Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Sử dụng Chuẩn KTKN trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 31 trang )

1


MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN


CẤP
CẤP
TRUNG HỌC
TRUNG HỌC
CƠ SỞ
CƠ SỞ


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG




Sóc Trăng, 8/2010
2
Học viên thấy được sự cần thiết phải đổi mới
PPDH, KTĐG theo chuẩn KT,KN trong môn
Ngữ văn THCS hiện nay
Quán triệt sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở và
vận dụng sáng tạo trong dạy học và kiểm tra
đánh giá của môn học


Giao lưu, trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm
trong dạy học môn Ngữ văn
MỤC
TIÊU
NỘI DUNG

1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KTKN môn Ngữ văn

2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Ngữ văn
trong dạy học và kiểm tra, đánh giá

3. Thực hành đổi mới phương pháp dạy học bám sát
chuẩn KT, KN

4. Trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong giảng
dạy Ngữ văn hiện nay, giải pháp nâng cao chất lượng
môn Ngữ văn
NỘI DUNG
4

1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện
chuẩn KT, KN môn Ngữ văn

1.1 Lí do ban hành tài liệu
1.2 Cấu trúc tài liệu
1.3 Nội dung tài liệu
Lí do ban hành tài liệu

Khắc phục tình trạng quá tải


Giúp giáo viên dạy học linh hoạt hơn

Tài liệu là thước đo đánh giá giờ dạy của giáo viên,
đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho học
sinh

Cấu trúc tài liệu

1. Lời giới thiệu tài liệu

2. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn KT,
KN của Chương trình giáo dục phổ thông

3. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT,
KN môn học
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn
KT, KN của Chương trình GDPT
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
II. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT
III. Các mức độ về KT, KN
IV. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT vừa là căn
cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm tra,
đánh giá
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
1. Khái niệm Chuẩn
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
1. Khái niệm Chuẩn
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là
yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, dùng

để làm thước đo, đánh giá hoạt động, công việc, sản
phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu
cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu
mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động, công việc,
sản phẩm đó.
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
Yêu cầu
cơ bản
của
Chuẩn
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính ổn định
Đảm bảo tính cụ thể, tường minh
Đảm bảo tính khả thi
Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác
II. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT

1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học

Chuẩn KT, KN của chương trình môn học là các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn
học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi
đơn vị kiến thức ( mỗi bài, mỗi chủ đề, mỗi chủ
điểm, )

- Chuẩn KT, KN của một đơn vị kiến thức là các yêu
cấu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của đơn vị KT mà

HS cần phải và có thể đạt được

- Yêu cầu về KT, KN thể hiện mức độ cần đạt về KT,
KN
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là
các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của
các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được
sau từng giai đoạn học trong cấp học.
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
Đặc điểm của
Chuẩn KT, KN
Có tính
tối thiểu
Là thành phần
của CT GDPT
Y/c cụ thể,
tường minh về
KT, KN
III .Các mức độ về KT, KN
-Về kiến thức:
Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến
thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là
nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực
nhận thức ở cấp cao hơn.
- Về kĩ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành,…
KT, KN phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực,

trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức
tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của
nhận thức.
Mức độ của Chuẩn KT, KN
Các mức độ
Chuẩn KT, KN
Chuẩn tối thiểu
Chuẩn
thông dụng
Chuẩn tối đa
Lĩnh vực nhận thức:
Chuẩn tối thiểu Chuẩn thông dụng Chuẩn tối đa
Những điều cơ
bản
Nền tảng Chuyển đổi
Có khả năng tái
hiện thông tin
được giảng dạy
trên lớp
Có khả năng liên
kết các thông tin
được dạy ở những
thời điểm khác
nhau và tạo thành
quan hệ giữa
chúng
Có khả năng nhận
thức thông tin
trong một tập hợp
những ý tưởng

mới
Lĩnh vực giao tiếp:
Chuẩn tối thiểu Chuẩn thông dụng Chuẩn tối đa
Mục tiêu Hướng tới Suy nghĩ phản
hồi
Có khả năng trình
bày ý tưởng, cảm
xúc và những ấn
tượng của bản
thân
Có khả năng giới
thiệu ý kiến của
cá nhân và liên hệ
chúng với những ý
kiến của người
khác
Có khả năng từ
quan điểm của
mình suy xét
quan điểm của
những người
khác
Mức độ cần đạt được về kiến thức

* Theo cách phân loại của Bloom

1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng

4. Phân tích 5. Đánh giá 6. Sáng tạo


* Theo cách phân loại của Nikko

1. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng



Mức độ thấp Mức độ cao
Chúng ta đang dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn nào?

Chuẩn tối đa được không?  Chuẩn này chỉ áp dụng
cho các lớp năng khiếu, các lớp chuyên.

Chuẩn tối thiểu được không?  Chuẩn này phù hợp
với các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng núi, học
sinh dân tộc ít người; Nếu là học sinh ở đồng bằng,
thành phố thì sẽ kìm hãm các em trong cái khung nhỏ
hẹp.

Chuẩn thông dụng  Chuẩn này rất phổ biến

 Chuẩn kiến thức và chuẩn kĩ năng có 3 loại (3
mức độ) có liên quan từ thấp đến cao: chuẩn tối thiểu,
chuẩn thông dụng, chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi thiết kế bài học

Chú ý đến 3 đối tượng ( K-G, Tb, Y-k) sử dụng tất
cả các mức chuẩn và tùy thuộc vào trình độ cụ thể
của HS để đạt hiệu quả
VD:

+ Lớp có 5% K-G và 50%Tb chuẩn sử dụng là
chuẩn tối thiểu
+ Lớp có 5% Y-k và 50%K-G chuẩn sử dụng
là chuẩn thông dụng và chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi soạn câu hỏi kiểm tra và đánh giá

Khi lập ma trận chú ý đến cả 3 loại câu hỏi với các mức
độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.

1. Nhận biết là mức thấp nhất ∼ chuẩn tối thiểu.

2. Thông hiểu là mức cao hơn ∼ một phần của chuẩn tối
thiểu và một phần của chuẩn thông dụng.

3. Vận dụng ở mức thấp ∼ một phần của chuẩn
thông dụng và một phần của chuẩn tối đa.

4. Vận dụng ở mức cao ∼ phần còn lại của chuẩn
tối đa.



Trong một bài kiểm tra:

Điểm 5/10 ∼ đạt chuẩn tối thiểu;

từ trên 5  8/10 ∼ chuẩn thông dụng;

từ trên 8  10/10 ∼ chuẩn tối đa.
IV. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT vừa là

căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm
tra, đánh giá

1. Chuẩn KT, KN là căn cứ

2. Chức năng của tài liệu

3. Yêu cầu dạy bám sát Chuẩn KT, KN

4. Yêu cầu KT, ĐG bám sát Chuẩn KT, KN
1. Chuẩn KT, KN là căn cứ
Chuẩn
KT, KN
là căn
cứ
Biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn
dạy học, KT, ĐG, đổi mới PPDH, đổi mới KT,
ĐG
Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện dạy học, đánh giá chuyên môn…
Xác định mục tiêu KT, ĐG đối với từng bài
kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng
môn học, lớp học, cấp học.
Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, quá trình
dạy học, chất lượng GD

×