Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phân tích thuế giá trị gia tăng và một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.94 KB, 32 trang )

Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Nộp thuế, đó là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân.Nếu đánh thuế
quá cao như thờI kỳ trước đây, khI mà một số vua chúa còn lộng hành hay thờI
kỳ pháp thuộc thì dân tình đóI khổ, đờI sống không được nâng cao từđóđất nước
không phát triển, nhân dân luôn phảI sống trong cảnh lầm than.Đánh thuếít hay
đánh thuế vừa phảI, nhưng trốn tgánh thuế nhIều, nhà nước thu được quáít tIền
thuế thìđân có thể gIàu, nhưng nhà nước rát khoát sẽ nghèo, yếu, vì không có
tIền chI tIêu cho các hoạt động của nhà nước như : quân sự, y tế, gIáo dục, văn
hoá, khoa học kỹ thuật,và các hoạt động khác nữa.Mà trong thờI buổI hIện nay,
kẻ thù của chúng ta có thể tấn công chúng ta trên mọI mặt trận,chứ không rIêng
gì trên mặt trận quân sự mà thôI. Lúc đóđất nước của chúng ta cũng chỉ gIống
như một cơ thể sống đầy khoẻ mạnh mà lạI có bộóc không phát trIển “Hữu dũng
Vô mưu”. Và kẻ thù của chúng ta có thểđập tan chúng ta bất cứ lúc nào. Chính
vì lẽđó mà vIệc tìm ra những phương pháp thu thuế phù hợp, hay lấp đầy các kẽ
hở nhằm hạn chế vIệc trốn tránh thuế là công vIệc cần thIết của nhà nước ta hIện
nay. Là một sInh vIên đang còn ngồI trên gIảng đường,em không gIám tự mình
nghĩ ra các đIều luật,mà chỉ gIám đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình,
một lần nữa nóI tớI công vIệc cần thIết này của nhà nước ta. Đây làđề tàI tương
đốI rộng và khó nên trong phạm vI của bàI vIết em chỉ gIám đI sâu vào phân
tích một loạI thuếđó là thuế gIá trị gIa tăng(GTGT). Do trình độ còn hạn chế nên
bàIvIết không tránh khỏI những thIếu sót, em mong thày trưởng khoa và tất cả
các thày cô gIáo trong khoa hết sức thông cảm cho em. Sau đây em xIn đI vào
nộI dung chính của bàI vIết.
Đề tài:
Đề tài:
Phân tích thuế giá trị gia tăng và một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng
tránh trốn thuế VAT
Khoa Luật Kinh tế


