Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

chuyên đề phương pháp giảng dạy td

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 62 trang )



Trương Tấn Triệu - THCS Chu Văn An - Ni
Trương Tấn Triệu - THCS Chu Văn An - Ni
nh Hòa
nh Hòa
1
1
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY - CÔ
GIÁO VỀ THAM
DỰ CHUYÊN ĐỀ:
VẬN DỤNG VÀ PHỐI HỢP CÁC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG 1
TIẾT DẠY THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA
HỌC S INH VÀ GIÁO VIÊN

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
2
I) MỞ ĐẦU
I) MỞ ĐẦU


Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
nước ta trong giai đoạn mới, Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn mới, Đảng và Nhà
nước luôn coi trọng công tác phát triển con
nước luôn coi trọng công tác phát triển con


người toàn diện.
người toàn diện.


Giáo dục thể chất (GDTC)và hoạt động thể
Giáo dục thể chất (GDTC)và hoạt động thể
dục thể thao (TDTT) giữ một vai trò quan
dục thể thao (TDTT) giữ một vai trò quan
trọng trong việc phát triển con người toàn
trọng trong việc phát triển con người toàn
diện: có đạo đức, có trình độ nghiệp vụ
diện: có đạo đức, có trình độ nghiệp vụ
chuyên môn, có đầy đủ sức khỏe và nâng cao
chuyên môn, có đầy đủ sức khỏe và nâng cao
trình độ văn hóa thể chất dân tộc.
trình độ văn hóa thể chất dân tộc.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
3
I) MỞ ĐẦU
I) MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, giáo dục nói chung,
GDTC nói riêng ở nước ta có nhiều chuyển
biến tích cực và đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn.
Nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
Nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
là xây dựng và bảo vệ đất nước trong

là xây dựng và bảo vệ đất nước trong
giai đọan công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
giai đọan công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu giáo dục,
đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu giáo dục,
mục tiêu và nhiệm vụ của các bộ môn;
mục tiêu và nhiệm vụ của các bộ môn;
trong đó có bộ môn GDTC, đồng thời
trong đó có bộ môn GDTC, đồng thời
phải đổi mới cả phương pháp dạy học.
phải đổi mới cả phương pháp dạy học.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
4
I) MỞ ĐẦU
I) MỞ ĐẦU
Hoạt động cơ bản của môn thể dục là thực
Hoạt động cơ bản của môn thể dục là thực
hành, là luyện tập, học đi đôi với hành. Thông
hành, là luyện tập, học đi đôi với hành. Thông
qua luyện tập để hình thành, củng cố, nâng
qua luyện tập để hình thành, củng cố, nâng
cao kĩ năng vận động.
cao kĩ năng vận động.
Trong quá trình luyện tập với các bài, các
Trong quá trình luyện tập với các bài, các
động tác khác nhau, với lượng vận động hợp
động tác khác nhau, với lượng vận động hợp
lý sẽ có tác dụng, ảnh hưởng không nhỏ tới

lý sẽ có tác dụng, ảnh hưởng không nhỏ tới
việc rèn luyện thể lực cho HS.
việc rèn luyện thể lực cho HS.



Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
5
I) MỞ ĐẦU
I) MỞ ĐẦU


Việc học tập kỹ thuật của HS là một quá
Việc học tập kỹ thuật của HS là một quá
trình đòi hỏi phải có thời gian. Thời gian nhiều
trình đòi hỏi phải có thời gian. Thời gian nhiều
hay ít tùy thuộc vào động tác, bài tập khó hay
hay ít tùy thuộc vào động tác, bài tập khó hay
dễ và phải luyện tập với số lần cần thiết thì kỹ
dễ và phải luyện tập với số lần cần thiết thì kỹ
thuật, kỹ năng mới được hình thành, mới có
thuật, kỹ năng mới được hình thành, mới có
tác dụng rèn luyện thể lực, nâng cao sức
tác dụng rèn luyện thể lực, nâng cao sức
khỏe.
khỏe.


