Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tình hình ruộng đất ở Bình Dương ( Gia Định) nửa đầu thế kỷ XĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.9 KB, 29 trang )


1
Đại học quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa lịch sử


Tiểu Luận
Đề tài:
Vài nét về tình hình ruộng đất ở Bình Dương <Gia Định> nửa đầu thế kỷ
XIX (Qua việc nghiên cứu địa bạ tỉnh Giai Định lập năm 1836)






















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua mấy ngàn năm, nước ta vẫn là một xứ nơng nghiệp và lấy xã thơn
làm đơn vị cơ sở. Cho nên, hai vấn đề nơng nghiệp và xã thơn là vơ cùng quan
trọng đối với sự tồn vong và lớn mạnh của dân tộc ta. Chúng ta cần tìm hiểu
những vấn đề ấy một cách sâu sắc và tồn diện, khơng chỉ để ơn cố tri ân, mà
còn nhằm mục đích góp phần xây dựng một chiến lược phát triển hài hòa cho
khắp nước và mỗi người dân, từ thể chất đến tinh thần, từ thành thị đến thơn
q.
Dựa trên nguồn tư liệu địa bạ đồ sộ hàng triệu trang trong kho tàng di sản
văn hóa và lịch sử Hán Nơm còn lưu lại đến ngày nay thì đây chính là những cứ
liệu để các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành những cơng trình tìm hiểu đất nước
và con người Việt Nam. Mục đích quan trọng hơn, chúng ta sẽ lưu giữ được
những tư liệu q giá về địa bạ, khơng để chúng bị thất lạc, hủy hoại, đánh cắp,
mối mọt…vì đây là những tư liệu viết tay, khơng in ấn, nếu mất là mất hẳn.
Trong thời gian mấy chục năm gần đây, với việc coi địa bạ là một nguồn
tư liệu nghiên cứu nhiều giá trị đã khiến cho việc khai thác kho tư liệu này đạt
nhiều thành tựu quan trọng: về đặc điểm của nền nơng nghiệp cổ truyền Việt
Nam, sự phân hóa xã hội ở nơng thơn, kết cấu xã hội và các giai tầng trong làng
xã, chế độ sở hữu ruộng đất với nhiều hình thái sở hữu…
Nguyễn Đình Đầu là người đi đầu trong việc khai thác kho tư liệu địa bạ
cực kỳ phong phú này. Trong bao tháng ngày lăn lộn miệt mài trên hàng trăm
cây số, với vơ vàn những con số khơ khan, ơng đã cho ra mắt cơng trình nghiên
cứu cơng phu, tỉ mỉ của mình: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn trên nhiều địa
phương khác nhau. Đó được coi là một trong những cơng trình lớn nhất về khoa
học lịch sử ở cuối thế kỷ XIX của chúng ta. Nhiều tên tuổi khác thường xun
xuất hiện trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, đầu sách về địa bạ như: Nguyễn

Đức Nghinh, Phan Huy Lê, Phan Đại Dỗn, Trương Hữu Qnh, Vũ Minh
Giang, Vũ Văn Qn, Phan Phương Thảo…với nhiều bài viết, chun luận
nghiên cứu sâu về nhiều phương diện của địa bạ.
Việc nghiên cứu các vấn đề nơng thơn trong lịch sử dựa trên nguồn địa bạ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
là một vấn đề rất rộng và phức tạp, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải đi sâu tìm hiểu,
thống kê, mô tả rồi phân tích. Với một kho tư liệu đồ sộ hiện có, có thể nói các
nhà nghiên cứu đang phải “bơi” trong đó. Chỉ một vấn đề nhỏ thôi, chỉ một thôn,
một xã, huyện nào đó cũng cần tới bàn tay của nhà nghiên cứu thống kê để đưa
ra được những kết luận chính xác nhất.
Với nguồn tư liệu sưu tầm được, trong khuôn khổ một bài tiểu luận về vấn
đề ruộng đất trong lịch sử và xã hội Việt Nam, tác giả bài viết muốn được quan
tâm, làm rõ về tình hình ruộng đất trên địa bàn một huyện trong hệ thống làng xã
Việt Nam: huyện Bình Dương (tỉnh Gia Định) hồi nửa đầu thế kỷ XIX. Với bài
viết này, tác giả hy vọng sẽ làm phong phú thêm bức tranh nông thôn Việt Nam
thời kỳ đầu nhà Nguyễn.










THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


4
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: HUYỆN BÌNH DƯƠNG
1. Vị trí địa lý
Bình Dương xưa nằm trên địa bàn tỉnh Gia Định – nay là thành phố Hồ
Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Long An và một phần tỉnh Tiền Giang. Phía đông của
huyện đến cửa biển Cần Giờ; phía tây vượt qua chằm gò, tiếp giáp miền thượng;
phía nam đến ngã ba Thị Phổ và tổng Tân Phong huyện Tân Long rồi ngược
dòng Rạch Ong nhỏ (Quận 8) thẳng lên cửa cống chợ Tân Kiểng đến hồ Lão
Nhông (Hóc Môn); phía đông nam giáp tổng Lộc Thành huyện Phước Lộc (Cần
Giuộc); phía tây nam giáp tổng Bình Cách huyện Thuận An.
2. Cơ cấu đơn vị hành chính
Trước là tổng, nay cải làm huyện gồm: 6 tổng, 95 làng, 27 thôn,
trong đó:
Dương Hòa Hạ (8 thôn) Bình Trị Hạ (26 làng)
Dương Hòa Trung (21 làng) Bình Trị Trung (21 làng)
Dương Hòa Thượng ( 19 thôn) Bình Trị Thượng (27 làng)
3. Tiến trình lịch sử của huyện Bình Dương
Từ gần 200 năm qua, chúng ta đã chứng kiến một quá trình đô thị hóa với
tốc độ rất cao ở Bình Dương. Nghiên cứu kỹ lưỡng sưu tập địa bạ tỉnh Gia Định,
chúng ta mới hiểu được những giai đoạn phát triển cực kỳ nhanh chóng của dải
đất nằm giữa sông Bến Nghé và sông Vàm Cỏ Đông mà hiện nay Bình Dương
đã trở thành một khu công nghiệp hàng đầu cả nước.
Bình Dương cho đến trước khi lập địa bạ năm 1836 là 1 trong 4 huyện của
phủ Tân Bình thuộc trấn Phiên An . Lãnh 2 tổng, 150 xã, thôn, phường, lân, ấp.
Trong đó, tổng Bình Trị (có 76 xã, thôn, phường, lân, ấp) và tổng Dương Hòa
(có 74 xã, thôn, phường, lân, ấp). Năm 1832, đổi trấn ra tỉnh, đổi thành Gia Định
làm thành Phiên An (không còn tên Gia Định nữa). Huyện Bình Dương vẫn
thuộc phủ Tân Bình thuộc quyền thống trị của tỉnh Phiên An. Năm 1836, cải tỉnh
Phiên An làm tỉnh Gia Định. Bình Dương trở thành 1 huyện nằm trong phủ Tân

Bình của tỉnh Gia Định.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5
Di thi Phỏp thng tr:
Nm 1862: huyn Bỡnh Dng ph Tõn Bỡnh thuc l s Si Gũn cú 6
tng , 72 lng, trong ú:
Bỡnh Tr Thng (14 lng) Dng Hũa Thng (11lng) Bỡnh Tr
Trung (8 lng) Dng Hũa Trung (13 lng)
Bỡnh Tr H (11 lng) Dng Hũa H (15 lng)
Nm 1867: huyn bỡnh Dng thuc ht Si Gũn cú 6 tng, 85 lng, trong
ú:
Bỡnh Tr Thng (16 lng) Dng Hũa Thng (13lng) Bỡnh Tr
Trung (14 lng) Dng Hũa Trung (9 lng)
Bỡnh Tr H (10 lng) Dng Hũa H (23 lng)
Nm 1972: huyn Bỡnh Dng l 1 trong 3 huyn (Bỡnh Dng, Bỡnh
Long, Ngói An) ca ht Si Gũn cú 7 tng vi 103 lng, trong ú:
Bỡnh Tr Thng (16 lng) Dng Hũa Thng (15lng)
Bỡnh Tr Trung (18 lng) Dng Hũa Trung (9 lng)
Bỡnh Tr H (13 lng) Dng Hũa H (27 lng)
Cn Gi (5 lng)
Nm 1889, bói b cp khu vc hnh chớnh v quõn s, i tờn a ht ra
tnh Trờn a bn tnh Gia nh xa (1836) nay cú thnh ph Si Gũn (mt phn
huyn Bỡnh Dng).
Nm 1910,tnh Gia nh chia ra 18 tng, khụng cũn thy xut hin tờn gi
Bỡnh Dng.
Trong 30 nm 1945 1975 di ch Si Gũn, huyn Bỡnh Dng ó
cú nhiu thay i trong cỏc n v hnh chớnh theo tỡnh hỡnh din bin chung
ca ton tnh. Tng ht cũn l n v trung gian, qun l cp hnh chớnh gia
huyn vi xó, b danh xng huyn. Bỡnh Dng c thnh lp thnh mt tnh