Khoa Luật Kinh tế
PHẦNNỘI DUNG
I.THUẾ
1.- Nguồn gốc của thuế
Nhà nước ta ra đờI và tồn tạI cần phảI có nguồn tàI chính cần thIết để chI
tIêu, trước hết là chI cho vIệc duy trì và củng cố bộ máy Nhà nước từ trung
ương đến cơ sở; chI cho những công vIệc thuộc chức năng của nhà nước như:
quốc phòng, an nInh, xây dựng và phát trIển cơ sở hạ tầng; chI cho các vấn đề
về phúc lợI công cộng, về sự nghIệp,về xã hộI trước mắt và lâu dàI. Xã hộI càng
phát trIển thì nhu cầu chI tIêu của Nhà nước càng lớn, cả về phạm vI và quy mô
chI tIêu. Nguồn tàI chính đó chỉ có thấy “lấy” từ vIệc động vIên một phần thu
nhập xã hộI do các tầng lớp dân cư trong xã hộI trực tIếp lao động sản xuất tạo
ra. Có ba hình thức động vIên: quyên góp, vay của dân, dùng quyền lực của Nhà
nước buộc dân phảI đóng góp. Quyên góp thì phảI tuỳ thuộc vào khả năng và sự
tự nguyện của mỗI ngườI, do đó không công bằng, không lâu dàI, không đảm
bảo được yêu cầu chI tIêu của Nhà nước, cho nên thường chỉđược sử dụng trong
những tình huống đặc bIệt, hoàn cảnh đặc bIệt (như sau Cách mạnh Tháng Tám
năm 1945: “Tuần lễ Vàng”, “Mùa đông bInh sĩ”, “Hũ gạo kháng chIến”…). Vay
dân thì phảI trả cả gốc và lãI. Nhưng Nhà nước không tạo ra thu nhập thì lấy đâu
ra mà trả? Do đó, hình thức vay dân chỉđược sử dụng có gIớI hạn trong một số
trường hợp đặc bIệt, thường là vay cho đầu tư phát trIển để có nguồn trả nợ. Chỉ
có hình thức dùng quyền lực Nhà nước buộc dân đóng góp là cơ bả nhất, đó
chính là thuế.
Mác vIết: “Thuế là cơ sở kInh tế của bộ máy Nhà nước, là thủđoạn gIản
tIêu cho kho bạc thu được bằng tIền hay sản vật mà ngườI dân phảI đóng góp để
dùng vào mọI vệc chI tIêu của Nhà nước”. Ăng Ghen vIết: “Để duy trì quyền
lực công cộng, cần phảI có sựđóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế”.
Thuế ra đờI cùng vớI sự ra đờI của Nhà nước; vì Nhà nước và do Nhà
nước. Nhà nước ra đờI là một tất yếu khách quan; vì vậy thuế là một tất yếu
khách quan vớI chức năng chủ yếu vàđầu tIên là nhằm bảo đảm nguồn tàI chính

Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
phục vụ cho các nhu cầu chI tIêu theo chức năng của Nhà nước. Thuế là một
phần thu nhập do ngườI dân trực tIếp lao động sản xuất tạo ra vàđóng góp cho
Nhà nước.
2. Khái nIệm về thuế
Thuế là một phần thu nhập mà mỗI tổ chức, cá nhân có nghĩa vụđóng góp
cho Nhà nước theo luật định đểđáp ứng yêu cầu chI tIêu theo chức năng của Nhà
nước; ngườI đóng thuếđược hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lạI.
3. Phân loạI thuế
3.1- Mục đích của phân loại thuế:
MỗI một sắc thuếđược thIết kế có tính chất, đặc đIểm rIêng và nhằm các
mục tIêu rIêng. Để có thể phát huy tác dụng tích cực của từng công cụ thuế,
từđó có bIện pháp khaI thác, sử dụng thuế một cách tốt nhất, đáp ứng được các
mục tIêu chung của hệ thống chính sách thuế,ngườI ta phảI tIến hành phân loạI
thuế.
3.2- Cách phân loại thuế:
Tuỳ theo mục đích quản lý mà có các tIêu thức phân loạI khác nhau.
a. Dựa theo tính chất hành chính, thuế gồm loạI:
Thuế Nhà nước và Thuếđịa phương.
Cách phân loạI này thường được sử dụng trong kế toán quốc gIa. Theo
cách phân loạI này, thuếđược xếp theo các tổ chức thụ hưởng chúng (Nhà nước
Trung ương hay địa phương). Cách phân loạI này thường áp dụng ở các nước có
cư chế phân quyền gIữa Nhà nước trung ương vàđịa phương, VIệt Nam không
sử dụng.
b. Dựa theo tính chất kinh tế, có 3 tIêu thức:
- Dựa theo yếu tố kInh tế bịđánh thuế, thuếđược phân thành: thuế thu
nhập; thuế tIêu dùng (sử dụng thu nhập) và thuế tàI sản (của cảI để dành).
- Dựa theo tác nhân kInh tế chịu thuế: thuếđược phân thành thuếđánh
vào doanh nghIệp; thuếđánh vào các hộ gIa đình.

Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
- Dựa theo lĩnh vực kInh tế bịđánh thuế, thuếđược phân thành: thuếđánh
vào lĩnh vực tàI chính,bảo hIểm; thuếđánh vào lĩnh vực sản xuất; thuếđánh vào
lĩnh vực kInh doanh bất động sản…
c. Phân loại dựa theo tính chất nghIệp vụ
Đây là cách phân loạI mang tính cổđIún, thường được sử dụng nhIều
trong thực tIễn.Theo cách phân loạI này, thuếđược phân thành các nhóm chủ
yếu sau:
* Thuế trực thu và thuế gIán thu
Thuế trực thu do ngườI chịu thuế trực tIếp nộp thuế.
Thuế gIán thu, ngườI nộp thuế không phảI là ngườI chịu thuế mà nộp
thông qua cơ chế gIá. Cách phân loạI này đôI khI chỉ mang tính chất tương đốI.
* Thuế tỷ lệ và thuế luỹ tIến
Thuế tỷ lệ là thuếáp dụng moọt thuế suất nhu nhau, đốI vớI mọI đốI tượng
chịu thuế, còn thuế luỹ tIến là loạI thuếáp dụng các thuế suất tăng dần đốI vớI
các nhóm đốI tượng chịu thuế hoặc toàn bộđốI tượng chịu thuế.
* Thuếđặc bIệt và thuế theo gía trị
Theo cách phân loạI này, thuếđặc bIệt là thuếđược tính bằng một mức
thuế tuyệt đốI trên một đơn vịđốI tượng tính thuế (ví dụ: trọng lương, khốI
lượng, dIện tích,…) độc lập vớI gIá trị tIền tệ của chúng.
Thuếđặc bIệt thường được các nước sử dụng đánh thuếđốI vớI rượu, bIa,
và một số sản phẩm tIêu dùng có tính chất cần hướng dẫn sản xuất, tIêu dùng
(thuế tIêu thụđặc bIệt).
Thuế theo gIá trị là loạI thuếđược tính bằng cách áp dụng một thuế suất tỷ
lệ trên căn cứ tính thuế, tính theo gIá trị. (Ví dụ: Như Thuế gIá trị gIa tăng, Thuế
tIêu thụđặc bIệt…)
NgoIaì ra, ở một số nước,còn phân thuế thành thuế phân tích thuế tổng
hợp…
4. Hệ thống thúe ở nướcta

Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
4.1- Hệ thống chính sách thuế
Từ ngày thành lập nước (năm 1945) đến nay, Nhà nước ta luôn sử dụng
thuế như là một trong những công cụ có hIệu lực để thu cho Ngân sách Nhà
nước và quản lý vĩ mô nền kInh tế, phù hợp vớI yêu cầu của nhIệm vụ trong
từng gIaI đoạn cách mạng.
Từ năm 1990, thực hIện cảI cách bước I hệ thống chính sách thuếở nước
ta, Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách thuếáp dụng chung cho các
thành phần kInh tế trong cả nước, gồm 11 sắc thuế sau đây:
Luật thuế doanh thu
Luật thuế tIêu thụđặc bIệt
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Luật thuế lợI tức
Pháp lệnh thuế thu nhập đốI vớI ngườI có thu nhập cao
Luật thuế sử dụng đất nông nghIệp
Pháp lệnh thuế nhàđất
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
Pháp lệnh thuế tàI nguyên
Chếđộ thuế môn bàI
Chếđộ thuế sát sInh.
Thực hIện Chương trình cảI cách thuế bước II, vừa qua Quốc hộI đã ban
hành Luật thuế gIá trị gIa tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghIệp. HaI Luật
thuế này có hIệu lực thI hành từ 1/1/1999 để thay thế cho Luật thuế doanh thu và
luật thuế lợI tức. Đồng thờI Quốc hộI cũng đã quyết định bãI bỏ chếđộ Thuế Sát
sInh từ 1/1/1999. Như vậy, từ 1/1/1999 hệ thông chính sách thuế của nước ta
gồm 10 sắc thuế là:
Thuế gIá trị gIa tăng
Thuế tIêu thụđặc bIệt
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
Thuế thu nhập doanh nghIệp
Thuế thu nhập đốI vớI ngườI có thu nhập cao
Thuế sử dụng đất nông nghIệp
Thuế nhà, đất
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế tàI nguyên
Thuế môn bàI
4.2 - Hệ thống bộ máy quản lý thuế.
Tổ chức quản lý thuếở nước ta hIện nay được chIa thành haI hệ thống chủ
yếu sau:
a. Hệ thống HảI quan gồm có: Tổng cục HảI quan. Cục hảI quan tỉnh,
thành phố và HảI quan cửa khẩu. Hệ thống HảI quan đảm nhIệm vIệc quản lý
thu các thuếđốI vớI hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu gồm: thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu, thuế tIêu thụđặc bIệt, thuế gIá trị gIa tăng, thuế thu nhập đốI vớI quà
bIếu, quà tặng vượt quá tIêu chuẩn mIễn thuế.
b. Hệ thống Thuế Nhà nước gồm có: Tổng cục thuế; Cục thuế tỉnh,
thành phố, ChI cục thuế quận, huyện và các trạm thuế, độI thuếở xã, phường.
Hệ thống thuế Nhà nước đảm nhIệm vIệc quản lý thu tất cả các loạI
Hệ thống thuế Nhà nước đảm nhIệm vIệc quản lý thu tất cả các loạI


