - 30cm, có trộn lẫn nhiều hữu cơ, dinh dưỡng khá, mức độ thoát nước từ
trung bình đến kém.
Khả năng sử dụng
: Đất phù sa nâu rất thích hợp cho việc canh tác lúa 2 – 3
vụ và nuôi trồng thủy sản…Hiện tại đất đã được khai thác trồng lúa 2 vụ đạt năng
suất từ 5 - 7 tấn/ha.
b/. Nhóm đất phù sa có phèn trung bình: có diện tích 778 ha, chiếm 28,4%
diện tích tự nhiên, gồm 3 loại đất:
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển (20) có diện tích 297 ha
chiếm 38% diện tích nhóm đất phù sa có phèn trung bình, phân bố kéo dài từ khu
vực phía Nam Kinh C trải dài theo Kinh Thoại Giang 2 đến Kinh một ngàn 2 trăm
quành về Ủy Ban xã Theo Kinh Ba Thê Cũ.
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển, có tầng mùn (20
1
), có diện
tích 443 ha chiếm 57% diện tích nhóm đất phù sa có phèn trung bình, phân bố xen
kẻ với đất phù sa nâu phát triển theo 2 ấp Bình Thành và Kiên Hảo.
+ Đất phù sa có phèn trung bình chưa phát triển, có đốm đỏ (20
2
), có diện
tích 38 ha chiếm 5% diện tích nhóm đất phù sa có phèn trung bình, phân bố tập
chung chủ yếu ở Bờ Nam Kinh Thoại Giang 2
Đặc tính chung:
Nhóm đất này là có tầng sinh phèn hoặc tầng phèn ở độ
sâu từ 50 – 100cm, có khả năng gây hại cho cây trồng, nhất là trong mùa khô tầng
thủy cấp xuống sâu, độc chất của phèn có thể theo mao dẫn lên tầng mặt. Tuy
nhiên trong quá trình khai thác sử dụng, nông dân cùng với nhà nước đã đầu tư cải
tạo bằng hệ thống thủy lợi nên đất này đã cơ bản thuần thục.
Khả năng sủ dụng:
Đất phù sa có phèn trung bình, trong điều kiện xã có
nguồn nước tưới dồi dào nên khả năng sản xuất lúa 2 –3 vụ không kém gì đất phù
sa nâu. Tuy nhiên do hạn chế bởi yếu tố phèn nên việc sử dụng loại đất này cho
mục đích nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn.
c/. Nhóm đất phù sa có phèn nhẹ:
có diện tích 1467,4 ha, chiếm 52,4%
diện tích tự nhiên, gồm 5 loại đất:
+ Đất phù sa có phèn nhẹ chưa phát triển (21) có diện tích 768 ha chiếm
52% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ
,
phân bố tập trung chủ yếu tại Tiểu
Vùng BT2 ấp Tây Huề và Tiểu Vùng BT6.
+ Đất phù sa có phèn nhẹ chưa phát triểm, có tầng mùn (21
1
), có diện tích
34,4 ha chiếm 2% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung tại
góc ranh Kinh Ba Thê Cũ và Kinh Kiên Hảo.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 22
+ Đất phù sa có phèn nhẹ chưa phát triểm, có đóm đỏ (21
2
), có diện tích
398 ha chiếm 27% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung chủ
yếu tại Tiểu Vùng BT 4 và BT5.
+ Đất phù sa có phèn nhẹ phát triển nhiều hữu cơ (28), có diện tích 138 ha
chiếm 10% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung tại giao góc
Kinh Thoại Giang 2 và Kinh Ba Ngàn ấp Nam Huề và một phần nhỏ tại Tiểu
vùng BT3 từ Kinh B đến Kinh C.
+ Đất phù sa có phèn nhẹ phát triển nhiều hữu cơ, có đóm đỏ (28
2
), có diện
tích 129 ha chiếm 9% diện tích nhóm đất phù sa có phèn nhẹ, phân bố tập trung
tại phía Bắc Kinh Ba Thê Cũ, Phía Tây Kinh Rạch Giá - Long Xuyên theo Kinh
Sáu Trăm ấp Nam Huề.
