Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Xây dựng An Toàn Khu trong những năm kháng chiến chống Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 109 trang )



1


MỤC LỤC

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
6. Bố cục của khố luận
Chương 1: Lãnh đạo xây dựng ATK trong những năm 1946- 1947
1.1. Những điều kiện có ảnh hưởng cho phép xây dựng ATK
1.2. Sự chỉ đạo xây dựng ATK những năm 1946- 1947
Chương 2: Lãnh đạo củng cố và bảo vệ Atk (1948- 1954)
2.1. Lãnh đạo xây dựng và củng cố ATK vững mạnh
2.1.1. Chính trị
2.1.2. Kinh tế
2.1.3. Văn hố- Giáo dục- Y tế
2.1.4. Qn sự
2.2. Lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ ATK
2.2.1. Bảo mật phòng gian
2.2.2. Tổ chức đẩy lùi các cuộc tấn cơng qn sự của thực dân Pháp
Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử
3.1. Thành cơng và hạn chế trong q trình xây dựng ATK
3.1.1. Đảng đã có một đường lối xây dựng hậu phương đúng đắn, nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của việc xây dựng một nơi an tồn tuyệt đối làm nơi đứng
chân cho đầu não kháng chiến- ATK


3.1.1. Đảng đã có một đường lối xây dựng hậu phương đúng đắn, nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của việc xây dựng một nơi an tồn tuyệt đối làm nơi đứng
chân cho đầu não kháng chiến- ATK
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2

3.1.2. La chn ỳng a im phự hp vi mc ớch cỏch mng
3.1.3. ng cú bin phỏp c th thớch hp trong vic ch o xõy dng ATK
3.1.4. Mt s hn ch
3.2. c im ATK Tuyờn Quang
3.2.1. ATK c xõy dng ton din
3.2.2. ATK khụng tn ti c lp m l mt vựng trong cn c a, c b trớ
theo h thng nhiu tng nhiu lp
3.2.3. Cú s thng nht cht ch gia cỏc cp ng b, Chi b ng l nhõn t
quan trng n s phỏt trin bo v v cng c vng chc v m bo an ton
tuyt i cho ATK
3.2.4. ATK Tuyờn Quang l mc tiờu tn cụng quõn s phỏ hoi ca ch
3.3. V th ca ATK Tuyờn Quang trong lch s
3.3.1. ATK l mt loi hỡnh hu phng chin tranh nhõn dõn, l a bn c trỳ
v bo v vng chc trung tõm lónh o iu hnh s nghip khỏng chin kin
quc ca c nc
3.3.2. ATK l ni sm c thc hin ch dõn ch mi
3.3.3. ATK l nim tin, ngun ng viờn c v ln lao v chớnh tr, tinh thn cho
nhõn dõn c nc chin u vỡ c lp dõn tc trong nhng nm chng Phỏp
gian kh
3.4. Mt s kinh nghim lch s
3.4.1. Da vo dõn, phỏt huy sc mnh ca nhõn dõn xõy dng, bo v vng
chc v an ton tuyt i

3.4.2. Kt hp bo v v xõy dng
3.4.3. Xõy dng c cỏc cp ng b vng mnh, cú s phi hp hnh ng
thng nht cht ch gia cỏc cp ng
Kt lun
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ATK Ở TUN QUANG TRONG
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946 – 1954

MỞ ĐẦU


1.
Lý do chọn đề tài
Xây dựng và củng cố căn cứ địa, An tồn khu (ATK), vùng tự do thành
hậu phương vững chắc phục vụ tốt nhất cho tiền tuyến là một nội dung quan
trọng trong q trình lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Thấm
nhuần lý luận cách mạng của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế
thừa và phát huy kinh nghiệm đấu tranh của dân tộc nhất là trong thời kỳ tiền
khởi nghĩa; trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946- 1954, với đường
lối kháng chiến tồn dân tồn diện trường kỳ, Đảng ta đã phát động một cuộc
chiến tranh nhân dân rộng lớn với lực lượng vũ trang ba thứ qn làm nòng cốt.
Một trong những thành cơng to lớn của Đảng là đã lãnh đạo qn và dân ta vừa
kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng hậu phương và một hệ thống các căn cứ
địa vững mạnh. ATK với tư cách là một loại hình của hậu phương chiến tranh
nhân dân trở thành nơi cung cấp nhân tài vật lực cho tiền tuyến, quan trọng hơn
đây là nơi đứng chân an tồn của đầu não kháng chiến.

Theo Từ điển Bách khoa Qn sự, “ATK là khu vực rộng lớn trong khu
vực căn cứ địa cách mạng, có các điều kiện thuận lợi về địa hình, địa thế, dân
cư, chính sách, qn sự được tổ chức bố phòng tốt, bảo đảm bí mật, an tồn
tuyệt đối cho các cơ quan lãnh đạo cách mạng (kháng chiến) đóng tại đó. Ở
Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, tại căn cứ địa Việt Bắc có ATK Trung
ương (TW) ở địa bàn Định Hố, Chợ Đồn, Đại Từ, Chiêm Hố, Sơn Dương,
n Sơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Ban Chấp hành TW Đảng,
Quốc hội, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, bộ Tổng tư lệnh Qn đội
nhân dân Việt Nam đã ở và làm việc tại ATK cho đến ngày kháng chiến thắng
lợi” [34, tr 26].
Trong hệ thống các căn cứ địa, ATK của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, ATK TW ở Việt Bắc giữ một vị trí hết sức quan trọng. Trong tổng số
5 huyện được chọn làm ATK thì ATK ở Tun Quang chiếm tới ba; quan trọng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4

hn õy l ni v lm vic trong phn ln thi gian khỏng chin chng Phỏp
ca TW ng, Bỏc v Chớnh ph lónh o cuc khỏng chin ginh nhng thng
li to ln, quyt nh.
Xõy dng v m bo an ton cho ATK l vinh d nhng cng l trỏch
nhim ht sc nng n. Di s lónh o ca ng, nhõn dõn tnh Tuyờn Quang
m trc tip l ba huyn ATK Chiờm Húa, Sn Dng, Yờn Sn ó lm trũn
nhim v thiờng liờng: xõy dng v bo v thnh cụng ATK; bo v Ch tch H
Chớ Minh, TW ng, Chớnh ph, Quc hi, Mt trn v cỏn b cỏc ban ngnh
úng ti a bn; gúp phn quan trng vo cuc u tranh gii phúng dõn tc.
ATK Tuyờn Quang cú vai trũ lch s quan trng i vi s nghip
khỏng chin ca dõn tc. Nú l mt trong nhng nhõn t quan trng a n
thng li ca cuc khỏng chin. Bng nhng hy sinh ln lao, s vng vng ca

th trn lũng dõn, quyn cht trong th hỡnh sụng nỳi, sut 9 nm khỏng chin
trng k, Tuyờn Quang ó luụn c gng xng ỏng vi tờn gi ATK thn
thỏnh- ni t u nóo khỏng chin ta, xng ỏng vi nim tin ca ng v Bỏc.
Nhng cho n nay, trong nhn thc ca nhiu ngi Vit Nam, núi v
Tuyờn Quang v cỏc cn c trong khỏng chin chng Phỏp hu nh ch bit n
Tõn Tro trong thi k tin khi ngha, n cn c a Vit Bc. Cỏc nh nghiờn
cu khi cp n ATK cng ch coi õy nh mt b phn trong cụng trỡnh ca
mỡnh v cuc khỏng chin chng Phỏp, hoc nm trong tng th cn c a Vit
Bc. Cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu chuyờn sõu no phn ỏnh ton din v
sõu sc quỏ trỡnh xõy dng, cng c, phỏt trin v bo v ATK Tuyờn Quang
trong cuc khỏng chin chng Phỏp di s lónh o ca ng v Ch tch H
Chớ Minh.
Ngy nay trong cụng cuc xõy dng Ch ngha xó hi, thc hin ng
thi hai nhim v chin lc xõy dng v bo v t quc, vic nghiờn cu lm
rừ nhng thnh tu, hn ch v rỳt ra nhng bi hc kinh nghim trong quỏ trỡnh
lónh o ca ng v cng c v bo v ATK vng chc cú ý ngha lý lun v
thc tin sõu sc.
Mt khỏc, cựng vi thi gian, cỏc ng chớ cỏn b cỏch mng, cỏc nhõn
chng lch s ó tng trc tip tham gia quỏ trỡnh xõy dng v bo v ATK ngy
cng tha vng. Nhng ATK Tuyờn Quang vn cũn nh minh chng, khng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5

