Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

dự án phát triển sản phẩm lẩu hải sản chanh dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.49 KB, 28 trang )

MẪU THUYẾT TRÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Phần 1: Thông tin chung về dự án
1. Tên dự án: Dự án phát triển sản phẩm : LẨU HẢI SẢN CHANH DÂY
2. Kí mã hiệu: BĐ KH79
3. Tổ chức, cá nhận đăng kí chủ trì và thực hiện dự án.
 Tên: Lê Thị Thu Thương
 Chức vụ: Nhóm trưởng
 SĐT: 01693113396
 Địa chỉ: 02 Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa
4. Dự kiến kinh phí dự án:
- Tổng kinh phí: 3.607.520.000 ( VNĐ) thu hồi vốn sau 3 tháng
- Nguồn đầu tư: Công ty Cổ phần Seafoods Nha Trang – F17
• Danh sách thành viên nhóm dự án:
STT Họ và tên
Địa chỉ/ số điện
thoại
Chức vụ Chuyên môn
1
Lê Thị Thu
Thương
01693113396 Trưởng dự án
Điều hành sản
xuất
2
Nguyễn Thị Hồng

01679807357 Thư ký
Chế biến thủy
sản
3
Trần Cao Phương



01697978999
Chuyên viên
kỹ thuật
Chế biến thủy
sản
4 Đoàn Thành Tiến 01656469406
Chuyên viên
kỹ thuật
Chê biến thực
phẩm
5 Ngô Thị Hồng 0905438358
Chuyên viên
môi trường
Phân tích kiểm
nghiệm
6
Nguyễn Thị Phú
Lợi
0993649459
Chuyên viên
thị trường
Kinh tế thủy
sản
7 Nguyễn Thị Dung 0163646952
Chuyên viên
môi trường
Phân tích kiểm
nghiệm
8

Nguyễn Thị Ngọc
Quyên
01678395492
Chuyên viên
thị trường
Kế toán- tài
chính
1
Phần 2: Thuyết minh chi tiết dự án
1. Căn cứ xây dựng dự án(phù hợp với chiến lược sản xuất kinh doanh như thế nào,
dự đoán nhu cầu từ các sản phẩm cùng loại, tính cấp thiết của dự án, những đánh
giá khả thi của ý tưởng sản phẩm mới
 Căn cứ vào chiến lược phát triển sản phẩm: Đa dạng hóa dòng sản phẩm, phát
triển sản phẩm lẫu hải, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng. Để chinh phục thị
trường, không phải chỉ cần có kênh phân phối tốt là đủ mà phải có sản phẩm
tốt, giá phù hợp và sự khác biệt trong chiến lược marketing và trong chính sản
phẩm. Nổi tiếng về chất lượng, Nha Trang Seafoods luôn khẳng định thương
hiệu, uy tín với khách hàng và ngày càng mở rộng thị trường xuất khẩu.
 Căn cứ vào chiến lược marketing: Quảng bá, củng cố thương hiệu mặt hàng
lẩu hải sản nói riêng và các mặt hàng đông lạnh nói chung, nhằm nâng cao vị
thế của công ty trên thị trường, mở rộng kênh phân phối, đa dạng hình thức
quảng cáo , đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Tính cấp thiết của dự án
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2013, GDP bình quân đầu người của
Việt Nam là 1.910 USD/người,
 Theo AsiaPenel, số lượng hộ gia đình bước vào nhóm có thu nhập cao (trên 6.5
triệu đồng/ tháng) đã tăng từ 7.3% lên 11.9% trong tổng số hộ dân Việt Nam.
Cùng tăng tương ứng là số hộ có thu nhập trong 4.5 – 6.5 triệu đồng / tháng.
Khi tiền trong túi trở nên dư dả hơn, người dân đã chuyển sang lựa chọn các
sản phẩm có chất lượng hơn, an toàn và tốt cho sức khỏe

 Nhịp sống hối hả của người Việt Nam, phong cách sống hiện đại hơn, ngoài
giờ làm việc người ta còn rất quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho gia
đình và bản thân, tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động
xã hội. Vì vậy người tiêu dùng rất thích tiêu thụ những sản phẩm có khả năng
sử dụng nhanh, tác dụng mà lại tốt cho sức khỏe. Đáp ứng được nhu cầu của
các đối tượng này doanh nghiệp sẽ có hướng phát triển đúng đắn mang lại lợi
nhuận.
Những đánh giá khả thi của ý tưởng sản phẩm mới
 Công nghệ sản xuất lẩu hải sản chanh dây tương tự với công nghệ sản xuất các
sản phẩm trước đó của công ty như: Các loại tôm, mực, cá, ghẹ đông lạnh…
như vậy nếu sản xuất lẩu hải sản chanh dây thì sẽ tận dụng được nhiều máy
móc, thiết bị hiện có, không phải thay đổi toàn bộ dây chuyền mới mà chỉ cần
đầu tư bổ sung một phần nhỏ, do đó có thể tiết kiệm được chi phí đầu tư. Kết
quả của việc đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao cho công ty
2. Mô tả khách hàng mục tiêu.:
Nhiều lứa tuổi đặc biệt 18-30 tuổi
Nhiều tầng lớp có mức thu nhập khác nhau
3. Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu chung: Phát triển sản phẩm để đa dạng dòng sản phẩm lẫu hải sản
2
chanh dây của công ty, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng
+ mục tiêu ngắn hạn:
Nắm bắt tốt các nhu cầu thị trường nhanh chóng dành cho thị phần trong ngành
chế biến lẩu
Tạo niềm tin của khách hàng về sản phẩm lẫu hải sản
+Mục tiêu dài hạn:
• Tạo sức mạnh doanh nghiệp để lấn át các đối thủ cạnh tranh.
• Đi trước đối thủ bằng các bước đột phá mới, lạ
• Tăng doanh thu và thị phần.
- Mục tiêu cụ thể:

Nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin để hình thành ý tưởng, thử nghiệm
khái niệm sản phẩm, thử nghiệm sản phẩm quy mô pilot, theo dõi sản phẩm, đưa
ra chiến lược marketing phù hợp với sản phẩm
Thiết kế sản phẩm: xây dựng được quy trình sản xuất phù hợp nhất, tạo được sản
phẩm mẫu hoàn chỉnh.
Sản xuất công nghiệp: sản xuất sản phẩm quy mô công nghiệp dựa trên quy trình
đã xây dựng.
Thương mại hóa sản phẩm: Đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng
4. Nội dung của dự án
Nêu những nội dung mà dự án cần triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu(chia
thành các mảng nội dung như nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, thử nghiệm
sản phẩm, tổ chức sản xuất, phân phối và marketing sản phẩm mới)
a) Nghiên cứu thị trường
Hình thành ý tưởng sản phẩm mới
- Chọn dòng sản phẩm
- Xác định chiến lược phát triển sản phẩm của công ty
- Tìm hiểu danh mục sản phẩm và các thông tin liên quan tới dòng sản phẩm của
công ty.
- Hình thành ý tưởng.
- Sàng lọc ý tưởng ( sử dụng bảng phân tích đa yếu tố).
- Chọn ý tưởng khả thi nhất.
Thử nghiệm khái niệm sản phẩm:
- Xây dựng khái niệm sản phẩm
- Xác định thông tin cần thu thập
- Xác định hình thức nghiên cứu thị trường
- Tiến hành nghiên cứu thị trường
- Xử lí dữ liệu và phân tích thông tin
- Đưa ra kết quả nghiên cứu.
 Đánh giá sản phẩm trong thử nghiệm khách hàng quy mô pilot
- Xác định thông tin cần thu thập

- Chuẩn bị sản phẩm mẫu.
- Tiến hành đưa sản phẩm mẫu
3
- Thu thập thông tin từ khách hàng đã sử dụng sản phẩm mẫu.
- Tiến hành phân tích dữ liệu và thông tin thu thập được
- Đưa ra kết quả nghiên cứu
 Xác định chiến lược marketing phù hợp.
- Xác định thông tin cần thu thập.
- Xác định hình thức nghiên cứu thị trường.
- Tiến hành nghiên cứu thị trường.
- Thu thập xử lý thông tin
- Đưa ra kết quả nghiên cứu.
- Xác định hình thức marketing phù hợp.
5. Thiết kế sản phẩm:
- Xây dựng bảng mô tả sản phẩm
- Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mẫu
- Thử nghiệm quy trình với các thông số khác nhau.
- Chọn quy trình sản xuất phù hợp.
- Chọn vật liệu , phương pháp bao gói phù hợp.
- Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho sản phẩm.
- Tiến hành sản xuất thử nghiệm trên quy trình đã lựa chọn.
- Phân tích các chỉ tiêu chất lượng: cảm quan, vật lý, hóa học, vi sinh.
- Xác định thời hạn sử dụng của sản phẩm.
6. Sản xuất công nghiệp:
- Chuẩn bị nguồn nguyên liệu lâu dài.
- Xác định danh mục các máy móc thiết bị cần sử dụng.
- Mua thiết bị còn thiếu, lắp đặt dây chuyền sản xuất.
- Tiến hành sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp dựa vào quy trình tối ưu đã
xác định
- Phân tích các chỉ tiêu chất lượng: cảm quan, vật lí, hóa học, vi sinh.

- Điều chỉnh thông số cho phù hợp với điều kiện sản xuất quy mô công nghiệp.
7. Thương mại hóa sản phẩm
- Xây dựng kênh phân phối.
- Lựa chọn hình thức marketing phù hợp.
- Đưa sản phẩm đã được sản xuất ở quy mô công nghiệp ra thị trường.
4
I. Phương án triển khai dự án
1. Bảng kế hoạch chung về nội dung công việc, biện pháp thực hiện, dự kiến kết
quả, thời gian thực hiện, phân công trách nhiệm thực hiện, trách nhiệm giám
sát.
TT
Các công việc
để thực hiện
nội dung dự
án
Biện pháp thực
hiện
Thời gian
(bắt đầu-
kết thúc)
Dự kiến
kết quả
Người thực
hiện
Người
giám sát
1
Chọn dòng
sản phẩm
- - Cá nhân

tác nghiệp tìm
các thông tin thứ
cấp về các dòng
sản phẩm Lẩu
của công ty và
trên thị trường
qua các cổng
thông tin như
trực tiếp từ các
phòng ban trong
tập đoàn, hoặc
qua internet.
- - Họp
nhóm, thảo luận
và chọn dòng
sản phẩm có khả
năng phát triển.
30/10-
1/11/2014
- Chọ
n được
dòng sản
phẩm
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
2

Xác định
chiến lược
phát triển sản
phẩm của
công ty
- Lấy thông
tin trực tiếp từ
phòng phát triển
sản phẩm.
2/11
5/11/2014
Hiểu và
nắm chắc
được chiến
lược phát
triển sản
phẩmcủa
công ty.
Trần Cao
Phương Vũ
Lê Thị Thu
Thương
3
Hình thành ý
tưởng.
-Mỗi cá nhân làm
việc độc lập để
đưa ra ý tưởng.
6/11
9/11/2014

Mỗi cá
nhân đưa
ra được ý
tưởng về
phát triển
sản phẩm.
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
4 Sàng lọc ý
tưởng từ đó
đưa ra ý
-Họp nhóm để
sàng lọc sơ bộ,
xây dựng các tiêu
chí để đánh giá
10/11-
12/11/2014
- Chọ
n được
những ý
tưởng
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm

trưởng
5
tưởng khả thi
nhất
tính khả thi của ý
tưởng.

khả thi.
- Xây
dựng
được các
tiêu chí
để đánh
giá tính
khả thi.
- Đưa
ra được
1 ý
tưởng
khả thi
nhất.
6
Xây dựng
khái niệm sản
phẩm
- Họp nhóm
xây dựng khái
niệm sản phẩm(
xác định các
thuộc tính cơ

bản của sản
phẩm).
13/11-
17/11/2014
Đưa ra
được khái
niệm sản
phẩm đầy
đủ và rõ
ràng
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Đoàn
Thành Tiến
7
Xác định
thông tin cần
thu thập liên
quan tới khái
niệm sản
phẩm.
- Họp nhóm
thống nhất các
thông tin cần
thu thập trong
thử nghiệm
khái niệm sản
phẩm.