Như vậy, muốn có nhiều thời gian cho Học sinh luyện tập,

Như vậy, muốn có nhiều thời gian cho Học sinh luyện tập,
rèn luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực thì nhất thiết phải lựa
rèn luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực thì nhất thiết phải lựa
chọn phương pháp sao cho hiệu quả nhất và phù hợp với mục
chọn phương pháp sao cho hiệu quả nhất và phù hợp với mục
tiêu của từng bài, từng tiết dạy cụ thể.
tiêu của từng bài, từng tiết dạy cụ thể.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
6
II) NỘI DUNG:
II) NỘI DUNG:


* Từ “phương pháp” có 2 nghĩa:


A)
A)
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì phương pháp là
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì phương pháp là
cách thức tiếp cận hiện thực, nghiên cứu và
cách thức tiếp cận hiện thực, nghiên cứu và
nhận thức các vấn đề của tự nhiên và xã hội.
nhận thức các vấn đề của tự nhiên và xã hội.
Theo nghĩa thông thường “phương
Theo nghĩa thông thường “phương

pháp” là cách thức hay con đường đề
pháp” là cách thức hay con đường đề
hoàn thành 1 nhiệm vụ nhất định.
hoàn thành 1 nhiệm vụ nhất định.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
7
+
+
Ví dụ : phương pháp lên lớp, phương pháp
Ví dụ : phương pháp lên lớp, phương pháp
chữa bệnh, hay phương pháp nghiên cứu
chữa bệnh, hay phương pháp nghiên cứu
khoa học …
khoa học …


Vậy
Vậy
phương pháp giảng dạy TDTT
phương pháp giảng dạy TDTT


tổng hợp những cách thức làm việc của thầy
tổng hợp những cách thức làm việc của thầy
và trò, nhờ đó mà Học Sinh nắm được tri
và trò, nhờ đó mà Học Sinh nắm được tri
thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ xảo
thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ xảo

vận động, phát triển năng lực trí tuệ và thể
vận động, phát triển năng lực trí tuệ và thể
chất.
chất.
A)
A)
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
+ Trong đó cách làm việc của Giáo viên thể hiện ở chổ :
+ Trong đó cách làm việc của Giáo viên thể hiện ở chổ :
tổ chức, lãnh đạo, điều khiển việc học tập của HS và
tổ chức, lãnh đạo, điều khiển việc học tập của HS và
hướng dẫn học sinh đi tìm chân lí. Người học vừa là khách
hướng dẫn học sinh đi tìm chân lí. Người học vừa là khách
thể vừa là chủ thể trong quá trình dạy học.
thể vừa là chủ thể trong quá trình dạy học.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
8


B)
B)
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ





PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TDTT
GIẢNG DẠY TDTT


Theo qui luật nhận thức và hình thành kĩ xảo
Theo qui luật nhận thức và hình thành kĩ xảo
vận động, thì hệ thống các phương pháp
vận động, thì hệ thống các phương pháp
giảng dạy được chia làm
giảng dạy được chia làm
3 nhóm
3 nhóm
. Mỗi nhóm là
. Mỗi nhóm là
một hệ phương pháp và sự vận dụng chúng
một hệ phương pháp và sự vận dụng chúng
trong thực tiễn cũng rất linh hoạt.
trong thực tiễn cũng rất linh hoạt.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
9
2.
2.
Nhóm phương pháp trực quan gồm có:
Nhóm phương pháp trực quan gồm có:
+
+

Trực quan trực tiếp:làm
Trực quan trực tiếp:làm
mẫu(thịphạm).
mẫu(thịphạm).


+
+
Trực quan gián tiếp
Trực quan gián tiếp
: tranh, ảnh, hình
: tranh, ảnh, hình
vẽ, sơ đồ, mô hình, âm thanh, tín hiệu…
vẽ, sơ đồ, mô hình, âm thanh, tín hiệu…
1.
1.


Nhóm phương pháp sử dụng lời nói gồm
Nhóm phương pháp sử dụng lời nói gồm
có
có
: thuyết trình, giảng giải, vấn đáp,
: thuyết trình, giảng giải, vấn đáp,
phân tích, đánh giá, ra lệnh, …
phân tích, đánh giá, ra lệnh, …


B)
B)

NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ




PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TDTT
GIẢNG DẠY TDTT

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
10
3. Nhóm phương pháp tập luyện gồm có:
+ Phương pháp tập luyện có định mức chặt
chẽ gồm: phân đoạn, hoàn chỉnh, ổn định,
biến đổi và Phương pháp chia nhóm.
+ Phương pháp tập luyện có định mức
từng phần gồm: Phương pháp trò chơi và
Phương pháp thi đấu.


B)
B)
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ





PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TDTT
GIẢNG DẠY TDTT

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
11
Các Phương pháp trên đảm bảo cho người
học thông qua hệ thống các cơ quan phân
tích, làm quen với động tác như: nghe, nhìn,
cảm giác, vận động…
Trong quá trình giảng dạy động tác, Phương
pháp tập luyện có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Sau đây chúng ta cùng nhìn lại các phương
pháp truyền thống phù hợp với các điều kiện
phổ biến của nhà trường phổ thông hiện nay.


