Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Dia 6 tiet 5 - 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.18 KB, 14 trang )

Lớp 6 Tiết 5 Ngày giảng : .Sĩ số : Vắng: .
Bài 4.
Phơng hớng trên Bản đồ
Kinh độ, Vĩ độ và toạ độ địa lý
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ.
- Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm
- Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và
trên quả địa cầu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng xác địng phơng hớng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực trong học tập
II. Ph ơng tiện dạy học .
1.Giáo viên: - Quả địa cầu
- Bản đồ khí hậu khu vực Đông Nam á
2.Học sinh: - Tranh ảnh, tài liệu có liên quan
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tỉ lệ Bản đồ là gì? Làm bài tập 2 SGK
2. Dạy nội dung bài mới:
Mở bài : Khi nghe đài báo cơn bão mới hình thành , để làm công việc phòng chống bão
và theo dõi diễn biến cơn bão chuẩn xác , phải xác định đợc vị trí đờng di chuyển của
cơn bão , hoạc một con tàu bị nạn ngoài khơi cần cấp cứu cần phải xác định vị trí của
con tàu đó . Để làm đợc những công việc trên ta phải nắm vững phơng hớng và toạ độ
địa lý của các điểm trên bản đồ .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1.


? Trái đất là một quả cầu tròn,
làm thế nào để xác định đợc ph-
ơng hớng trên mặy quả địa cầu?
Gv : Gii thiu khi xỏc nh
phng hng trờn bn (chỳ ý
- Trả lời
-Hc sinh theo
1.Phơng hớng trên
bản đồ
phn chớnh gia bn c coi
l phn trung tõm, t trung tõm
xỏc nh phớa trờn l hng Bc,
di l hng Nam, trỏi l hng
Tõy, phi l hng ụng)
G/v hớng dẫn cho H/s điền vào
các mũi tên hớng.
- Gọi học sinh lên xác định ở
bảng rồi cho vẽ vào vở
dừi
Học sinh lên điền
các hớng trên
hình
B
TB ĐB
T Đ
TN ĐN
N
Dựa vào sgk? Nêu khái niệm của
Kinh Tuyến, Vĩ Tuyến .
? Cơ sở xác định phơng hớng trên

bản đồ dựa vào yếu tố nao ?
- Xỏc nh cỏc h ng sau
- Hs nêu khái
niệm
Học sinh trả lời
-Kinh tuyn:
+u trờn: hng Bc
+u di: hng Nam
-V tuyn
+Bờn phi: hng ụng
+Bờn trỏi: hng Tõy
-Da vo cỏc ng kinh v
tuyn xỏc nh phng
hng trờn bn .
- Chỳ ý: Cú nhng bn ,
lc khụng th hin cỏc
ng kinh tuyn, v tuyn thỡ
da vo mi tờn ch hng
Bc ri tỡm cỏc hng cũn li.
*Hoạt động 2
20
0
Kinh tuyn gc
0
0
C 10
0

?
0

0
xớch o
?Hãy tìm điểm C(Trên H11) Đó
là chỗ gặp nhau của Kinh tuyến
và Vĩ tuyến nào ?
Gv;-Khong cỏch t C n kinh
tuyn gc xỏc nh kinh ca
Học sinh quan sát
và tìm chỗ gặp
nhau
Học sinh trả lời
Dựa vào đờng
kinh vĩ tuyến gốc
im C trờn hỡnh
11 l ch gp
nhau ca kinh
tuyn 20
0
T v v
tuyn 10
0
B
2. Kinh độ vĩ độ và toạ
độ địa lí

-Kinh v v ca mt a
im l s ch khong cỏch
t kinh tuyn v v tuyn i
qua a im ú n kinh
tuyn gc v v tuyn gc.

im C
-Khong cỏch t im C n xớch
o (v tuyn gc) xỏc nh v
ca im C
?Vy kinh , v ca a im
l gỡ? to a lớ ca mt im
l gỡ?
- G/v treo bản đồ, khu vực Đông
Nam á để học sinh xác định.
- Trả lời
-To a lớ ca mt im
chớnh l kinh , v ca
im ú trờn bn .

