Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVI - XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.78 KB, 10 trang )

1
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI-XVIII, nền kinh tế hàng hố Việt Nam khơng
chỉ bị tác động bởi những biến động kinh tế ở trong nước mà còn chịu ảnh hưởng
khơng nhỏ của tình hình quốc tế. Thế kỉ XV, tư bản thế giới phát triển kéo theo đó
là sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Vấn đề quan trọng được đặt ra lúc
bấy giờ là thị trường để trao đổi bn bán, thị trường mà ở đó có thể tìm thấy
những ngun liệu mới mà Phương Tây khơng có. Chính do nhu cầu mở rộng hoạt
động thương mại và nhờ vào những tiến bộ kĩ thuật của ngành hàng hải, từ cuối thế
kỉ XV, ở Phương Tây đã diễn ra nhiều cuộc phát kiến địa lý sang Phương Đơng với
hi vọng sẽ kiếm được nhiều vàng bạc và của cải. Có thể kể đến 3 cuộc phát kiến địa
lý lớn đó là cuộc hành trình của Vaxcơ đơ Gama, Crixtơp Cơlơng và Vêxpuxơ
Amêrigơ, của Magienlan…
Sau các cuộc phát kiến đó đã diễn ra nhiều cuộc di chuyển cư dân trên qui
mơ lớn, thương nhân vội vã giành giật thị trường và các nguồn ngun liệu ở các
địa bàn mới vì thế người Phương Tây ngày càng hiểu rõ hơn về về Phương Đơng
và muốn mở rộng quan hệ bn bán với Phương Đơng trong đó có Việt Nam.
Thêm vào đó là hoạt động thương thuyền Châu Á đặc biệt là Trung Quốc và Nhật
Bản ngày càng nhộn nhịp đã tạo nên một thời kì được gọi là “thương mại Biển
Đơng ”. Việt Nam cũng tham gia vào hoạt động trao đổi bn bán này và đã thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hố Việt Nam phát triển.
Trong bối cảnh khu vực hết sức thuận lợi cùng với những thành tích trong kinh
tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, khai mỏ, nội thương… đã khiến cho nền kinh tế
hàng hố Việt Nam ra đời và đạt được nhiều thành tựu.
* Sản xuất thủ cơng nghiệp
Cả chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngồi và Nguyễn ở Đàng Trong đều cho
lập ra các quan xưởng. Đàng Ngồi, ở Thăng Long, chúa Trịnh lập ra nhiều xưởng
lớn chun sản xuất vũ khí cho qn đội, làm đồ trang sức cho cung đình, may
trang phục cho vua chúa. Từ năm 1760, Nhà nước cho phép các chấn mở xưởng
đúc tiền. Đàng Trong, chúa Nguyễn đặc biệt chú ý các cơng xưởng đúc súng và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2


đóng thuyền. Nhưng do lực lượng lao động trong các quan xưởng đều là những thợ
thủ cơng giỏi được trưng tập từ các địa phương theo chế độ cơng tượng nên sản
phẩm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu rất hạn chế của chính quyền nên ít có tác động
đến sự phát triển kinh tế trong kì nước. Bộ phận chủ yếu làm nên diện mạo hưng
khởi của kinh tế hàng hố thời này là các nghề thủ cơng trong dân gian…
- Nghề làm gốm:
Nhiều làng chun làm gốm đã được hình thành từ những thế kỉ trước và cho
đến thời kì này nhiều làng gốm như Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà... ở Đàng Ngồi
và Mý Thiện, Lộc Thiện ở Đàng Trong đã trở thành những trung tâm sản xuất lớn.
Sản phẩm làm ra chẳng những được lưu thơng trên cả nước mà với chất lượng khá
cao còn là một mặt hàng xuất khẩu được nước ngồi ưa chuộng.
- Nghề kéo tơ, dệt lụa:
Đàng Ngồi, n Thái, Nghi Tàm, Bưởi, Trúc Bạch và các làng phụ cận như
Thiên Mỗ, Ỷ La, Hạ Hội là những nơi nổi tiếng về mặt hàng này. Tơ lụa trở thành
một mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Từ năm 1637, người Hà Lan đã mua tơ ở Đàng
Ngồi với số lượng lớn:
Năm 1644: 645 tạ
Năm 1645: 920 tạ ( 800 tạ đem bán ở Nhật và 120 tạ trở về Châu Âu.
Người Bồ Đào Nha hàng năm cũng đặt hàng vạn lạng bạc cho chúa Trịnh để
mua tơ.
Đàng Trong, nghề kéo tơ dệt lụa phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Thương nhân Paovorơ đánh giá rất cao về mặt hàng này: “ Tơ của họ rất đẹp ... họ
có thể cung cấp nhiều hơn nữa nếu Đàng Trong có thị trường tiêu thụ..”
Tơ lụa khi ấy là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị nên ở Đàng Ngồi chính
quyền và quan lại cũng tham gia vào cơng việc bn bán. Tuy nhiên, hàng của chúa
khơng đẹp nhưng lại buộc thương nhân mua đắt với giá cao gấp 2 lần... Phương
thức mua bán này chính là một trong những ngun nhân làm cho ngoại thương
Đàng Ngồi sớm lụi tàn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

