Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

Tuyển tập những bài văn hay lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.62 KB, 168 trang )

Phân Tích bài thơ “ SÓNG” của Xuân Quỳnh (bài viết 1)
Một nhà thơ cổ điển Pháp từng nói: “Tình yêu là điều mà con người
không thể hiểu nổi.” Thật vậy, từ ngàn đời nay tình yêu luôn là điều bí ẩn, là
đề tài vô tận của văn chương.Nhiều văn nhân thi sĩ đã mượn văn chương để
lí giải tình yêu nhưng chẳng ai cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ ấy. Nhà thơ
Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân
cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Làtình
yêu, là tình yêu ngát hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ
thi sĩXuân Quỳnh. “Sóng” là nơi gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạng
thái phức tạp tinhvi của tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung,
nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người.
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng. Đó là một hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng
người con gái đang yêu, là sự phân thân của cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh.
Cùng với hình tượng sóng, bài thơ còn có hình tượng Em. Hai nhân vật trữ
tình này có lúc phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng,
có lúc lại hòa nhập vào nhau tạo nên một âm vang. Xuân Quỳnh thật tài tình
khi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị thẩm mĩ để diễn tả tâm trạng, tình
cảm với nhiều cung bậc sắc thái của một trái tim phụ nữ khao khát tình yêu
và hạnh phúc.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
1
Bắt đầu bài thơ là hình ảnh sóng nước. Đó là con sóng lúc thì dữ dội, ồn ào
có thể phá tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời yên gió
lặn thì sóng lại dịu êm, lặng lẽ. Sóng là vậy đấy, dữ đấy rồi êm đấy, chợt ồn
rồi chợt lặng, sóng luôn biến đổi muôn hình vạn trạng. Nhưng có ai đã từng
hỏi vì sao sóng lại thế? Vô ích thôi, đến ngay sóng cũng chẳng hiểu nổi
mình, chỉ biết đó là những tâm trạng thường có. Sóng bối rối, trăntrở, sóng
muốn hiểu được mình nên đã tìm ra tận bể, tìm ra tận nơi mênh mông rộng


lớn, sâu thẳm vô cùng. Sóng nghĩ ở nơi như thế may ra sóng mới có thể hiểu
mình. Sóng nước mà cũng có những tâm trạng như con người vậy sao? Phải
chăng mượn sóng là để làm biểu tượng cho người con gái? Miêu tả sóng với
những đặc điểm kì lạ cũng là để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó giải thích
của người con gái mà đúng hơn là của tìnhyêu. Thế là sóng nước đã dần
chuyển thành sóng tình. Giống như sóng, tình yêu là một khái niệm khó giải
thích cho minh bạch. Tình yêu là vậy và khát vọng tình yêu của con
người thì muôn đời không thay đổi
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng ngày xưa thế nào thì sóng ngày nay vẫn thế. Sóng nước là thế và sóng
tình cũng chẳng khác gì. Tình yêu từ ngàn đời nay chẳng hề bất di bất dịch,
đó là một quy luật củatự nhiên. Tình yêu không bó hẹp trong một phạm vi
lứa tuổi nhưng tình yêu thường đi đôi với tuổi trẻ. Ở lứa tuổi mùa xuân của
2
đời người, tình yêu phát triển mạnh mẽ nhất vàmang đầy đủ ý nghĩa nhất.
Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi trái tim trong ngực trẻkhiến trái tim
lúc nào cũng thổn thức nhớ mong.
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
…………
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng tìm đến tình yêu anh để

