Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

báo cáo tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh ngô quyền hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.61 KB, 49 trang )

Luận văn tốt nghiệp





 !"#
$%"
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
Luận văn tốt nghiệp
&'()%)*
&'




Chỉ tiêu 24
So sánh 2012/2011 24
Chỉ tiêu 25
Năm 2011 25
Năm 2012 25
So sánh 2012/2011 25
Chỉ tiêu 26
Năm 2011 26
Năm 2012 26
So sánh 2012/2011 26
Chỉ tiêu 27
 !"#
$%"
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
Luận văn tốt nghiệp



Để thực hiện công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện nền kinh tế đất
nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều đổi mới
sâu sắc căn bản và toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động. Từ khi chuyển sang hệ
thống ngân hàng hai cấp, các ngân hàng đã có những đóng góp tích cực và to lớn
cho sự nghiệp và phát triển kinh tế, trong đó nổi bật là đã cung cấp một khối
lượng tín dụng đáng kể cho tất cả các thành phần kinh tế, đồng thời góp phần
thực hiện thành công đẩy lùi kiềm chế lạm phát và ổn định tiền tệ.
Cùng với sự tồn tại tất yếu phát triển không ngừng của hệ thống ngân
hàng, tín dụng ngân hàng đã thực sự trở thành trụ cột vững chắc cho sản xuất
và lưu thông. Trong nền kinh tế hàng hoá, tín dụng ngân hàng phải làm sao
tạo được thị trường đầu vào để tăng nhanh nguồn vốn tín dụng và mở rộng thị
trường đầu ra để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cao nhất. Tín dụng ngân
hàng là một khâu cơ bản của hệ thổng tài chính quốc gia nên cần góp phần
tích cực bảo đảm cung cấp vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, cả nội tệ và
ngoại tệ đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính và sôi động nhất
của các ngân hàng thương mại. Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu nhưng nó
cũng chứa đựng không ít rủi ro.
Qua nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát thực tiễn tình hình hoạt động kinh
doanh tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank chi nhánh Ngô Quyền
em nhận thấy hoạt động kinh doanh cho vay là vấn đề đáng quan tâm trong
hoạt động của ngân hàng VP Bank chi nhánh Ngô Quyền nói riêng cũng như
nền kinh tế xã hội nói chung. Chính vì vậy mà em mạnh dạn chọn đề tài: “
+,+ /-.012.345+467819:1;70+1;<1.=1;>+?7@A.B1.>CD1;
2.+1./1.;EFGHI1J=K+” làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp.
Mục đích của đề tài là muốn làm rõ hơn về một số vấn đề mang tính chất
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
1
Luận văn tốt nghiệp

lý luận về rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng và đưa ra một số giải
pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm góp một phần nhỏ vào quá trình phòng ngừa và
hạn chế rủi ro trong công tác kinh doanh tín dụng tại ngân hàng VP Bank nói
riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung.
K+9G1;2.GHL1MI;NA O12.81.P
Chương I: 5+467819:1;7461;.607MK1;25@1;<1.=1;7.CQ1;
A0+
Chương IIP.R27401;45+467819:1;70+1;<1.=1;>+?7@A
.B1.>CD1;2.+1./1.;EFGHI1J=K+
Chương IIIP+,+ /-.012.345+467819:1;70+1;<1.=1;>+?7
@A.B1.>CD1;2.+1./1.;EFGHI1J=K+
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
2
Luận văn tốt nghiệp