- Trồng mía làm đường:
Là một nghề truyền thống có từ thời Bắc Thuộc, nghề này phát triển rộng rãi
trong thế kỉ XVII-XVIII, đặc biệt là ở vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đường
cũng là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng lúc bấy giờ, theo Paovrơ: “trước kia, họ
chỉ làm đủ dùng trong xứ, nhưng vì các lái bn Trung Quốc đem lại cho họ nguồn
tiêu thụ nên họ đã tăng các lò nấu đường nên đến mức có thể đủ hàng cho 80 chiếc
thuyền”.
Năm 1637, tàu Hà Lan đã cập cảng Hội An mua gần 2.000 cân đường chở về
Batavia. Các nghề thủ cơng khác như làm giấy, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm
nón, chạm khắc mỹ nghệ…đều có những bước phát triển. Một số nghề mới cũng
xuất hiện trong thời kì này. Đàng Ngồi hai làng Liễu Tràng và Hồng Lục ( Hải
Dương ) đã phát triển thành trung tâm khắc ván in và bia đá nổi tiếng. Đàng Trong
xuất hiện một số nghề du từ Phương Tây. Một người tên là Nguyễn Văn Tú ở Đăng
Xương –Thừa Thiên sau khi du học 2 năm ở Hà Lan đã học được nghề chế tạo
đồng hồ. Tuy nhiên, sản phẩm chỉ dừng lại ở mức phục vụ cho nhu cầu của giới q
tộc.
- Nghề khai mỏ:
Trong các thế kỉ XVII-XVIII, nghề khai khống phát triển khá rầm rộ. Các
mỏ vàng, bạc, đồng, kẽm đều hình thành các cơng trường khai thác nhưng phát
triển mạnh nhất là ở các vùng mỏ có đồng. Phan Huy Chú từng có nhận xét về tình
hình khai mỏ ở Đàng ngồi như sau: “lợi về hầm mỏ phần nhiều ở các Tứ Xun,
Hưng, Thái, Lạng, Vàng, bạc, đồng, thiếc thật là vơ tận. Chi dụng trong nước sở dĩ
được đầy đủ là do thuế của các mỏ khơng thiếu”…Từ thời Lê Trung Hưng, khi
nghề khai mỏ phát triển mạnh mẽ, chúa Trịnh đã cho các chủ thầu Trung Quốc tổ
chức khai thác, nhân cơng chủ yếu là người Trung Quốc. Một số quan lại người
Việt cũng xin Nhà nước cho phép bỏ vốn ra bao thầu khai thác. Khống sản khai
thác được đem ra bán trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
Đàng Trong khơng có nhiều khống sản nên nghề này kém phát triển. Đến