18/11/2013
4
Thống nhất
các thông
tin
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
8
Xác định hình
thức nghiên
cứu thị trường
để thử
nghiệm khái
niệm sản
phẩm
Họp nhóm đưa ra
hình thức nghiên
cứu thị trường.
19-
22/11/2014
Đưa ra
hình thức
nghiên cứu
thị trường
phù hợp.
Tất cả các

thành viên
trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
9
Tiến hành
nghiên cứu
thị trường để
thử nghiệm
khái niệm sản
phẩm.
Tùy thuộc vào
hình thức nghiên
cứu thị trường đã
chọn để có cách
tiến hành nghiên
cứu phù hợp.
23/11-
25/11/2014
Thu được
thông tin từ
khách
hàng.
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nguyễn
Thị Ngọc

Quyên
10 Xử lí dữ liệu
và phân tích
- Họp nhóm
tổng hợp các
thông tin thu
26/12-
29/12/2014
- Xử
lý hết các
thông tin
Tất cả các
thành viên
trong
Nhóm
Trưởng
6
thông tin, đưa
ra kết quả
nghiên cứu.
thập được và xử
lí các số liệu
bằng các phần
mềm.
và số liệu
đã thu
thập.
- Đưa
ra được
kết quả

nghiên
cứu thị
trường.
nhóm.
12
Xây dựng bản
mô tả sản
phẩm
- Họp nhóm
để xây dựng
bản mô tả sản
phẩm ( đặc tính
sản phẩm, quy
trình sản xuất,
phương pháp
bao gói,…), chú
trọng vào tính
chất mới của
sản phẩm.
30/12-
3/12/2014
Hoàn thành
được bản
mô tả sản
phẩm
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm

trưởng
13
Xây dựng quy
trình sản xuất
sản phẩm
mẫu.
-Cá nhân tìm
hiểu các quy
trình của các sản
phẩm tương tự.
-Họp nhóm để
thống nhất quy
trình cơ bản.
4/12-
7/12/2014
Đưa ra
được quy
trình sản
xuất cơ
bản.
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
15
Thử nghiệm
quy trình với
các thông số
khác nhau.

-Chia nhóm nhỏ,
thử nghiệm thông
số kỹ thuật ở các
công đoạn khác
nhau.
-Thực hiện ở
phòng thí
nghiệm.
8/12-
10/12/2014
Đưa ra các
thông số
thích hợp
nhất ở các
công đoạn
cần thử
nghiệm.
Nhóm
Nguyễn
Thị Hồng

16
Chọn quy
trình sản xuất
phù hợp.
-Họp nhóm, đưa
các thông số phù
hợp nhất vào quy
trình. Chọn quy
trình sản xuất tối

ưu.
11-
13/12/2014
-Đưa ra
được quy
trình tối ưu
nhất để sản
xuất sản
phẩm mẫu
-Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nguyễn
Thị Ngọc
Quyên
17 Chọn vật
liệu , phương
pháp bao gói
phù hợp.
-Cá nhân tìm
hiểu vật liệu và
phương pháp bao
gói của các sản
phẩm tương tự
14-
16/12/2014
Đưa ra
được vật
liệu và
phương

pháp bao
-Cá nhân
-Nhóm
Đoàn
Thành Tiến
7
-Họp nhóm để
thống nhất vật
liệu và phương
pháp bao gói phù
hợp
gói phù
hợp cho
sản phẩm
18
Xây dựng
bảng tiêu chí
đánh giá cho
sản phẩm.
-Họp nhóm để
đưa ra các tiêu
chí đánh giá cho
nguyên liệu, sản
phẩm
17/12-
19/12/2014
-Đưa ra
được các
tiêu chí
đánh giá.

Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
19
Tiến hành sản
xuất thử
nghiệm trên
quy trình đã
lựa chọn.
-Bộ phận sản
xuất tiến hành
công việc này.
20/12-
26/12/2014
-Có được
lượng sản
phẩm mẫu
đủ để thử
nghiệm
quy mô
pilot.
Bộ phận
sản xuất
Nguyễn
Thị Ngọc
Quyên và
Ngô Thị
Hồng

20
Phân tích các
chỉ tiêu chất
lượng: cảm
quan, vật lý,
hóa học, vi
sinh.
-Bộ phận phòng
kiểm nghiệm
đảm nhiệm trách
nhiệm này.
26/12-
27/12/2014
Đưa ra
được kết
quả chỉ tiêu
chất lượng
Bộ phận
kiểm
nghiệm
Nhóm
trưởng
21
Xác định
thời hạn sử
dụng của sản
phẩm.
-Nhóm thực hiện,
sử dụng phương
pháp Q10 (nâng

nhiệt độ bảo
quản trong điều
kiện phân phối
để đánh giá biến
đổi của sản
phẩm).
28/12-
29/12/2013
Đưa ra
được thời
hạn sử
dụng của
sản phẩm.
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
22
Xác định
thông tin cần
thu thập để
đánh giá sản
phẩm trong
thử nghiệm
khách hàng
quy mô pilot
-Họp nhóm để
thống nhất các
thông tin cần thu

thập để đánh giá
sản phẩm trong
thử nghiệm
khách hàng quy
mô pilot
9/12/2013
Đưa ra
được các
thông tin
cần thu
thập.
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nguyễn
Thị Hồng

23 Chuẩn bị sản
phẩm mẫu.
-Tập hợp sản
phẩm mẫu từ bộ
10/12-
12/12/2013
-Tập hợp
đủ sản
Tất cả các
thành viên
Nhóm
trưởng

8
phận sản xuất
phẩm phục
vụ việc
thực hiện
thử nghiệm
khách hàng
quy mô
pilot
trong
nhóm.
24
Tiến hành
đưa sản phẩm
mẫu
-Cá nhân tiến
hành đưa sản
phẩm theo khu
vực được phân
chia.
13/12-
23/12/2013
-Đưa hết
các sản
phẩm tới
tận tay
khách hàng
Tất cả các
thành viên
trong

nhóm.
Nhóm
trưởng
25
Thu thập
thông tin từ
khách hàng
đã sử dụng
sản phẩm
mẫu
-Cá nhân lấy
thông tin trực
tiếp từ khách
hàng.
13/12-
23/12/2013
Thu được
các thông
tin cần thu
thập
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nguyễn
Thị Dung
26
Tổng hợp
thông tin và
đưa ra kết quả

nghiên cứu
-Cá nhân xử lý
các thông tin đã
thu thập.
-Họp nhóm tổng
hợp thông tin để
đưa ra kết quả
nghiên cứu.
24/12-
25/12/2013
Đưa ra
được kết
quả nghiên
cứu.
Tất cả các
thành viên
trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
29
Chuẩn bị
nguồn nguyên
liệu lâu dài để
sản xuất quy
mô công
nghiệp.
- Họp nhóm để
lựa chọn vùng
nguyên liệu lâu