thuếđốI vớI các cơ sở sản xuất, kInh doanh ở trong nước, bao gồm cả các doanh
thuếđốI vớI các cơ sở sản xuất, kInh doanh ở trong nước, bao gồm cả các doanh


nghIệp có vốn đấu tư nước ngoàI.
nghIệp có vốn đấu tư nước ngoàI.
II. THUẾGIÁTRỊGIATĂNG

II. THUẾGIÁTRỊGIATĂNG
1.
1.
Định nghĩa:
Định nghĩa:
Là thuế tính trên khoản gIá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sInh
Là thuế tính trên khoản gIá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sInh


trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tIêu dùng ( dướI đây vIết tắt là VAT –
trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tIêu dùng ( dướI đây vIết tắt là VAT –


Value Added Tax).
Value Added Tax).
VAT là loạI thuế gIán thu, đãđược nhIều nước áp dụng để thay cho thuế
VAT là loạI thuế gIán thu, đãđược nhIều nước áp dụng để thay cho thuế


doanh thu.
doanh thu.
Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
Được gọI là thuế VAT vì thuế chỉđánh trên phần gIá trị tăng thêm qua
Được gọI là thuế VAT vì thuế chỉđánh trên phần gIá trị tăng thêm qua


mỗI khâu của quá trình sản xuất – kInh doanh, và tổng số thuế thu được ở mỗI
mỗI khâu của quá trình sản xuất – kInh doanh, và tổng số thuế thu được ở mỗI



khâu bằng chính số thuế tính trên gIá bán cho ngườI tIêu dùng cuốI cùng. Về
khâu bằng chính số thuế tính trên gIá bán cho ngườI tIêu dùng cuốI cùng. Về


bản chất, thuế VAT do các nhà sản xuất kInh doanh nộp hộ ngườI tIêu dùng
bản chất, thuế VAT do các nhà sản xuất kInh doanh nộp hộ ngườI tIêu dùng


thông qua vIệc tính gộp thuế này vào gIá bán mà ngườI tIêu dùng phẩI thanh
thông qua vIệc tính gộp thuế này vào gIá bán mà ngườI tIêu dùng phẩI thanh


toán.Do vậy, thuế VAT là một loạI thuế gIán thu.
toán.Do vậy, thuế VAT là một loạI thuế gIán thu.
2.
2.
Ưu điểm và sự cần thIết áp dụng thuế VAT ở VIệt Nam.
Ưu điểm và sự cần thIết áp dụng thuế VAT ở VIệt Nam.
a.
a.
Ưu đIểm:
Ưu đIểm:
- Không thu trùng lặp như thuế doanh thu cho nên góp phần khuyến khích
- Không thu trùng lặp như thuế doanh thu cho nên góp phần khuyến khích


chuyên môn hoá sản xuất.
chuyên môn hoá sản xuất.
- Không đánh vào vốn nên khuyến khích đầu tư.