định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Bác - nhân tố tiên quyết đưa
đến mọi thành cơng của cách mạng Việt Nam trong cơng cuộc xây dựng hậu
phương nói riêng, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung.
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng ATK Tun
Quang nhằm dựng lại một cách khách quan q trình xây dựng, phát triển, củng

cố và bảo vệ ATK vững mạnh về mọi mặt; đồng thời làm rõ vai trò vị thế của
ATK trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ đó khơi dậy lòng tự hào về truyền
thống cách mạng, tinh thần dân tộc giáo dục tinh thần dân tộc cho các thế hệ trẻ
trong bối cảnh tồn cầu hố, quốc tế hố hiện nay, phát huy sức mạnh dân tộc
trong thời đại mới.
Với tất cả những lý do trên, tơi đã lựa chọn “ Đảng lãnh đạo xây dựng
ATK ở Tun Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946- 1954”
làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp chun ngành Lịch sử Đảng của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả với những
cơng trình có giá trị khoa học- lý luận- thực tiễn cao. Nhiều cơng trình đã được
cơng bố ở trong và ngồi nước, trung ương tới địa phương. Nhưng những cơng
trình thực sự nghiên cứu về ATK nói chung và ở Tun Quang nói riêng còn rất
hạn chế về số lượng và chưa phản ánh rõ sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng,
củng cố và bảo vệ ATK.
Năm 1971, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái phát hành tài liệu
thơng hành nội bộ Việt Bắc- căn cứ địa chủ yếu của cách mạng Việt Nam qua
mỗi thời kỳ tổng qt lịch sử Việt Bắc từ 1930- 1970 với tư cách là căn cứ địa
chính của cách mạng. ATK trong kháng chiến chống Pháp được nhắc đến với vị
trí trang trọng nhưng chủ yếu trên phương diện vai trò của nó tới thắng lợi chung
của cuộc kháng chiến; còn q trình xây dựng, trưởng thành ít được nhấn mạnh.
Năm 1990, phòng Khoa học qn sự- Qn khu I cho xuất bản cuốn Việt
Bắc- 30 năm chiến tranh cách mạng 1945- 1975. Cơng trình đã khái qt tồn
diện về phong trào cách mạng và vị thế của Việt Bắc trong hai cuộc kháng
chiến. Qua đó, dù khơng trực tiếp đề cập nhưng độc giả có thể thấy được bước
phát triển, xây dựng về mọi mặt của ATK 1946- 1954. Điều này cũng tương tự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



6

nh 3 tp Tng kt ch o thc hin nhim v chin lc quõn s ca Liờn khu
Vit Bc trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp (1945- 1954) do B t lnh
quõn khu I xut bn nm 1991.
Nm 1995, Vin Lch s Quõn s ó xut bn cun Lch s cuc khỏng
chin chng thc dõn Phỏp 1945- 1954 tỏi hin khỏi quỏt nht cuc khỏng chin
chng Phỏp. Trong cụng trỡnh ny, cỏc tỏc gi ó dnh mt chng trỡnh by
nhng nột ln v quỏ trỡnh xõy dng ATK Vit Bc núi chung: ch o ca
ng, xỏc nh a im xõy dng, nhng cụng vic chun b bc u xõy
dng thnh cụng v quỏ trỡnh di chuyn cỏc c quan lónh o, mỏy múc, vt
liu lờn chin khu.
Trong tỏc phm Hu phng chin tranh nhõn dõn Vit Nam, GS Nguyn
Hong Phng ó khỏi quỏt nht nhng c im v vai trũ ca hu phng
trong cuc khỏng chin chng Phỏp- M ca cỏch mng nc ta. Theo ú, ATK
cng c coi l mt loi hỡnh ca hu phng chin tranh nhõn Vit Nam. Quỏ
trỡnh xõy dng v c im ATK c trỡnh by trong tng th hu phng
chin tranh nhõn dõn.
Bỏo Quõn i Nhõn dõn ra ngy 14- 15/8/1995 in bi Tõn Tro- ATK ca
tỏc gi Mnh Hựng. Bi bỏo cp n nhng c s Tõn Tro ng v
Bỏc la chn ni õy l mt trong nhng ni ng chõn an ton ca mỡnh trong
khỏng chin chng Phỏp; v cuc sng mi trờn quờ hng cỏch mng.
Bỏo Tuyờn Quang ngy 7/5/2004 cú bi vit T ATK ti in Biờn Ph
ca Nguyn Vn Lp. Bi bỏo khỏi quỏt v nhng vn bn, ch th ca ng v
Bỏc ti ATK Tuyờn Quang trong giai on hon thnh cụng tỏc chun b
chuyn mnh sang tng phn cụng.
Ngoi ra cũn cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lch s cỏc ban ngnh ó
tng úng Tuyờn Quang nhng nm chng Phỏp. Cỏc cụng trỡnh ny ó dnh
mt phn quan trng tỏi hin li quỏ trỡnh xõy dng, cng c ca mỡnh nhng
nm 1946- 1954. Cỏc cụng trỡnh tng kt v khỏng chin chng Phỏp, s lónh

o ca ng qua cỏc thi k, v t tng H Chớ Minh luụn cú phn vit v
hu phng, trong ú cng ó cp n cn c a Vit Bc.
Cỏc cụng trỡnh k trờn dự nhng mc khỏc nhau nhng u ó ớt
nhiu cp n mt s a im trong ATK, v quỏ trỡnh di chuyn cỏc c
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


7

quan TW lờn Tuyờn Quang, v s ch o ca ng vi xõy dng cn c a.
Nhng v c bn ATK mi ch c coi nh mt phn ca cn c a ti Tuyờn
Quang, Vit Bc m cha cú mt cụng trỡnh chuyờn kho no v s lónh o ca
ng trong xõy dng ATK Tuyờn Quang thi k khỏng chin chng Phỏp
1946- 1954. Vn cn lm rừ õy l: lý do ng v Bỏc chn 3 huyn ca
Tuyờn Quang lm ni xõy dng ATK cựng vi 2 huyn ca tnh bn; s lónh
o ca ng vi ATK din ra nh th no, cú c im gỡ, cú gỡ tng ng v
d bit vi cỏc loi hỡnh khỏc ca hu phng chin tranh nhõn dõn Vit Nam
ý ngha v kinh nghim lch s. ti ó bc u trỡnh by nhng vn trờn,
b sung vo cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v ATK.
3. Mc ớch, nhim v ca ti
3.1. Mc ớch
Lm sỏng t, ton din v khỏch quan nht s lónh o ca ng trong
xõy dng v bo v ATK Tuyờn Quang nhng nm khỏng chin chng Phỏp
1946- 1954
Tỏi hin li quỏ trỡnh hỡnh thnh, xõy dng, cng c v u tranh bo v
ATK di s lónh o ca ng
Khng nh c v th ca ATK Tuyờn Quang vi t cỏch l ni ng
chõn cho u nóo khỏng chin ca ta trong khỏng chin chng Phỏp 1946- 1954
Bc u rỳt ra mt s kinh nghim lch s trong lónh o xõy dng hu
phng, cn c a v ATK ca ng

3.2. Nhim v
Tp hp v h thng húa t liu liờn quan n ti
Khụi phc h thng s kin lch s cú liờn quan.
Tỡnh by cỏc s kin v quỏ trỡnh lch s v s lónh o ca ng trong
xõy dng, bo v ATK Tuyờn Quang trong khỏng chin chng Phỏp 1946-
1954 gn lin vi iu kin khụng gian v thi gian
Bc u ỏnh giỏ, phõn tớch lm rừ mi liờn h gia cỏc s kin, quỏ
trỡnh lch s trờn. T ú rỳt ra nhng vn mang tớnh bn cht, ỏnh giỏ tỏc
dng ca s kin trong quỏ trỡnh nghiờn cu vn
4. i tng v phm vi nghiờn cu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8