dài.
- Cá nhân trực
tiếp tới vùng
nguyên liệu để
ký hợp đồng mua
bán.
26/12-
28/12/2014
Chọn được
vùng
nguyên
liệu lâu dài
với số
lượng lớn,
chất lượng
tốt
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
và cá nhân
Nhóm
trưởng
30 Xác định
danh mục các
máy móc thiết
bị cần sử
dụng.
Họp nhóm để lựa
chọn các máy
móc thiết bị cần

thiết cho quá
trình sản xuất để
từ đó xem xét lại
các máy móc còn
thiếu .
28/12-
29/12/2014
Đưa ra
được danh
mục các
máy móc
thiết bị cần
thiết cho
quá trình
sản xuất và
từ đó đưa
ra danh
sách máy
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Trần Cao
Phương Vũ
9
móc thiết
bị còn
thiếu
31
Mua thiết bị
còn thiếu, lắp

đặt dây
chuyền sản
xuất.
Cá nhân liên hệ
với các nhà sản
xuất máy móc
thiết bị để mua
các máy còn
thiếu.
Cả nhóm cùng
với bộ phận lắp
đặt nghiên cứu và
lắp đặt dây
chuyền sản xuất
30/12-
4/1/2015
Lắp đặt
được dây
chuyền sản
xuất hoàn
chỉnh
- Cá nhân
- nhóm
Trần Cao
Phương Vũ
32
Tiến hành sản
xuất sản
phẩm ở quy
mô công

nghiệp dựa
vào quy trình
tối ưu đã xác
định
Phòng sản xuất
sẽ tiến hành hành
sản xuất ở quy
mô công nghiệp
Từ ngày 5-
10/1/2015
Sản xuất
được sản
phẩm quy
mô công
nghiệp với
chất lượng
tốt
Phòng sản
xuất
Đoàn
Thành Tiến
33
Phân tích các
chỉ tiêu chất
lượng: cảm
quan, vật lí,
hóa học, vi
sinh.
-Bộ phận phòng
kiểm nghiệm

đảm nhiệm trách
nhiệm này.
11/1-
15/1/2015
Đưa ra
được kết
quả phân
tích chỉ
tiêu chất
lượng
Bộ phận
kiểm
nghiệm
Nhóm
trưởng
34
Điều chỉnh
thông số cho
phù hợp với
điều kiện sản
xuất quy mô
công nghiệp
(nếu các
thông số chưa
phù hợp).
-So sánh với
bảng tiêu chí
đánh giá chất
lượng nguyên
liệu và sản phẩm.

-Họp nhóm để
điều chỉnh, thống
nhất lại thông số
phù hợp với điều
kiện sản xuất quy
mô công nghiệp.
16/01-
19/01/2015
Đưa ra
được thông
số phù hợp
nhất.
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
10
35
Xác định
thông tin cần
thu thập để
lựa chọn
chiến lược
marketing .
Họp nhóm thống
nhất thông tin
cần thu thập để
xác định chiến
lược marketing

phù hợp.
20-
22/01/2015
Đưa ra
được các
thông tin
cần thu
thập.
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nguyễn
Thị hồng

36
Xác định hình
thức nghiên
cứu thị
trường.
Họp nhóm để
đưa ra hình thức
nghiên cứu thị
trường.
23-
25/01/2015
Xác định
được hình
thức
nghiên cứu
thị trường

phù hợp
với chiến
lược
marketing
của dự án.
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nguyễn
Thị Dung
và Ngô Thị
Hồng
37
Tiến hành
nghiên cứu
thị trường.
- Tiến hành, triển
khai nghiên cứu
thị trường theo
hình thức đã
chọn.
26/01-
29/01/2015
Triển khai
được
nghiên cứu
thị trường
theo đúng
tiến độ.
Tất cả các

thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
38
Thu thập xử
lý thông tin
- Cá nhân lấy
thông tin từ
nghiên cứu thị
trường.
- Cá nhân xử lý
thông tin đã thu
thập được
-Họp nhóm tổng
hợp thông tin để
đưa ra kết quả
nghiên cứu.
30/01-
02/02/2015
-Thu và xử
lý được các
thông tin
cần thu
thập -Đưa
ra được kết
quả nghiên
cứu
Tất cả các
thành viên

trong nhóm
Nhóm
trưởng
39
Đưa ra kết
quả nghiên
cứu. Xác
định hình
thức
marketing
phù hợp
-Dựa vào kết quả
nghiên cứu thị
trường để đưa ra
hình thức
marketing.
-Họp nhóm để
thống nhất hình
thức maketting
phù hợp cho sản
phẩm
03/02-
06/02/2015
Đưa ra
được hình
thức
maketting
phù hợp
cho sản
phẩm

Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
41 Xây dựng
kênh phân
phối.
-Cá nhân tìm
hiểu về các kênh
phân phối của
công ty
07/02-
10/02/2015
Hoàn thành
kênh phân
phối cho
sản phẩm
Tất cả các
thành viên
trong nhóm
Nhóm
trưởng
11
-Lựa chọn kênh
phân phối cho
sản phẩm.
-Họp nhóm thống
nhất chọn kênh
phân phối phù

hợp nhất.
-Tiến hành xây
dựng kênh phân
phối.
43
Đưa sản
phẩm đã được
sản xuất ở
quy mô công
nghiệp ra thị
trường.
-Cá nhân tiến
hành đưa sản
phẩm theo khu
vực được phân
chia.
-Đưa sản phẩm
tới các nhà bán
sỉ, bán lẻ.
11/02-
14/02/2015
-Đưa được
toàn bộ sản
phẩm tới
các địa
điểm phân
phối sản
phẩm
Tất cả các
thành viên