- Không đánh vào vốn nên khuyến khích đầu tư.
- Hàng hoá xuất khẩu chẳng những không phảI nộp thuế VAT ở khâu xuất
- Hàng hoá xuất khẩu chẳng những không phảI nộp thuế VAT ở khâu xuất


khẩu mà còn đựơc hoàn trả lạI toàn bộ số thuế VAT đã nộp ở các khâu trước, do
khẩu mà còn đựơc hoàn trả lạI toàn bộ số thuế VAT đã nộp ở các khâu trước, do


đó khuyến khích vIệc đẩy mạnh xuất khẩu.
đó khuyến khích vIệc đẩy mạnh xuất khẩu.
- VAT hạn chếđược thất thu vì thu thuếở khâu sau còn kIểm tra được vIệc
- VAT hạn chếđược thất thu vì thu thuếở khâu sau còn kIểm tra được vIệc


nộp thuếở khâu trước.
nộp thuếở khâu trước.
- VAT khuyến khích sử dụng hoáđơn bán hàng.
- VAT khuyến khích sử dụng hoáđơn bán hàng.
b.
b.
Sự cần thIết áp dụng thuế vat ở vIệt nam.
Sự cần thIết áp dụng thuế vat ở vIệt nam.
Bước vào thờI kỳ hộI nhập vớI các nước trên thế gIớI, hệ thống thuế hIện
Bước vào thờI kỳ hộI nhập vớI các nước trên thế gIớI, hệ thống thuế hIện


hành, trong đó có thuế doanh thu bộc lộ rõ những nhược đIểm vốn có của nó,
hành, trong đó có thuế doanh thu bộc lộ rõ những nhược đIểm vốn có của nó,



khIến cho môI trường đầu tư kém hấp dẫn.
khIến cho môI trường đầu tư kém hấp dẫn.
Theo kInh nghIệm của các nước đang áp dụng VAT thìđIều kIện trước
Theo kInh nghIệm của các nước đang áp dụng VAT thìđIều kIện trước


tIên là mọI vIệc bán hàng hoá, dịch vụ phảI có hoáđơn. (Cũng có nước áp dụng
tIên là mọI vIệc bán hàng hoá, dịch vụ phảI có hoáđơn. (Cũng có nước áp dụng


VAT mà không dựa vào hoáđơn như Nhật Bản). Áp dụng rộng rãI bIện pháp
VAT mà không dựa vào hoáđơn như Nhật Bản). Áp dụng rộng rãI bIện pháp


phảI đI lIền vớI vIệc tổ chức sản xuất lớn, chuyên môn hoá tập trung cao.
phảI đI lIền vớI vIệc tổ chức sản xuất lớn, chuyên môn hoá tập trung cao.
Ở Việt Nam hiện nay, đIều kiện về hoáđơn tuy chưa thật tốt (chưa được
Ở Việt Nam hiện nay, đIều kiện về hoáđơn tuy chưa thật tốt (chưa được


áp dụng phổ biến, rộng rãI, việc quản lý sử dụng hoáđơn còn nhiều sai sót),
áp dụng phổ biến, rộng rãI, việc quản lý sử dụng hoáđơn còn nhiều sai sót),


nhưng không vì thế mà không thểáp dụng VAT. PhảI có hình thức áp dụng và
nhưng không vì thế mà không thểáp dụng VAT. PhảI có hình thức áp dụng và