4.1. i tng nghiờn cu
Nhng ch trng, ch th v bin phỏp ca ng lónh o xõy dng
ATK Tuyờn Quang
Quỏ trỡnh thc hin s ch o ca ng b cỏc cp v xõy dng ATK
Tuyờn Quang trong khỏng chin chng Phỏp 1946- 1954
Kt qu v ý ngha ca vic thc hin cỏc ch trng trờn.
4.2. Phm vi nghiờn cu
iu kin t nhiờn- kinh t- xó hi cú chi phi n quỏ trỡnh xõy dng v
cng c ATK Tuyờn Quang c khớa cnh thun li v khú khn.
m mu v th on ca thc dõn Phỏp trong vic chng phỏ quỏ trỡnh
xõy dng ATK di s lónh o ca ng
Nhng u im v hn ch trong vic ch o t chc v thc hin ng
li xõy dng hu phng, cn c a v ATK ca ng
ti ch yu nghiờn cu trờn phm vi khụng gian ba huyn ATK
Tuyờn Quang l Chiờm Hoỏ, Yờn Sn, Sn Dng trong thi gian 1946- 1954

4. Ngun ti liu v phng phỏp nghiờn cu
4.1. Ngun ti liu
Ngun ti liu trc tip
Do õy l ti nghiờn cu v s lónh o ca ng trong xõy dng ATK
Tuyờn Quang trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp 1946- 1954, nờn ngun
ti liu mang tớnh trc tip m tụi s dng l:
Vn kin ca ng, ti liu ch o cuc khỏng chin chng Phỏp ca TW
ng.
Cỏc bi núi, vit ca Ch tch H Chớ Minh v cỏc ng chớ lónh o cp
cao ca ng v Nh nc trong nhng nm 1945- 1954.
Cỏc ch th, ngh quyt ca Liờn khu u Vit Bc, ng b tnh v ng
b 3 huyn ATK Tuyờn Quang: Chiờm Hoỏ, Sn Dng, Tuyờn Quang trong
nhng nm 1945- 1954
Tt c cỏc ti liu ny u cú liờn quan n vn cn c a cỏch mng
trong khỏng chin chng Phỏp; ó c cụng b hoc vn dng ti liu lu tr.
õy l ngun ti liu quan trng nht thc hin ti.
Ngun ti liu giỏn tip
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9

Nguồn tài liệu này rất phong phú, và đa dạng, giúp người viết có cái nhìn
tồn diện và sâu sắc hơn. Dạng này gồm có:
Các tác phẩm lý luận của Lênin, Hồ Chí Minh, các nhà lãnh đạo, các tướng
lĩnh qn đội.
Tài liệu về lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, lịch sử Đảng bộ địa phương.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của tỉnh, Viện Lịch sử Qn
sự, Qn khu I xuất bản.
Lịch sử các ban ngành, đồn thể.

Tài liệu tổng kết cuộc kháng chiến.
Lời kể của nhân chứng; hồi ức, nhật ký của một số cán bộ lãnh đạo đã ở và
làm việc tại ATK trong những năm chống Pháp.
Một số sách do người nước ngồi, nhất là người Pháp viết về chiến tranh Việt
Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lịch sử; ngồi ra còn có phương pháp logic, so sánh, đối
chiếu, phân tích và tổng hợp; kết hợp giữa trình bày theo thời gian và phân theo
loại hình
Điều tra điền dã trong khả năng và điều kiện cho phép.



5. Bố cục của khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và chú thích, khố luận gồm 3
chương nội dung:
Chương 1: Lãnh đạo xây dựng ATK trong những năm 1946- 1947
Chương 2: Lãnh đạo củng cố và bảo vệ ATK (1948- 1954)
Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử

Mặc dù ln cố gắng hết sức để hồn thành tốt đề tài, làm rõ sự lãnh đạo
của Đảng trong xây dựng ATK ở Tun Quang trong kháng chiến chống Pháp
1946- 1954 nhưng do những hạn chế nhất định về thời gian, nguồn tư liệu và
kinh nghiệm nghiên cứu, nên bài khố luận còn có nhiều thiếu sót. Em mong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


10

nhận được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để hồn thiện hơn đề tài của

mình. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong bộ mơn Lịch sử
Đảng, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- nơi em đã
được học và đào tạo trong 4 năm qua, đặc biệt là thầy PGS. TS Vũ Quang Hiển
đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện đề tài.

Hà Nội, tháng 5/ 2007
Sinh viên

Lê Thị Lan Anh







Chương 1
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ATK TRONG NHỮNG
NĂM 1946- 1947

1.1. Những điều kiện có ảnh hưởng cho phép xây dựng ATK
Tun Quang là một tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc của tổ quốc Việt Nam, có
vị trí chiến lược quan trọng về chính trị- kinh tế và quốc phòng an ninh. Vị thế
của Tun Quang trong tiến trình lịch sử dân tộc đã được khẳng định. Trong
cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh, dưới sự lãnh đạo của Đảng với điều
kiện tự nhiên thuận lợi, phát huy truyền thống cách mạng của thủ đơ Lâm thời;
nhân dân các dân tộc trong tồn tỉnh đặc biệt là ở 3 huyện Chiêm Hố, Sơn
Dương, n Sơn đã hồn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng: xây dựng và bảo vệ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



11

vững chắc ATK, làm nơi đứng chân an tồn cho cơ quan đầu não kháng chiến
của ta.
Trên bản đồ Việt Bắc, Tun Quang là tỉnh nằm giữa khu Việt Bắc với diện
tích là 582.002 ha, trải từ 21
0
20
`
đến 22
o
42
`
độ vĩ Bắc và 104
0
50
`
đến 105
0
36
`
độ
kinh Đơng.
Về mặt hành chính, Tun Quang gồm 5 huyện và 1 thị xã: Chiêm Hố, Hàm
n, Na Hang, Sơn Dương, n Sơn, thị xã Tun Quang. Từ Tun Quang có
thể dễ dàng đi đến các tỉnh và vùng lân cận; đặc biệt là các tỉnh thuộc chiến khu
Việt Bắc bằng cả đường bộ và đường sơng.
Thuộc khu vực miền núi, đặc điểm nổi bật nhất của địa hình là bị chia cắt lớn
bởi hệ thống sơng ngòi dày đặc, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu; Rừng núi

nhiều hơn đồng ruộng, núi rừng bao la hiểm trở tạo thành một hành lang vững
chắc bao bọc cho nội địa. Địa hình phần lớn là đồi núi cao hiểm trở; có nhiều
hang động ăn sâu vào vách núi vừa là nơi ẩn nấp, vừa là chỗ cất giấu lương thực
an tồn của bà con, có thể làm nơi trú chân khi cần thiết. Địa hình là một điều
kiện cơ bản để có thể xây dựng nên một ATK an tồn cho cơ quan đầu não
kháng chiến.
Nằm trên vòng cung Ngân Sơn, Tun Quang có mạng lưới sơng ngòi khá
dày đặc trong tương quan của một tỉnh miền núi, với nhiều sơng suối, lớn nhất là
sơng Lơ và sơng Gâm. Bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), sau khi xun dọc
địa phận Hà Giang, sơng Lơ chảy qua Tun Quang, xi về Phú Thọ rồi hợp
với sơng Hồng ở Việt Trì. Đây là con đường thuỷ quan trọng và duy nhất nối
Tun Quang với Hà Giang (phía Bắc), Hà Nội và các tỉnh trung du, đồng bằng
Bắc Bộ. Hệ thống sơng ngòi chính là nguồn thuỷ sinh khơng thể thiếu trong đời
sống nhân dân; vừa mang giá trị kinh tế, giao thơng, vừa có ý nghĩa quan trọng
về mặt qn sự quốc phòng. Chính tại dòng sơng Lơ anh dũng, qn và dân
Tun Quang đã đánh chìm tàu chiến địch, lập nên bao chiến cơng hiển hách.
Tuy nhiên phần lớn sơng ngòi của tỉnh đều ngắn và dốc, cạn nước vào mùa khơ
gây khó khăn cho đi lại. Đường quốc lộ khơng nhiều, nổi bật nhất có con đường
huyết mạch- quốc lộ 2 nối liền với Hà Giang, Hà Nội. Ngồi ra còn có vơ số các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12