trong
nhóm.
Nhóm
trưởng
2. Nghiên cứu phát triển sản phẩm ở phòng thí nghiệm.
Nguyên cứu phát triển sản phẩm ở phòng thí nghiệm:
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất:
1. Quy trình sơ chế các nguyên liệu cho sản phẩm lẩu:
Tiếp nhận nguyên liệu (tôm, cá, mực, sò, đậu bắp, cà rốt)
Rửa 1
Xử lý cơ học
Rửa 2
Cấp đông
Bao gói
2. Thuyết minh quy trình:
a. Tiếp nhận nguyên liệu:
Nguyên liệu tôm, cá, mực còn tươi,có mùi tanh đặc trưng, không sử dụng kháng
sinh và chất bảo quản cấm sử dụng
Nguyên liệu sò phải còn sống.
Nguyên liệu đậu bắp, cà rốt còn tươi, xanh không bị dập nát.
b. Rửa 1:
Nguyên liệu sau khi tiếp nhận được mang đi rửa để loại bỏ tạp chất cơ học với một
phần vi sinh vật có trên nguyên liệu.
12
c. Xử lý cơ học:
Nguyên liệu tôm bỏ đầu và nội tạng.
Nguyên liệu cá bỏ đầu, nội tạng và cắt khúc 3 – 4cm.
Nguyên liệu mực thì lột da, bỏ nội tạng, cắt khúc từ 2 – 3cm.
Nguyên liệu sò thì loại bỏ những con bị chết, tách vỏ lấy thịt sò.
Nguyên liệu đậu bắp loại bỏ những trái bị héo và cắt khúc 3 – 4cm.

Nguyên liệu cà rốt thì loại bỏ những củ bị dập úng, gọt vỏ, cắt lát 0,1cm.
d. Rửa 2:
Nguyên liệu sau khi xử lý cơ học thì mang đi rửa lại để loại bỏ cát tạp chất nhiễm
vào trong quá trình xử lý cơ học và loại bỏ máu, nội tạng…
e. Cấp đông: (dựa theo quy trình sản xuất lẩu hải sản của công ty f17)
Cá, tôm, mực, sò:
Nhiệt độ: -45
o
C
Thời gian: 15 phút
Đậu bắp, cà rốt:
Nhiệt độ: -45
o
C
Thời gian: 1 phút
f. Bao gói:
Sử dụng bì PE bao gói cho riêng cho hai loại nguyên liệu thủy sản và rau củ
3. Quy trình làm sốt chanh dây:
Chanh dây
Rửa
Xử lý tách hạt
Thu dịch nước cốt
Phối trộn
Gia nhiệt
Cô đặc
Bao gói
4. Thuyết minh quy trình:
a. Nguyên liệu chanh dây:
Chanh dây còn tươi, đều màu, độ chín phù hợp.
b. Rửa:

Loại bỏ tạp chất cơ học và một phần vi sinh vật có trên quả chanh.
c. Xử lý tách hạt:
Chanh dây được cắt làm đôi sau đó lấy hạt rồi ép lấy nước.
d. Thu dịch nước cốt:
Dánh giá chất lượng nước cốt thu được về màu sắt, độ chua.
e. Phối trộn:
13
Nước cốt chanh dây thu được mang đi phối trộn với các gia vị( muối,
đường, bột ngot, tiêu, hành, tỏi, ớt xả )
Bố trí thí nghiệm:
NỒI NƯỚC DÙNG (1 lít)
Muối 1,3%; đường 5%; bột ngọt 0,2%; tiêu 0,5%; hành 1%; tỏi 0,5%; ớt
1%; xả 0,5%. (Dựa theo sản phẩm lẩu hải sản ở công ty f17)
Đi kiểm nghiệm lại
Thay đổi nếu chưa đạt
Đưa ra giá trị tối ưu
Dựa theo tỉ lệ nước me của sản phẩm lẩu hải sản ở công ty
NỒI NƯỚC DÙNG (1 lít)
Cho gia vị đã tối ưu
Cho nước chanh dây theo tỉ lệ 16% 18% 20% 22%
Đi kiểm tra đánh giá
Nước chanh dây 20%; muối 1,3%; đường 5%; bột ngọt 0,2%; tiêu 0,5%;
hành 1%; tỏi 0,5%; ớt 1%; xả 0,5%.
f. Gia nhiệt:
Gia nhiệt đến nhiệt độ 90
o
C rồi mang đi cô đặc.
g. Cô đặc:
Dựa theo các thông tin về thành phần của chanh dây và các quá trình cô đặc
của các sản phẩm lẩu hải sản và nước ép chanh dây, bố trí thí nghiệm như

sau:
NỒI NƯỚC DÙNG
(1 lít đã bổ sung nước chanh dây và gia vị như trên)
Cô đặc
90
0
C 100
0
C 110
0
C 120
0
C
Kiểm tra đánh giá chất lượng
Dung dịch nước sốt chanh dây sau khi gia nhiệt mang đi cô đặc ở 110
o
C,
thời gian là 15 phút.
14
h. Bao gói:
Dung dịch nướt sốt sau khi cô đặc được mang bao đi bao gói trong bì PE
Thiết kế bao gói sản phẩm mới:
Đặc tính của nước sốt Yêu cầu của vật liệu bao
gói
Lựa chọn vật liêụ
bao gói
Phương pháp bao
gói
- Dạng sệt
- Màu vàng sáng

đặc trưng của
chanh dây
- Vị chua đặc trưng
của chanh dây,
cay ớt
- Đảm bảo độ kín.
- Vật liệu có khả năng
chống thấm khí và chống
thấm nước.
- Bắt mắt, tiện dụng có
hướng dẫn rõ ràng, có thể
quan sát được màu sắc
bên trong của sản phẩm.
- Có khả năng giữ mùi.
- Túi PE
Ưu điểm: chống
thấm khí, chống
thấm nước tốt, có
thể quan sát được
bên trong sản
phẩm.
.
- PE
Ưu điểm: chống
thấm khí, chống
thấm nước tốt, có
thể quan sát được
15
- Mùi thơm đặc
trưng của chanh

dây hòa quyện
với mùi hương
của hải sản
.
- Bảo quản ở điều
kiện lạnh.
-
bên trong sản
phẩm, giá thành rẻ.
Nhược điểm:
 Nhóm chọn
vật liêu bao gói
là PE
Thiết kế nhãn bao bì Lẩu hải sản chanh dây
16
• Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm mới
– Thu thập thông tin từ các tiêu chuẩn Việt Nam: ISO 9001-2004, 14001-2000,
9001-2004, HACCP.
Các chứng chỉ quốc tế về tiêu chuẩn châu Âu, Hoa Kỳ như FDA, FCE, SID
– Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu, kết quả tác động của các công đoạn
chế biến sản phẩm.
– Kết hợp với các tiêu chuẩn chất lượng về đặc điểm của sản phẩm:
– Chỉ tiêu hóa lý: sản phẩm dạng sệt
– Chỉ tiêu hóa học:
+ Hàm lượng chất béo: 3g
+ Hàm lượng chất đạm: >= 7g/100g
+ Hàm lượng VTM C: >= 3,2 g/100g
- Chỉ tiêu hóa lý: Sản phẩm chỉ có một pha đồng nhất.
- Chỉ tiêu sinh học: Giá trị năng lượng: 165 kcal/100g
- Không có vi sinh vật gây bệnh Samonella….

