Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Ruộng đất công làng xã dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.23 KB, 26 trang )


1
MỞ ĐẦU

Ruộng đất công làng xã ra đời từ rất sơm sinh ra từ các xã nông thôn.
Ruộng đất công làng xã khi mới ra đời và bắt đầu phát triển là do các làng xã tự
quản, tự chi và cũng tự sử dụng theo tập quán riêng của mỗi làng và được thông
qua hương ước của làng. Những thành viên trong làng xã đều xem ruộng đất đó
như tài sản thiêng liêng của làng lưu truyền lại cho bao thế hệ. Nên mọi người
phải giữ gìn, bảo vệ nó như báu vật thiêng liêng và chỗ dựa cơ bản của chính
sách cộng đồng. Do đó, còn tồn tại ruộng đất công làng xã là còn cơ sở đảm bảo
sự cố kết bền chặt các mối quan hệ bên trong cộng đồng.
Từ lúc ra đời cho đến thế kỷ XV, quyền sở hữu và quyền tự quản ruộng
đất công làng xã là quyền gần như tuyệt đối của mỗi làng. Vào đầu thời phép
quân điền đặt ra là một thách đố về quyền lợi và quyền sở hữu của nhà nước đối
với dân làng. Làng xã đã chịu nhiều nhân nhượng trước sự tấn công của luật
nước về ruộng đất. Vào thời Nguyễn, khi đó quyền và tập quyền được khẳng
định, chế độ phong kiến nhà nước được phát triển. Triều Nguyễn lại can thiệp
mạnh hơn vào thế giới tự trị của thôn xã cổ truyền bằng luật ruộng đất, việc ưu
tiên về khẩu phần và chất lượng cho quan viên chức sắc cao hơn so với thời Lê.
Nhưng vòng quay quân cấp chỉ có 3 năm. Triều Nguyễn tỏ rõ khả năng to lớn
của đám ruộng công làng xã này trong việc thu thuế, điều động lực dịch, binh
lính và sự ổn định xã hội qua sự bất biến của khẩu phần mà người dân vẫn
nương tựa.
Việt Nam là một nước nông nghiệp cổ truyền. Do đó, ruộng đất là tư liệu
sản xuất hết sức quan trọng. Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, từ khi
triều Nguyễn thành lập đã hết sức chú trọng tới vấn đề ruộng đất để thúc đẩy
kinh tế xã hội. Đặc biệt là ruộng đất công làng xã – cơ sở cho sự tồn tại của bộ
máy nhà nước phong kiến.
Bài tiểu luận này, tôi đề cập tới vấn đề “Ruộng đất công làng xã dưới
triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX”. Để thấy được những nét cơ


bản nhất mà nhà Nguyễn đã thực hiện nhằm phát triển loại hình ruộng đất này.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
Nhà Nguyễn can thiệp sâu vào ruộng đất công làng xã và đưa ra nhiều
biện pháp chính sách để khẳng định quyền sở hữu của nhà nước đối với loại
ruộng này. Và những kết quả thu được sẽ chứng minh cho ta thấy, chính sách và
biện pháp của nhà Nguyễn là tiến bộ hay tụt hậu so với sự phát triển của lịch sử.



























THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3



I. Chính sách của nhà Nguyễn đối với ruộng đất công làng xã
Ruộng công làng xã xuất hiện từ rất lâu đời. Có ý kiến cho rằng thời Lý
và Trần, ruộng công làng xã là loại “quan điền bản xã”. Vào thời nhà Lê, nó
mang tên là xã dân công điền. Ở triều đại các ông vua đều có chính sách quản lý
chặt chẽ đối với loại ruộng đất công làng xã để tỏ rõ quyền sở hữu của nhà nước
đối với loại ruộng này. Sang thế kỷ XIX, Nhà Nguyễn với quyền lực tuyệt đối
trong tay đã ngày càng can thiệp sâu hơn nữa đối với loại ruộng này. Nhà
Nguyễn đã chính thức tuyên bố quyền sở hữu nó là thuộc về nhà nước. Để tỏ rõ
quyền sở hữu của mình, các đời vua nhà Nguyễn đã thi hành hàng loạt các chính
sách khác nhau để duy trì, bảo vệ, mở rộng ruộng đất công làng xã.
Năm 1803, Triều đình nhà Nguyễn nhắc lại việc cấm các làng xã không
được bán đứt hay cầm cố ruộng công “Theo lệ cụ thì công thổ quân cấp cho dân
đem bán là có tội”. Như vậy, từ những triều đại trước đã thực hiện quyền sở hữu
của mình đối với ruộng đất công làng xã. Và đến khi Gia Long lên ngôi sau một
năm cũng thực hiện chính sách này. Nhà Nguyễn đã chính thức công bố và nhắc
đi nhắc lại quyết định cấm bán ruộng đất công làng xã. Ngay năm 1803 sắc chỉ
ghi: “Phàm xã dân có công điền công thổ đều không được mua bán riêng, làm
trái là có tội. Ai mua nhầm thì mất tiền. Nếu nhân có việc mà bán cho người
mướn để chi dùng trong xã thôn thì chỉ hạn trong 3 năm, quá hạn sẽ bị tội nặng.
Người nào tố cáo đúng thực thì thưởng cho ruộng nhất đẳng một mẫu, cày cấy 3

năm hết hạn trả về dân”(1). Vậy là trên pháp lệnh, Nhà nước tỏ ra kiên quyết và
tích cực ngăn cấm việc bán ruộng đất công làng xã. Lệ này được nhắc lại nhiều
lần trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX như năm 1844, 1855…
Như vậy lệnh cấm bán ruộng đất công làng xã là biểu hiện của việc nhà
nước tuyên bố quyền sở hữu của nó đối với loại ruộng đất ấy. Mặc dù vậy, ta
phải nhìn rõ quan điểm rằng tính không thể nhượng bán là thuộc về bất cứ một
loại tài sản nào thuộc quyền sở hữu công cộng tập thể. Bản thân làng xã cũng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

4
u cầu tính khơng thể nhượng bán đối với ruộng đất cơng của làng. Vì vậy lệ
cấm bán ruộng đất cơng làng xã trước hết mang mục đích ngăn cấm việc tư hữu
hố nhiều ruộng đất thuộc sở hữu cơng cộng, chặn đứng sự hao hụt ruộng đất
cơng về mặt số lượng, diện tích. Vả lại khi nhà nước ra lệnh cấm bán ruộng đất
cơng, nhà nước phong kiến Nguyễn chưa bao giờ quy định rõ thêm ai có quyền
đem bán ruộng đất ấy. Và điều đó cho ta thấy rằng, đối với ruộng cơng làng xã
hầu như khơng ai, khơng tập thể nào có quyền đem bán cả. Trong khi đó nhà
nước lại thừa nhận cho làng xã có thể đem ruộng đất cơng cho th một thời hạn
nhất định 3 năm, với điều kiện việc đó là nhu cầu thực sự, thiết yếu của làng xã
của tập thể.
Năm 1844, Nhà nước đã quy định: “ Từ nay, phàm ruộng đất cơng các xã
thơn, theo đúng lệ định, khơng được bán đứt, bán cố. Nếu xã thơn nào có việc
chung khẩn trọng phải đem cầm cố hay cho th lấy tiền tiêu dùng thì lý dịch xã
ấy báo khắp hương mục cho đến dân chúng trong xã, nhưng khơng được q 3
năm. Văn khế đem cầm cố phải nhiều người ký tên, điểm chỉ. Nếu xã lớn thì vài
chục người, nếu xã nhỏ thì 5-6 người ký tên điểm chỉ liền nhau thì mới là việc
cơng của làng”(2)
Khi các cơng trình cơng cộng xâm phạm vào ruộng đất cơng làng xã cũng
như tư nhân, thì nhà nước có trách nhiệm đền tiền và miễn tơ thuế. Đối với tất cả
các cơng trình: “Đàn cao, đàn thấp, miếu, chùa, tích điền, nhà học, thành, ao,