đường nhánh, đường mòn xun rừng nối các địa điểm. Đường 37A từ Bờ Đậu
(Thái Ngun), qua tỉnh sang n Bái; đường từ thị xã về Sơn Dương qua đèo
Khn Do xi về Vĩnh n; và đường 174- 176 từ km 31 (Thái Sơn- Hàm
n) qua Chiêm Hố, Na Hang và từ đó có thể lên Hà Giang hoặc Cao Bằng.
Với hệ thống giao thơng như vậy, Tun Quang có địa bàn cơ động về chiến
lược, dễ dàng liên lạc với các địa phương khác và quốc tế; về mặt qn sự đây là

nơi dụng binh lợi hại, phát huy được thế mạnh của địa hình địa vật
Khí hậu có đặc điểm của vùng khí hậu rừng nhiệt đới, Tun Quang có lượng
mưa trung bình hàng năm rất lớn, độ ẩm cao, lượng chiếu sáng lớn; chia thành
hai mùa rõ rệt. Khí hậu như vậy làm cho nơng nghiệp phát triển khá đa dạng.
Ngồi những lồi á nhiệt đới, ơn đới còn có những lồi động thực vật nhiệt đới.
Tuy nhiên, khí hậu cũng gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất: lốc
mạnh, lũ to, sương muối, nhiệt độ nhiều khi xuống q thấp…; điều kiện khí
hậu, thuỷ sinh và rừng núi cũng là tác nhân gây các dịch sốt rét, thấp khớp…
nhất là với những người khơng quen thổ nhưỡng, khí hậu
Thiên nhiên ưu đãi một nguồn tài ngun giàu có. Trên rừng có nhiều loại gỗ
tốt, bạt ngàn tre, nứa, song, mây… tạo thành bức màn che phủ đường đi lối lại
và nhà cửa bên trong, rất tiện lợi để khai khác tại chỗ, phục vụ cho xây dựng lán
trại, nhà xưởng, hầm hào… Trong rừng còn có các loại cây dược liệu, các đặc
sản như nấm hương, mộc nhĩ, mật ong… phục vụ cho đời sống con người. Lòng
đất chứa nhiều khống sản: vàng, thiếc, kẽm, barít, mănggan…; thiên nhiên có
sẵn các loại cát sỏi, đá vơi, đất chịu lửa… Với nguồn khống sản này đảm bảo
cung cấp ngun liệu tại chỗ cho các ngành cơng nghiệp, chế tạo vũ khí, y tế…
Trong chiến tranh, với tư cách là nơi đứng chân của cơ quan đầu não kháng
chiến thì địch ln tìm mọi cách đánh phá Tun Quang nói riêng và Việt Bắc
nói chung bằng nhiều phương tiện vũ khí hiện đại với một quyết tâm cao.
Nhưng với địa hình đa phần là rừng núi hiểm trở, lại bị chia cắt bởi hệ thống
sơng ngòi dày đặc của Tun Quang thì địch cũng khó có thể phát huy được thế
mạnh đánh lớn, đánh ở những vùng bình ngun rộng lớn như ở châu Âu. Do
vậy ta có thể lợi dụng địa hình để thực hiện phục kích, đánh địch ngay từ những
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


13

vòng ngồi của căn cứ, khơng để chúng tiến sâu vào vòng trong- đại bản doanh

của đầu não kháng chiến ta. Đồng thời vẫn có thể tiếp tục xây dựng và củng cố
ATK về mọi mặt.
Nhìn một cách tổng thể, vị trí và điều kiện tự nhiên Tun Quang mặc dù gây
khơng ít khó khăn cho đời sống và sinh hoạt song cũng tạo ra những ưu thế
riêng. Trước hết đó là khả năng xây dựng được một nền kinh tế nơng nghiệp tự
cấp tự túc, dựa nhiều vào rừng núi, có thể tự bảo đảm những u cầu thiết yếu
cho cuộc sống và chiến đấu. Nền kinh tế tự cấp tự túc là một nhân tố quan trọng
để xây dựng và bảo vệ ATK thành cơng. Đồng thời về qn sự, Tun Quang có
đầy đủ các yếu tố cần thiết của một căn cứ chiến lược, cơ động, vững chắc cả
trong chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Trên nền giá trị chung của tồn tỉnh, nổi bật lên có vị trí của 3 huyện: Chiêm
Hố, Sơn Dương, n Sơn. Đây đều là những huyện có vị trí thuận lợi, an tồn
nhất với một vùng rừng núi hiểm trở bao bọc. Các dãy núi cao chạy từ Đơng
Bắc xuống Tây Nam như Khau Quế, Khao Niều, Bản Lá, Núi Bòng, Núi
Hồng… tạo thành ranh giới tự nhiên phân định Khu Tân Trào – Sơn Dương với
các huyện Chợ Đồn, Định Hố và Đại Từ. Các dãy đá vơi theo hướng từ Tây
Bắc xuống Tây Nam như Khao Lâm, Núi Ba Xứ, Núi Thầm Nguyền, núi Bao,
núi Lang Khom… trải dài trên địa bàn của 3 huyện, nối liền nhau tạo thành một
phòng tuyến thiên nhiên hùng vĩ bao bọc che chắn cho ba huyện thêm an tồn,
kín đáo. Kín đáo nhưng vẫn cơ động. Nội địa ba huyện có hệ thống giao thơng
chằng chịt với các con đường mòn xun rừng, dọc ngang, nối liền các làng xã
thơn bản trong và ngồi khu vực. Từ đây có thể dễ dàng đi sang các vùng và tỉnh
khác, nhất là những huyện cũng thuộc khu vực ATK như Chợ Đồn, Định Hố.
Ba huyện lại có vị trí nằm liền kề trên bản đồ, tạo thành một dãy liên hồn bao
xung quanh thị xã Tun Quang: phía Đơng giáp hồn tồn Thái Ngun và Bắc
Cạn, phía Nam giáp Vĩnh Phú, phía Bắc, Tây Bắc lần lượt giáp với Na Hang,
n Bái. Do đó, việc phát triển chiến tranh du kích ở thị xã có ý nghĩa quan
trọng để bảo đảm an tồn vững chắc cho vòng trong.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



14

Quan trọng hơn, đây cũng là ba huyện giàu truyền thống cách mạng nhất với
phong trào quần chúng và cơ sở cách mạng vững chắc, lớn mạnh. Đặc biệt là
Tân Trào- Sơn Dương đã được chọn làm thủ đơ cách mạng lâm thời của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hồ
Về mặt lịch sử, Tun Quang xưa thuộc bộ Vũ Đinh của nhà nước Văn Lang.
Trải qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần… Tun Quang thuộc châu Tun
Quang, thừa Tun Quang, phủ Tun Hố, trấn Minh Giang. Ngày 31/5/1984,
Pháp đặt chân chiếm đóng Tun Quang. Đầu thế kỷ XX, chúng chia Tun
Quang thành hai tỉnh Tun Quang và Hà Giang. Tun Quang gồm 6 châu:
Sơn Dương, n Sơn, n Bình, Hàm n, Chiêm Hố và Na Hang với 194 xã.
Tháng 7/1956, huyện n Bình tách khỏi Tun Quang nhập vào n Bái. Hiện
nay Tun Quang có năm huyện và một thị xã với 145 xã, phường, thị trấn.
Là mảnh đất có lịch sử lâu đời, Tun Quang từ xa xưa đã có sự tồn tại của
con người, dọc theo triền sơng Lơ, sơng Chảy... Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy
nhiều di vật của người ngun thuỷ tại đây như: rìu đá, mũi giáo, những cơng cụ
sản xuất bằng đá, hố thạch xương trâu… của thời đại Đá Mới. Trải qua hàng
ngàn năm chinh phục tự nhiên, đức tính cần cù, lòng dũng cảm, sự sáng tạo
trong lao động sản xuất của nhân dân Tun Quang đã được hun đúc. Khắc phục
khó khăn của tự nhiên, với ý chí và sức lao động, đồng bào các dân tộc đã khắc
lên núi rừng hoang vu lớp lớp vòng ruộng bậc thang xanh rờn ngơ lúa, biến
những đầm lầy gò bãi rậm rạp… thành những nương ruộng, ao hồ.. phát triển
trồng trọt và chăn ni. Ngồi ra để đảm bảo cho cuộc sống, đồng bào còn phát
triển các nghề thủ cơng như chế biến nơng lâm thuỷ sản và dược liệu, thêu dệt,
chế tạo cơng cụ lao động, vũ khí đồ dùng sinh hoạt, làm đồ trang sức… Điều
này người Pháp đã phải khẳng định “kỹ thuật của họ cũng khéo, biết làm rèn, đồ
đồng, bạc, làm doa, súng (kíp, hoả mai)… làm lưỡi cày do họ tiện lấy” [2, tr 21].
Từ trong lao động chiến đấu, với tình u q hương đất nước thiết tha, đơi