./+1+?A
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không thanh toán nợ gốc và lãi
đúng hạn cho ngân hàng. Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động của ngân hàng,
bởi vì hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, nó
đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, thông qua hoạt động tín dụng ngân
hàng mới có thể phát triển thêm các loại hình dịch vụ khác. Khi rủi ro tín
dụng xẩy ra làm cho ngân hàng không trang trải đủ chi phí có thể dẫn đến tình
trạng phá sản.
Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở bốn trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc.
Đó là việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ vốn. Tuỳ từng
trường hợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoản mục theo dõi khác nhau
như lãi treo hoặc nợ quá hạn. Tuy nhiên khoản này vẫn chưa thể coi là khoản
mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào đó doanh nghiệp

chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng
&'PST!F%
`
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
3
Lãi treo
phát sinh
Nợ quá hạn
phát sinh
Lãi treo đóng
băng
Nợ không có khả
năng thu hồi
Không thu
được lãi
đúng hạn
Không thu
được vốn
đúng hạn
Không thu
đủ lãi
Không thu
đủ vốn cho
vay
!F%

Luận văn tốt nghiệp
Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức, các hình thức đó luôn biến
chuyển qua nhau mà mức độ cuối cùng là nó không có khả năng thu hồi. Lúc
đầu doanh nghiệp có thể chậm trả lãi, rồi sau đó chậm trả nợ gốc, hơn nữa là

không thể trả lãi và cuối cùng là không thể trả nợ gốc. Lúc này ngân hàng
thực sự rơi vào tình trạng rủi ro.
#&R2O17.+37 ,+ U1;1;V@W=.012.345+467819:1;
2.1.Đối với bản thân ngân hàng
Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài
sản nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của danh mục cho vay có vấn đề là đã ảnh
hưởng lớn đến ngân hàng. Dưới đây là một số tác động xấu mà ngân hàng có
thể gặp phải khi rủi ro tín dụng xảy ra:
Thứ nhất, rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi có một
khoản nợ bị coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay; một
phần vì không thu được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả
lãi cho nguồn huy động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh.
Thứ hai, rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của
ngân hàng mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh
toán của ngân hàng.
Thứ ba, rủi ro tín dụng giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy
tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng. Hơn nữa tỷ
lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng.
2.2.Đối với nền kinh tế.
Hoạt động của Ngân hàng thương mại mang tính xã hội hoá cao vì nó
liên quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
4
Luận văn tốt nghiệp
kinh tế. Do vậy, khi một ngân hàng bị phá sản, nó sẽ gây ảnh hưởng đến các
bộ phận còn lại trong xã hội. Trước tiên là các ngân hàng khác, bởi có quan
hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên một ngân hàng sụp đổ rất có thể

dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng còn lại. Ngoài ra, việc sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn; người gửi tiền không
lấy lại tiền.
/22.X7+LGM6YCZ1;45+467819:1;
3.1. Phân loại nợ
Theo Quyết Định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về
quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành một loạt quyết định và chỉ thị nhằm
mục đích nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát rủi ro, trong đó có Quyết
Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành quy định
về phân loại nợ,các nhóm nợ bao gồm :
- Nhóm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
- Nhóm 2:Nợ cần chú ý
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã
cơ cấu lại.
- Nhóm 3:Nợ dưới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
5
Luận văn tốt nghiệp
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã được cơ cấu lại.
3.2 Các chỉ tiêu đo lường
Chỉ tiêu1 : Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn
thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
Tỷ lệ nợ qúa hạn =
Nợ quá hạn
*100%
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ này gián tiếp cho thấy quy mô của các khoản vay có vấn đề của
ngân hàng. Nếu tỷ lệ này lớn, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là
kém, ngân hàng phải xem xét lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của
mình, đánh giá lại quy trình thủ tục cho vay, đặc biệt xem xét khả năng thực
hiện nhiệm vụ của cán bộ tín dụng.
Chỉ tiêu 2 :
Khả năng mất vốn =
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
*100%
Dư nợ quá hạn
Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro, ảnh hưởng đến thu nhập của
ngân hàng. Nó cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu đồng tổn
thất tức là không có khả năng thu hồi.
Chỉ tiêu 3 : Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
6
Luận văn tốt nghiệp
Tỷ lệ nợ khó đòi =