đồn, bảo, nhà trạm, đê điều, đường xá, các chỗ lấy đất nung ngói, trơng dâu,
trồng gai, ở ngồi kinh kỳ mở vào ruộng đất cơng hay tư được theo hạng miễn
thuế, chiểu giá cấp tiền cho”(3). “ Chiểu giá” tức là chiểu theo giá tiền mua bán
ruộng đất lúc bấy giờ ở địa phương đó. Nếu đền bù theo giá bán thì rõ ràng nhà
nước đã bỏ tiền ra mua lại số ruộng đất đó và chính vì vậy nhà nước đã thừa
nhận quyền sở hữu các ruộng đất được đền bù ấy khơng thuộc về nhà nước mà
thuộc về các tư nhân hay làng xã. Gia Long đã thực hiện ngun tắc quyết định
đền bù như sau:


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5



a phng lm cỏc cụng
trỡnh cụng cng
Mc v bin phỏp n bự
Qung Tr lm doanh tri
p ng 1809
Nht ng cp 100 quan mi mu
Nh ng cp 75 quan mi mu
Tam ng cp 50 quan mi mu
Qung Bỡnh, p thnh
doanh-1812
Ly quan in tr cp
Tha Thiờn xõy lng
nm 1814
Nht ng:200 quan

Nh ng:150 quan
Tam ng:100 quan
doanh Qung c: lm lũ
nung vo t vn 1817
t vn:10 quan mi xo

Nguyờn tc n bự trờn c thc hin nghiờm chnh trong sut thi Gia
Long nhng t thi Minh Mnh tr i, nguyờn tc trờn b vi phm. Nm 1827,
Minh Mnh ó quyt nh: rung cụng lng xó ch c min thu ch khụng
c n bự na (rung t vn theo l c). õy l mt hnh ng mónh m ca
vua Minh Mnh. Nú l mt s tuyờn b dt khoỏt quyn s hu ca nh nc
trờn s rung t cụng lng xó, vỡ vy nh nc khụng phi n bự mt ng
no cho lng xó c. Cho nờn õy l mt s tc ot vi lng xó. Tuy nhiờn,
chớnh sỏch trờn cng cha c thc hin trit . Nm 1835, khi o sụng Ph
Li Tha Thiờn, triu ỡnh nh Nguyn ó n bự nh sau:
Rung lỳa: mi so 2 quan, tc mi mu 20 quan.
Rung dõu: mi thc 20 ng, tc mi mu 30 quan.
Ta cú th thy õy l mc n tin thp nht, r mt nht. Nhng dự sao
vn l s n bự, do ú phn no y vn tha nhn quyn s hu rung t ca
lng xó.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
Ngồi ra nhà Nguyễn bản thân nó cũng cố giữ số lượng ruộng cơng khỏi
bị sứt mẻ nhiều. Mọi thứ ban cấp ruộng đất trích từ ruộng cơng ra đều hầu như
bị bãi bỏ hết. Riêng việc ban cấp tự điền là còn được duy trì, nhưng cũng bị hạn
chế rất nhiều; và có khi còn được trích cả ruộng tư nữa. Năm 1802, Gia Long
lấy một vạn mẫu ruộng cả cơng lẫn tư ban làm tự điền cho con cháu vua Lê.
Hoặc năm 1815 triều Nguyễn sai lư thủ Quảng Nam chi tiền kho 3 vạn quan và
3000 lạng bạc để mua ruộng của dân dùng vào việc tế tự ơng tổ ba đời của Tống