Khoa Luật Kinh tế

Khoa Luật Kinh tế
bước đI thích hợp , vừa áp dụng vừa tạo dần các đIều kiện để thực hiện ngày
bước đI thích hợp , vừa áp dụng vừa tạo dần các đIều kiện để thực hiện ngày


càng có hiệu quả hơn.
càng có hiệu quả hơn.
3.
3.
Sự giống nhau và khác nhau giữa VAT và thuế doanh thu.
Sự giống nhau và khác nhau giữa VAT và thuế doanh thu.
a.
a.
Giống nhau:
Giống nhau:
- Đều là thuế gián thu tính vào giá hàng hoá, dịch vụ, do người tiêu dùng
- Đều là thuế gián thu tính vào giá hàng hoá, dịch vụ, do người tiêu dùng


chịu. Người bán hàng hoá, dịch vụ chỉ là người thu hộ thuế này từ người mua
chịu. Người bán hàng hoá, dịch vụ chỉ là người thu hộ thuế này từ người mua


hàng và nộp vào Ngân sách Nhà nước.
hàng và nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Đều tính trên giá bán hàng hoá, dịch vụ.
- Đều tính trên giá bán hàng hoá, dịch vụ.
b.
b.
Khác nhau:

Khác nhau:
- VAT chỉđánh trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ trong mỗi lần
- VAT chỉđánh trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ trong mỗi lần


bán hàng, còn thuế doanh thu thìđánh trên tổng giá bán hàng hoá, dịch vụ trong
bán hàng, còn thuế doanh thu thìđánh trên tổng giá bán hàng hoá, dịch vụ trong


mỗi lần bán hàng.
mỗi lần bán hàng.
- Thuế doanh thu không khấu trừ số thuếđã nộp ở những khâu trước, VAT
- Thuế doanh thu không khấu trừ số thuếđã nộp ở những khâu trước, VAT


khi tính thuếở từng khâu bán hàng thì khấu trừ số thuếđã nộp ở khâu trước (tính
khi tính thuếở từng khâu bán hàng thì khấu trừ số thuếđã nộp ở khâu trước (tính


thuếđầu ra được khấu trừ thuếđầu vào).
thuếđầu ra được khấu trừ thuếđầu vào).
4.
4.
Đối tượng nộp thuế vàđối tượng tính thuế.
Đối tượng nộp thuế vàđối tượng tính thuế.
4.1
4.1
- Đối tượng nộp thuế .
- Đối tượng nộp thuế .
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng

Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng


hoá,dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổ
hoá,dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổ


chức, hình thức kinh doanh (gọi là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân
chức, hình thức kinh doanh (gọi là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân


khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) đều làđối
khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) đều làđối


tượng nộp thuế VAT.
tượng nộp thuế VAT.
4.2
4.2
- Đối tượng chịu thuế.
- Đối tượng chịu thuế.
Luật thuế VAT quy định tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất
Luật thuế VAT quy định tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất


– kinh doanh và tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam làđối tượng chịu thuế VAT.
– kinh doanh và tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam làđối tượng chịu thuế VAT.
Cũng theo luật thuế GTGT thì các hàng hoá, dịch vụ sau đây không làđối
Cũng theo luật thuế GTGT thì các hàng hoá, dịch vụ sau đây không làđối



tượng chịu thuế GTGT:
tượng chịu thuế GTGT:
Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế


Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản nuôI trồng, đánh bắt
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản nuôI trồng, đánh bắt


chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ
chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ


chức,cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra;
chức,cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra;


Sản phẩm là giống vật nuôI, giống cây trồng;
Sản phẩm là giống vật nuôI, giống cây trồng;


Sản phẩm muối;
Sản phẩm muối;


Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tảI chuyên dùng trong dây chuyền
Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tảI chuyên dùng trong dây chuyền



công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cần
công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cần


nhập khẩu đẻ tạo tàI sản cốđịnh của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư,
nhập khẩu đẻ tạo tàI sản cốđịnh của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư,


phương tiện vận tảI thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để
phương tiện vận tảI thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để


sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;


máybay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoàI thuộc loạI trong nước chưa
máybay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoàI thuộc loạI trong nước chưa


sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh;thiết bị máy móc, phụ tùng thay
sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh;thiết bị máy móc, phụ tùng thay


thế, phương tiện vận tảI chuyên dùng và vật tư thuộc loạI trong nước chưa sản
thế, phương tiện vận tảI chuyên dùng và vật tư thuộc loạI trong nước chưa sản


xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển

xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển


mỏ dầu khí;
mỏ dầu khí;


Nhàở thuốcở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
Nhàở thuốcở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;


Chuên quyền sử dụng đất;
Chuên quyền sử dụng đất;


Dịch vụ tín dụng, quỹđầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán;
Dịch vụ tín dụng, quỹđầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán;


Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôI, bảo hiểm cây
Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôI, bảo hiểm cây


trồng và các loạI bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
trồng và các loạI bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;


Dịch vụ y tế;
Dịch vụ y tế;



Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao không nhằm mục đích
Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao không nhằm mục đích


kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu
kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu


phim nhựa, phim vi - đI - ô tàI liệu;
phim nhựa, phim vi - đI - ô tàI liệu;


Dạy học, dạy nghề;
Dạy học, dạy nghề;


Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn ngân
Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn ngân


sách nhà nước;
sách nhà nước;


Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành,
Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành,


sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học

sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học


Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
– kỹ thật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền
– kỹ thật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền


cổđộng; in tiền;
cổđộng; in tiền;


Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân
Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân


cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công
cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công


cộng, dịch vụ tang lễ;
cộng, dịch vụ tang lễ;


Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình
Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình


phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp

phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp


của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;
của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;


Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe đIện;
Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe đIện;


Đi
Đi
ều tra,thăm dòđịa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loạI đIều tra cơ bản
ều tra,thăm dòđịa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loạI đIều tra cơ bản


của Nhà nước;
của Nhà nước;


Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá
Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá


nhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hảI đảo, vùng
nhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hảI đảo, vùng


sâu, vùng xa;

sâu, vùng xa;


Vũ khí, khí tàI chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;
Vũ khí, khí tàI chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;


Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo,
Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo,


viện trợ không hoàn lạI; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
viện trợ không hoàn lạI; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ


chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ
chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ


trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân ở Việt Nam theo mức quy định
trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân ở Việt Nam theo mức quy định


của Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoàI theo tiêu chuẩn miễn
của Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoàI theo tiêu chuẩn miễn


trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
Hàng hoá bán cho tổ chức quốc tế, người nước ngoàI để viện trợ nhân đạo,

Hàng hoá bán cho tổ chức quốc tế, người nước ngoàI để viện trợ nhân đạo,


viện trợ không hoàn lạI cho Việt Nam;
viện trợ không hoàn lạI cho Việt Nam;


Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hành tạm nhập
Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hành tạm nhập


khẩu, táI xuất khẩu và tạm xuất khẩu, táI nhập khẩu;
khẩu, táI xuất khẩu và tạm xuất khẩu, táI nhập khẩu;


Vận chuyển quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảI
Vận chuyển quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảI


quốc tế và dịch vụ táI bảo hiểm ra nước ngoàI;
quốc tế và dịch vụ táI bảo hiểm ra nước ngoàI;


Chuyển giao công nghệ; phần mềm máy tính;
Chuyển giao công nghệ; phần mềm máy tính;
Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế


Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình của

Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình của


Chính phủ;
Chính phủ;


Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm
Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm


mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;
mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;


Sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế
Sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế


biến do Chính phủ quy định;
biến do Chính phủ quy định;


Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng đề thay thế cho bộ phận của người
Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng đề thay thế cho bộ phận của người


bệnh : nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật;
bệnh : nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật;