Hoạt động 3:(10 phút)
?. Hãy xác định bay
- Từ Hà Nội -> Viêng Chăn
- T H Ni ->Gia cỏc ta
- T H Ni ->Ma ni la
?. Hãy xác định to a lớ ca
cỏc im A,B,C
Học sinh xác
định đợc
- TN
-ĐN
-Nam
- Xác định
130
0


A{
10
0
B
110
0

B{
10
0
B
130
0

3. Bài tập
a.Cỏc tuyn bay t H Ni i:
-Viờn Chn: hng Tõy Nam
-Gia cỏc ta: hng Nam
-Manila: hng ụng Nam
b.To a lớ ca cỏc im
A,B,C nh sau:
130
0

A{
10
0
B
110
0


B{
10
0
B
130
0

C{
0
0

3.Củng cố
- Giảng viên cho học sinh luyện tập phần xác định phơng hóng?
- Xác định toạ độ địa lý một điểm
- Xác định hớng bay
4. Dặn dò
- Học các câu hỏi và làm bài tập cuối sách giáo khoa
- Đọc kỹ bài 5

Lớp 6 Tiết 6 Ngày giảng : .Sĩ số : Vắng: .
Bài 5.
Ký hiệu bản đồ
cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì?
- Biết các loại ký hiệu đợc sử dụng trên bản đồ
- Biết dựa vào bảng chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tợng địa lý trên bản đồ
2. Kỹ năng:

- Kỹ năng đọc và phân tích trên bản đồ
3. Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh về các đối tợng thể hiện trên bản đồ
II. Ph ơng tiện dạy học
1.Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh: - Su tầm các kí hiệu bản đồ.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ một hình xác định phơng hớng trên bản đồ?
? Hãy xác định toạ độ địa lý trên bản đồ?
2.Dạy nội dung bài mới:
Mở bài: Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ớc, dùng để thể hiện các đối tợng địa lí
trên bản đồ. Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý
nghĩa của những kí hiệu đó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1.

GV treo bản đồ GTVT và hớng
dẫn học sinh quan sát bản đồ qua
bảng chú giải để:
HS quan sát bản
đồ trả lời
1. Các loại ký hiệu
trên bản đồ
? Kể tên một số đối tợng địa lý đ-
ợc biểu hiện bằng các ký hiệu?
?Ti sao mun hiu kớ hiu phi

Học sinh kể
- Trả lời
-Cỏc kớ hiu dựng cho bn
c chỳ gii. rt a dng v cú tớnh quy c
-Bng chỳ gii gii thớch ni
dung v ý ngha ca kớ hiu.
? Quan sỏt H14 hóy k tờn mt s
i tng a lớ c biu hin
bng cỏc loi kớ hiu.
?Cú my dng kớ hiu ?
Dựa vào sgk?. Cho biết ý nghĩa
thể hiện các loại ký hiệu?
Học sinh trả lời
Có 3 loại ký hiệu
- Trả lời
- Nêu ý nghĩa
Có 3 loại ký hiệu:
- Ký hiệu điểm
- Ký hiệu đờng
- Ký hiệu diện tích
*Ba dng kớ hiu:
-Kớ hiu hỡnh hc,
-Kớ hiu ch,
-Kớ hiu tng hỡnh
? Qua H14, 15 cho biết mối quan
hệ giữa các loại ký hiệu và dạng
ký hiệu ?
HS quan sát
H14,15
Học sinh trả lời

? Đặc điểm quan trọng nhất của
ký hiệu là gì?
- Trả lời
*Kt lun:
Kớ hiu phn ỏnh v trớ, s
phõn b i tng a lớ trong
khụng gian
* Hoạt động 2
G/v giới thiệu quy ớc dùng thang
màu biểu hiện độ cao.
Thảo luận 3 nhóm
?Quan sỏt H16 cho bit:
- Chia nhóm
Thảo luận nhóm
2. Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ
Nhóm 1: ? Mỗi lát cắt cách nhau
bao nhiêu m?
Học sinh trả lời
- 100m
Dựa vào khoảng cách các đờng
đồng mức ở hai sờn núi phía
Đông và Phía Tây hãy cho biết s-
ờn nào có độ dốc lớn hơn?
Học sinh trả lời
- Sờn Tây có độ
dốc lớn hơn.
Nhóm 2:
? Thực tế qua một số bản đồ địa
lý tự nhiên trên thế giới, châu lục