Nợ khó đòi
*100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu 4 : Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng theo quyết định 493
của Ngân hàng nhà nước
Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban
hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:
+) Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;
+) Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;
+) Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có
khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn;
+) Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn
thất cao;
+) Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là
không còn khả năng thu hồi, mất vốn.
Tỷ Lệ Trích Lập và Công Thức Tính Dự Phòng Cụ Thể
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần
lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100%. Trong khi đó, Quyết Định 493 đưa ra
công thức tính số tiền dự phòng như sau:
R = max {0, (A-C)} x r
Trong đó, R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: giá trị khoản nợ
C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493
quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
7

Luận văn tốt nghiệp
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Chỉ tiêu 5 : Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng:
Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng =
Giá trị dự phòng tổn thất trong kỳ
*100%
Doanh số cho vay trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng cho vay trong kỳ thì ngân hàng bỏ
ra bao nhiêu đồng dự phòng tổn thất.
3.3. Một số mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng
● Mô hình chất lượng: dựa trên yếu tố 6 C
- Tư cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích
xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính
sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch
sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu
thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phòng ngừa rủi ro…
- Năng lực của người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp
của quốc gia. Đối với cá nhân, dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín
dụng; đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết
định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành.
- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn
trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập,
tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán … Sau đó cần
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài
chính sau:
+) Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios):
Hệ số lưu động = Tài sản nợ lưu động / nợ ngắn hạn .
Hệ số này phải lớn hơn 1, nếu không doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
trong việc thanh toán nợ đúng hạn.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01

8
Luận văn tốt nghiệp
Hệ số thanh khoản nhanh =
Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Các doanh nghiệp có vòng quay hàng tồn kho chậm đòi hỏi hệ số này
phải cao, còn doanh nghiệp có hệ số vòng quay hàng tồn kho nhanh thì chỉ
tiêu này có thể nhỏ hơn 1.
Hệ số ngân quỹ = ngân quỹ / nợ ngắn hạn
+) Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ (Leverage ratios):
Hệ số nợ =
Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Hệ số này có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 là lý tưởng vì có ít nhất phân
nửa tài sản của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở hữu.
Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi / chi phí trả lãi. Hệ số
này đo lường mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủ nợ.
+) Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios):
Hệ số vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán / hàng tồn kho
Hệ số vòng quay các khoản phải thu = doanh thu / các khoản phải thu
Hệ số vòng quay tài sản = doanh thu thuần / tổng tài sản
+) Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios):
Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tổng lợi tức sau thuế / doanh thu thuần
Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế / tổng tài sản
Hệ số thu nhập trên vốn thuần = tổng lợi tức sau thuế / vốn chủ sở hữu thuần
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín
dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.
- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo
chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều
kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của

Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
9
Luận văn tốt nghiệp
NHTW quy định theo từng thời kỳ.
- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi
trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín
dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng ?
● Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model):
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Trong đó,
X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản
X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản
X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản
X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của
tổng nợ
X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị
số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy
cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có
điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng
cao.
● Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình
cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài
sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài
khoản cá nhân, thời gian công tác. Sau đây là những hạng mục và điểm
thường được sử dụng ở các ngân hàng Mỹ,được chấm theo thang điểm 10.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
10
Luận văn tốt nghiệp

Bảng 1.1 : ĐIỂM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng
Điểm số
tương ứng
1
Nghề nghiệp của người vay : chuyên gia hay phụ trách kinh
doanh- công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)- nhân viên văn
phòng- sinh viên- công nhân không có kinh nghiệm- công nhân
bán thất nghiệp
10-8-7-5-4-
2
2
Trạng thái nhà ở : nhà riêng- nhà thuê hay căn hộ- sống cùng bạn
hay người thân
6-4-2
3 Xếp hạng tín dụng : tốt- trung bình- không có hồ sơ- tồi 10-5-2-0
4
Kinh nghiệm nghề nghiệp : nhiều hơn một năm- từ một năm trở
xuống
5-2
5
Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành : nhiều hơn một năm- từ một
năm trở xuống
2-1
6 Điện thoại cố định : có - không có 2-0
7
Số người sống cùng (phụ thuộc) : Không- Một- Hai- Ba- Nhiều
hơn ba
3-3-4-4-2
8