thế kỉ XVIII mới hình thành một số cơng trường khai thác vàng và quặng sắt, chủ
yếu là ở Quảng Nam. Đến cuối thế kỉ XVIII xuất hịên một số cơng trường khai thác
lớn. Giang Huyền một người giàu có đã bỏ tiền ra mua cả một quả núi ở Thu Bồn.
Hàng năm, số vàng đào được chở đến Hội An bán cho tàu nước ngồi lên đến gần
1.000 thoi.
Nghề khai khống trong thế kỉ XVII-XVIII trở thành một bộ phận quan trọng
của nền kinh tế, đã xuất hiện nhiều cơng trường thủ cơng.
* Tình hình nội thương
Thế kỉ XVI-XVIII là giai đoạn bùng phát của hệ thống các chợ, bên cạnh các
chợ làng đã xuất hiện các chợ tổng, chợ huyện họp theo phiên. Có những làng nghề
có chợ riêng chun bán sản phẩm làm ra: chợ Đại Bái bán đồ đồng, chợ Thổ Hà
Bát Tràng chun bán đồ sành sứ, chợ Vân Chàng, Nho Lâm chun bán đồ rèn sắt.
Cùng với các chợ địa phương đã có những chợ lớn Nhà nước đứng ra thu thuế.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hố trong thời kì này đã làm hưng
khởi bộ mặt của các đơ thị. Đàng Ngồi, hai đơ thị được coi là lớn và hoạt động
thương mại sầm uất là Thăng Long và Phố Hiến. Thăng Long khi ấy còn có tên gọi
là Kẻ Chợ - từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành trung tâm chính trị và thương
mại quan trọng. Theo giáo sĩ Marini, ở Thăng Long vào năm 1666: “có 62 khu phố
mà mỗi khu rộng bằng một thành phố nhỏ của nước Ý .Các phố đều đầy thợ thủ
cơng và thương nhân ..”. Cuối thế kỉ XVII, Baroon nhận xét : “ thành phố Kẻ Chợ
có thể so sánh với các thành phố ở Châu Á nhưng lại đơng hơn ….các con đường
rộng bấy giờ đều trở thành chật chội đến nỗi chen qua đám đơng người độ 100
bước trong khoảng nửa tiếng đồng hồ là một điều sung sướng”. Năm 1736, một sứ
thần Trung Quốc khi đi chơi phố đã hứng khởi làm thơ :
“ Ngày dài thuyền chở, xe dong
Bán bn lũ lượt, trập trùng chen đua”
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
Thành phố đứng thứ 2 ở đàng ngồi khi đó là Phố Hiến. Nhờ có vị trí giao
thơng thuận lợi, vùng đất này đã phát triển thành một trung tâm trung chuyển

thương mại lớn trong các thế kỉ XVI-XVII. Phố Hiến có 12 phường trong đó có 8
phường sản xuất các mặt hàng thủ cơng nghiệp. Phố Hiến cũng là nơi người nước
ngồi đến làm ăn sinh sống nhiều nhất đặc biệt là người Trung Quốc. Người Hà
Lan, Anh, Pháp cũng đã từng xin phép được lập điếm tại đây. Với vai trò trung
chuyển thương mại, sự hưng thịnh của Phố Hiến phụ thuộc rất nhiều vào sự phát
triển thương mại từ các nơi khác trong nước và tình hình ngoại thương.
Ngồi những trung tâm thương mại lớn còn cần phải kể đến hiện tượng
những tụ điểm bn bán mang dáng dấp đơ thị được mọc lên ở rất nhiều nơi như Kì
Lừa, Đồng Đăng ( Lạng Sơn ), Vân Đồn, Vạn Nịnh (Quảng Ninh)…
Đàng Trong, bên cạnh mạng lưới chợ nhỏ dày đặc, mỗi phủ thường có 4-5
chợ lớn. Đặc biệt ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ đã xuất hiện những tụ điểm cơng-
nơng-thương-tín ở những vị trí giao thơng thuận lợi vừa bn bán vừa dịch vụ gọi
là Thị Tứ đã góp phần đáng kể vào việc phát triển hàng hố ở nơng thơn. Đơ thị
sầm uất nhất là thương cảng Hội An ( vốn là một hải cảng quan trọng của Champa)
từ lâu đã trở thành nơi giao lưu bn bán mang tính quốc tế. Đến thế kỉ XVI, khi
hoạt động thương mại trên biển Đơng trở nên nhộn nhịp, nhiều tầu bn nước
ngồi đã đến đây bn bán. Hội An thực sự trở thành một thương cảng quốc tế vào
đầu thế kỉ XVII. Theo nhà sư Thích Đại Sán đến Hội An vào năm 1695 thì : “Hội
An là một mã đầu lớn, nơi tụ họp của khách hàng các nước…”.
Một hiện tượng đáng lưu ý trong thời gian này là sự xuất hiện các luồng lưu
thơng bn bán rộng lớn giữa các vùng. Có những luồng chun bn bán ngược
xi từ đồng bằng lên miền núi và ngược lại. Có những luồng chun lưu thơng
hàng hố giữa các trung tâm thương mại lớn như Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An...Do kinh tế hàng hố phát triển đã xuất hiện một làng nghề chun đi bn như
làng Đa Ngưu - chun bn thuốc Bắc, làng Phủ Lưu chun bn bán the, lụa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×