B)
B)
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ




PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP

GIẢNG DẠY TDTT
GIẢNG DẠY TDTT

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
12
1)
1)
NHÓM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LỜI NÓI
NHÓM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LỜI NÓI
.
.


Các Phương pháp sử dụng lời nói trong giảng
Các Phương pháp sử dụng lời nói trong giảng
dạy TDTT rất phong phú như: thuyết trình, giải
dạy TDTT rất phong phú như: thuyết trình, giải
thích , vấn đáp, phân tích, đánh giá, mệnh
thích , vấn đáp, phân tích, đánh giá, mệnh
lệnh,
lệnh,




Nét tiêu biểu của Phương pháp này là sự tác
Nét tiêu biểu của Phương pháp này là sự tác
động chủ yếu thông qua tín hiệu thứ 2. Nhờ lời
động chủ yếu thông qua tín hiệu thứ 2. Nhờ lời

nói mà Giáo viên thể hiện được vai trò chủ đạo
nói mà Giáo viên thể hiện được vai trò chủ đạo
của mình.
của mình.



Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
13
1)
1)
NHÓM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LỜI NÓI
NHÓM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LỜI NÓI
.
.

a) Phương pháp thuyết trình:


*
*
Khái niệm
Khái niệm
:
:


Thuyết trình là nêu hoặc thông báo toàn bộ
Thuyết trình là nêu hoặc thông báo toàn bộ

vấn đề cần thiết trong buổi tập, tái hiện vấn đề
vấn đề cần thiết trong buổi tập, tái hiện vấn đề
mà người Thầy đã nghiên cứu tài liệu, sách giáo
mà người Thầy đã nghiên cứu tài liệu, sách giáo
khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển,
khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển,
thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh.
thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh.


Học sinh tiếp nhận những thông tin đó
Học sinh tiếp nhận những thông tin đó
bằng việc nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời nói
bằng việc nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời nói
của thầy, hiểu, và thực hiện theo.
của thầy, hiểu, và thực hiện theo.



Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
14
b) Phương pháp giảng giải ;


*Khái niệm:
*Khái niệm:





giảng giải là giải thích chính xác, đầy đủ
giảng giải là giải thích chính xác, đầy đủ
nhiệm vụ, kĩ thuật bài tập, qui tắc thực hiện bài
nhiệm vụ, kĩ thuật bài tập, qui tắc thực hiện bài
tập….
tập….

c) Phương pháp vấn đáp:


* Khái niệm:
* Khái niệm:




là phương pháp, trong đó giáo viên đặt ra
là phương pháp, trong đó giáo viên đặt ra
những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể HS
những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể HS
tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó giúp
tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó giúp
HS lĩnh hội đuợc nội dung bài học.
HS lĩnh hội đuợc nội dung bài học.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
15
d) Phương pháp đánh giá:

d) Phương pháp đánh giá:




*Khái niệm:
*Khái niệm:




Là phương pháp dùng lời để biểu
Là phương pháp dùng lời để biểu
dương hoặc chê trách, hoặc để nói lên
dương hoặc chê trách, hoặc để nói lên
kết quả trong luyện tập.
kết quả trong luyện tập.


.Và còn nhiều phương pháp khác.
.Và còn nhiều phương pháp khác.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
16
2)
2)
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN.
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN.



Nên hiểu trực quan không chỉ hạn hẹp ở trực
Nên hiểu trực quan không chỉ hạn hẹp ở trực
quan thị giác, mà còn là sự lôi cuốn tất cả các
quan thị giác, mà còn là sự lôi cuốn tất cả các
giác quan tham gia cảm nhận kĩ thuật động tác.
giác quan tham gia cảm nhận kĩ thuật động tác.


Điểm nổi bật của phương pháp này là tạo
Điểm nổi bật của phương pháp này là tạo
nên những hình ảnh cụ thể của hiện thực, thúc
nên những hình ảnh cụ thể của hiện thực, thúc
đẩy quá trình nhận thức nhanh hơn, sâu sắc
đẩy quá trình nhận thức nhanh hơn, sâu sắc
hơn và chính xác hơn, nâng cao được hứng thú
hơn và chính xác hơn, nâng cao được hứng thú
tập luyện.
tập luyện.