Các tài khoản tại ngân hàng : cả tài khoản tiết kiệm và phát hành
séc- chỉ tài khoản tiết kiệm- chỉ tài khoản phát hành séc- không có
4-3-2-0
Nguồn : Theo TCKTO 24/01/2012
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43
điểm, thấp nhất là 9 điểm. Gỉa sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới
giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân
hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm như sau:

Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
11
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.2 : MÔ HÌNH ĐIỂM
Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng
29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD
31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD
34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD
37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD
39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD
41 –43 điểm Cho vay đến 8.000 USD
Nguồn : Theo TCKT 24/01/2012
";GHL11.<19[1M3145+467819:1;
4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
-Thứ nhất, sự yếu kém của đội ngũ cán bộ. Sự yếu kém ở đây bao gồm
cả về năng lực và phẩm chất đạo đức. Nếu một cán bộ tín dụng non kém về
trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thẩm
định và xử lý thông tin, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay, lãi
suất vay và kỳ hạn không phù hợp; dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro
cao. Hơn nữa, cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức kém, không có tinh thần

trách nhiệm, dễ bị cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách
cho vay chỉ dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà
bỏ qua những điều kiện và thủ tục cần thiết.
-Thứ hai, sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao.
Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân. Vậy nên
nếu cấp trên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực
sự chính xác chưa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao.Ngoài ra, các cơ quan
cấp trên không quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hàng thì sẽ không có
những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và xử lý rủi ro xảy ra.
-Thứ ba, ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh mục đầu tư. Một công
cụ luôn được nhắc đến trong quản trị tín dụng ở tất cả các ngân hàng trên thế
giới là quản trị danh mục đầu tư. Quản trị danh mục làm cân đối và kiềm chế
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
12
Luận văn tốt nghiệp
rủi ro bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức độ rủi ro với từng thị
trường, khách hàng, loại sản phẩm tín dụng và điều kiện hoạt động khác nhau.
-Thứ tư, định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng.
Về cơ cấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức đảm bảo bù
đắp được chi phí vốn đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và
phần bù đắp rủi ro của khoản vay. Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi
ro càng cao, phần bù rủi ro càng lớn.
4.2. Nguyên nhân do khách hàng
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhóm
này thành hai loại chính:
-Thứ nhất, do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ.
Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự
đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục
đích, sản phẩm chất lượng thấp không bán được.
-Thứ hai, do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng. Để đạt

được mục đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ
đoạn để ứng phó với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài
chính sai lệch. Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh có lãi
song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình chây ỳ với hy vọng
có thể quỵt nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
4.3. Nguyên nhân khác
Những nguyên nhân này phần lớn xuất hiện từ môi trường xung quanh
như chất lượng thông tin, biến động kinh tế, chính sách pháp luật…
-Thứ nhất, chất lượng thông tin chưa cao. Các thông tin mà ngân hàng
thu thập thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài
chính của khách hàng, tình hình kinh tế xã hội, cạnh tranh trên thị trường; sau
đó dựa vào các thông tin thu thập được để ra quyết định cho vay.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
13
Luận văn tốt nghiệp
-Thứ hai, những biến động kinh tế không dự báo được. Khi nền kinh tế ổn
định, tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia
tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên khi xuất hiện
những biến động kinh tế như lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đó ảnh
hưởng đến một nhóm ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hàng là rất lớn.
-Thứ ba, sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật. Sự thiếu
nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không
nhỏ tới ngân hàng cũng như như các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân
hàng.Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây
khó khăn có doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe doạ đến sự an
toàn của ngân hàng trong cho vay.
\FGH74]1.^G,1Y_45+467819:1;
Bước 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng :
Bước 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro
Bước3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát

Bước 4: Lập phương pháp giám sát hợp lý
Bước 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có
vấn đề.
`607MK1;abY_45+467819:1;25@
6.1.Xử lý các nguyên nhân chủ quan về phía NHTM
+ Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng theo hướng chặt chẽ và
có hiệu quả, tập trung vào ba giai đoạn: nghiên cứu khách hàng, giám sát
khách hàng vay và thu nợ.
+ Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và phương thức cho vay nhằm
phân tán rủi ro.
+ Nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là năng lực thẩm định
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
14
Luận văn tốt nghiệp
dự án, thẩm định khách hàng.
+ Xây dựng chiến lược khách hàng.
6.2.Xử lý nợ quá hạn
+ Khai thác là một quá trình làm việc với người vay cho đến khi khoản
nợ được trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để
ép buộc t hu nợ.
+ Thanh lý đối với các khoản nợ có vấn đề,nợ khó đòi được thực hiện
khi việc tổ chức khai thác tỏ ra không hiệu quả. Các công cụ để thực hiện
thanh lý bao gồm: phát mại tài sản thế chấp, kết hợp với cơ quan phap lý để
ép buộc thu hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ trên thị trường.
6.3.Trích lập dự phòng tổn thất
Theo Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005
ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.việc trích lập dự
phòng tổn thất được thực hiện đối với các khoản nợ quá hạn,chia theo 5

nhóm, tỷ lệ trích lập khác nhau:
+ Nhóm 1: 0%
+ Nhóm 2: 5%
+ Nhóm 3: 20%
+ Nhóm 4: 50%
+ Nhóm 5 : 100%
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
15
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH NGÔ QUYN
HÀ NỘI
./+^G/7WI1;<1.=1;>?7@A.B1.>CD1;2.+1./1.;EFGHI1
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng th ng mi c phn các doanh nghip ngoài quc doanh chi
nhanh Ngô Quyên     c thanh lâp va i vao hoat ông ngay 10/07/2007 theo
quyêt inh sô 561/2007/Q - H QT d  i s châpthuân cua NHNN va UBND
thanh phô Ha Nôi.Hiên nay ang at tai sô 39A toa nha Vinaplast Ngô
Quyên,quân Hoan Kiêm,thanh phô Ha Nôi.
VPBank Ngô Quyn thc hin hu ht các hot   ng ngân hàng ch yu mà
VPBank ã    c NHNN cho phép bao gm :
- Huy   ng vn qua nhn tin gi tit kim có kì hn và không kì hn ca
các t chc kinh t cá nhân trong và ngoài n  c bng VN  và ngoi t.
- Cho vay ngn hn, trung hn, và dài hn bng   ng Vit Nam và ngoi t
các t chc kinh t, cá nhân.
- Nghip v thanh toán quc t thông qua vic m L/C nhp khu, dch v
chuyn tin. Và mt s các hot   ng nghip v khác theo quy  nh chung
ca VPBank.
Va môt sô hoat ông nghiêp vu khac theo quy inh chung cua VPBank.

1.2. C c u t  ch c ho t   n g
VP Bank Ngô Quyn là mt trong 5 chi nhánh cp I    c  t trên  a bàn Hà
Ni vi s l ng cán b nhân viên hin ti là 140 ng  i trong ó có trên 90
% có trình độ đại học và trên đại học.Cơ cấu tổ chức của VPBank Ngô Quyền
bao gồm Ban giám đốc,các phòng ban và phòng giao dịch trực thuộc.
Các phòng ban bao gm: Phòng giao dch kho qu, phòng tín dng
khách hàng doanh nghip,phòng thanh toán quc t,phòng tín dng khách
hàng cá nhân,phong thâm inh tai san bao am,phong hanh chinh nhân s.
S    2: S    t ch c ca VPBank Ngô Quyn

Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
16
BAN GIÁM   C
1.PGD Hoàn Ki m
2.PGD Hàng gi y
Phòng giao d ch kho qu
Phòng tín d ng cá nhân
3.PGD TR n Xuân So n
4.PGD Nguy n H u Huân
Phòng tín d ng doanh nghi p
Phòng hanh chính nhân s
5.PGD Hàng Bu m
Luận văn tốt nghiệp






1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh

Vượng chi nhánh Ngô Quyền trong giai đoạn 2010-2012
1.3.1.Hoạt động huy động vốn
Huyđộng vốn là hoạt động luôn được VPBank Ngô Quyền hết sức chú trọng
kể từ khi chi nhánh được thành lập. Với tư cách là một trong năm chi nhánh
cấp I trên địa bàn thành phố Hà Nội, cùng với toàn VPBank, chi nhánh Ngô
Quyền đã áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng,với mức lãi suất hợp
lý,nên sau 5 năm thành lập hoạt động này đã thu được những kết quả tương
đối tốt.

),1;),1;2Q2cG1;GN1Wd1.GHMK1;>e)@1f;EFGHI1#ggJ#g#
  n
v:triu   ng
TT Khon mc 2010 2011 2012
Giá tr
T
trng
(%)
Giá tr
T
trng
(%)
Giá tr
T
trng
(%)
1 -Huy   n g tit
kim+k 
phiu
959.445 76,1 1.272.626 53,8 1.879.435 81,6
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01

17
Luận văn tốt nghiệp
1.1 Tin gi KKH
ca KH
2.930 0,3 1.451 0,12 5.708 0,3
1.2 Tin gi có KH
ca KH
928.199 96,7 1.030.134 81 1.788.424 95,1
1.3 K phiu 28.953 3 241.041 18,88 85.303 4,6
2 -Tin g i
thanh toán và
TG khác
300.807 23,9 1.090.861 46,2 422.981 18,4
2.1 Tin gi KKH 77.077 25,6 114.271 10,5 186.884 44,1
2.2 Tin gi có KH 135.758 45,1 970.691 88,9 230.664 54,5
2.3 Tin ký qu 87.972 29,3 5.899 0,6 5.453 1,4
-TGTT và tin
gi khác theo
loi tin
300.807 23,9 1.090.861 46,2 422.981 18,4
VND 210.497 70 724.562 66,4 285.658 67,6
Quy   i ngoi t 90.310 30 366.299 33,6 137.323 32,4
T  NG HUY
  N G
1.260.2
52
100 2.363.4
87
100 2.302.4
61

100
( Ngun báo cáo hoat ông kinh doanh VPBank Ngô Quyn2010-2012)
Nm 2009, nn kinh t th gii dn thoát khi khng hong,tình hì
nh hot   ng kinh doanh ca VPBank nói chung và ca VPBank Ngô
Quyn nói riêng ã có mc tng áng k.   n nm 2010 huy   ng  t
mc 1.260.252 triu   ng,sang nm 2011 ã tng lên 2.363.487 triu   ng
so vi nm 2010.Tng 1.103.253 triu   ng.Trong ó,ngun huy   ng t
tit kim cao hn so vi tin gi thanh toán là 7,6%,vn huy   ng t tit kim
cá nhân gim 22,3% nhng huy   ng t tin gi thanh toán vá tin gi khác
li tng gp 3 ln so vi nm 2010 vi t l tng 22,3%.
Cui tháng 6/2012huy   ng ca chi nhánh   t 2.302.461 triu
  n g ,giảm so với năm 2011 là `g#` triệu đồng, chiếm tỉ trọng 10.25% so
với tổng huy động của toàn hệ thống.
Đến ngày 31/12/2012 tổng vốn huy động được là #`"`h triệu
đồng,đây là một sự gia tăng đáng kể.Nguồn huy động vốn chủ yếu là nguồn
huy động từ cá nhân và tổ chức kinh tế.Trong đó nguồn huy động vốn từ tiết
kiệm chiếm tỷ trọng cao hơn nguồn huy động từ tiền gửi thanh toán và tiền
gửi khác (chiếm 81,6%/ tổng huy động),vốn huy động từ tiền gửi thanh toán
và tiền gửi khác từ TCKT và cá nhân giảm 27,8% so với năm 2011.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
18
Luận văn tốt nghiệp
1.3.2.Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận chính
cho chi nhánh VPBank Ngô Quyền.
Trong hoạt động tín dụng, phương châm của chi nhánh là đẩy mạnh
doanh số cho vay trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng. Đây là một việc
làm rất khó khăn trong giai đoạn thị trường ngân hàng đang cạnh tranh
như hiện nay.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01