bàn tay khéo léo và tâm hồn nhạy cảm, các dân tộc tỉnh đã sáng tạo, gìn giữ và
làm giàu kho tàng văn hố của mình qua nhiều thế hệ. Những câu ca dao, tục
ngữ, những làn điệu hát then, Gọi, Sli, Lượn.., các lễ hội, những đường nét hoa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


15

văn tinh xảo trên các mẫu thêu, thổ cẩm, đồ mây tre đan… đã thể hiện sinh động
đặc sắc trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi vùng. Bên cạnh đó, đồng
bào dưới xi lên định cư tại đây mang theo nền văn hố châu thổ đã góp phần
làm nên một nền văn hóa truyền thống đa dạng và thống nhất.
Cư dân trong tỉnh chủ yếu là đồng bào các dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh…
dù phong tục tập qn khác nhau nhưng khơng sống tách biệt mà có ln có sự
đan xen, tạo thành các làng, bản tập trung ở các thung lũng hoặc phân tán trên
những triền núi, nơi gần nguồn nước. Tuy ở đây khơng có cư dân đơng đúc, lối
sống quần cư trong mối quan hệ làng xã bền chặt như ở đồng bằng, nhưng chính
đặc điểm phân bố dân cư kết hợp với yếu tố tự nhiên đã gây cho địch khó khăn
lớn; chúng khó có thể kiểm sốt được hoặc mở những cuộc hành qn càn qt
lớn, tiến sâu vào khu trung tâm được. Ở đâu chúng cũng phải đương đầu với
cuộc đấu tranh của nhân dân ta, phải vượt qua nhiều vòng nhiều lớp, chướng
ngại vật do nhân dân kết hợp với yếu tố tự nhiên tạo ra. Điều này thuận lợi cho
cơng cuộc xây dựng và bảo tồn lực lượng cách mạng, phát triển cơ sở chính trị
và phong trào quần chúng vững mạnh.
Trong q trình dựng nước và giữ nước, trải qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau,
nhân dân các dân tộc tỉnh Tun Quang đã thường xun bồi đắp truyền thống
tốt đẹp. Đó là tấm lòng u nước thuỷ chung, đồn kết gắn bó, sớm tối có nhau
trong tình làng nghĩa bản; tinh thần lao động cần cù, sáng tạo tiết kiệm; ý thức
độc lập dân tộc và dân chủ tự do, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm và áp
bức xã hội. Truyền thống ấy đã được phát huy, trở thành sức mạnh vơ địch mỗi

khi có có giặc ngoại xâm.
Nằm ở vị trí chiến lược quan trọng, là “tấm biên” che chở cho “kinh trấn”, từ
xa xưa, nhân dân Tun Quang đã thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng chống
chế độ phong kiến phản động, thối nát; đồng thời ln cùng các triều đại chống
phong kiến tiến bộ đứng lên chống bọn xâm lăng phương Bắc, bảo vệ nền độc
lập của tổ quốc. Truyền thống tốt đẹp ấy đã ln được phát huy, làm giàu hơn
qua từng thế hệ. Người dân Tân Trào ln tự hào về mảnh đất anh hùng của
mình:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


16

Kim Long
1
t him t b
K ch mun cht thỡ v Kim Long [29, tr 18]
Cui th k XIX, trong khi triu ỡnh nh Nguyn bc nhc, trt di trờn
con ng bỏn nc, thỡ cựng vi nhõn dõn c nc, cỏc dõn tc tnh Tuyờn
Quang ó anh dng u tranh chng li s ỏp bc búc lt ca thc dõn Phỏp v
bố l tay sai, bo v v ginh c lp dõn tc.
Ngy 31/5/1884, thc dõn Phỏp chớnh thc xõm lc Tuyờn Quang. Nhõn
dõn trong tnh trc ú ó trit lm vn khụng nh trng, t phỏ nh ca,
chng gic. Trc s u tranh ca nhõn dõn, ch gp rt nhiu khú khn, thit
hi. Chỳng buc phi c mt binh on do thiu tng Pieilớt ch huy m mt
cuc hnh quõn lờn õy. Nm chc mc ớch k hoch ca chỳng, liờn quõn
Hoa- Vit chng Phỏp di quyn ch huy ca tng Hong K Viờm v Lu
Vnh Phỳc ó b trớ mt trn ỏnh ti cỏnh ng Ho Mc (xó Thỏi Long, Yờn
Sn), tiờu dit 100 tờn ch. Chớnh mt tờn s quan sng sút phi tha nhn
Ho Mc l mt trn ỏnh ln nht v mỏu nhiu nht k t lỳc chỳng ta

mang quõn i chim thuc a [2, tr 24].
Ngay khi chim c Tuyờn Quang, nhn bit v th ni õy, ch ó mau
chúng thit lp b mỏy chớnh quyn tay sai, bỡnh nh v dp tt phong tro u
tranh v búc lt nhõn dõn. Chỳng dựng nhiu th on chia r ng bo ta:
thc hin chớnh sỏch chia tr; tuyờn truyn, kớch ng hn thự dõn tc git
ngi Kinh ly mui, git ngi Th ly rung, dựng ngi vựng ny i n ỏp
vựng kia Nhng mi n lc ca chỳng u khụng t c mc ớch nh
mong i. S h khc, ỏp bc ca k ch cng nung nu thờm lũng yờu nc,
cm thự gic sõu sc v ý chớ quyt u ca ng bo cỏc dõn tc. Phong tro
u tranh chng Phỏp v tay sai vn luụn din ra sụi ni, khụng lỳc no ngng
ngh.
Truyn thng v phm cht tt p y cng c phỏt huy cao di s
lónh o ca ng v Bỏc. ng cng sn Vit Nam ra i nm 1930 l mt
bc ngot v i ca cỏch mng. Di ngn c ca ng v Bỏc, nhõn dõn cỏc

1
Tờn c ca xó Tõn Tro
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


17

dân tộc tỉnh Tun Quang đã sát cánh cùng nhân dân cả nước đấu tranh liên tục
và sơi nổi qua các thời kỳ cách mạng. Phong trào huấn luyện và tập qn sự, rèn
sắm vũ khí phát triển rộng rãi khắp nơi. Nhân dân được Đảng giáo dục đã hăng
hái tham gia các đồn thể cứu quốc, tạo cơ sở chính trị vững chắc- chỗ dựa vững
chắc cho chính quyền cách mạng và phát triển thực lực cách mạng. Thời kỳ tiền
khởi nghĩa, Tân Trào đã được lựa chọn làm căn cứ cách mạng, trở thành thủ đơ
của khu Giải phóng- trung tâm căn cứ địa lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước.

