Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tài liệu tập huấn học tập,làm theo gương Bác trong môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.21 KB, 17 trang )

Từ Quảng Nam con về thăm quê Bác.
Từ Quảng Nam con về thăm quê Bác.
Tiên Phước, tháng 02 năm 2011
Báo cáo viên: Nguyễn Ngọc Mẫn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
VỀ TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
Phần thứ nhất:
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống
đạo đức của dân tộc Việt Nam.
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển
những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân
loại, cả phương Đông và phương Tây.
- Quan điểm: Nho giáo & Giê-su.
- Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên với ba nguyên
lý: Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh.
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức
truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản.
B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Giai đoạn thứ nhất: Từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): Đi tìm đường cứu
nước, trở thành người cộng sản và về nước xây dựng
lực lượng cách mạng Việt Nam.
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969): Trực tiếp lãnh đạo cách


mạng Việt Nam.
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư.
4. Tinh thần quốc tế trong sáng.
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn
hiện nay.
Người về thăm quê.
Người về thăm quê.
Phần thứ hai:
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH THCS
I. Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền tư tưởng
Hồ Chí Minh.
1. Trường học luôn nhằm tới mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ
phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được
giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng
giáo dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại
hình thông tin có ưu thế nhất.
4. SGK Ngữ văn có nhiều tác phẩm gắn với tư tưởng Hồ Chí

Minh.
- Lớp 6: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Đêm nay Bác
không ngủ, Lòng yêu nước
- Lớp 7: Sông núi nước Nam, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng,
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác
Hồ
- Lớp 8: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn,
Hai chữ nước nhà, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường,
Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Thuế máu
- Lớp 9: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình, Tiếng nói của văn nghệ, Viếng lăng Bác
II. Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh trong
học sinh THCS
- Tư liệu, Phương tiện.
- Hiệu quả.
- Nhận xét chung.
III. Tư tưởng và tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh với việc dạy học Ngữ văn
ở trường phổ thông.
Ưu thế của môn Ngữ văn trong giáo dục
đạo đức cách mạng
IV. Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp
tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn.
1. Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
không phải đưa thêm thông tin, kiến thức làm nặng thêm
nội dung mà vẫn đảm bảo các nội dung và yêu cầu dạy
học của môn học.
2. Việc giáo dục tư tưởng về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS phải dựa
trên cơ sở từng bài học cụ thể.

3. Trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học để thực hiện
việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.Việc giáo dục phải
được tiến hành trên cơ sở nguyên tắc phương pháp luận
về sư phạm.
4. Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh.
5. Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung.
6. Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương
pháp dạy học, các phương tiện dạy học để có hiệu quả
giáo dục được nâng cao.


Lời Bác dặn trước lúc ra đi
Lời Bác dặn trước lúc ra đi

×