mi.
Tnh Bỡnh Dng c thnh lp t nm 1956, n ngy gii phúng thỡ b
bói b. Trong thi gian gn 20 nm ú, ranh gii v n v hnh chớnh ca tnh
ó cú nhiu ln thay i. Song thi im 1970, tnh Gia nh cú 1 trong 6
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
quận tên là quận Phú Hòa, nay thuộc địa bàn thành phố. Quận này cũng được
tách từ quận Hóc Môn tỉnh Gia Định, gồm 2 tổng Long Tuy Trung và Bình
Thạnh Trung trước kia (trước thời thuộc Pháp, các tổng Bình Thạnh và Long
Tuy hợp thành huyện Bình Long). 5 quận còn lại xưa thuộc tỉnh Biên Hòa
(1836), nay thuộc tỉnh Sông Bé. Sau giải phóng, quận Phú Hòa của tỉnh Bình
Dương hợp với quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa thành huyện Củ Chi thuộc
Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 1994, Bình Dương thuộc quận Phú Hòa thành phố Hồ Chí Minh.
Và hiện nay Bình Dương là 1 tỉnh độc lập, là 1 trong những khu công nghiệp
phát triển nhất cả nước.





















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

7
CHNG II: HUYN BèNH DNG QUA T LIU A BN GIA
NH LP NM 1836
I. a b Bỡnh Dng trong kho a b c
1. a b c Vit Nam
a b l mt ngun t liu vụ cựng phong phỳ nghiờn cu v nụng
thụn Vit Nam trờn nhiu phng din, ỳng nh nh ngha v nú trong a b
H ụng : a b l vn bn chớnh thc v a gii v din tớch cỏc loi rung
t, cỏc loi hỡnh sinh hot rung t ca lng xó, c lp trờn s khỏm c
v xỏc nhn ca chớnh quyn, dựng lm c s cho vic qun lý rung t v thu
tụ thu ca Nh nc. Cú th tng kt mt cỏch tng quỏt v a b nh vy,
tuy mi thi v mi ni, tờn gi v quy cỏch a b cú khỏc nhau. Cũn theo nh
nghiờn cu Nguyn ỡnh u: a b l s mụ t v ghi nhn quyn s hu tng
mnh rung t, c lm mt ln khi o c. Din tớch rung t c ghi theo
mu, so, thc, tc.
Trong lch s Vit Nam, ln u tiờn Nh nc tin hnh lp s a b l
vo nm 1092 di triu Lý, bõy gi gi l in tch. Thi Lờ S, ngay sau
khỏng chin chng Minh thng li, nm 1428 Lờ Li ó ra lnh cho cỏc a
phng tin hnh iu tra, khỏm xột tỡnh hỡnh rung t v canh tỏc rung t,
lp li a b trong 1 nm. Cỏc th k v sau, cụng vic lp v tu b li a b
c tin hnh ri rỏc trong nhiu nm.

Nh Nguyn sau khi bỡnh nh xong c nc (1802) ó ý thc ngay c
tm quan trng ca vic lp a b. Nm 1803, mt nm sau khi lờn ngụi, Gia
Long ó sai lp a b cỏc trn thuc Bc H tc vựng ng Ngoi thuc quyn
cai tr ca chỳa Trnh trc õy. Cụng vic cn bn c hon thnh nm Gia
Long 4 (1805). n nm Gia Long 9 (1810) quyt nh trin khai cụng vic
cỏc tnh t Qung Bỡnh tr vo n cc Nam Trung B. Tuy nhiờn vic lp a
b nhng tnh ny tin hnh cú v chm chp nờn phi ti nhng nm cui
thi Minh Mnh mi xong. Nm 1836, Minh Mnh thc hin mt quyt nh
ln: o c li ton b rung t Nam k v lp s a b cho cỏc lng xó õy.
K hoch c trin khai nhanh, trit v t kt qu tt.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
Nh vy, cho n ht thi Minh Mnh, nh Nguyn v c bn ó lp xong
s a b trờn ton quc. T thi Thiu Tr (1841) cho n ht thi Bo i
(1945) cụng vic cũn li ch l b sung thờm a b ca mt s a phng vỡ lý
do ny hay lý do khỏc m trong nhng t lm a b ln cha thc hin c.
Vỡ th, trong tng s 18.519 n v a b cũn lu gi c ti hai kho a b
ln nht nc ta hin nay l Vin nghiờn cu Hỏn Nụm v Cc lu tr Nh nc
thỡ s a b cú niờn i Gia Long v Minh Mnh lờn ti 17.604 n v a b,
chim t l 95,6%
a b hin phõn b khụng u gia cỏc min, cỏc tnh, núi chung tp
trung ch yu vựng ng bng, trong ú:
a b Bc k gm 4.296 tp vi 8.704 a b ca 162 huyn ng thi.
a b Trung k gm 5.264 tp vi 6.465 a b.
a b Nam k gm 484 tp vi 1.715 a b ca 26 huyn thuc 6 tnh
Nam k thi Nguyn. a b ny tp trung ch yu vo niờn i 1836 (chim ti
95,6%). ú l nm triu Nguyn lp a b trờn quy mụ ln ton Nam k.
Vi mt kho t liu a b s v vụ cựng quý giỏ trờn s giỳp ớch rt
ln cho cỏc nh nghiờn cu lch s nụng thụn Vit Nam trờn nhiu phng din.