Đặc tính chung
: Nhóm đất này là có tầng sinh phèn hoặc tầng phèn ở dưới
sâu, từ 100 - 150cm, ít có khả năng gây hại cho cây trồng, đất có hàm lượng dinh
dưỡng khá.
Khả năng sử dụng:
Đất phù sa có phèn nhẹ cũng như đất phù sa có phèn
trung bình, trong điều kiện xã có nguồn nước tưới dồi dào khả năng sản xuất lúa 2
–3 vụ khá tốt. Tuy nhiên do hạn chế bởi yếu tố phèn nên việc sử dụng loại đất
này cho mục đích nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn.
d. Nhóm Đất Khác:
Ngoài 3 nhóm đất trên, diện tích còn lại là 156 ha
chiếm 10% diện tích tự nhiên bao gồm đất bò xáo trộn (60 ha) và sông suối, kinh
đào (96 ha), phân bố tập trung theo các tuyến dân cư, hệ thống kinh rạch trên đòa
bàn. Đất xáo trộn rất thích hợp cho việc bố trí các tuyến dân cư, giao thông …
Đánh giá chung
: Qua quá trình phân tích về tài nguyên đất của xã cho thấy
dù đòa bàn có phân bố 2 nhóm đất phèn nhẹ và trung bình nhưng qua quá trình sử
dụng, người dân đã cải tạo cơ bản và hiện tại đất có thể thích nghi dạng rộng với
cây trồng và các mô hình sản xuất mới nếu được đầu tư hạ tầng cơ bản của nhà
nước.
2/. Tài nguyên nước:
a/. Nguồn nước mặt:
Nguồn nước mặt được cung cấp bởi hệ thống kinh rạch chảy ngang và kinh
mương nội đồng. Các Kinh trục như: Kinh Rạch Giá - Long Xuyên, Kinh Thoại
Giang 2, Kinh Ba Thê Cũ, Kinh Thoại Giang 3 dẫn nước từ sông Hậu vào và chi
phối nguồn nước theo mùa, thông qua hệ thống Kinh cấp II và nhỏ hơn. Hàng
năm, sông Mê Kông chuyển vào ĐBSCL khoảng 150 triệu tấn phù sa, trong đó
sông Tiền 138 triệu tấn, sông Hậu 12 triệu tấn, chủ yếu tập trung vào các tháng
mùa lũ. Hàm lượng phù sa bình quân trong mùa lũ, theo một số năm thực đo, trên
sông Tiền và sông Hậu khoảng 500 và 200 g/ cm
3
. Lượng phù sa này bồi đắp cho
đồng ruộng, tiết kiệm phân bón, tăng độ phì của đất, chống lão hóa đất. Do đó
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 23
chất lượng nguồn nước mặt khá tốt, mức độ ô nhiễm thấp. Tuy nhiên trong sinh
hoạt cần phải được xử lý.
b/. Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm hiện chỉ được khai thác phục vụ sinh hoạt thông qua các
giếng khoan gia đình, qui mô nhỏ và chất lượng nước không đồng nhất tùy theo
độ sâu giếng khoan.
IV.1.1.6. Cảnh quan – môi trường:
Bình Thành có cảnh quan mang dáng dấp của vùng nông thôn miền Tây
Nam Bộ, với hệ thống kinh rạch chằng chòt theo các kinh rạch là hệ thống đường
giao thông, cây xanh và dân cư sống dọc theo các tuyến giao thông chính tạo nên
một không gian thoáng mát, sự hài hoà giữa người và cảnh vật. Tuy nhiên do thói
quen một số người dân thải rác hay thải chất thải trong sản xuất và sinh hoạt
xuống kinh rạch, ao hồ gây tác động xấu đến môi trường trong xã. Vì thế đòi hỏi
đòa phương ngoài việc đầu tư phát triển sản xuất cần phải tính đến phương án bảo
vệ môi trường sinh thái nhằm tạo sự phát triển bền vững lâu dài.