hiểu sâu hơn về con người của em. Trước không gian bao la là biển cả, làm
sao em không trăn trở vớinhững câu hỏi có từ ngàn xưa, những câu hỏi vượt
qua bao không gian thời gian, những câu hỏi giản dị, tự nhiên nhưng khó lí
giải. Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn em làm cho em thao thức khôn
nguôi. Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi nào là nơibắt đầu của
sóng? Khó mà trả lời cho chính xác nhưng vẫn có thể trả lời rằng “Sóng bắt
đầu từ gió”. Vâng, không thể phủ định được điều đó, có gió mới có sóng thế
nhưng “Gióbắt đầu từ đâu?” Lúc này thì khó mà trả lời được. Thế là ra tới
tận bể rồi ấy vậy mà sóng cũng vẫn chưa hiểu nổi mình. Cũng như sóng, em
đã hòa nhập vào biển lớn của tình yêuanh mà em nào đã hiểu được em. Em
yêu anh từ đâu? Khi nào? Từ cái gì? Ánh mắt, nụcười hay giọng nói? “Em
cũng không biết nữa”. Mà biết để làm gì bởi anh và em chỉ cầnhiểu rằng ta
yêu nhau là đủ. Trong tình yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu và nhớ, yêu
3
say đắm thì nhớ thiết tha.“Con sóng dưới lòng sâu – Con sóng trên mặt
nước” là những cung bậc khác nhau củanỗi nhớ anh. Dù trên mặt nước hay
dưới lòng sâu thì con sóng vẫn đều có bờ. Bờ là nơi đến của sóng, là đối
tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu sóng lúcnào cũng
nhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm: “Ôi con sóng nhớ
bờ – Ngày đêm không ngủ được”. Nỗi nhớ có cái biểu hiện ra bên ngoài có
cái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng. Vắng anh, em nhớ, khi thức, em nhớ đến
anh. Đó là biểu hiện bìnhthường. Nhưng ở đây, trong mơ em vẫn nhớ. Đó là
nỗi nhớ mới da diết, khắc khoải, thổnthức cứ trằn trọc không yên: “Lòng em
nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”. Tình yêu là vậy đấy!
Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian vô tận và không gian
vô cùng. Với thời gian, nó không có ngày đêm; với không gian, nó không có
phương hướng. Không gian có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc nhưng
tình yêu thì chỉ có một phương và đó chính là anh. Trong đời, em quen biết
nhiều người, họ có thể hơn hẳn anh thếnhưng em lại chọn anh, yêu anh và
chỉ biết có anh. Chỉ riêng anh là khiến em luôn nghĩtới và hướng về: “Nơi

nào em cũng nghĩ – Hướng về anh một phương”. Những ngườiđang yêu bao
giờ cũng hướng về nhau, họ là mặt trời suốt đời soi sáng và sưởi ấm cho
nhau. Tình yêu đẹp là vậy, trong sáng là vậy, mãnh liệt bay bổng là vậy
nhưng nó không tránhkhỏi những dâu bể của đời thường. Chính vì thế
những người đang yêu ngoài sự say mêcòn phải có đủ nghị lực và lí trí để
vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời vớiniềm tin sẽ tới đích.
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
4
Những con sóng ở đại dương dù gió xô bão táp tới phương nào đi chăng nữa
thì cuốicùng sóng vẫn trở về với bờ. Em cũng như sóng, cho dù gặp bao khó
khăn em cũng sẽvượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh đã cho em
sức mạnh như ông bà xưa có câu:
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi,
mong manh vàkhó giữ.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Bởi thế khi yêu con người luôn khắc khoải, trăn trở. Nỗi trăn trở đã thành
bức bách, thôithúc: Làm sao được tan ra, thành trăm con sóng nhỏ trong đại
dương bao la, vô tận kia đểđược tồn tại mãi, sống mãi và yêu mãi. Tình yêu