quốc cơng phu nhân Lê Thị. Đó là biện pháp tránh làm hao hụt số lượng ruộng
đất làng xã trong trường hợp phải ban cấp nhiều.
Bên cạnh những biện pháp trên, nhà nước còn tích cực tạo điều kiện để
phát triển số lượng cơng điền cơng thổ. Triều Nguyễn khơi phục lại những ruộng
đất cơng bị chiếm đoạt từ trước, đồng thời dùng quyền lực cắt xén bất cứ loại
ruộng đất nào thuộc bất cứ hình thức sở hữu nào để nhập vào ruộng đất cơng
làng xã. Từ khi Gia Long lên ngơi cho đến đầu thời kỳ Tự Đức, nhà nước đã ban
hành 24 quyết định mở rộng quỹ cơng điền( Gia Long 2, Minh Mênh 18, Thiệu
Trị 2, Tự Đức 2), lấy từ ruộng đất do nhà nước quản lý trực tiếp (58% số quy
định), từ kết quả khai hoang ( 29 % số quy định), và từ ruộng đất của tư nhân (
13% số quy định). Hai hình thức đầu khơng có gì đặc biệt vì nó đều thuộc
quyền sở hữu trong tay nhà nước, hình thức 3 được thực hiện bằng áp chế từ trên
xuống mà hiện tượng điển hình là việc thực hiện thi hành phép qn điền ở Bình
Định vào những năm của thời Minh Mệnh.
Trong cơng cuộc khai hoang mà đối tượng là những đất cơng của nhà
nước, chính quyền nhà Nguyễn cho phát triển song song hai loại hình sở hữu
ruộng đất, sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã. Năm 1828, thời kỳ mà cơng việc
khai hoang đang tiến hành mạnh mẽ nhất, Minh Mệnh đã ra một đạo dụ quyết
định rằng những ruộng đất cơng mới khai hố thành ruộng thì một nửa thuộc
khai phá, còn một nửa nạp vào cơng điền. Đây là một biện pháp khá mạnh mẽ
của Minh Mệnh để phát triển diện tích cơng điền cơng thổ. Đồng thời với cơng
cuộc khai hoang của dân, nhà Nguyễn còn trực tiếp cho tù binh đi vỡ đất rồi
trích tồn bộ hay một phần ruộng khẩn được giao cho làng xã sở tại để mở rộng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
din tớch cụng in. Vớ d: Qung nh nm 1818 cp ton b rung t do tự
phm khn c Tam c cho xó s ti lm cụng in. D nm 1840, Nh
Nc ó núi rừ : Nay c quan tnh Biờn Ho tõu by trc ó phỏi vỏt bin
binh khai phỏ rung Xớch Lam thuc ht y, hin s n 300 mu, nờn phi

chia n cho dõn Vy c s nguyờn trc phỏt cho tự phm cũn bao nhiờu
chiu theo cỏc xó thụn cn tin, sc cho nhn lnh cy cy np thu, xung lm
rung cụng, chia cp cho quõn dõn. Li nh cỏc tnh Khỏnh Ho tr vo Nam,
tnh no cú rung mi khai khn nh th thỡ cng cho chiu theo õy m
lm.(4).
i vi cỏc rung ca nh nc nh quan in quan tri v n in
chớnh quyn phong kin cng em mt phn xung vo lm rung cụng lng xó.
Nm 1820, vua Nguyn ra lnh em tt c nhng quan tri b b hoang cp tr
cho a phng, nhp vo cụng in, chia cho dõn v chu thu nh rung cụng
lng xó. Quan in quan tri ang canh tỏc cng cú th b chuyn sang lm
rung cụng lng xó.
Quyt nh trờn chng t s mnh dn v quyt tõm khỏ cao ca chớnh
quyn nh Nguyn nhm i ti m rng din tớch cỏc lng xó. Quyt tõm ny
ó lờn ti nh ti cao ca nú k t nm 1837, khi nh Nguyn thc hin 2 bin
phỏp cú ý ngha ln lao trong vn rung t nh sau:
1. p t ch cụng in cụng th vo Nam k.
2. Tch thu rung t khụi phc cụng in Bỡnh nh.
Trc kia trờn t Nam k ó tn ti loi rung t ca lng xó. Nhng do
n cui thi Minh Mnh, loi rung ny b thu hp li rt nhiu do chớnh sỏch
phỏt trin ca rung t nhõn. Sang u th k XIX, triu Nguyn vn tip tc
phỏt trin chớnh sỏch trờn trong nhng nm khai phỏ o t bng vic m dõn vo
lm n min t ny. Bi vy, loi rung cụng lng xó dự cú tn ti cng
khụng th phỏt trin m cũn b tn li i trc s hu t nhõn, vỡ s hu t nhõn
kớch thớch hng thỳ sn xut hn.
Vỡ th m ch cụng in cụng th ó c ỏp t v m rng vo Min
Nam, ni cú khỏ nhiu rung t phỡ nhiờu. Tuy nhiờn, s lng cụng in õy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
khụng nhiu vỡ th mun phỏt trin din tớch cụng in, khụng cú cỏch no khỏc