IV.1.1.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
1/. Thuận lợi
:
Bình Thành có vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
cảnh quan môi trường rất thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội như:
- Xã Bình Thành hàng năm được phù sa bồi đắp nên đất đai màu mỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi làm tăng sản lượng
cung cấp cho thò trường trong ngoài tỉnh và thò trường quốc tế những mặt hàng
nông sản chất lượng cao.
- Với lợi thế về khí hậu và hệ thống kinh rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vốn được xem là kinh tế chủ lực
của xã. Thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất này khí hậu mát mẻ quanh năm.
- Ngoài ra Bình Thành nằm kẹp thò trấn Óc Eo và thò trấn Núi Sập, và giáp
ranh với tỉnh Cần Thơ và Tỉnh Kiên Giang, với vò trí này xã rất thuận lợi cho việc
giao thương phát triển kinh tế cũng như tiếp cận những tiến bộ khoa học.
2/. Hạn chế:
Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên xã đã tác động không nhỏ đến
tốc độ phát triển kinh tế xã:
- Lũ mang lại nhiều nguồn lợi, nhưng lũ lớn thường làm thiệt hại tài sản
của cư dân và các công trình công cộng của Nhà Nước. Việc xây dựng các khu
dân cư và các cơ sở hạ tầng có khả năng sử dụng lâu dài trên đòa bàn xã yêu cầu
vốn và kỹ thuật phù hợp.
- Đòa chất công trình kém bền vững đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tầng phải
đầu tư chi phí cao.
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 24
IV.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:
IV.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
1/.Về sản xuất nông nghiệp:
Thế mạnh của xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, diện tích sản xuất nông
nghiệp là 2.561 ha. Năm 2002, xã vận động nhân dân vùng 22A sản xuất thí điểm vụ
lúa Thu Đông thắng lợi với 193 ha, năng suất bình quân 5 tấn/ ha với giá giống
1850
đ
/kg góp phần tăng thu nhập cho người dân cũng như giải quyết việc làm trong
mùa nước nổi.
Trong năm 2003õ tận dụng được lũ về muộn so với cùng kỳ xã phát triển
được vụ lúa thu đông đạt trên 90% diện tích (trừ tiểu vùng BT3 tại ấp Tây Huề do
ngập úng khó thoát nước nên không xuống giống).
Công tác khuyến nông được triển khai đồng bộ hướng dẫn nông dân về các
sử dụng nông dược, kỹ thuật nuôi thủy sản, gia súc, gia cầm...
2/. Về thủy sản, chăn nuôi:
Người dân sống chủ yếu là trồng lúa, việc nuôi trồng thủy sản cũng như
chăn nuôi chỉ sản xuất theo qui mô hộ gia đình, tuy nhiên trong năm 2003 toàn xã
có 14 lòng nuôi cá bè với hơn 56.000 con, sản lượng ước đạt 18 tấn. Ngoài ra còn
có mô hình nuôi Ba Ba với hơn 1.800 con, nuôi lương 320 con, nuôi gà lôi 300
con, nuôi bò, trâu, lợn …..
3/. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Toàn xã có 96 cơ sở sản xuất: lò sấy, xay xát, sản xuất bánh bì, bún, đóng
ghe xuồng, hàn điện, sửa chữa, lò ấp vòt các cơ sở đã chú động nâng nền không
thiệt hại do lũ, trong năm cơ sở không tăng, có giảm 1 cơ sở sản xuất bún. Các cơ
sở hoạt động hiệu quả chưa cao và có nhu cầu vay vốn tín dụng nhiều nhưng
không đủ điều kiện thế chấp.
Thực hiện chương trình khuyến nông đã được giải ngân từ ngân hàng Công
thương 634 triệu, 3 cơ sở xây xát 385 triệu và 2 tổ đan lát, 1 lò rèn 26 triệu đồng.
Về tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tại đòa phương và xã lân cận đã góp phần tạo
công ăn việc làm cho 105 hộ lao động.
4/. Thương mại - dòch vụ:
Xã Bình Thành có chợ Ba thê cũ với nhiều hộ kinh doanh phục vụ nhân dân đòa
phương. Tuy nhiên, chợ chưa được chỉnh trang nâng cấp nên sức thu hút chưa cao.