quốc gia, độ cao còn đợc thể hiện
bằng yếu tố gì? Xác định trên bản
đồ?
Học sinh trả lời
Ngoài ra một số
bản đồ thể hiện
bằng các yếu tố
thang màu
Nhóm 3:
Để biểu hiện độ cao địa hình ngời Học sinh trả lời
-Biu hin cao a hỡnh
ta làm thế nào?
Để biểu hiện độ sâu ta làm thế
nào?
Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Chỳ ý: GV gii thiu quy c
dựng thang mu biu hin cao.
GV lu ý HS:Cỏc ng ng
mc v ng ng sõu cựng
dng kớ hiu, song biu hin
ngc nhau.
Vớ d: - cao dựng s dng:
100m; 500m
-ng ng sõu dựng s õm; (-
100)m; (-500)m
Thang màu hoặc
bằng đờng đông
mức.
Học sinh đại diện
trả lời

- Hs qsát
bng thang mu hoc ng
ng mc
-Quy c trong cỏc bn
giỏo khoa a hỡnh Vit Nam:
-T 0m-200m mu xanh lỏ
cõy;
-T 200m-500m mu vng
hay hng nht;
-T 500m-1000m mu ;
-T 2000m tr lờn mu nõu.
3. Củng cố:
? Tại sao khi sử dụng bản đồ trớc tiên phải dùng bản chú giải.
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
? Kí hiệu bản đồ gồm có:
a, 3 loại c, 6 loại
b, 9 loại d, Tất cả đều sai
4.Dăn dò:
- Xem lại bài 3, 4
- Chuẩn bị địa bàn, thớc dây.
Lớp 6 Tiết 7 Ngày giảng : .Sĩ số : Vắng: .
Bài 6.
Thực hành
Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng địa bàn, tìm phơng hớng của các đối tợng địa lý trên bản đồ.
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên lợc đồ.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đo, tính tỉ lệ.

- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy.
3. Thái độ:
II. Ph ơng tiện dạy học
1. Giáo viên: - Địa bàn: 4 chiếc
- Thớc dây: 4 chiếc
2. Học sinh: - Giấy, bút màu, thớc chia thang.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
? Kí hiệu bản đồ gồm có:
a, 3 loại c, 6 loại
b, 9 loại d, Tất cả đều sai
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1.
1. Địa bàn
G/v giới thiệu địa bàn
Quan sát địa bàn? Cho biết địa
bàn gồm những bộ phận nào?
Học sinh quan sát
trả lời Kim nam
châm
Vòng chia độ
a/ Kim Nam châm
Bắc: Màu xanh
Nam: Màu đỏ
b/ Vòng chia độ.
Số độ từ 0 ->360

0
? Dựa vào địa bàn? Vòng chia độ
thể hiện nh thế nào?
- Qsát trả lời Hớng Bắc: 0
0
-360
0
Nam: 180
0
Tây: 270
0
Đông: 90
0
G/v hớng dẫn cách sử dụng địa
bàn:
HS quan sát c/ Cách sử dụng.
Xoay hộp đầu xanh trùng vạch
số 0.
ỳng hng ng 0
0
-180
0
l
ng Bc Nam
GV chia lp lm 4 nhúm HS
phõn cụng cho nhúm viờn c th
cụng vic o chiu di, chiu
rng.
Phân công mỗi nhóm vẽ 1 sơ đồ
4 nhóm đo và vẽ

sơ đồ, đo chiều
dài, chiều rộng.
Phõn cụng mi nhúm v mt
s
*Hoạt động 2.
Công việc: Đo và vẽ sơ đồ lớp học Học sinh đo theo
hớng dẫn của
giáo viên
2.Đo và vẽ sơ đồ lớp
học
1. Đo: hớng
- Khung lớp học và chi tiết trong
lớp
1. Đo: hớng
- Khung lớp học
và chi tiết trong
lớp
1. Đo: hớng
- Khung lớp học và chi tiết
trong lớp
2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hớng Bắc
2. Vẽ sơ đồ, yêu
cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hớng
Bắc