hn l xõm phm vo rung t t hu. Triu Nguyn ó i ti mt quyt nh
quyt lit l tch thu mt phn rung t t hu b sung vo rung cụng lng xó
ó cú. Nm 1840 b chớnh Gia nh Lờ Khỏnh Chinh tõu xin trớch 50% rung t
xung lm rung quõn in quõn cp. Minh Mnh cõn nhc ri xung d: cỏc
tnh Nam k cú t tt v nhiu rung. Ch lo dõn khụng chm cy rung ch
khụng lo dõn khụng chng rung cy. Nu khộo iu ho rung ngi
giu em rung d cho thờm ngi nghốo khụng rung cy, bng cỏch
khuyờn bo khin dõn u c hng li, hỏ li khụng trỏnh khi s tranh
ginh? Ch chia ct ly mt na rung t khụng khi gp phi mt phen sa i
s sỏch, gõy nhiu phin nhiu. Nay thun cho xem xột, xó thụn no cú nhiu
rung t hoang, khin dõn hp lc khai khn lm rung cụng, ri em cp cho
lớnh v dõn. Hoc lng no cú nhiu rung t t khụng canh tỏc ht, thỡ quan
phi thõn hnh kin th khin ngi cú rung trớch ra mt na, hoc ba, bn
phn mi giao cho lng xung cụng in, dõn cựng hng li chung Tuy
nhiờn kt qu cho thy li cha t c hiu qu. S ngi t nguyn em
rung t nhng lm rung cụng ch cú 6-7 trm mu so vi s rung 6-7 ngn
mu.
tnh Bỡnh nh n cui thi Minh Mnh l ni cú t l rung cụng
thp( bng khong 10% rung t). Nm 1838, lng th tng c Bỡnh- Phỳ V
Xuõn Cn ó tõu lờn vua v tỡnh hỡnh rung cụng t õy v cho bit: Cỏc
rung t u b bn ho phỳ chim c ngi nghốo khụng nh cy gỡ. ễng
ngh ngi no cú rung t ch c li 5 mu, cũn bao nhiờu u xung vo
rung cụng.(5).
Vic lm trờn, mt mt l thớ im ca nh Nguyn dựng sc ộp hnh
chớnh m rng cụng in cụng th, mt khỏc cng th hin tham vng ỏp t
ch cụng in cụng th mt vựng t hu nh ch cú rung t (Nam b).
Nhng chớnh sỏch ny bc l rừ quan im ch quan ca nh Nguyn trong vic
gii quyt vn rung t na u th k XIX.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
Đồng thời với các biện pháp trên, nhà nước đã ban hành chính sách “qn
điền” 1804, tức là chỉ sau 2 năm Gia Long lên ngơi. Mục đích của chính sách
này là nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất cơng làng xã, lấy đó làm cơ sở để giải
quyết những vấn đề kinh tê xã hội và ổn định tình hình đất nước. Chính sách
qn điền quyết định rất tỷ mỉ và chi tiết những đối tượng được nhận ruộng,
khẩu phần ruộng đất của từng đối tượng và thời gian chia lại ruộng. Quan lại vẫn
là đối tượng được nhà nước ưu tiên ban cấp ruộng đất cho họ nhiều hơn cả, khẩu
phần của họ tuỳ theo chức bậc được chia từ 8-18 mẫu. Tiếp sau là binh lính
được chia từ 7-9 mẫu. Năm 1806 nhà nước ban hành thêm chính sách “Lương
điền” ưu tiên chia thêm cho binh lính. Dân đinh được chia 6, 5 phần. Ngồi ra
nhà Nguyễn còn có phần quan tâm đến những đối tượng chính sách xã hội (dân
đinh già ốm 5 phần, lão nhiêu cố cùng, trẻ em mồ cơi, tàn phế, đàn bà góa 3
phần). Đến năm 1840, Minh Mệnh lại rút nhiều khẩu phần của quan lại, binh
lính xuống bằng khẩu phần của dân đinh, lão nhiêu, lão hạng được một nửa, trẻ
em mồ cơi, đàn bà góa được một phần ba.
Về thời hạn chia ruộng cơng, các triều đại trước quy định là 6 năm, còn
thời nhà Nguyễn đã sửa lại 3 năm chia lại ruộng một lần. Sở dĩ như vậy vì trong
một thời gian ngắn quyền sở hữu cơng cộng của làng xã và nhà nước đối với
ruộng cơng được đảm bảo hơn, sẽ tránh khỏi tình trạng “biến cơng vi tư” do thời
gian dài tạo nên những thuận lợi cho các chủ chiếm hữu. Bên cạnh đó, chia cấp
trong một thời gian ngắn còn có thể nắm vững năng suất ruộng đất và do đó
kiểm tra được chắc chắn việc thu nộp tơ thuế. Việc làm này đã gây tác động đến
độ phì của đất vì khoảng cách trong hai lần chia ruộng ngắn ngủi khiến cho
người canh tác thửa ruộng khơng chú ý chăm sóc đất đai mà chỉ biết khai thác
triệt để từ đất đai, làm cho đất đai ngày càng cằn cỗi.
Nhìn chung những chính sách của nhà Nguyễn khơng có tác dụng nhiều
lắm đối với ruộng đất cơng làng xã. Tuy nhiên, những việc làm của nhà Nguyễn
chỉ là cố gắng phục hồi lại chế độ sở hữu cơng cộng, một hình thái sở hữu đến
lúc này đã trở nên lỗi thời và cản trở q trình tiến hố của lịch sử.