Phương pháp này có ý nghĩa đặc biệt với
Phương pháp này có ý nghĩa đặc biệt với
học sinh nhỏ tuổi vì các em thích bắt chước
học sinh nhỏ tuổi vì các em thích bắt chước
và làm theo gương người khác.
và làm theo gương người khác.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa

17
2.1) Phương pháp trực quan trực tiếp:
2.1) Phương pháp trực quan trực tiếp:


phương pháp thị phạm(làm mẫu):.
phương pháp thị phạm(làm mẫu):.
2)
2)
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN.
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN.


Là phương pháp biểu diễn lại một cách sinh
Là phương pháp biểu diễn lại một cách sinh
động quá trình của động tác, giúp người học
động quá trình của động tác, giúp người học
nhận biết về tư thế, kết cấu và diễn biến kĩ
nhận biết về tư thế, kết cấu và diễn biến kĩ
thuật của động tác.
thuật của động tác.
*
*
Khái niệm
Khái niệm
:
:

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa

18


Ưu điểm:
Ưu điểm:


Ưu điểm của phương pháp này thể hiện ở chổ
Ưu điểm của phương pháp này thể hiện ở chổ
đòi hỏi người học vừa quan sát vừa kết hợp với
đòi hỏi người học vừa quan sát vừa kết hợp với
kinh nghiệm đã có, tức là phải tư duy tích cực.
kinh nghiệm đã có, tức là phải tư duy tích cực.
2.1) Phương pháp trực quan trực tiếp:
2.1) Phương pháp trực quan trực tiếp:


phương pháp thị phạm(làm mẫu):
phương pháp thị phạm(làm mẫu):


Nhược điểm:
Nhược điểm:


Nhược điểm của phương pháp này biểu hiện
Nhược điểm của phương pháp này biểu hiện
ở chổ nếu quá lạm dụng sẽ có ảnh hưởng đến
ở chổ nếu quá lạm dụng sẽ có ảnh hưởng đến
sự phát triển tư duy trừu tượng của học sinh.

sự phát triển tư duy trừu tượng của học sinh.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
19
2.2) Phương pháp trực quan gián tiếp:
2.2) Phương pháp trực quan gián tiếp:




Là việc sử dụng giáo cụ nhằm tái hiện lại các
Là việc sử dụng giáo cụ nhằm tái hiện lại các
giai đoạn riêng lẽ của động tác, chi tiết kĩ thuật
giai đoạn riêng lẽ của động tác, chi tiết kĩ thuật
động tác, những tình huống chiến thuật…
động tác, những tình huống chiến thuật…
*
*
Ưu điểm
Ưu điểm


Được thể hiện ở chổ tái hiện động tác, chi tiết
Được thể hiện ở chổ tái hiện động tác, chi tiết
kĩ thuật một cách bền vững, hoặc diễn biến
kĩ thuật một cách bền vững, hoặc diễn biến
chậm, đồng thời tách biệt được những giai đoạn
chậm, đồng thời tách biệt được những giai đoạn
cần phân tích.

cần phân tích.


Kích thích được khả năng tư duy trừu tượng
Kích thích được khả năng tư duy trừu tượng
của HS.
của HS.
* Khái niệm
* Khái niệm
:
:

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
20
2.2) Phương pháp trực quan gián tiếp:
2.2) Phương pháp trực quan gián tiếp:


*
*
Nhược điểm:
Nhược điểm:
-
-
Hiện nay dụng cụ trực quan chưa thật đầy đủ.
Hiện nay dụng cụ trực quan chưa thật đầy đủ.
- HS khó kiểm chứng được mối liên kết của các
- HS khó kiểm chứng được mối liên kết của các
động tác, nếu khả năng tư duy còn hạn chế.

động tác, nếu khả năng tư duy còn hạn chế.

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
21
3)
3)
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN.
NHÓM PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN.
Nhóm Phương pháp này chia thành 2 phần:
Nhóm Phương pháp này chia thành 2 phần:
+ Phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.
+ Phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.


+ Phương pháp tập luyện có định mức từng phần.
+ Phương pháp tập luyện có định mức từng phần.


Thật ra sự phân chia này chỉ là tương đối vì
Thật ra sự phân chia này chỉ là tương đối vì
việc định mức tập luyện có thể tìm thấy trong
việc định mức tập luyện có thể tìm thấy trong
bất kì phương pháp nào, mặc dù mức độ và
bất kì phương pháp nào, mặc dù mức độ và
tính chất của nó có khác nhau và trong những
tính chất của nó có khác nhau và trong những
điều kiện nhất định, hai phương pháp trên có
điều kiện nhất định, hai phương pháp trên có
thể kết hợp với nhau.

thể kết hợp với nhau.



Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
22
3.1)
3.1)


Phương pháp tập luyện có định mức
Phương pháp tập luyện có định mức
chặt chẽ:
chặt chẽ:




Là lặp lại nhiều lần các động tác hoặc một
Là lặp lại nhiều lần các động tác hoặc một
bộ phận động tác trong điều kiện có định mức
bộ phận động tác trong điều kiện có định mức
chặt chẽ về hình thức tập luyện, lượng vận động,
chặt chẽ về hình thức tập luyện, lượng vận động,
về luân phiên vận động với nghỉ ngơi …Nhờ vậy
về luân phiên vận động với nghỉ ngơi …Nhờ vậy
mà có thể nắm vững được chi tiết động tác và
mà có thể nắm vững được chi tiết động tác và
trên cơ sở đó hình thành các kĩ xảo vận động cần

trên cơ sở đó hình thành các kĩ xảo vận động cần
thiết, phát triển thể lực và rèn luyện ý chí.
thiết, phát triển thể lực và rèn luyện ý chí.
*
*
Khái niệm
Khái niệm
:
:

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
23
a)Phương pháp phân đoạn.
a)Phương pháp phân đoạn.


3.1)
3.1)


Phương pháp tập luyện có định mức
Phương pháp tập luyện có định mức
chặt chẽ:
chặt chẽ:


Tức là chia những động tác có cấu trúc phức tạp
Tức là chia những động tác có cấu trúc phức tạp
hoặc một bài tập nhiều động tác, thành những

hoặc một bài tập nhiều động tác, thành những
giai đoạn nhỏ khác nhau để tập luyện, nhằm
giai đoạn nhỏ khác nhau để tập luyện, nhằm
giúp người học nhanh chóng tiếp thu được các
giúp người học nhanh chóng tiếp thu được các
thành phần của động tác trước khi tập hoàn
thành phần của động tác trước khi tập hoàn
chỉnh.
chỉnh.
*
*
Khái niệm:
Khái niệm:

Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
24
b)Phương pháp hoàn chỉnh:
b)Phương pháp hoàn chỉnh:


3.1)
3.1)


Phương pháp tập luyện có định mức
Phương pháp tập luyện có định mức
chặt chẽ:
chặt chẽ:





Là Phương pháp tập luyện toàn bộ động tác
Là Phương pháp tập luyện toàn bộ động tác
hoặc liên kết động tác từ đầu đến kết thúc.
hoặc liên kết động tác từ đầu đến kết thúc.
* Khái niệm
* Khái niệm
:
:
c)
c)


Phương pháp tập luyện ổn định:
Phương pháp tập luyện ổn định:
Tức là trong quá trình tập luyện các động tác
Tức là trong quá trình tập luyện các động tác
được lặp lại nhiều lần mà không có sự biến đổi
được lặp lại nhiều lần mà không có sự biến đổi
đáng kể trong cấu trúc và các thông số cơ bản
đáng kể trong cấu trúc và các thông số cơ bản
về lượng vận động của chúng.
về lượng vận động của chúng.
* Khái niệm
* Khái niệm
:
:


Trương Tấn Triệu - THCS
Chu Văn An - Ninh Hòa
25
3.1)
3.1)


Phương pháp tập luyện có định mức
Phương pháp tập luyện có định mức
chặt chẽ:
chặt chẽ:




d) Phương pháp tập luyện biến đổi:
d) Phương pháp tập luyện biến đổi:
Tức là trong quá trình tập luyện các động tác
Tức là trong quá trình tập luyện các động tác
được lặp lại nhiều lần nhưng có sự biến đổi
được lặp lại nhiều lần nhưng có sự biến đổi
đáng kể trong cấu trúc và các thông số cơ bản
đáng kể trong cấu trúc và các thông số cơ bản
về lượng vận động của chúng. Đó là sự thay đổi
về lượng vận động của chúng. Đó là sự thay đổi
kĩ thuật, tốc độ, tần số, biên độ, quãng nghĩ
kĩ thuật, tốc độ, tần số, biên độ, quãng nghĩ
của các động tác … một cách có chủ định trong
của các động tác … một cách có chủ định trong
tiến trình tập luyện.

tiến trình tập luyện.


* Khái niệm
* Khái niệm
:
:

×