2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hớng Bắc
3.Củng cố
-Kiểm tra bài thực hành
4.Dặn dò
- VÒ nhµ hoµn thµnh bµi thùc hµnh
- ¤n l¹i kiÕn thøc tiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt
- Ôn về vị trí hình dang, kích thước của Trái Đất
- Ôn phân biệt kinh tuyến và vĩ tuyến. vẽ hình minh hoạ
- Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ trong việc học địa lí?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
- Xác định phương hướng trên bản đồ, toạ độ địa lí
- Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc đầu tiên phải là xem bảng chú giải
Bài tập : 1,2 (tr1) 1,2 (tr17)
2,3(tr14) 3(tr19)
Lớp 6 Tiết 8 Ngày giảng : .Sĩ số : Vắng: .
Kiểm tra 1 tiết
Thời gian:45 phút
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm vững hệ thống kinh vĩ tuyến.
- Xác định phơng hớng trên bản đồ.
- Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
2.Kỹ năng:
-Kỹ năng xác định trên bản đồ, xác định kinh vĩ tuyến, phơng hớng, toạ độ địa lí
3.Thái độ:
- ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái Đất mình đang sống
II. ph ơng tiện dạy học .

1.Giáo viên: -Đề kiểm tra
2.Học sinh: - Giấy, bút
III. tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: không
2.Dạy nội dung bài mới:
Giáo viên phát đề kiểm tra
Đề bài
I Trc nghim :
Cõu 1. Em hóy khoanh trũn ý em cho l ỳng :
-Trỏi t ca chỳng ta cú v trớ .
A . Rt hp lớ
B . Khụng xa lm so vi mt tri
C . Th 3 trong s 9 hnh tinh trong h mt tri theo th t xa dn Mt tri
Cõu 3 . sp xp cỏc ý ct A vi ct B sao cho ỳng .
-Trờn bn v qu a cu :
A B
1.u trờn KT ch hng a.Tõy .
2.u di KT ch hng b.ụng.
3.Bờn phi VT ch hng c.Nam.
4.Bờn trỏi VT ch hng d.Bc .
5.Kinh ca 1 im e.l khong cỏch tớnh bng t im ú n
xớch o .
6.To ca 1im g.l kinh v ca im ú .
7.Toạ độ địa lí của 1 điểm h.là khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến
kinh tuyến gốc .
II – Tự luận
Câu1. Bản đồ là gì ? nêu một số công việc khi vẽ bản đồ ?
Câu2 . Kinh độ vĩ độ của một địa điểm là gì ? toạ độ địa lí của một điểm là gì ?
Câu 3. Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì ?


ĐÁP ÁN
I - Trắc nghiệm :
Câu 1.
ý đúng là ý :C
Câu 2.
(1- d ), (2- c) , (3- b) , (4- a) , (5- h) , (6- e) , (7- g)

II - Tự luận
Câu 1.
-Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái
đất trên một mặt phẳng .
-Một số công việc phảI làm khi xác định bản đồ
+Thu thập thông tin về đối tượng địa lí
+Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu 2.
- Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ
tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc .
- Toạ độ địa lí của một địa điểm chính là kinh độ vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ
Trường THCS Bản luốc

KiÓm tra 1 tiÕt
Họ và Tên : Môn Thi :Địa lí
Lớp : 6 {{{{ Thời gian: 45 phút
Điểm bằng số: Điểm bằng chữ : Giám thị :
ĐỀ BÀI
I – Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1. Em hãy khoanh tròn ý em cho là đúng :
? Trái đất của chúng ta có vị trí .
A . Rất hợp lí
B . Không xa lắm so với mặt trời

C . Thứ 3 trong số 9 hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần
Mặt trời
Câu 2 . Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng .
? Trên bản đồ và quả địa cầu :
A B
1.Đầu trên KT chỉ hướng a.Tây .
2.Đầu dưới KT chỉ hướng b.Đông.
3.Bên phải VT chỉ hướng c.Nam.
4.Bên trái VT chỉ hướng d.Bắc .
5.Kinh độ của 1 điểm e.là khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến xích đạo
6.Toạ độ của 1điểm g.là kinh độ vĩ độ của điểm đó .
7.Toạ độ địa lí của 1 điểm h.là khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến kinh
tuyến gốc .
Đáp Án :…………………………………………………………………………….
II – Tự luận (8 điểm)
Câu1. Bản đồ là gì ? nêu một số công việc khi vẽ bản đồ ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu2 . Kinh độ vĩ độ của một địa điểm là gì ? toạ độ địa lí của một điểm là gì ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3. Kinh tuyến, Vĩ tuyến là gì ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×