Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài thuyết trinh Tài chính quốc tế CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.13 KB, 56 trang )

NHÓM 2
CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU
VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI
THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Nguyễn Vũ Bão
2. Nguyễn Quốc Pháp
3. Phạm Nguyễn Tuấn Hưng
4. Lê Quang Vũ
N I DUNG TRÌNH BÀYỘ

Tóm tắt

Giới thiệu

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

TÓM T TẮ

Trong bài báo này, chúng tôi xem xét tự do
hóa tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái trong
11 nền kinh tế châu Á.

Sự kết hợp ngày càng tăng kiểm soát tài
khoản vốn không chính thức mà không có
sự linh hoạt tỷ giá đã dẫn đến thực hiện
chính sách tiền tệ chu kỳ .


Bài viết này nhấn mạnh sự cần thiết của
một khuôn khổ chính sách tiền tệ phù hợp.

GIỚI THIỆU
Ý tưởng cốt lõi trong kinh tế vĩ mô hiện
đại là "BỘ BA BẤT KHẢ THI“.Chúng tôi
xem xét khu vực châu Á nổi bật với sự liên
quan của BỘ BA BẤT KHẢ THI : kiểm
soát vốn, chế độ tỷ giá, chính sách tiền tệ
độc lập

Thuyết bộ ba bất khả thi của GS. Robert
Mundell

Dòng vốn
lưu động
hoàn toàn
Chính sách
tiền tệ độc lập
Hệ thống
tỷ giá
cố định
Ví dụ
Kiểm soát vốn Không Có


TrungQuốctrướccuộc
cảicáchtháng7/2005
Liên minh tiền
tệ

Có Không Có HồngKông,EU
Tỷ giá thả nổi Có Có Không Nhật,Úc
GI I THI UỚ Ệ

Chúng tôi có được số liệu thống kê
cho từng nền kinh tế trong châu Á-11,
và chỉ tập trung vào đánh giá số liệu 3
nước lớn nhất: Ấn Độ, Trung Quốc, và
Hàn Quốc.

Chỉ tập trung vào kiểm soát vốn không
chính thức hơn là kiểm soát vốn chính
thức, chế độ tỷ giá, và khuôn khổ chính
sách tiền tệ.
D LI U VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN Ữ Ệ ƯƠ
C UỨ

Bằng dữ liệu Chinn – Ito

Bằng chứng từ Lane và cơ sở dữ
liệu Milesi - Ferretti
N I DUNG NGHIÊN C UỘ Ứ
I. Kiểm soát vốn
II. Chế độ tỷ giá ngoại tệ
III. Phân tích chính sách
IV. Cơ chế lựa chọn
V. Kết luận
KIỂM SOÁT NGUỒN VỐN
1. Kiểm soát vốn chính thức: từ dữ liệu Chinn
- Ito

2. Tình trạng mở của các tài khoản vốn phi
chính thức
a. Dẫn chứng từ dòng vốn của Tổng sản phẩm
quốc nội GDP
b. Sự phát triển của khu vực tài chính
c. Bằng chứng từ Lane và cơ sở dữ liệu Milesi
- Ferretti
1. KIỂM SOÁT VỐN CHÍNH THỨC:
TỪ DỮ LIỆU CHINN - ITO
Được xây dựng bằng thông tin được cung cấp trên
cơ sở dự liệu AREAR của IMF
Ưu điểm: tạo ra lợi thế hàng năm cho mỗi nền kinh
tế về mặt giá trị => từ tài khoản vốn đóng cửa
hoàn toàn trở thành mở rộng tự do hoàn toàn.
Hạn chế:
+ Không bắt kịp sự tăng dần lên của việc kiểm
soát nguồn vốn => đưa ra những số liệu tương tự
nhau.
+ Các chỉ số đã tăng nhanh tại các nước công
nghiệp trong những năm gần đây.
HÌNH 1: MỨC ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG
CỦA CHINN –ITO QUA CÁC NỀN KINH TẾ NĂM 1970
VÀ 2007
1. KIỂM SOÁT VỐN CHÍNH THỨC:
TỪ DỮ LIỆU CHINN - ITO
Hình 1 thể hiện các mức độ của phương
pháp đo lường tự do hóa tài khoản vốn trong
điều kiện chính thức ở các nền kinh tế trong
năm 1970 và 2007 và đều được phân thành 2
khối: 1 khối mở cửa hoàn toàn và 1 khối đóng

của hoàn toàn
=> Tất cả các nền kinh tế đều tăng lên về mặt giá
trị chứng tỏ việc bãi bỏ sự kiểm soát của chính
phủ đối với những tài khoản vốn chính thức đã
được diện ra trên diện rộng.
HÌNH 2 : SỰ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐO
LƯỜNG BÌNH QUÂN CỦA CHINN – ITO TẠI 11
QUỐC GIA CHÂU Á
1. KIỂM SOÁT VỐN CHÍNH THỨC:
TỪ DỮ LIỆU CHINN - ITO
- Trong những năm gần đây: tỷ lệ bình quân về
việc kiểm soát vốn chính thức tại 11 quốc gia Châu Á
đã di chuyển gần đến tỷ lệ bình quân của thế giới.
=> Điều này trái ngược với xu hướng đã được phổ
biến trong những thập kỷ trước, khi mà tỷ lệ bình
quân mở cửa nhiều hơn tỷ lệ của thế giới.
- Có 1 thời kỳ mà việc bãi bỏ sự kiểm soát của
chính phủ tại 11 quốc gia Châu Á được khuyến khích
tăng nhanh hơn tỷ lệ bình quân của thế giới là do 11
quốc gia Châu Á đều khuyến khích thu hút những
dòng vốn dài hạn và hạn chế những dòng vốn ngắn
hạn.
BẢNG 1:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CHINN -
ITO
Year India PRC Korea Asia-11mean
1970 -1.13 -1.13 -1.13 -0.07
1975 -1.13 -1.13 -1.13 0.12
980 -1.13 -1.13 -0.09 0.45
1985 -1.13 -1.13 -1.13 0.96