bùng lên thành khát vọng. Khát vọng sôi sục mà vẫn khiêm nhường, đầy nữ
tính.
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa
5
thiết tha. Nhớ tới chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắc
của chị. Cùng với “Thuyền và biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nào
quên của tuổi trẻ và tình yêu. Xin cảm ơn nữ thi sĩ đã hiến dâng cho đời
những vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống.
6
Hãy phân tích bài Ngắm trăng.
Nói về con người và tâm hồn Bác, chúng ta biết Bác là nơi hội tụ những gì
tốt đẹp nhất lưu lại từ quá khứ và những mơ ước tương lai, là kết tinh những
phẩm chất quí giá của lịch sử và thời đại. Cho nên ở “Nhật kí trong tù” có
bài hồn hậu, trong trẻo như thơ dân gian, nhưng cũng có bài trang trọng, bát
ngát như thơ Đường, thơ Tống, cốt cách á đông mà vẫn hiện đại : Bài
“Ngắm trăng” tiêu biểu về đặc sắc nghệ thuật này của thơ “Nhật kí trong tù”:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Không biết tự bao giờ, ánh trăng đã toả sáng bàng bạc trong hầu hết những
bài thơ phương Đông. Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa của vầng trăng trở
thành một “mô típ trữ tình”, bởi sự gần gũi với tâm hồn con người á đông -
một sự hoà quện, đồng cảm tự bên trong giữa con người và thiên nhiên.
Trong cái bát ngát lung linh của vầng trăng - khoảng trời, phải chăng con
người lắng nghe và phát hiện ra cái chất người vĩnh cửu trong chính bản
thân mình, trong sự im lặng mênh mang và huyền diệu của ánh trăng ?
Bác Hồ của chúng ta rất yêu thiên nhiên, tâm hồn và thơ của Người tràn đầy
ánh trăng, ánh trăng rất sáng, rất trong, rất đẹp.
Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Trăng, hoa, rượu là những thú vui thanh cao của các thi nhân Đường, Tống
ngày xưa. Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù “không rượu cũng không hoa” mà
Bác vẫn đến với trăng, thật là nghệ sĩ ! Câu thơ thứ hai nói lên cái bồn chồn,
náo nức của Bác trước ánh trăng, cái tha thiết tình yêu của tâm hồn Người
7
với trăng. Hai câu thơ đầu cũng gợi lên một mâu thuẫn giữa tình yêu thiên
nhiên của Bác và hoàn cảnh trong tù, giữa cảm hứng dạt dào, bay bổng, tràn
đầy và thực tại xích xiềng, thiếu thốn. Nếu đầu tiên, bài thơ mở ra một hình
ảnh thi nhân ngày xưa, một không khí thơ Đường, thơ Tống : ánh trăng,
rượu, hoa một thi nhân biết bao nồng nàn tha thiết, sưa với ánh trăng, thì bài
thơ khép lại một cách bất ngờ và độc đáo trong tư thếvọng nguyệt của một
người chiến sĩ. Chất thép và chất tình hoà quyện làm một. Bài thơ đậm đà
chất phương Đông, cốt cách á đông, bỗng chốc rất hiện đại. Hình ảnh chiến
sĩ lồng trong hình ảnh một thi sĩ đắm say thiên nhiên.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Trăng và người trong mối giao cảm tri âm, tri kỉ.
8
Người hướng ra ngoài song sắt để đến với trăng, và trăng theo người toả
sáng vàotrong tù. Con người và ánh trăng này rõ ràng là hết sức mới mẻ,
hiện đại. Trăng và người như hai người bạn cùng yêu nhau, vượt qua các
song sắt tàn bạo, cái hoàn cảnh khổ đau, ngăn trở của nhà tù. Nhất là trong
hoàn cảnh cụ thể của người làm thơ, ánh trăng và tư thế vọng nguyệt kia
biểu hiện chất thép của một người chiến sĩ cách mạng, đứng ở trên mọi gian
khổ tù đày. Có thể nói rằng, Bác đã đưa ánh trăng toả sáng vào trong nhà tù
hay chính tâm hồn người đã toả sáng trên vầng trăng của bài thơ này. Cùng
một vầng trăng, mà biết bao mặc cảm, buông xuôi, chán chường trong thơ
Nguyễn Khuyến “song thưa để mặc bóng trăng vào”, hay cái ngậm ngùi,
thoát li của Tản Đà với “trần thế em nay chán nữa rồi”. Trong cái bát ngát

của vầng trăng thơ Bác, chúng ta lắng nghe và phát hiện ra cái chất người
vĩnh cửu : một tình yêu phóng khoáng, nồng nàn, say đắm thiên nhiên, cuộc
sống ; một ý chí, một tinh thần cách mạng kiên cường luôn luôn hướng ra
ánh sáng cuộc đời. ánh trăng của Người không chỉ bàng bạc những nỗi niềm,
tấc lòng con người như thơ xưa, ánh trăng của Người gắn bó thiết tha với
con người và toảánh sáng ra cuộc đời, trong sự hoà nhập vẻ đẹp của con
người và thiên nhiên. Con người yêu thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên và
mang vẻ đẹp thiên nhiên tô điểm cho cuộc sống của mình, từ tình yêu thiên
nhiên thêm nguồn sức sống đểchiến đấu cho hạnh phúc, vẻ đẹp của con
người. Bài thơ ngân lên một chất thơ mới, rất hiện đại, chỉ có thể có được từ
tâm hồn, từnhân sinh quan cộng sản. Bài thơ là một sự vang hưởng giữa tâm
hồn con người với thiên nhiên, sự vang hưởng làm tươi thắm và nảy nở
những điều cao đẹp hơn, những hạt giống của hạnh phúc trong cuộc sống
con người. Nói một cách khác, tình yêu này, sự rung cảm này, chất thơ này
trở thành một nguồn năng lượng vô tận cho hành động, sức sống.Bình luận
9
câu tục ngữ “có chí thì nên”
Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản
chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để
đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì
nên”. “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người
xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn
nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng
nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự
thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẽ đó mà học lại
sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi
chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống
bất ngờ xảy đến.Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên
trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ
không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc

qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo
ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt
nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa
gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc
từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại,
họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có
nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không
đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị
áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân
học chỉ mới đi một phần ba chặng đường.
Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường
trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?
10
Xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của
mình, và mục đích càng caolại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề
cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất
thểu, hay chỉ còn thoi thóp thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là
có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của
mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi
chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại
mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả. Văn hóa con người
vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc
nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải
vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang
hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp
thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền
gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ. Nhưng để lập trường bị
lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-
cho dù trên cơ sở nào cũng vậy thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe
chừng như chỉ là một sự ràng buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại

có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính
những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang
tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất
vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc
sống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng
hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình,
đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếu
thiết thực.
11
Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh
phục đường đua 42km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý
chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”.
Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo
nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà
há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách
tạo ra cơ hội chobản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế. Việc
để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng
cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng
cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình
thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt
chẽ mà một người muốn thành công có.
Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình,
đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp
trong mỗi con người.
12
Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và "Truyện Kiều"
Nguyễn Du-thiên tài văn học Dân tộc,là nhà văn tài hoa nhất trong nền văn
học trung đạiViệt Nam.Nhắc đến ông ta không thể không nhắc đến "Truyện
Kiều "-một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nuóc nhà. Nguyễn Du sống ỏ
cuối thế kỉ 18 nủa đầu thế kỉ 19.Đây là giai đoạn lịch sủ đầy bão tápvà sôi

động vói nhũng biến cố lón lao :bộ máy chính quyền suy thoái , trang quyền
đoạtlọi ,nạn quân Thanh xâm luọc khiến đòi sống nhân dân cục khổ ,điêu
đúng .Khắp noi diễnra các cuộc khỏi nghĩa mà tiêu biểu là khỏi nghĩa Lam
Son .Tất cả đã tác động mạnh mẽvào nhận thúc và tình cảm của Nguyễn Du
để ông huóng ngòi bút của mình phản ánh"nhũng điều trông thấy mà đau
đón lòng" Sinh ra và lón lên trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống
khoa bảng và vănchuong,đó là điều may mắn cho Nguyễn Du .Cha là
Nguyễn Ngiễm tùng là tể tuóng,anhtrai là Nguyễn Khảm làm quan to duói
triều Lê .Chính gia đìng là cái nôi nghệ thuật đểuom nên mầm xanh tài năng
của ông. Mặc dù thi đỗ nhung ông có 10 măm phiêu bạt trên đất Bắc (1786
đến 1796).sau đó ông về ản tại làng Tiên Điền (năm 1796 đến năm
1802).Ông đã chúng kiến nhiều cuộc đòi sốphận bất hạnh của nông dân .Vì
vậy cho Nguyễn Du một vốn sống ,vốn hiểu biết phong phú tạo tiền đề để
ông sáng tác nên "Truyện Kiều"sau này Nguyễn Du không còn nhung sụ
nghiệp sáng tác đồ sộ của ông cùng tập "đại hành ngônngũ Dân Tộc Truyện
Kiều" sống mãi trong lòng bạn đọc hôm nay,mai sau và mãi mãi Thuyết
minh Nguyễn Du Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm,
tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt
cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện
Kiều. Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở
kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là
13
Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể
tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh
Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở vớingười anh là
Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông
31tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.Sự thăng tiến trên đường làm quan
của Nguyễn Du khá thành đạt. Nhưng ông không màng để tâm đến công
danh. Trái tim ông đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông
thấy” khi sống lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống

giữa quan trường. Ông dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca. Thơ
ông là tiếng nóitrong trái tim mình. Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối với
một kiếp người lầm lũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối với
các số phận con người. Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong không
khí văn chương bác học, nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ
hiểu, thấm đượm chất dân ca xứ Nghệ.
Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giai đoạn. Thời
gian sống ởTiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời trai phường
nón Văn tế sống 2 côgái Trường Lưu”. Đây là 2 bản tình ca thể hiện rất rõ
tâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với con người.
Ba tập thơ chữ Hán thì "Thanh hiên thi tập" gồm 78 bài, viết lúc ở Quỳnh
Côi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốnlong đong, là tâm
sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc. Sau 1809, nhữngsáng tác
thơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 bài đầy cảm
hứng, của tâm sự, nỗi niềm u uất.
Truyện Kiều được Nguyễn Du chuyển dịch, sáng tạo từ cuốn tiểu thuyết
“Truyện Kim Vân Kiều" của Thanh Tâm Tài Nhân, tên thật là Tử Văn
Trường, quê ở huyện Sơn Am, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc. Truyện Kiều
14
đã được nhân dân ta đón nhận một cách say sưa, có nhiều lúc đã trở thành
vấn đề xã hội, tiêu biểu là cuộc tranh luận xung quanh luậnđề "Chánh học và
tà thuyết" giữa cụ Nghè Ngô Đức Kế và ông Phạm Quỳnh thu hút rấtnhiều
người của 2 phía cùng luận chiến. Không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong tầng
lớp thịdân, Truyện Kiều còn được tầng lớp trên say mê đọc, luận. Vua Minh
Mạng là người đầutiên đứng ra chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều
và sai các quan ở Hàn Lâm Việnchép lại cho đời sau. Đến đời Tự Đức, nhà
vua thường triệu tập các vị khoa bảng trong triều đến viết và vịnh Truyện
Kiều ở văn đàn, ở Khu Văn Lâu.Ngày nay, Truyện Kiều vẫn đang được các
nhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng. Các nhà
nghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện Kiều. Dịch giảngười Pháp Rơ-

Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài nghiên cứu dài 96 trang,
cóđoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh một cách xứng đáng
với kiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào”. Ông so sánh với văn học
Pháp: “Trong tất cả các nềnvăn chương Pháp không một tác phẩm nào được
phổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu chuộng bằng quyển truyện này ở
Việt Nam". Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩm
độc nhất vô nhị đã làm rung động và ca vang tất cả tâm hồn của một dân
tộc". Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình thế giới chọn làm năm kỷ niệm
200 năm năm sinh Nguyễn Du. Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư
tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của
ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt
vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy
một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý,
trải đời,
15
một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du
nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân./.
Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư
tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của
ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt
vời là Truyện Kiều.
Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh
thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng
Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng)
tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc,
đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở vớingười anh là Nguyễn
Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31tuổi này rất
có ảnh hưởng tới nhà thơ.Sự thăng tiến trên đường làm quan của Nguyễn Du
khá thành đạt. Nhưng ông không màng để tâm đến công danh. Trái tim ông
đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông thấy” khi sống lưu

lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống giữa quan trường. Ông
dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca. Thơ ông là tiếng nóitrong
trái tim mình. Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối với một kiếp người lầm
lũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối với các số phận con người.
Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong không khí văn chương bác học,
nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ hiểu, thấm đượm chất dân
ca xứ Nghệ. Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giai
đoạn. Thời gian sống ở Tiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời
trai phường nón Văn tế sống 2 côgái Trường Lưu”. Đây là 2 bản tình ca thể
hiện rất rõ tâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với
con người. Ba tập thơ chữ Hán thì "Thanh hiên thi tập"gồm 78 bài, viết lúc ở
16
Quỳnh Côi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốnlong đong,
là tâm sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc. Sau 1809, những
sáng tác thơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 bài
đầy cảm hứng, của tâm sự, nỗi niềm u uất. Truyện Kiều được Nguyễn Du
chuyển dịch, sáng tạo từ cuốn tiểu thuyết “Truyện Kim ân Kiều" của Thanh
Tâm Tài Nhân, tên thật là Tử Văn Trường, quê ở huyện Sơn Am, tỉnh Triết
Giang, Trung Quốc. Truyện Kiều đã được nhân dân ta đón nhận một cách
saysưa, có nhiều lúc đã trở thành vấn đề xã hội, tiêu biểu là cuộc tranh luận
xung quanh luậnđề "Chánh học và tà thuyết" giữa cụ Nghè Ngô Đức Kế và
ông Phạm Quỳnh thu hút rất nhiều người của 2 phía cùng luận chiến. Không
chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong tầng lớp thịdân, Truyện Kiều còn được tầng lớp
trên say mê đọc, luận. Vua Minh Mạng là người đầutiên đứng ra chủ trì mở
văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều và sai các quan ở Hàn Lâm Việnchép lại cho
đời sau. Đến đời Tự Đức, nhà vua thường triệu tập các vị khoa bảng trong
triều đến viết và vịnh Truyện Kiều ở văn đàn, ở Khu Văn Lâu.Ngày nay,
Truyện Kiều vẫn đang được các nhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch
ra rất nhiều thứ tiếng. Các nhà nghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện
Kiều. Dịch giảngười Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài

nghiên cứu dài 96 trang, cóđoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so
sánh một cách xứng đáng với kiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào”.
Ông so sánh với văn học Pháp: “Trong tất cả các nềnvăn chương Pháp
không một tác phẩm nào được phổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu
chuộng bằng quyển truyện này ở Việt Nam". Và ông kết luận: "Sung sướng
thay bậc thi sĩ với một tác phẩm độc nhất vô nhị đã làm rung động và ca
vang tất cả tâm hồn của một dân tộc". Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình
thế giới chọn làm năm kỷ niệm 200năm năm sinh Nguyễn Du. Nguyễn Du
17
là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông
xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ
nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy
xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng
ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái,
hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khátkhao cuộc sống bình
yên cho dân tộc, cho nhân dân./. .
18
Thanh Hải: Một nốt trầm xao xuyến
Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai
cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải.
Cùng với Giang , ThanhHải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy
giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi
người biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên
trung với cáchmạng, chung thuỷ với thơ ca. Thơ Thanh Hải chân chất, bình
dị, đôn hậu như con người của anh. Hầu hết thơ anh là thơ “trữ tình công
dân”. Thanh Hải tiếp nối mạch nguồn thơ ca cách mạng của Hồ ChíMinh,
Sóng Hồng, Tố Hữu…
Sau hiệp nghị Giơ ne vơ, anh được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam, sát cánh
với nhân dân

Trị Thiên Huế gây dựng phong trào, tổ chức đấu tranh đòi thống nhất đất
nước.
19
Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến những cuộc đàn áp vô cùng dã man của
chính quyền Ngô
Đình Diệm đối với những người bị chúng tình nghi là “Cộng sản”: Hôm qua
chúng giết
anh/ Xác phơi đầu ngõ xóm.
20
Bọn chúng “trừng mắt” ra lệnh:Thằng này là Cộng sản/ Không được đứa
nào
chôn! Nhưng bất chấp lời đe doạ của chúng, nhân dân vẫn chôn cất những
chiến sĩ Cộng
sản hết sức chu đáo: Lũ chúng vừa quay lưng/ Chiếc quan tài sơn son/ Đã
đưa anh về
mộ/ Đi theo sau hồn anh/ Cả làng quê, đường phố/ Cả lớn nhỏ gái trai/
Đám càng đi
càng dài/ Càng dài càng đông mãi…
21
Đó là những câu thơ trong bài Mồ anh hoa nở mà tôi đã học thuộc lòng khi
còn là một
cậu học trò lớp sáu trường làng. Những câu thơ dung dị ấy cứ đi thẳng vào
lòng người,
chẳng cần hoa hoè, hoa sói.
Trải qua mưa nắng thời gian những bông hồng trên mộ người Cộng sản vẫn
toả hương
ngào ngạt. Bởi đó là những bông hồng nở từ máu của các chiến sĩ cách
mạng đã hy sinh
22
vì sự nghiệp thống nhất đất nước.

Hình ảnh: Bông hồng đỏ và đỏ/ Như máu nở thành hoa là một hình ảnh hết
sức ấn tượng,
hết sức ý nghĩa mà không phải bất cứ nhà thơ nào cũng có thể viết được.
23
Cũng vào thời còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã thuộc lòng những câu thơ
viết về Bác
của Thanh Hải: Đêm nay bên bến Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác
Hồ… Càng
nhìn càng lại ngẩn ngơ/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.Những câu thơ
này đã đi vào
tâm thức của nhiều thế hệ người Việt . Nó tồn tại như những câu ca dao lưu
truyền trong
dân gian. Nhà thơ Thanh Hải kể rằng khi anh đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ
cho Bác
24
nghe, đến câu Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn, quá xúc động, anh dừng lại
giữa chừng.
Bác bèn ôm lấy anh, vừa hôn vừa nói: “Đây, hôm nay Bác hôn thật đây!”.
Đó là một kỷ
niệm không bao giờ quên trong cuộc đời làm thơ của anh.
Vào ngày 19/10/1962, đoàn đại biểu của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam do Giáo
sư Nguyễn Văn Hiếu dẫn đầu ra thăm miền Bắc đặt chân đến Hữu Nghị
quan. Trong
25

×