5/. Giao thông: (
Phụ biểu 2
)
Trên đòa bàn xã Bình Thành có 7 tuyến giao thông với chiều dài hơn 28,66
km. Trong đó có 2 tuyến lên bê tông: tuyến Rạch giá – Long Xuyên dài 8,2km và
tuyến kinh Thoại Giang 3(bờ nam) dài 5,8 km. 5 tuyến còn lại và các con đường
nội bộ hiện tại là đường đất với tổng chiều dài hơn 14,66 km cũng được xem là
Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010
Download» Agriviet.com Trang 25
những tuyến đê bao vượt lũ khá tốt. Đây là bước đầu rất thuận lợi cho việc sản
xuất lúa 3 vụ trên đòa bàn. Song các con đường đất đến mùa mưa nước thường bò
lầy gây khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá, cần đầu từ nâng cấp.
6/. Điện
Theo kết quả thống kê năm 2003, hệ thống lưới điện quốc gia đã phủ kín 3/ 4
ấp đáp ứng được cho yêu cầu sinh hoạt cũng như phát triển sản xuất.
Số hộ có đồng hồ điện toàn xã được 1500/ 1864 hộ, chiếm 80,47% dân số
trên đòa bàn, Tuy nhiên, điện dùng trong sản xuất đặc biệt là trong nông nghiệp
còn rất hạn chế. Do đó trong hướng tới cần tận dụng lưới điện phát triển máy bơm
điện nhằm đáp ứng kòp thời cho sản xuất cũng như đảm bảo vệ sinh chung.
7/. Nước sinh hoạt
Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu dùng nước sông chứa vào các lu, khạp, lóng
phèn hoặc để lắng tự nhiên rồi sử dụng. Nguồn nước sinh hoạt như vậy vừa không
hợp vệ sinh, vừa dễ mắc phải các chứng bệnh về đường ruột, bệnh dòch do vi
khuẩn trong nước thải, trong các ao hầm đổ ra sông gây nên.
8/. Thủy lợi: (
Phụ biểu 2
)
Hệ thống thủy lợi của xã bao gồm kinh mương chính như kinh Thoại Giang 2,
kinh Bà Thê Cũ, Kinh Thoại Giang 3, Kinh Rạch Giá - Long Xuyên và các kinh,
cống nội đồng có tổng chiều dài hơn 46km với 111 ha diện tích, đáp ứng được yêu
cầu chủ động nước trong sản xuất của nhân dân. Tuy nhiên do bồi lắng phù sa
hàng năm các con kinh bò cạn dần, hiện xã đang phối hợp với các công trình nạo
vét kinh 600 từ đoạn kinh Thoại Giang 3 đến kinh Xã Diễu, kinh Trà Keo…
hướng tới xã hoàn thành nạo vét 100% các con kinh lớn nhỏ.
9/ Phúc lợi công cộng:
a/ Giáo dục: (
Bảng 4.2
)
Kết thúc năm học 2002 – 2003 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học 348/348 đạt
100%, Trường Trung Học cơ sở chưa có lớp 9.
Năm học 2003 -2004 khai giảng đúng thời gian qui đònh: Bậc mầm non 6 lớp
174 học sinh đạt 102,35%, bậc tiểu học 9 lớp 2025 học sinh đạt 95,97%, bậc Trung
học cơ sở ï 15 lớp 576 học sinh đạt 87,27%. Có 12 lớp 1 và 5 lớp 6. Các điểm
trường thực hiện giờ lên lớp đúng qui đònh hướng dẫn của ngành và trên đà thuận
lợi. Ngoài việc hàng năm xã có tổ chức dạy phổ cập tiểu học, phổ cập trung học
cơ sở cho người dân. Các học sinh trên đòa bàn đang theo học Đại Học 8 em, cao
đẳng 8 em, Trung học chuyên nghiệp 5 em. Tuy nhiên hầu như các trường chưa có
phòng chức năng và thiếu trang thiết bò giảng dạy và phòng học còn thiếu. (Số
liệu chung).