Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.74 KB, 2 trang )

“Giải giúp mình 2 câu trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh với”
Người gửi: Đồng Thu Hương
Câu 1:
Dẫn 6.72 lít một hỗn hợp khí gồm hai hydrocacbon mạch hở (không phải
mạch vòng) qua dung dịch Brom dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng thêm 5.6
gam, đồng thời thoát ra 2.24 lít một chất khí. Mặt khác, nếu đốt cháy
toàn bộ 6.72 lít hỗn hợp trên thấy tạo ra 22 gam CO
2
và 10.8 gam H
2
O.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định công thức phân tử của hai Hydrocacbon nói trên.
Hướng dẫn:
Theo đề, khi hấp thu hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở vào dung dịch brom thấy có khí bay ra.
Chứng tỏ có một hidrocabon no và 1 hidro cabon không no.
Đặt CTPT của 2 hiđrocacbon là: A: C
n
H
2n + 2
và B: C
m
H
2m + 2 – 2a
( a là số liên kết kém bền: π)
TN1:
A
2,24
n 0,1
22,4


= =
(mol) ;
B
6,72
n 0,1 0,2
22,4
= − =
(mol)
C
m
H
2m + 2 – 2a
+ aBr
2
→ C
m
H
2m + 2 – 2a
Br
2a

Bình dung dịch brom tăng 5,6 gam ⇒
A
m 5,6gam=
Ta có: 14m + 2 – 2a =
5,6
28
0,2
=
⇒ a = 7m - 13 ( m ≤ 4 vì hidrocabon khí và a ≤ m )

m 1 2 3 4
a -6 1 8 15
KL loại nhận loại loại
Vậy B là: C
2
H
4
TN2: C
2
H
4
+ 3O
2

0
t
→
2CO
2
+ 2H
2
O
0,2 0,4 (mol)
C
n
H
2n + 2
+
3n 1
2

+
O
2

0
t
→
nCO
2
+ (n+1) H
2
O
0,1 0,1n (mol)
Ta có: 0,4 + 0,1n =
22
0,5
44
=
⇒ n = 1 ⇒ CTPT của A: CH
4
Nhận xét: Bài toán này tác giả thiết kế thừa 1 dữ kiện. Với những người giải có kỹ thuật biện luận
tốt thì khối lượng nước không có ý nghĩa để tính toán. Tuy nhiên với HS THCS thì các em vẫn có
thể sử dụng dữ kiện khối lượng H
2
O để tìm chính xác CTPT chất B mà không cần biện luận.
TN2: C
x
H
y
+ (x+y/4)O

2

0
t
→
xCO
2
+ y/2H
2
O
0,2 0,2x 0,1y (mol)
C
n
H
2n + 2
+ O
2

0
t
→
nCO
2
+ (n+1) H
2
O
0,1 0,1n 0,1(n+1) (mol)
Ta có hệ các pt:
0,2x 0,1n 0,5
0,1y 0,1(n 1) 0,6

12x y 28
+ =


+ + =


+ =


0,2x 0,1n 0,5
0,1y 0,1n 0,5
12x y 28
(1)
(2)
(3)
+ =


+ =


+ =

Từ (1) và (2) ⇒ 0,2x = 0,1y ⇒ y = 2x (4)
Thay (4) vào (3) được: x = 2 , y = 4 ⇒ n = 1
CTPT của 2 chất là: CH
4
và C
2

H
4
Câu 2:
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hóa trị II và muối
cacbonat của kim loại đó bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ, sau phản
ứng thu được sẩn phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng
44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng
168% lượng X.
a) Xác định kim loại và hóa trị II nói trên.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Nhận xét: Đây là bài toán có dữ kiện tương đối ( số liệu dạng tỷ lệ). Vì vậy ta có thể thực hiện
phương pháp tự do chọn lượng chất sao cho lợi nhất. Ở đây tôi thực hiện phương pháp quy về 100.
Hướng dẫn:
Giả sử hỗn hợp X = 100g ⇒
Y
m 44 gam =
;
Z
m 168 g =
Gọi R là kim loại hóa trị II
RO + H
2
SO
4
→ RSO
4

+ H
2
O (1)
a a (mol)
RCO
3
+ H
2
SO
4
→ RSO
4
+ H
2
O + CO
2
↑ (2)
1 1 1 (mol)
Theo giả thiết ta có :
a(R 16) (R 60) 100
(a 1)(R 96) 168


+ + + =


+ + =


R(a 1) 16a 40

R(a 1) 96a 72
(1)
(2)
+ + =


+ + =

Lấy (2) – (1) được : 80a = 32 ⇒ a = 0,4 (mol)
Thay a = 0,4 vào (1) được : R = 24 (Mg)
b/ Thành phần % khối lượng của hỗn hợp X
MgCO
3
%m
=
84
100% 84%
100
× =
MgO
%m 100% 84 16%= − =

Tôi nghĩ các thầy cô có cách giải khác. Ví dụ như thực hiện phương pháp tăng giảm khối lượng khi
chuyển hỗn hợp (RO,RCO
3
) → RSO
4
. Khối lượng tăng thêm là do chênh lệch khối lượng giữa tổng
khối lượng ( O + CO
3

) trong X với SO
4
trong Y. Và nhiều phương pháp khác.
Ta có : (a + 1)× 96 – (16a + 60) = 168 – 100 = 68
Giải ra a = 0,4
Suy ra : 0,4 ( R + 16) + R + 60 = 100 ⇔ 1,4R = 33,6 ⇒ R = 24 (Mg)
Chúc bạn thành công trong công tác !
Mong rằng bạn tiếp tục ủng hộ trang blog của tôi. BLOG HÓA HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×