2. a b huyn Bỡnh Dng nm 1836
Theo n v hnh chớnh nm 1836, huyn Bỡnh Dng l mt huyn nm
trong ph Tõn Bỡnh thuc tnh Gia nh. Lỳc ú tnh Gia nh va c i t
tnh Phiờn An sang.
a b Bỡnh Dng nm trong b su tp a b tnh Gia nh cú 122
quyn cho 122 lng. Sau khi xp t li theo ỳng h thng hnh chớnh, t xó,
thụn ti tng ri huyn, ph, tnh v nghiờn cu t cn ca mi xó thụn, chỳng
ta khỏm phỏ ra huyn Bỡnh Dng mt 1 a b.
Cụng cuc c in lp a b cho Nam k lc tnh vo nm 1836 l ln
u tiờn v cng l ln sau chút ca triu Nguyn. Mc ớch chớnh ca vic ny
l lm cho mi ngi dõn cú mt t chc xó thụn lm quờ hng v mt s
rung t nuụi thõn.
a b huyn Bỡnh Dng cng nh cỏc a b khỏc thi Minh Mnh,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

9
được trình bày theo cùng khuôn khổ giống nhau:
Phần đầu tiên của địa bạ ghi rất rõ đây là địa bàn huyện Bình Dương,
thuộc phủ Tân Bình tỉnh Gia Định. Tiếp theo là mô tả ranh giới của huyện, rồi
đến những số liệu tổng quát về ruộng đất bao gồm tổng ruộng đất công tư (tổng
diện tích công tư điền thổ), trong đó có bao nhiêu ruộng đất canh tác (thực
trưng), bao nhiêu ruộng đất bỏ hoang (lưu hoang). Trong từng loại tư điền, tư
thổ cũng phân chia rất rõ ràng gồm bao nhiêu là thực trưng, bao nhiêu lưu hoang
và cụ thể trong từng loại ruộng hay đất đó thì chất lượng ra sao (sơn điền, thảo
điền). Tiếp theo là các loại ruộng đất khác như là quan điền, quan thổ
viên…Phần tiếp theo và cũng là phần chính của địa bạ, miêu tả cụ thể từng thửa
ruộng, rồi đến đất tư hữu với các thông tin: diện tích, vị trí, giáp giới bốn phía
đông, tây, nam, bắc, họ tên người chủ sở hữu thửa ruộng đó, đồng thời ghi rõ
người chủ sở hữu đó thuộc loại phân canh hay phụ canh. Phần cuối cùng là các
thủ tục hành chính của địa bạ.

II. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Bình Dương qua phân
tích tư liệu địa bạ Gia Định lập năm 1836
1. Những số liệu tổng quát trong địa bạ và đặc điểm sở hữu ruộng đất
Trước khi lập địa bạ, hầu như tư điền chưa được xác định rõ ràng, ít nhất
về mặt pháp lý và chính thức ghi vào sổ bạ. Trương Đăng Quế nói rõ về quan
điểm này : “ Nam kỳ chứa chất tệ hại đã lâu, cường hào cậy mạnh bá chiếm,
người nghèo không đất cắm dùi. Có kẻ biệt xã chiếm ruộng đất xã khác, mà
người sở tại lại phải tá ngụ để cày cấy và ở. Có nơi ruộng chỉ khai một thửa , tô
thuế nguyên trưng không quá ba, bốn hộc, nay đã chia làm sáu, bảy thửa bán cho
người khác, mà các người mua ấy đều phải nộp thóc gấp bội cho chủ nguyên
trưng thu riêng; lại còn nhiều nỗi sách nhiễu không kể xiết! Nay khám đạc lại thì
mọi người cứ chiếm phần mình cày cấy, nộp thuế, không bị cường hào ức hiếp”.
Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu như trên rất quan trọng vừa hợp tình, vừa hợp
lý. Nhà nước chống lại tệ nạn bá chiếm : Ai đang cày cấy thửa ruộng nào thì “Sở
hữu” thửa ruộng đó.
Theo số liệu của địa bạ huyện Bình Dương năm 1836, các loại ruộng đất
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

