GATS-camket 1
Phát triển giáo dục đại học vn
trong bối cảnh nước ta
gia nhập wto
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến
Vng Tu, ngay 14/4/2010
GATS-camket 2
Phát triển gdđh vn trong bối
cảnh nước ta gia nhập wto
1. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục
3. Cam kết của VN về GATS trong g/dục
4. Cơ hội và thách thức
5. Bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS
6. Chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập
WTO
7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới
GATS-camket 3
I. Quèc tÕ ho¸ gi¸o dôc vµ GATS
Quèc tÕ ho¸ gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh tÝch hîp c¸c
yÕu tè liªn v¨n ho¸ vµ quèc tÕ vµo tæ chøc vµ
ho¹t ®éng gi¸o dôc
ChiÒu ®o néi t¹i:thay
®æi trong ph¹m vi
mét níc
ChiÒu ®o bªn ngoµi:
gi¸o dôc xuyªn biªn
giíi
GATS-camket 4
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Các hình thức giáo dục xuyên biên giới
Loại Ví dụ Quy mô
Di chuyển
của người
Người học: du học, chương
trình
trao đổi sinh viên, học bổng
Người dạy: tu nghiệp, chương
trình trao đổi giảng viên
Di chuyển
của ch/trình
Ch/trình liên kết, ch/trình nhượng
quyền, đào tạo qua mạng
Hiện là bộ phận chính
trg g/dục xuyên b/giới
Là h/động truyền thống
trg g/dục xuyên b/giới
Đ/tạo qua mạng hiện
nhỏ bé, nhg t/năng lớn
Di chuyển
của cơ sở GD
Văn phòng đại diện, cơ sở liên
kết, cơ sở 100% vốn nước ngoài
Có xu thế phát triển
rất nhanh
GATS-camket 5
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Các cách tiếp cận trong GD xuyên biên giới
T/T Cách tiếp cận Công cụ chính sách Xu thế
1
Vì sự tăng cường
hiểu
biết lẫn nhau
Hợp tác quốc tế, các chương
trình trao đổi
2
Nhằm thu hút người
tài
Chương trình học bổng để
thu hút sinh viên
3
Nhằm tạo nguồn thu
Nhà trường được khuyến
khích h/động như d/nghiệp
4 Nhằm t/cường nănglực
Chương trình học bổng để
gửi s/viên đi học nước ngoài
Chuyển từ
v/trợ để p/triển
sang v/trợ để
thương mại,
Chuyển giáo
dục q/tế thành
một thị trường
cạnh tranh về
nhân tài và
nguồn lực
GATS-camket 6
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Các mục tiêu chính của GATS:
1. Khuyến khích tự do hoá thương mại càng
nhiều càng tốt
2. Từng bước mở rộng tự do hoá thương mại
thông qua đàm phán
3. Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp
GATS-camket 7
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Phạm vi điều chỉnh của GATS: các dịch vụ, trong
đó có giáo dục
Đối tượng điều chỉnh của GATS: các giải pháp tác
động đến thương mại dịch vụ (tức là các quy định
pháp lý do nước sở tại ban hành)
Nhiệm vụ của một nước khi cam kết tham gia
GATS trong một ngành dịch vụ cụ thể: giải quy
(deregulation)? tái quy (re-regulation)?
GATS-camket 8
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS:
1. dịch vụ kinh doanh
2. dịch vụ thông tin
3. dịch vụ xây dựng
4. dịch vụ phân phối
5. dịch vụ giáo dục
6. dịch vụ môi trường
7. dịch vụ tài chính
8. dịch vụ sức khoẻ
9. dịch vụ du lịch
10. dịch vụ văn hoá
11. dịch vụ vận tải
12. dịch vụ khác
GATS-camket 9
I. Quèc tÕ ho¸ gi¸o dôc vµ GATS
Tù do ho¸ th¬ng m¹i dÞch vô gi¸o dôc
bao gåm tù do ho¸ 4 ph¬ng thøc cung
øng:
1. Cung øng xuyªn quèc gia
2. Tiªu thô ngoµi níc
3. HiÖn diÖn th¬ng m¹i
4. HiÖn diÖn thÓ nh©n
GATS-camket 10
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục đư
ợc thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào
tạo:
1. Giáo dục tiểu học
2. Giáo dục trung học
3. Giáo dục đại học
4. Giáo dục người lớn
5. Các dịch vụ giáo dục khác
GATS-camket 11
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của
GATS:
Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi
điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung
ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch
vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại
và không có cạnh tranh với một hoặc nhiều
nhà cung ứng dịch vụ khác.