Với đặc điểm về điều kiện tự nhiên- xã hội trên, Tun Quang nói chung và
ba huyện Chiêm Hố, Sơn Dương và n Sơn đã trở thành một mơi trường có
nhiều sức người sức của, có khả năng tự cung tự cấp, bảo đảm trụ bám chiến đấu
dài ngày; là vùng có địa hình địa vật thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ an
tồn tuyệt đối cho cơ quan đầu não kháng chiến và có vị trí chiến lược về chính
trị, quốc phòng an ninh. Quan trọng hơn, đây là nơi có cơ sở chính trị, phong
trào quần chúng phát triển vững mạnh, tạo nên một chỗ đứng chân an tồn nhất.
Chính vì vậy Tun Quang mà trực tiếp là ba huyện trên tự hào được TW Đảng,
Bác Hồ chọn làm nơi xây dựng ATK trong kháng chiến chống Pháp. Vượt qua
mọi khó khăn, Nhân dân các dân tộc trong tỉnh ln cố gắng xứng đáng với
niềm tin của Đảng và Bác “Trước kia đồng bào tỉnh ta đã góp phần xứng đáng
trong cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến cứu nước. Ngày nay tơi chắc
rằng đồng bào ta sẽ phát huy truyền thống anh dũng sẵn có và góp phần nhiều
hơn nữa trong cuộc kiến thiết chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước
nhà” [26, tr 85].

1.2. Sự chỉ đạo xây dựng ATK những năm 1946- 1947
Chiến tranh là sự thử thách tồn diện với mỗi bên tham chiến theo một quy
luật bất biến: mạnh được yếu thua, phải dựa vào thực lực của chính mình chứ
khơng thể trơng chờ vào một vận may nào. Bước vào cuộc kháng chiến chống
Pháp, tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch q chênh lệch. Pháp xâm
lược Việt Nam lần này tuy đã yếu hơn nhưng vẫn là một đế quốc mạnh về tiềm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


18

lực qn sự- kinh tế; lại được sự trợ giúp đắc lực từ phía Mỹ. Từ năm 1945-
1954, Pháp đã huy động 6.61 tỷ USD và 444.900 qn Pháp và qn nguỵ vào
chiến tranh Việt Nam. Trong khi ta nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu lại bị tàn

phá nặng nề do chiến tranh, thiên tai. Lực lượng vũ trang ta ít về số lượng, yếu
về trang bị (cho đến 1947, mới chỉ có 25% được trang bị); qn đội khơng có
máy bay, tàu chiến… Nhưng với quan điểm so sánh tồn diện, Đảng ta và Bác
khẳng định bên cạnh những ưu thế về qn sự, kinh tế, địch cũng có nhiều điểm
yếu. Điểm yếu chí mạng nhất là chúng đã tiến hành chiến tranh phi nghĩa, sẽ bị
dân chúng tiến bộ trên thế giới và cả nhân dân Pháp phản đối. Do vậy chúng
phải lợi dụng những ưu thế của mình để tiến hành đánh nhanh thắng nhanh, mau
chóng kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho chúng.Về phía ta, tuy yếu hơn
địch về nhiều mặt nhưng ta đang tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc- chiến
chính nghĩa. Do vậy cuộc kháng chiến của ta do Đảng lãnh đạo được tồn dân
tin tưởng đi theo; bạn bè dân chủ khắp nơi ủng hộ. Trên cơ sở đó, Đảng khẳng
định ta hồn tồn có thể thắng Pháp, kiên quyết phát động tồn dân kháng chiến
.
Phát động chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều- yếu chống mạnh, kháng
chiến trường kỳ là những đặc điểm quan trọng của cuộc kháng chiến chống
Pháp. Điều này xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch khơng
cho phép ta dùng lực lượng qn sự đơn thuần, tiến hành chiến tranh cổ điển
thơng thường mà thắng được giặc. Muốn chiến thắng, ta phải phát huy được sức
mạnh tổng hợp tồn dân tộc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, đánh
địch trên tất cả mọi mặt trận. Cuộc kháng chiến của ta cũng khơng thể có sự
phân tuyến rõ rệt giữa ta và địch mà phải phát động và huy động chiến tranh du
kích, đánh địch ở cả mặt trận chính diện và sau lưng địch, thực hiện hình thái
đan xen với địch. Quan trọng hơn, tương quan ấy khơng cho phép ta đánh nhanh
thắng nhanh, dốc tồn lực vào một số trận sống mái với kẻ thù mà phải tiến hành
đánh lâu dài, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Đây cũng chính là q trình
chuyển hố tương quan so sánh lực lượng theo hướng có lợi cho ta; để ta từ chỗ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


19


yếu hơn, nhỏ hơn trở nên bằng và mạnh hơn địch, tiến lên giành thắng lợi quyết
định
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nhận thức rõ tình thế “ngàn
cân treo sợi tóc”, Đảng ta đã nhiều lần hồ hỗn, nhân nhượng trước dã tâm tái
chiếm nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Thực hiện điều này, Đảng muốn
cố gắng giải quyết mọi việc bằng con đường hồ bình, tránh tổn thất, bảo vệ sức
dân; đồng thời tranh thủ những ngày tháng chưa có chiến tranh này để xây dựng,
củng cố đất nước về mọi mặt, tạo thế nhất định khi bước vào cuộc chiến gian
khổ trường kỳ. Nhưng “khi cuộc chiến tranh đã khơng thể tránh khỏi thì phải
dốc tất cả cho chiến tranh”. Những ngày tháng 12/ 1946, sự nhân nhượng đã
đến giới hạn cuối cùng trước những hành động hung hăng hiếu chiến của Pháp.
Lúc này ta chỉ có một con đường duy nhất để bảo vệ thành quả cách mạng
Tháng Tám là cầm vũ khí chiến đấu. Đảng và Bác kiên quyết phát động kháng
chiến tồn quốc với quyết tâm “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định khơng
chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ” [39, tr 48]
Đường lối kháng chiến đã sớm được xác định và thể hiện trong các văn
kiện chủ yếu, mang tính cương lĩnh kháng chiến của Đảng lúc bấy giờ. Đặc biệt
là các văn kiện: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945), Cơng việc khẩn
cấp bây giờ (5/11/1946), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến
(19/12/1946), Chỉ thị tồn dân kháng chiến (22/12/1946), tác phẩm Kháng chiến
nhất định thắng lợi ( 9/1947)... Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, tồn dân,
tồn diện, trường kỳ kháng chiến, dựa vào sức mình là chính.
Để thực hiện đường lối kháng chiến trường kỳ thắng lợi, điều kiện căn
bản là phải bảo tồn và phát triển lực lượng kháng chiến, đồng thời phải xây dựng
được nền kinh tế tự cấp tự túc. Muốn vậy, ta phải xây dựng được những khu căn
cứ vững chắc an tồn. Nơi đó khơng chỉ có địa hình thuận lợi “tiến có thể đánh,
lui có thể giữ” mà quan trọng hơn là phải có cơ sở quần chúng vững mạnh, nhân
dân một lòng theo cách mạng.
Trước ngày Tồn quốc kháng chiến, TW Đảng, các khu các tỉnh đều đã

xác định trước những nơi có thể trở thành căn cứ địa. “Căn cứ địa là một vùng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


20

tương đối an tồn ở đó ta có thể đóng các cơ quan đầu não, huấn luyện bộ đội
chủ lực, đào tạo cán bộ, chế tạo vũ khí, đạn dược, chữa chạy thương binh…
Có nhiều hạng căn cứ địa: căn cứ địa miền rừng núi, căn cứ địa miền đồng
bằng, căn cứ địa vùng ao hồ.
Nơi lập căn cứ địa là nơi:
a) Nhân dân tốt, có tổ chức rộng rãi, sẵn sàng ủng hộ bộ đội về mọi mặt.
b) Có một đội qn chủ lực sẵn sàng liều chết, xung phong cản địch, giữ gìn
căn cứ, bảo vệ các cơ quan lãnh đạo và nhân dân
c) Về kinh tế, có điều kiện sản xuất lương thực để bảo đảm cung cấp một
phần nào.
d) Địa bàn hiểm trở dễ cho ta lập căn cứ địa” [65, tr 310- 311]
Để chọn được vùng làm căn cứ phải có sự lựa chọn kỹ càng với một kế
hoạch chi tiết về xây dựng và bảo vệ vững chắc. Xác định được rồi thì những
việc cần làm ngay lúc đầu là:
“1. Về mặt hành chính và dân vận, phát triển và củng cố các cơ quan chính
quyền, các tổ chức quần chúng (chuẩn bị tiểu tổ bí mật); đào tạo cán bộ địa
phương để lãnh đạo chính quyền và phát triển các tổ chức quần chúng trong
vùng.
2. Về mặt qn sự, tổ chức rộng rãi dân qn và vũ trang tồn dân, huấn
luyện qn sự cho tồn bộ thanh niên nam nữ; bố trí dân qn chủ lực, tập trung
vũ khí cần thiết để cản bước tiến của địch và tiêu diệt chúng khi chúng vào sâu;
che dấu mục tiêu, đề phòng máy bay.
3. Về dân sinh, tăng gia sản xuất theo kế hoạch định sẵn; tổ chức tốt cơng tác
hậu cần; cải thiện đời sống nhân dân.