II. Tơ thuế ruộng đất cơng làng xã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
Tơ thuế chính là nguồn lợi để ni sống bộ máy chính quyền phong kiến.
Chính quyền phong kiến cũng dựa vào tơ thuế để tăng thêm sức mạnh quyền lực
trong tay đối với sở hữu ruộng đất. Bởi có quyền chiếm hữu ruộng đất thì cũng
đồng thời có quyền chiếm hữu địa tơ, và mặt khác chiếm hữu địa tơ chính là
hình thức biểu hiện quyền sở hữu ruộng đất. Người dân khơng những phải chịu
nhiêù khoản thuế khác nhau mà còn phải chịu thuế ruộng khá nặng nề. Thuế
ruộng đất dưới thời Nguyễn trong thời gian này khơng ổn định, khá phức tạp và
thay đổi theo địa phương và dưới mỗi triều vua.
Ngay năm 1803, thuế ruộng đất cơng làng xã đã được quyết định . Gia
Long chia cả nước thành 4 khu vực đánh thuế. Mỗi khu vực chịu một mức thuế
khác nhau:
- Khu vực I bao gồm: Các phủ Quảng Bình, Triều Phong, Điện Bàn,
Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú n, Bình Hồ, Diên Khánh.
- Khu vực II bao gồm: Nghệ An, Thanh Hố, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải
Dương, Sơn Nam thượng, hạ và Phủ Phụng Thiên.
- Khu vực III bao gồm 6 trấn: n Quảng, Hưng Hố, Thái Ngun, Lạng
Sơn, Tun Quang, Cao Bằng.
- Khu vực IV bao gồm: Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xun,
Kiên Giang.
Cụ thể như sau:
Biểu số 1
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×