GATS-camket 12
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Quy tắc tối huệ quốc
GATS, Điều 2: Đối với bất kỳ giải pháp nào thuộc
phạm vi áp dụng của Hiệp định này, mỗi nước
thành viên có trách nhiệm thực hiện ngay và vô
điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ
của các nước thành viên khác sự đối xử không kém
ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và
nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của một nước
khác.
GATS-camket 13
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Quy tắc đối xử quốc gia
GATS, Điều 17: Đối với tất cả các giải pháp
có tác động đến việc cung ứng dịch vụ, mỗi
nước thành viên có trách nhiệm dành cho
dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các
nước thành viên khác sự đối xử không kém
ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho
dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng
của nước mình.
GATS-camket 14
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Quy tắc tuần tự tự do hoá
GATS, Điều 19: Để thực hiện các mục tiêu
của Hiệp định này, các nước thành viên có
trách nhiệm tham gia các vòng đàm phán
không chậm hơn 5 năm sau ngày Hiệp định
có hiệu lực, sau đó là các đàm phán định
kỳ, nhằm đạt mức độ tự do hoá ngày một
cao hơn.
GATS-camket 15
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi
điều chỉnh của GATS?
1. Cách giải thích của WTO: vì thị trường
giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và
thị trường này đang phát triển
2. Cách giải thích của một số nhà bình luận:
do áp lực rất lớn của các công ty xuyên
quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ
giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới
GATS-camket 16
I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS
WTO đã chính thức hoá vấn đề thị trường giáo
dục và GATS là bước đi quan trọng đầu tiên
trong việc mở rộng thị trường này thành thị trư
ờng giáo dục toàn cầu
GATS-camket 17
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các bình luận về GATS)
Tuyên bố Accra (2004): Không thể coi giáo dục đại học là một
dịch vụ khả mại được điều chỉnh bới các quy định thương mại
quốc tế
Khuyến nghị Seoul (2005): Các nước thành viên, khi đàm phán,
cần nghĩ đến hậu quả mà tự do hoá giáo dục có thể đem đến ở
cấp quốc gia
Tuyên bố Mêhicô (2005): áp dụng mô hình Bologna để xây dựng
không gian giáo dục đại học Mỹ-Latinh thống nhất trong đa dạng
Tuyên bố chung về GDĐH và GATS (2001): Đề nghị các nước
thành viên WTO không cam kết gì về dịch vụ giáo dục đại học
trong khuôn khổ của GATS
Tổ chức Quốc tế giáo dục (Education International): Đề nghị dứt
khoát đưa giáo dục ra khỏi phạm vi điều chỉnh của GATS.
GATS-camket 18
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (tổng quan)
Năm Sự kiện chính Tình hình cam kết
1995 Ban hành
GATS
24/112 nước cam kết về GD
2001 Các đề nghị
đàm phán
Mỹ, úc, New Zealand, Nhật đưa ra các đề
nghị đàm phán
6/2002 Các kiến nghị
tiếp cận thị trư
ờng
34/145 nước đưa ra kiến nghị, trong đó Mỹ
có yêu cầu tối đại về giải quy
(deregulation)
3/2003 Các lời mời tiếp
cận thị trường
20/145 nước và lãnh thổ đưa ra lời mời
Đến
nay
Tiếp tục trong
vòng đàm phán
Đôha
Hiện có 51/153 nước cam kết về giáo dục.
Nhìn chung tiến triển chậm và không đáng
kể
GATS-camket 19
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các đề nghị đàm phán)
Các nước Vai trò
của CP
Sự cần thiết và lợi ích của tự do
hoá thương mại dịch vụ giáo
dục
Vấn đề
công lập/tư
thục
Mỹ, úc,
New
Zealand,
Nhật,
Thuỵ Sĩ
Khẳng
định vai
trò trung
tâm của
Chính
phủ trong
cung ứng
và quản
lý giáo
dục
Nâng cao kiến thức và kỹ
năng của lực lượng lao động
Tăng cường năng lực cạnh
tranh quốc gia
Đem lại lợi ích cho cá nhân,
nhà trường và xã hội
Nâng cao chất lượng đào
tạo và nghiên cứu KH, nhưng
cần bảo vệ người học
Mỹ: giáo
dục tư thục
bổ sung
cho giáo
dục công
lập.