4. Về mặt chính trị, qt sạch Việt gian, hạn chế và kiểm sốt người đi lại,
phong toả tin tức” [65, tr 312-313]
Trong đó việc xây dựng căn cứ địa ở các vùng rừng núi được Đảng ta
nhấn mạnh, quan tâm. Bởi các vùng rừng núi nước ta thường là những địa bàn
chiến lược quan trọng, nhân dân ta tin tưởng và thiết tha với cách mạng, phong
trào quần chúng vững mạnh; địa thế hiểm trở. Điều kiện địa hình ở đây cũng hạn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


21

ch vic phỏt huy u th ca ch v cỏc binh chng k thut; nhng li rt thớch
hp cho s trng tỏc chin ca ta. Vỡ vy cn ra sc xõy dng v cng c cn
c a cỏc vựng rng nỳi, c bit l cỏc vựng cú ý ngha quan trng v chin
lc, coi ú l cn c a vng chc nht ca cỏch mng, l hu phng vng
chc nht ca cỏch mng [69, tr 33]
T nhng nhn nh ú, k tip s nghip Cỏch mng Thỏng Tỏm v nhn
thy rừ vai trũ ca Tuyờn Quang v Vit Bc, TW ng v Ch tch H Chớ
Minh ó la chn ni õy lm cn c a chớnh. Trong ú c bit nhn mnh
n xõy dng nhng vựng tuyt i an ton nm trong cn c; ly ú lm ni
ng chõn, tin hnh lónh o khỏng chin. Trong hon cnh chin tranh ngy
cng lan rng, hu ht cỏc thnh ph th xó, cỏc ng giao thụng quan trng
ang ln lt b gic Phỏp ỏnh chim thỡ vn gi nụng thụn v xõy dng
vựng t t do i vi khỏng chin li cng tr nờn cn thit hn. Trờn nhng
vựng t t do y, ta phi to dng c nhng khu an ton chc chn v tin
li nht cho vic t cỏc c quan u nóo lónh o mi hot ng khỏng
chin- kin quc trong c nc. iu ny cng quan trng hn khi k thự ang
cú õm mu v k hoch ỏnh ỳp tiờu dit c quan u nóo khỏng chin v ch
lc ca ta, mau chúng kt thỳc chin tranh.
L mt vựng thuc cn c a cỏch mng, mt hỡnh thỏi ca hu phng

chin tranh nờn nhng ch trng, chớnh sỏch ca ng ta v xõy dng cn c
a cú nh hng trc tip n xõy dng ATK. Ch trng xõy dng cn c a
ó c ng xỏc nh ngay t nhng ngy u khỏng chin; v liờn tc c
phỏt trin b sung v hon thin trong nhng nm tip theo, gúp phn lm nờn
thng li ca cuc khỏng chin thn thỏnh ca dõn tc. ú l ch trng xõy
dng, cng c cn c vng mnh ton din c v chớnh tr, kinh t, vn húa xó
hi. Ly c s chớnh tr lm trng tõm, da vo sc dõn l chớnh, coi trng vic
cao cnh giỏc, gi bớ mt, phũng gian tr gian, sn sng chin u. õy
cng l c s ng lónh o xõy dng v bo v ATK Tuyờn Quang thnh
cụng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


22

Với tầm nhìn chiến lược và sáng suốt, Đảng và Bác nhận thấy rõ khả năng
quay trở lại Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp tất yếu sẽ diễn
ra, xây dựng một căn cứ địa vững mạnh cho cả nước là vơ cùng cần thiết. Vì vậy
ngay khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, trước khi rời Tun Quang trở về
thủ đơ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử đồng chí Phạm Văn Đồng và một
số cán bộ khác ở lại Việt Bắc một thời gian để củng cố mọi mặt căn cứ địa cách
mạng, sẵn sàng cho một cuộc chiến mới.
Cuối tháng 10/1946, trước nguy cơ chiến tranh đang đến rất gần, Chủ tịch
Hồ Chí Minh lại cử đồng chí Nguyễn Lương Bằng- trưởng ban Tài chính TW
trở lại Việt Bắc để chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến. Đến đầu tháng 11/1946, TW
Đảng thành lập một đội cơng tác đặc biệt gồm đại biểu nhiều ngành chủ chốt
như: qn sự, an ninh, chính quyền, đồn thể, y tế… do đồng chí Trần Đăng
Ninh phụ trách. Đội có nhiệm vụ “nghiên cứu đường di chuyển, vị trí, đặt cơ
quan và cùng các ngành hữu quan tổ chức di chuyển các cơ quan TW Đảng,
Chính phủ và kho tàng, xí nghiệp của nhà nước lên Việt Bắc” [32, tr 277]. Cùng

với sự phối hợp với cấp uỷ địa phương, đội đã định phương án xây dựng căn cứ
về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hố; đẩy mạnh nhiệm vụ bảo vệ an tồn căn
cứ, sản xuất tự cấp tự túc… Trong nhiệm vụ bảo vệ căn cứ địa, vấn đề bảo vệ an
tồn tuyệt đối cho cơ quan đầu não kháng chiến được đặt lên hàng đầu. Từ kinh
nghiệm trong những thời kỳ trước, nhất là trong những ngày tiền khởi nghĩa,
Đảng ta chủ trương xây dựng các ATK. Đây sẽ là nơi ở và làm việc của các cơ
quan TW Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để đảm bảo an tồn thì
mỗi ATK đều có hai ba vị trí dự bị bên cạnh vị trí đắc địa nhất.
Nhờ địa thế hiểm trở- cơ động và truyền thống cách mạng tốt đẹp của
đồng bào các dân tộc, cùng với các huyện Định Hố, Đại Từ (Thái Ngun) và
Chợ Đồn (Bắc Cạn), huyện Sơn Dương, Chiêm Hố, n Sơn của tỉnh Tun
Quang được chọn làm nơi xây dựng ATK TW. Ngay sau khi được lựa chọn thì
một cơng cuộc xây dựng ATK tại Tun Quang đã được các cấp uỷ Đảng và
tồn thể đồng bào các dân tộc trong tỉnh nói chung, của 3 huyện nói riêng gấp
rút tiến hành. Tất cả vì mục tiêu nhanh chóng xây dựng thành cơng bước đầu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