19
Luận văn tốt nghiệp
Bng 1.4: C  cu d  n  tín dng ca VPBank Ngô Quyn

  n v: Triu   n g
TT Khon mc 2010 2011 2012
1 Phân theo lo i n 2.347.68
8
2.262.904 1.598.71
1
1.1 N loi 1 2.325.766 2.113.439 1.312.042
1.2 N loi 2 9.836 125.462 250.396
1.3 N loi 3 1.866 20.446 14.769
1.4 N loi 4 1.754 2.842 8.326
1.5 N loi 5 8.436 715 12.178
2 Phân theo nhóm khách
hàng
2.347.68
8
2.262.904 1.598.71
1
2.1 Cho vay cá nhân 1.579.153 1.356.532 731.733
2.2 Cho vay DN 768.535 906.372 860.978
3 Phân theo k  hn 2.347.68
8
2.262.904 1.598.71
1
3.1 Cho vay = VND 2.310.394 2.228.883 1.592.027
3.2 Cho vay= ngoi t quy   i 37.294 34.021 6.684
4 Phân theo k  hn 2.347.68

8
2.262,904 1.598.71
1
4.1 Ngn hn 1.606.015 1.504.249 725.381
4.2 Trung và dài hn 741.673 758.655 873.330
Tng d n 2.347.68
8
2.262.904 1.598.71
1
(Ngun: Báo cáo hot   ng tín dng ca VPBank - Ngô Quyn)
Trơng năm đầu thành lập tổng dư nợ tín dụng của VPBank đạt 782 tỷ đồ
ng, là một trong những chi nhán cấp I có doanh số hoạt động tín dụng tương
đối cao trong hệ thống VPbank. Tổng dư nợ năm 2010 đạt #"i`jj triệu
đồng vượt lên trên mức huy động nên chi nhánh chịu lãi suất điều chuyển vốn
từ hội sở.Sang năm 2011,tổng dư nợ là ##`#(hg" triệu đồng nhưng đã giảm
so với năm 2010 là j"ij" triệu đồng.Đến năm 2012 tổng dư nợ lại tiếp tục
giảm xuống còn \hji triệu đồng so với năm 2011.Trong đó,ngắn hạn
chiếm 68,5% năm 2010,năm 2011 là 50,4% và năm 2012 là 45,3%.Còn lại là
cho vay trung và dài hạn.Cho thấy dư nợ 3 năm qua đã giảm dần.Tính đến
12/2012 tổn dư nợ của toàn chi nhánh Ngô Quyền đạt 1.598.711 triệu
đồng.Như vậy so với 2 năm 2010 và 2011,tổng dư nợ của chi nhánh đã giảm.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
20
Luận văn tốt nghiệp
1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác
),1;\kk>e)
kSFlm
Các hoạt động kinh doanh khác 2010 2011 2012
1.Hoạt động Thanh toán quốc tế
1.1.Mở L/C nhập( triệu USD) 11 13 25,5