- Chỉ tiêu cảm quan:
+ Màu: Màu vàng sáng đặc trưng của chanh dây
+ Mùi: Đặc trưng của vị chanh dây hòa quyện vào hương các loại hải sản
+ Vị: chua đặc trưng của chanh dây, cay ớt
17
- Chỉ tiêu bao bì: bao bì phải kín, đảm bảo các yếu tố của môi trường như hơi
nước, bụi bẩn, khí, vi sinh vật không xâm nhập được vào.
+ Bao bì được bao bọc bằng nhãn in màu để đảm bảo bắt mắt và hấp
dẫn
– Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đó để quản lý chất lượng sản phẩm trong
sản xuất, phân phối, tiêu thụ.
– Định kỳ thẩm tra lại các chỉ tiêu.
• Phương án xác định thời hạn sử dụng của sản phẩm mới :Gia tốc nhiệt(Q10)
- Để xác định chính xác hạn sử dụng, cần phải theo dõi định kỳ, liên tục sản phẩm
từ lúc bắt đầu sản xuất đến lúc một trong các tiêu chuẩn yêu cầu của sản phẩm
không còn đạt chuẩn nữa với điều kiện lưu trữ giống như trên thị trường. Với một
sản phẩm có vòng đời ngắn như bánh tươi, trái cây…, rất dễ theo dõi và xác định
hạn sử dụng. Tuy nhiên, làm thế nào có thể xác định hạn sử dụng của một sản
phẩm có vòng đời dài như sữa bột, hải sản đông lạnh, nước giải khát… trong khi
cần phải tung hàng vào thị trường càng sớm càng tốt. Chúng ta không thể chờ đợi
trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm để theo dõi rồi mới sản xuất sản phẩm.
Vì thế, cần phải có cách xác định nhanh hơn. Vì vậy ta chọn phương pháp Q để
xác định thời hạn sử dụng của sản phẩm nước giải khát.
- Phương pháp Q cho rằng chất lượng sản phẩm suy thoái theo một hằng số Qn khi
nhiệt độ thay đổi một số nhất định. Với bước thay đổi nhiệt độ thường là 10
0
C, Qn
đôi khi được gọi là Q10. Với giá trị Q10 đã biết, hạn sử dụng có thể được tính
bằng công thức:
ts = t

0
.Q10n
Trong đó:
ts : hạn sử dụng ở điều kiện lưu trữ bình thường.
t
0
: hạn sử ở điều kiện gia tốc nhiệt
n : nhiệt độ gia tốc nhiệt (
0
C)trừ khi nhiệt độ lưu trữ bình thường (
0
C) chia
cho 10
0
C
Ví dụ: Hạn sử dụng của một sản phẩm tại 33
0
C là 13 ngày. Nhiệt độ lưu trữ bình
thường -18°C.
Khi đó : n = (30+18) / 10 = 4.8
Giả sử Q10 = 3
Lúc đó, Q10 n = 3.x4.8= 14.4
Dự đoán hạn sử dụng ở điều kiện thường là: 13 ngày x 14.4 = 187,2 ngày.
- Q10 càng cao, hạn sử dụng tính được lại càng dài.
- Mỗi lần tăng nhiệt độ 100C, sản phẩ
0
m sẽ giảm hạn sử dụng tương ứng là Q10
lần.
18
II. Yêu cầu đối với sản phẩm, kết quả dự án

TT Tên sản phẩm Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Chú thích
1
Bảng tiêu chí đánh
giá nguyên liệu.
Có tính sử dụng cao trong việc đánh giá chất
lượng nguyên liệu chanh dây
2
Bảng tiêu chí đánh
giá sản phẩm Lẩu hải
sản chanh dây
Có tính sử dụng cao trong việc đánh giá chất
lượng sản phẩm Lẩu hải sản chanh dây
3
Quy trình công nghệ
tối ưu sản xuất Lẩu
hải sản chanh dây
Có tính ứng dụng cao trong sản xuất Lẩu hải
sản
4
Nhãn hiệu Lẫu hải
sản Chanh dây
Mang tính đặc trưng, đại diện cho mặt hàng
lẩu hải sản của Công ty
5
Bao bì chứa sản
phẩm Lẩu hải sản
Chanh dây
Có đầy đủ các tính chất đáp ứng yêu cầu
chứa đựng sản phẩm lẩu hải sản chanh dây.
6

Sản phẩm Lẩu hải
sản Chanh dây hoàn
thiện.
Có đầy đủ các tính chất theo yêu cầu, sau khi
thương mại hóa có khả năng đưa lại lợi
nhuận cho Công ty
Phương án phát triển sau khi kết thúc dự án
– Sản phẩm vẫn quan tâm đến vấn đề sức khỏe của người tiêu dùng hơn.
– Mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ để phát triển sản phẩm hơn.
– Đa dạng mẫu mã bao bì, thể tích để tăng tính tiện dụng.
– Ứng dụng khoa học-kỹ thuật tiên tiến, sử dụng máy móc hiện đại hơn để
tạo được sản phẩm có chất lượng tốt hơn nữa

19
III. Kinh phí thực hiện dự án và nguồn phân theo các khoản
chi
Chi phí lao động trực tiếp và thuê khoán chuyên môn:
Bảng 1: Chi phí lực lượng lao động trực tiếp:
Công đoạn Số nhân
công/ca
Số nhân
công/ngày
Lương cơ bản/nhân
công/tháng ( đồng)
Tiếp nhận nguyên liệu (tôm,cá,
mực, sò, đậu bắp,cà rốt ,chanh dây)
1 2 3.500.000
Rửa 1 1 2 3.500.000
Xử lý cơ học 2 4 3.500.000
Rửa 2 1 2 3.500.000