TSĩ: c/lập
và tư thục
cùng
chung
sống
GATS-camket 20
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các loại kịch bản)
Hiện có 51/153 nước cam kết
Các loại kịch bản:
1. kịch bản chủ động: các nước phát triển
2. kịch bản chờ xem: phần lớn các nước đang
phát triển tham gia WTO năm 1995
3. kịch bản bị ép cam kết: các nước đang
phát triển tham gia WTO sau 1995
4. kịch bản nhằm thu hút đầu tư: một số nước
kém phát triển
GATS-camket 21
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (kiến nghị và lời mời)
Đàm phán về GATS là tiến trình trong đó
các nước đưa ra kiến nghị và lời mời
Các kiến nghị và lời mời của một số nước
giàu mang đặc trưng chuẩn kép (double-
standard)
Kiến nghị của Mỹ mang yêu cầu giải quy
cao và cụ thể
GATS-camket 22
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các loại cam kết)
Cam kết theo cấp học: có 35 cam kết ở tiểu học,
41 ở trung học, 42 ở đại học, 41 ở giáo dục người
lớn, và 26 ở dịch vụ giáo dục khác
Cam kết theo phương thức: phương thức 2 được
cam kết mạnh mẽ nhất, phương thức 4 chịu nhiều
ràng buộc nhất
Cam kết theo loại hình: có 4 nước phát triển (trong
đó EC12 coi là một nước) và 4 nước chuyển đổi chỉ
cam kết trong lĩnh vực giáo dục tư thục
GATS-camket 23
2. HiÖn tr¹ng cam kÕt vÒ GATS trong
gi¸o dôc (c¸c lo¹i cam kÕt)
Níc P/vi Pt1 Pt2 Pt3 Pt4
Ph¸t
triÓn
(7nc)
4 níc
g/h¹n
trg TT
Cam kÕt
kh«ng
h¹n chÕ
(trõ NhËt)
Cam kÕt
kh«ng h¹n
chÕ (trõ
NhËt)
Cam kÕt kh«ng
h¹n chÕ (trõ
NhËt)
Cha cam
kÕt, trõ c¸c
cam kÕt
chung
Ch/
®æi
(16)
4 níc
g/h¹n
trg TT
Kh«ng
h¹n chÕ
Kh«ng h¹n
chÕ
Nh×n chung
kh«ng h¹n chÕ
Nh trªn
§ang
pt
(14)
Khg
g/h¹n
trg TT
9 níc
kh«ng
h¹n chÕ
11 níc
kh«ng h¹n
chÕ
8 níc kh«ng
h¹n chÕ
Nh trªn
KÐm
pt (5)
Khg
g/h¹n
trg TT
Kh«ng
h¹n chÕ
Kh«ng h¹n
chÕ
4 níc kh«ng
h¹n chÕ
Nh trªn
GATS-camket 24
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các loại cam kết)
Ngành và phân
ngành
Hạn chế tiếp cận thị trư
ờng
Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung
Nhật
Dịch vụ
giáo
dục do
các cơ
sở giáo
dục
chính
quy ở
Nhật
cung
cấp
(1) Chưa cam kết#
(2) Chưa cam kết#
(3) Các cơ sở giáo
dục chính quy
phai do pháp
nhân trường
học thành
lập##
(4) Chưa cam kết
(1) Chưa cam kết#
(2) Chưa cam kết#
(3) Không hạn chế,
trừ các cam kết
chung
(4) Chưa cam kết
#Chưa cam kết do thiếu
tính kha thi về kỹ
thuật
##Pháp nhân trường học
là pháp nhân không
vu lợi nhuận, được
hinh thành để cung
ứng dịch vụ giáo
dục theo luật pháp
Nhật.
GATS-camket 25
2. Hiện trạng cam kết về GATS trong
giáo dục (các loại cam kết)
Ngành và
phân ngành
Hạn chế tiếp cận thị trư
ờng
Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết
bổ sung
úc
Dịch vụ
giáo
dục
đại
học tư
thục
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Không hạn chế
(4) Chưa cam kết, trừ
các cam kết chung
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Chưa cam kết
(4) Chưa cam kết, trừ
các cam kết chung