1.2.L/C xuất(triệu USD) 0,28 0,3 0,54
1.3.Doanh số nhờ thu( triệu USD) 0,68 0,95 2,05
1.4.Phí dịch vụ( triệu đồng) 946,6 1.149 2.431
2.Doanh số chuyển tiền ra
nước ngoài( triệu USD)
17,4 20 34,2
Các hoạt động dịch vụ tuy đã có chiều hướng tăng trưởng nhưng vẫn
còn ở mức rất khiêm tốn, tỷ trọng thu dịch vụ của VP bank Chi nhánh Ngô
Quyền mới chỉ chiếm khoảng 9% trong tổng lợi nhuận trước thuế và dự
phòng rui ro. Đây vẫn tiếp tục là một thách thức đăt ra cho toàn thể cán bộ nhân
viên phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập
của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu diễn ra giữa VND và
USD nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế là chính. Hoạt động này đã giúp
VP bank Chi nhánh Ngô Quyền thu được lợi nhuận đáng kể do chênh lệch lãi
suất giữa VND và USD lớn hơn nhiều so với chênh lệch tỷ giá trong cùng thời
gian.
#.R27401;45+467819:1;70+1;<1.=1;>+?7@A.B1.>CD1;
2.+1./1.;EFGHI1
2.1.Tổ chức tín dụng của VPBank
Tín dụng là một trong những hoạt động chính yếu nhất của VPBank,
mang lại mức lợi nhuận cao song đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn
so với các hoạt động khác của ngân hàng. Vì vậy, cơ cấu tổ chức hoạt động
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
21
Luận văn tốt nghiệp
tín dụng đòi hỏi phải đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ ràng buộc
kiểm soát lẫn nhau, thông tin được tập trung đầy đủ, chính xác và kịp thời.
Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tín dụng tại VPBank đã có chuyển biến mạnh
mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế 3 cấp:
Nhân viên tín dụng-Phòng phục vụ khách hàng-Ban tín dụng hoặc Hội đồng

tín dụng tùy theo quy mô cho vay.
Trước đây, VPBank có 3 cấp cho vay là: Hội sở chính, chi nhánh cấp I
và chi nhánh cấp II. Tuy nhiên kể từ ngày 04/01/2005, chi nhánh cấp I Hà nội
ra đời trên cơ sở tách ra từ bộ phận trực tiếp kinh doanh của Hội sở, do đó Hội
sở chính không còn chức năng cho vay nữa mà tập trung hoạt động tín dụng
về các chi nhánh. Dựa trên mô hình của chi nhánh Ngô Quyền, có thể khái
quát cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của VPBank như sau:
- Hội đồng tín dụng
- Ban tín dụng
- Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân)
- Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp)
- Phòng thẩm định tài sản bảo đảm
- Phòng thu hồi nợ
2.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
chi nhánh Ngô Quyền
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi
ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên
nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt
hại đối với ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
chi nhánh Ngô Quyền được thể hiện dưới các dạng:Nợ quá hạn, giãn nợ và
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
22
Luận văn tốt nghiệp
khoanh nợ.
D^G/.01
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng thời
hạn như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng
để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi

ro tín dụng nhưng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Đây là loại rủi ro tín dụng thường gặp và hầu hết các ngân hàng khác đều
có nợ quá hạn.
DMCD2;+n1
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được.Ngân
hàng đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được vì những ly do
khách quan,ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ngô Quyền đã báo
cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và
cho phép giãn nợ.
DMCD2f.6@1.
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên được phép
của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách
hàng được tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh
doanh. Phần lớn các khoản nợ được khoanh ở ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng chi nhánh Ngô Quyền là nợ của một số doanh nghiệp nhà nước hoặc
doanh nghiệp thuộc các diện chính sách
2.2.1.Tình hình chung về nợ quá hạn
),1;`PTToFk>$
Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung NHTT14.01
23

×