Cấp đông 1 2 3.500.000
Thu dịch nước cốt 1 2 3.500.000
Phối trộn 1 2 3.500.000
Gia nhiệt 1 2 3.500.000
Cô đặc 1 2 3.500.000
Bao gói 1 2 3.500.000
Tổng chi phí lực lượng lao động trực tiếp/ tháng 77.000.000
- Bảng 2 : Chi phí quảng cáo
Hình thức quảng cáo Chi phí/ tháng (đồng)
Quảng cáo truyền hình 1.200.000.000
Tổ chức sự kiện 500.000.000
Tổng chi phí/ tháng 1.700.000.000
- Chi phí nguyên vật liệu và năng lượng
 Nhóm phát triển sản phẩm của công ty dự kiến sản xuất ra 2000gói/ngày. Mỗi gói
có khối lượng tịnh là 500gam. Vậy khối lượng sản xuất trong 1 ngày là:
2000 x 0,5 =1000 kg sản phẩm.
 Tỉ lệ giữa các thành phần như sau:
 Hải sản 55% ( tôm 15% ,cá 20%, mực 10% ,sò 10%)
 Gói sốt chanh dây 30%(chanh dây 20% ,muối 1,3%, đường 5%, bột ngọt
0,2%, xả 0,5%, ớt 1%, tiêu 0,5%, tỏi 0,5%, hành 1%)
 Đậu bắp 8%
 Cà rốt 7%
20
• Khối lượng hải sản cần dùng để sản xuất trong một ngày là:
- khối lượng tôm : 15% x 1000 =150 kg
- khối lượng cá : 20% x 1000 =200 kg
- khối lượng mực : 10% x 1000= 100 kg
- khối lượng sò : 10% x 1000= 100 kg
• Khối lượng gói sốt chanh dây sản xuất trong một ngày:
- Khối lượng chanh dây : 20% x1000 = 200kg

- Khối lượng muối : 1,2% x 1000 =12 kg
- Khối lượng đường : 5% x 1000 = 50kg
- Khối lượng bột ngọt : 0,3% x 1000 = 3 kg
- Khối lượng xả : 0,5% x 1000 = 5 kg
- Khối lượng ớt : 1 % x 1000 = 10 kg
- Khối lượng tiêu : 0,5% x 1000 = 5kg
- Khối lượng tỏi : 0,5% x 1000 = 5 kg
- Khối lượng hành : 1% x 1000 =10 kg
• Khối lượng đậu bắp cần dùng trong một ngày
8% x 1000 =80 kg
• Khối lượng đậu bắp cần dùng trong một ngày
7% x 1000 = 70 kg
Từ các tính toán trên ta có bảng tổng kết kế hoạch nguyên vật liệu sản xuất trong một
ngày như sau:
Tên nguyên liệu Khối lượng
(kg )
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 Tôm 150 100.000 15.000.000
2 Cá 200 45.000 9.000.000
3 Mực 100 85.000 8.500.000
4 Sò 100 55.000 5.500.000
5 Đậu bắp 80 10.000 800.000
6 Cà rốt 70 15.000 1.050.000
7 Chanh dây 200 15.000 3.000.000
8 Đường 50 14.000 700.000
9 Muối 12 10.000 120.000
10 Bột ngọt 3 55.000 165.000

11 ớt 10 20.000 200.000
12 tiêu 5 150.000 750.000
13 Tỏi 50 20.000 100.000
14 Hành 10 20.000 100.000
15 Xả 50 10.000 500.000
Tổng chi phí nguyên liệu/ngày 45.485.000
Chi phí bao bì: 200 đ/gói  chi phí bao bì cho một ngày là
200*2000= 400.000 (đồng)
21
 Chi phí máy móc thi t b : D án phát tri n s n ph m L u H i S n Chanh Day ế ị ự ể ả ẩ ẩ ả ả
ng d ng dây chuy n s n xu t L u H i S n c a công ty đ s n xu t, vì v y ứ ụ ề ả ấ ẩ ả ả ủ ể ả ấ ậ
không ph i đ u t thêm máy móc thi t b m i cho d án.ả ầ ư ế ị ớ ự
Danh m c máy móc thi t b đ c ng d ng t dây chuy n công ngh s n xu t ụ ế ị ượ ứ ụ ừ ề ệ ả ấ
L u H i S n nh sau:ẩ ả ả ư
Tên máy móc, thi t bế ị Ch c n ngứ ă Thông s k thu tố ỹ ậ
Máy r a rau c qu công ử ủ ả
nghi pệ
Máy r a giúp lo i b b i ử ạ ỏ ụ
b m, đ t cát, rác r i dính ặ ấ ưở
ho c theo nguyên li u vào ặ ệ
dây chuy n, nh đó mà lo i ề ờ ạ
b đ c ph n l n l ng vi ỏ ượ ầ ớ ượ
sinh v t bám trên nguyên li u.ậ ệ
R aử còn nh m m c dích ằ ụ
t y s ch m t s ch t hóa ẩ ạ ộ ố ấ
h c gây đ c h i đ c dùng ọ ộ ạ ượ
trong kỹ thu t nông nghi pậ ệ
nh thu c tr sâu, …ư ố ừ
Kích th c (mm): ướ
3400x1160x1300.

Công su t máy nén ấ
(m
3
/h):250.
T l nén: 1:43.ỷ ệ
T c đ quay (v/phút):1410.ố ộ
Công su t b m: 1.1 kw.ấ ơ
Áp su t b m (kpa): 36ấ ơ
Công su t đ ng c : 0,75 ấ ộ ơ
kw.
B m c p n c (v/phút): ơ ấ ướ
2800.
i n áp: 380v/50hz.Đ ệ
Máy c p đông nhanhấ C p đông rau c qu , h i ấ ủ ả ả
s n ả
Công su t c p (kg/h): 500;ấ ấ
250.
- S n ph m c p đông: tôm, ả ẩ ấ
m c, cá….ự
- Nhi t đ s n ph m vào/ra ệ ộ ả ẩ
(
o
C): +10/-18.
- Nhi t đ bu ng đông (ệ ộ ồ
o
C):
-38 ÷ -40.
- Th i gian c p đông (phút): ờ ấ
2 ÷ 15.
- Ki u c p d ch: b m d ch.ể ấ ị ơ ị