23

ATK; sn sng ún ng, Bỏc, Chớnh Ph, khi Khỏng chin ton quc bựng n.
ỏng chỳ ý l do ATK nm trong cn c a cỏch mng Tuyờn Quang, trong
tng th chin khu Vit Bc nờn quỏ trỡnh xõy dng ny luụn gn vi quỏ trỡnh
xõy dng cn c a v c tin hnh ton din.
Trong hon cnh chin tranh ngy cng lan rng v ỏc lit, m bo
thc lc khỏng chin lõu di v nht l s vng chc ca ATK khi ng liờn
lc tip t vi ng bng cú th b chia ct; TW ng c bit coi trng vic d
tr go v mui- hai nhu cu thit yu ca cuc sng. Nha Tip t c giao
nhim v chuyờn lo thu mua v d tr lng thc, trỏnh b thiu. B Ti
chớnh ó t kho d tr thúc go nhiu ni. Tuyờn Quang, cc Quõn nhu t

kho d tr, m bo cung cp y nhu cu trong nhng ngy u.
B Ti chớnh cng thnh lp c quan chuyờn trỏch phõn tỏn mui. Nhim
v chớnh l t chc vn chuyn mui thu ca nh nc v mui thu mua c
trờn th trng v nhng ni an ton. Cựng thi gian ny, H Chớ Minh ch th
cho Nguyn Lng Bng chuyn gn 2 vn tn mui lờn Vit Bc t kho mui
Vn Lý (Nam nh) trc khi ch ỏnh vo cỏc vựng Duyờn hi. Mt c s d
tr mui cng ó c t xó Thng Quõn- Yờn Sn; m bo d tr v cung
cp mui cho c huyn, cỏc vựng lõn cn. Vi tớnh cht quan trng ca cụng
vic, vic vn chuyn mui c t chc ch o cht ch. i vn chuyn c
thnh lp, khn trng nghiờn cu ng vn chuyn t vựng duyờn hi lờn Vit
Bc. Sau nhiu c gng tỡm tũi, ngy 25/12/1946, cụng vic c bt u. Mui
c vn chuyn theo hng t Vn Lý ngc sụng ỏy vo Võn ỡnh, lờn Ba
Thỏ, qua sụng sụng Bựi n cu i M (Sn Tõy), ri ngc sụng Hng qua
Phỳ Th, lờn n Tuyờn Quang. T õy tip tc c chuyn i cỏc tnh, vựng
lõn cn. Cc Quõn Nhu cng chuyn c trờn 400 tn mui, 2.5 triu m vi,
3000 bao ti bụng v nhiu tn si lờn chin khu. Vic hon thnh vn chuyn
mui l mt trong nhng thng li quan trng trong quỏ trỡnh xõy dng ATK
TW. Nh ú, nhu cu mui n ca cỏn b, b i v nhõn dõn ti khu cn c
c m bo ngay c khi ch ỏnh chim min Duyờn hi, cng c vng chc
kh nng t cp t tỳc ca nn kinh t ATK v cn c a núi chung. ng thi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


24

để tăng cường hơn nữa khả năng tự cấp tự túc, chuẩn bị sẵn sàng mọi mặt cho
cuộc kháng chiến lâu dài, ngay từ những ngày đầu, Đảng bộ và Chính quyền các
cấp đã vận động nhân dân tích cực tham gia sản xuất, thực hiện triệt để khẩu
hiệu “Tấc đất tấc vàng”, khơng để đất đai hoang hố; tất cả nhân dân và cán bộ
trong vùng đều phải tích cực tăng gia sản xuất, trồng rau củ, chăn ni trong

điều kiện có thể, đảm bảo phần nào đời sống của mình và tích cực đóng góp ủng
hộ cho chiến sĩ, tiền tuyến đánh giặc. Sang năm 1947, trong khơng khí cả nước
chuẩn bị cho cuộc tấn cơng mùa Đơng của Pháp lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu
não và chủ lực kháng chiến ta, ngồi nhiệm vụ bảo vệ vững chắc đảm bảo an
tồn cho ATK, nhân dân trong vùng còn tích cực thực hiện cuộc vận động “
Mùa đơng binh sĩ” của Đảng, nâng cao tinh thần và nhu cầu thiết yếu của các
chiến sĩ đang trực tiếp chiến đấu.
Cùng với q trình xây dựng mọi mặt khu căn cứ địa, nhất là những nhu
cầu thiết yếu của một nền kinh tế tự cấp tự túc, cơng cuộc di chuyển từ vùng
chiến sự lên vùng an tồn cũng được gấp rút thi hành. Một khối lượng lớn máy
móc, thiết bị vật tư, ngun vật liệu… từ Ninh Bình trở ra được đưa về phủ
Lạng Thương, Ứng Hồ và chuyển dần lên Tun Quang theo các tuyến đường:
Hồ Bình- Hưng Hố- Tun Quang- Chiêm Hố. Tháng 1/1947, đồn đại biểu
Chính phủ do các đồng chí Hồ Kim Xun, Nguyễn Xiển, Thanh Tịnh… phụ
trách lên thăm tỉnh, góp phần chỉ đạo sâu sắc hơn việc thực hiện đường lối
kháng chiến- kiến quốc ở địa phương. Đồn đã khen ngợi, động viên nhân dân
tồn tỉnh tích cực chủ động hơn nữa trong việc đón tiếp đồng bào tản cư, bảo vệ
cơ quan kho tàng của TW. Đầu năm 1947, cơng cuộc di chuyển này cơ bản đã
hồn thành. Hầu hết các cơ quan TW Đảng, Chính phủ, Mặt trận, kinh tế- văn
hố- giáo dục… đều rời lên Việt Bắc; trong đó những cơ quan đầu não kháng
chiến đóng ở 3 huyện ATK.
Đảm bảo ổn định nhanh chóng cho đồng bào tản cư được Đảng hết sức
quan tâm, nhấn mạnh trong thời gian này. Chỉ thị về việc Thi hành kế hoạch
giúp đỡ đồng bào tản cư nêu rõ “Các khu I, khu X và khu XII có nhiều trại di
cư, Hội và Mặt trận phải phái cán bộ có năng lực đến lập Uỷ ban phụ trách chính
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


25


tr trong cỏc tri y. Nhim v l gõy c s hi v Mt trn õy, hng ngy
tuyờn truyn nõng cao tinh thn ng bo di c. Vic ny khụng phi lm mt
ln m lm mói mói [17, tr 159]
.
Thc hin ch th ca TW ng v Chớnh ph,
Tnh u thnh lp Ban ún tip ng bo tn c, sp xp ni n chn , to iu
kin cho ng bo n nh i sng, bt tay vo sn xut v nõng cao ý thc
chớnh tr cho h.
Ngy 2/4/1947, Ch tch H Chớ Minh ri Thỏi Nguyờn lờn Tuyờn Quang.
Thi gian u Ngi lng Xo (Sn Dng). Ti õy Ngi ó cú nhiu hot
ng quan trng lónh o khỏng chin. S kin ny cng ó chng t cho n
lỳc ny, v c bn ATK Tuyờn Quang ó c hỡnh thnh vi nhng c s bc
u. Quỏ trỡnh xõy dng nhng c s ny tip tc c thc hin trong sut
nhng nm 1946- 1947 ATK thc s l ni ng chõn an ton cho, cỏc ng
chớ lónh o ng v nh nc, cỏc cỏn b, cụng nhõn trong sut thi k khỏng
chin chng Phỏp.
Yờu cu ca s nghip khỏng chin kin quc buc ng ta phi
mang ht ton b tinh thn cỏch mng m khc phc cỏc khuyt im, ng
tõm hip lc, on kt ni b, m rng hng ng, chn chnh cụng tỏc lónh
o ton dõn hng hỏi tham gia khỏng chin a cuc khỏng chin n thng
li v vang
Cựng vi cụng tỏc giỏo dc chớnh tr t tng, nõng cao cht lng ng
viờn, vic phỏt trin t chc ng cỏc cp cỏc ngnh c quan tõm. Ngy
27/7/1947, Ban thng v TW ng ra bn ch th v vic Phỏt trin ng viờn
Lp thỏng Tỏm vi tiờu chớ nhng ngi c gii thiu vo lp Thỏng
Tỏm (cng nh l thng) phi l nhng ngi hng hỏi, tớch cc, trung thc,
tỏn thnh ch ngha c.s. Tuyt i khụng nờn vỡ tỡnh cm riờng, vỡ s gn gi
m gii thiu vo Hi mt cỏch cu th, lm thnh phn Hi tr nờn phc tp
[17, tr 165].


Ti cỏc huyn ATK, sau khi cú ch th trờn, s lng ng viờn tng lờn
rt nhanh. Hng nghỡn cụng nhõn, nụng dõn, trớ thc cỏch mng v chin s lc
lng v trang u tỳ gia nhp ng. Quỏn trit ch trng ca TW ng, ỏp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×