1990 -1.13 -1.81 -0.09 0.74
1995 -1.13 -1.13 -0.09 0.96
1996 -1.13 -1.13 -1.13 0.76
1997 -1.13 -1.13 -1.13 0.56
1998 -1.13 -1.13 -1.13 0.41
1999 -1.13 -1.13 -1.13 0.56
2000 -1.13 -1.13 -1.13 0.49
2001 -1.13 -1.13 -0.09 0.49
2002 -1.13 -1.13 -0.09 0.49
2004 -1.13 -1.13 -0.09 0.49
2005 -1.13 -1.13 -0.09 0.49
2006 -1.13 -1.13 -0.09 0.49
2007 -1.13 -1.13 0.18 0.36
Change 2000-2007 0 0 1.31 -0.13
1. KIỂM SOÁT VỐN CHÍNH THỨC:
TỪ DỮ LIỆU CHINN - ITO
=> Châu Á chỉ có thể tự do hóa mậu dịch khi đi
đến việc kiểm soát vốn chính thức. Nhưng trên
thực tế, Châu Á đã được nhanh chóng hội
nhập vào nền kinh tế thế giới.
2. TÌNH TRẠNG MỞ CỦA CÁC TÀI
KHOẢN VỐN PHI CHÍNH THỨC
Sự phát triển của khu vực tài chính

Sựgiảmtínhlinhhoạttronghệthốngtàichínhcó
xuhướnglàmxóimònhiệuquảcủaviệckiểm
soátvốntheothờigian

=>cầnphảiđánhgiákhảnăngcủahệthốngtài
chínhtrongnước.

=> Xem xét dựa trên cơ sở dự liệu của Dorrucci,
Meyer-Circel và Santabarbara (2009) trong
sự phát triển của 26 nền kinh tế mới nổi.
HÌNH 4: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA DORRUCCI,
MEYER-CIRCEL VÀ SANTABARBARA
Year India PRC Korea Asia-11
1991 0.28 0.65 0.5
1995 0.34 0.47 0.64 0.55
1996 0.34 0.45 0.65 0.54
1997 0.34 0.41 0.62 0.53
1998 0.33 0.42 0.57 0.46
1999 0.34 0.4 0.61 0.47
2000 0.34 0.38 0.57 0.45
2001 0.32 0.41 0.63 0.46
2002 0.32 0.42 0.62 0.48
2003 0.32 0.44 0.62 0.49
2004 0.35 0.43 0.58 0.49
2005 0.36 0.43 0.58 0.5
2006 0.39 0.43 0.6 0.51
Change 2000 - 2006 0.05 0.05 0.03 0.06
Bảng 3: Giá trị trung bình của Dorrucci, Meyer-Circel và
Santabarbara
2. TÌNH TRẠNG MỞ CỦA CÁC TÀI
KHOẢN VỐN PHI CHÍNH THỨC

Bằng chứng từ Lane và cơ sở dữ liệu
Milesi – Ferretti
Cổ phiếu của các tài sản nước ngoài và
nợ trong nước bằng tổng dòng chảy BOP
trong điều kiện kiểm soát được dòng vốn

ngoại trừ dòng vốn thông qua cơ chế hóa
đơn thương mại không được nắm giữ
trong BOP.
HÌNH 5: PHƯƠNG PHÁP ĐO TỶ TRỌNG CỦA LANE
VÀ MILESI-FERRETI QUA CÁC NỀN KINH TẾ NĂM
1970 VÀ 2007
2. TÌNH TRẠNG MỞ CỦA CÁC TÀI
KHOẢN VỐN PHI CHÍNH THỨC
=> Hầu hết các nền kinh tế lớn đều đóng cửa
TK vốn vào năm 1970 nhưng đến năm
2007, xu hướng này đảo chiều.
=> Khung tham chiếu về sự liên quan trong
việc chuyển tải thông tin của 11 quốc gia
Châu Á từ Lane và cơ sở dữ liệu của
Milesi-Ferreti
=> Thực tế việc bãi bỏ kiểm soát tài khoản
vốn diễn ra trên toàn thế giới. Nhưng
không có tính công khai ở bất kỳ cấp độ
nào. Nền kinh tế tự do hóa sẽ phát triển
rất nhanh.
Hình 6: Giá trị trung bình 11 quốc gia Châu Á của
Lane-Ferretti đo lường sự hội nhập phi chính thức

 Một nhóm nhỏ của nền kinh tế đã hội nhập tích cự
vào nền kinh tế thế giới trong khi những vùng khác
thì không

×