10
được phân bố như sau:
Bảng 1: Sự phân bố các loại ruộng đất của huyện Bình Dương

TT Loại ruộng Diện tích Tỷ lệ (%)
1 Thực trưng 4198.4.4.2 99,30%
* Thực canh
- Điền thực canh
+ Tư điền
+ Công điền
- Thổ thực canh
+ Tư thổ

+ Công thổ
3193.1.8.2
2516.2.9.8
2317.8.3.8
198.4.6.0
676.8.8.4
636.4.6.9
40.4.1.5

75,52%
59,51%
54,82%
4,69%
16,00%
15,05%
0,95%
* Sử dụng vào việc khác
- Tịch điền
- Quan dụng
- Dân cư thổ

1005.2.6.0
3.0.0.0
360.0.10.0
642.1.6.0
23,78%
0,07%
8,52%
15,19%
2 Lưu hoang 29.5.7.5 0.70%

Tổng cộng 4227.9.11.7 100.00%
* Ghi chú: Cột tỷ lệ trong bảng trên được tính so với tổng diện tích ruộng
đất của cả huyện.
- Số liệu thống kê trên cho thấy: Sở hữu tư nhân (bao gồm cả tư điền và tư
thổ) lên tới 69,87% tổng diện tích ruộng đất, chiếm hơn 2/3 diện tích ruộng đất
của cả huyện.
- Một điểm đáng lưu ý trong sự phân bố ruộng đất của huyện Bình Dương
năm 1836 là hầu như chỉ có tư điền, tư thổ; công điền thổ chiếm tỷ lệ rất ít
(5,64% tổng diện tích ruộng đất của huyện), quan dụng chiếm 8,52% tổng diện
tích ruộng đất của huyện.
- Ruộng đất lưu hoang của Bình Dương chiếm 0,70% tổng diện tích ruộng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

11
t c huyn.
Trong khi ú, rung t c tnh Gia nh cng vo thi im lp nm a
b 1836 c phõn b nh sau :
- So sỏnh vi t l rung t ca c tnh Gia nh cựng thi im thỡ mc
s hu t nhõn v rung t ca Bỡnh Dng thp hn (69,87% - 91,97%).
Tng s t in, t th ca Gia nh l 156645.2.7.0, trong ú :
+ T in l 155664.8.3.8 thỡ huyn Bỡnh Dng chim 1,488% ca tnh.
S rung t in ca huyn Bỡnh Dng l thp nht trong c tnh. Trong tnh
Gia nh, huyn Tõn Hũa cú din tớch t in ln nht, gp gn 30 ln din tớch
t in huyn Bỡnh Dng.
+ T th ca ton tnh Gia nh l 980.3.13.7. Bỡnh Dng l mt trong
hai huyn ca Gia nh cú t th vi din tớch 636.4.6.9.
Núi chung, din tớch t th rt ớt i vi t in. T th chim 21,54%
trong khi t in chim 78,46% ton huyn. Trong t th thỡ t trng cau (tc
viờn lang th) chim ti quỏ na din tớch v tp trung trong tng Bỡnh Tr H,
huyn Bỡnh Dng c bit l thụn Hanh Phỳ v xó Hanh Thụng thuc tng

Bỡnh Tr H (trong qun Bỡnh Thnh, thnh ph H Chớ Minh nay).
Bng 2: S phõn b rung t ca tnh Gia nh
(theo s liu a b ca Gia nh lp nm 1836)
TT Loi rung Din tớch T l (%)
1 Thc trng 169325.8.8.6 99,41%

* Thc canh
- in thc canh
+ T in
+ Cụng in
- Th thc canh
+ T th
+ Cụng th
162955.3.12.7
161903.7.11.0
155664.8.8.3
6238.9.2.7
1051.6.1.7
980.3.13.7
71.2.3.0
95,67%
95,05%
91,39%
3,66%
0,62%
0,58%
0,04%

* S dng vo vic
khỏc


3.0.0.0
3,742%
0,002%
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×