Hàng hoá, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có thu nhập thấp. Mức thu
Hàng hoá, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có thu nhập thấp. Mức thu


nhập thấp do Chính phủ quy định.
nhập thấp do Chính phủ quy định.
Hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT quy định tạI ĐIều này
Hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT quy định tạI ĐIều này


không được khấu trừ vào hoàn thuế VAT đầu vào, trừ trường hợp được áp dụng
không được khấu trừ vào hoàn thuế VAT đầu vào, trừ trường hợp được áp dụng


mức thuế suất 0% quy định tạI đIều này.
mức thuế suất 0% quy định tạI đIều này.
Khoa Luật Kinh tế
Khoa Luật Kinh tế
5.
5.
Giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế và thuế suất.
5.1
5.1
– Giá tính thuế.
– Giá tính thuế.
Giá tính thuế là một căn cứ quan trọng để xác định số thuế VAT phảI nộp.
Giá tính thuế là một căn cứ quan trọng để xác định số thuế VAT phảI nộp.



Giá tính thuế VAT là giá bán chưa có thuế VAT được ghi trên hoáđơn bán hàng
Giá tính thuế VAT là giá bán chưa có thuế VAT được ghi trên hoáđơn bán hàng


của người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc người nhập khẩu.
của người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc người nhập khẩu.
5.2
5.2
– Thuế suất.
– Thuế suất.
Mức thuế suất thuế GTGT được quy định như sau:
Mức thuế suất thuế GTGT được quy định như sau:
a.
a.
Mức thuế suất 0%
Mức thuế suất 0%
đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng hoá,
đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng hoá,


dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT xuất khẩu, trừ các trường hợp sau: vận
dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT xuất khẩu, trừ các trường hợp sau: vận


tảI quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảI quốc tế; dịch vụ táI
tảI quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảI quốc tế; dịch vụ táI


bảo hiểm ra nước ngoàI; dịch vụ tín dụng, đầu tư tàI chính, đầu tư chứng khoán

bảo hiểm ra nước ngoàI; dịch vụ tín dụng, đầu tư tàI chính, đầu tư chứng khoán


ra nước ngoàI và sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản chưa khai thác
ra nước ngoàI và sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản chưa khai thác


chưa qua chế biến do Chính phủ quy định.
chưa qua chế biến do Chính phủ quy định.
b.
b.
Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá, dịch vụ:
Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá, dịch vụ:


Nước sách phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, trừ trường hợp quy định tạI
Nước sách phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, trừ trường hợp quy định tạI


khoản 18 ĐIều 4 của Luật này;
khoản 18 ĐIều 4 của Luật này;


Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kích
Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kích


thích tăng trưởng vật nuôI, cây trồng;
thích tăng trưởng vật nuôI, cây trồng;



Thiết bị và dụng cụ y tế; bông và băng vệ sinh y tế; thuốc chữa bệnh,
Thiết bị và dụng cụ y tế; bông và băng vệ sinh y tế; thuốc chữa bệnh,


thuốc phòng bệnh; sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc
thuốc phòng bệnh; sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc


chữa bệnh, thuốc phòng bệnh;
chữa bệnh, thuốc phòng bệnh;


Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập;
Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập;


In các loạI sản phẩm quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 của Luật này, trừ in
In các loạI sản phẩm quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 của Luật này, trừ in


tiền;
tiền;


Đồ chơI trẻ em, sách các loạI, trừ sách quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 của
Đồ chơI trẻ em, sách các loạI, trừ sách quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 của


Luật này; băng từ, đĩa đã ghi hặc chưa ghi chương trình;

Luật này; băng từ, đĩa đã ghi hặc chưa ghi chương trình;


Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản chưa qua chế biến,
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản chưa qua chế biến,


trừđối tượng quy định tạI khoản 1 ĐIều 4 của Luật này;
trừđối tượng quy định tạI khoản 1 ĐIều 4 của Luật này;

×