- Môi ch t l nh: ammonia /ấ ạ
freon.
- X b ng: b ng n c / ga ả ă ằ ướ
nóng.
- Ngu n đi n: ồ ệ
3P/380V/50Hz.
Máy ép Máy ép đ c s d ng đ ép ượ ử ụ ể
qu chanh dây đ l y d chả ể ấ ị
N ng su t: 100 - 500 lít/giă ấ ờ
Công su t: 7.5 kwấ
Kích th c máy: 1500 x ướ
1200 x 1000 mm
22
Tr ng l ng: 500 kgọ ượ
B ng t i phân lo i, phân că ả ạ ở phân lo i, lo i b Để ạ ạ ỏ
nh ng nguyên li u kém ch t ữ ệ ấ
l ng, không đ t tiêu chu n ượ ạ ẩ
theo quy đ nh.ị
Kích th c: ướ
10000*900*800
N ng su t 1 t n/hă ấ ấ
T c đ b ng t i 0,1m/số ộ ă ả
Công su t P = 15 kWấ
Thi t b l c khung b nế ị ọ ả Lo i t p ch t, c n bã đ tinhạ ạ ấ ặ ể
s ch và làm trong d ch chi t ạ ị ế
sau khi thích ly.
Kích th c: ướ
10000x7500mm
Công su t 0.37kWấ
Áp l c l c 3 at ( đ c t o ra ự ọ ượ ạ

b i b m nh p li u )ở ơ ậ ệ
Thi t b ph i tr nế ị ố ộ Giúp ph i tr n các lo i gia ố ộ ạ
v , ph gia, nguyên li u ị ụ ệ
đ c đ ng đi u, không vón ượ ồ ề
c c.ụ
Th tích c a thùng tr n: ể ủ ộ
3000
Th tích t i đa c a v t li u ể ố ủ ậ ệ
(lít) : 2100
Công su t đ ng c (kW): 55ấ ộ ơ
N i 2 vồ ỏ N u n c x tấ ướ ố Ngu n nhi t: h i n cồ ệ ơ ướ
Dung tích: 30 - 5000 lít
Áp su t làm vi c: 2- 10 barấ ệ
Máy cô đ cặ Cô đ c n c x t, giúp làm ặ ướ ố
gi m b t l ng n c trongả ớ ượ ướ
x tố
N ng su t bay h iă ấ ơ (kg/h(:
3000
Tiêu hao h i nóngơ (kg/h(:
3300
Áp l c h iự ơ (Mpa((
0(1Mpa
Chân không(Mpa) 0.06(
0.08
Di n tích gia ệ
nhi tệ (m2(:56
Di n tích ng ngệ ư (m2(: 60
Máy bao gói hút chân không Hút chân không và bao gói rau
c , h i s n tránh ti p xúc v iủ ả ả ế ớ
không khí.

Tên s n ph m: Máy hút chânả ẩ
không công nghi p DZ-ệ
350, 1 bu ng chân khôngồ
- Kích th c bu ng hút: (45ướ ồ
x 37 x 22) cm
23
- T c đ đóng gói: 1-3 l n /ố ộ ầ
phút.
-
Ngu n cung c p:ồ ấ
380V/220V
- Công su t đ ng c : 0.75ấ ộ ơ
KW (750W)
- Công su t khi đóng gói:ấ
0.7kw (700W)
- T c đ b m: 20L/S, 1K.Wố ộ ơ
- Công su t hút: 0.1 Mpa≤ấ
- L ng khí cung c p: 10ượ ấ
m3/h
- Kích th c: ướ
(56 x 42 x 34) cm
- Tr ng l ng: 65 kgọ ượ
Máy c tắ C t đ t chanh dây va rau c ắ ứ ủ
quả
Thông s k thu t:ố ỹ ậ
Công su t(W): 550ấ
i n áp: 110-200V/50-60HzĐ ệ
Tr ng l ng(Kg): 25ọ ượ
ng kính dao d a(mm):Đườ ũ
3 - 4,5 - 7

ng kính dao c t(mm):Đườ ắ
2 - 4
Kích th c máy(cm): ướ
65,5 x 32,5 x 53,5
Chi phí đi n dùng cho máy móc thi t b :ệ ế ị
24
STT
Tên máy móc, thi t bế ị
Công su t ấ
(kW)
S gi số ờ ử
d ngụ
( gi )ờ
Giá
(đ ng)ồ
Chi phí
(đ ng)ồ
1 Máy r a rau c qu công ử ủ ả
nghi pệ
1.85 16 1.500 44.400
2 Máy c p đông nhanhấ 4.61 16 1.500 110.640
3 Máy ép 7.5 16 1.500 180.000
4 B ng t i phân lo i phân că ả ạ ở 15 16 1.500 360.000
5 Thi t b l c khung b nế ị ọ ả 0,37 16 1.500 8.800
6 Thi t b ph i tr nế ị ố ộ 55 16 1.500 1.320.000
7 N i 2 vồ ỏ 8.21 16 1.500 197.040
8 Máy cô đ cặ 10 16
1.500
240.000
9 Máy bao gói hút chân không 0.7 16 1.500 16.800

10 Máy c tắ
0,550
16 1.500 13.200
T nổ
g
c nộ
g
2.490.880
nh m c chi phí n c cho c dây chuy n s n xu t là 90mĐị ứ ướ ả ề ả ấ
3
/ngày. M i mỗ
3
n c có giá ướ
10.000 đ ng. V y chi phí cho nhu c u n c trong c dây chuy n s n xu t là: 900.000 ồ ậ ầ ướ ả ề ả ấ
đ ng/ngày.ồ
8. Kh u hao tài s n c đ nh: 200.000.000 đ ng/ thángấ ả ố ị ồ
9. Chi phí qu n lí d án và các chi phí khác: chi m 10% so v i kinh phí d án.ả ự ế ớ ự
D a vào k t qu trên ta đ a ra b ng t ng k t kinh phí d án sau đây.ự ế ả ư ả ổ ế ự
ST
T
TÊN CHI PHÍ L NG TI N U T ( đ ng/tháng)ƯỢ Ề ĐẦ Ư ồ
1 Chi phí nguyên v t li u và n ng ậ ệ ă
l ng ( nguyên li u, n c, đi n)ượ ệ ướ ệ
(45.485.000 +400.000 + 2.490.880 +
900.000)*26 = 1.281.172.880
2 Chi phí lao đ ng tr c ti p và thuê ộ ự ế
khoán chuyên môn (qu ng cáo, t ả ổ
ch c s ki n)ứ ự ệ
77.000.000 + 1.700.000 =78.700.000
3 Chi phí máy móc thi t b ( kh u ế ị ấ 200.000.000

25

×