Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án 3 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.66 KB, 26 trang )

THƯ
Ù
NGÀY TIẾ
T
MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ
2 13
1
2
3
4
5
C.C
T
TD

KC
Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
n tung và bắt bóng cá nhân
Bác só Y-éc- xanh
Bác só Y-éc- xanh
GVC
3 14
1
2
3
4
5
T
TC
MT
CT


TNXH
Luyện tập
Làm quạt giấy tròn
Vẽ tranh đề tài: Các con vật
Bác só Y-éc- xanh
Trái đất là một hành tinh tronh hệ mặt trời
GVC
4 15
1
2
3
4
5
T
HN

LTVC
Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
n 2 bài hát: Chò ong nâu…, Tiếng hát….
Bài hát trồng cây
Từ ngữ về các nước- Dấu phẩy
GVC
5 16
1
2
3
4
5
T
TD

TV
TNXH
Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
Trò chơi: Ai kéo khỏe
n chữ hoa V
Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất
GVC
6 17
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Chăm sóc cậy trồng, vật nuôi (tt)
Luyện tập
Bài hát trồng cây
Thảo luận về bảo vệ môi trường
Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 151 NHÂN SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/- MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần
không liền nhau).
- p dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có

liên quan.
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
10’
18’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 150
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD TÌM HIỂU BÀI:
a) Phép nhân 14273 x 3
- Dựa vào cách đặt phép nhân số có
bốn chữ số với số có một chữ số, Y/C
HS đặt tính để thực hiện phép nhân
14273 x 3.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải
bắt đầu từ đâu?
- GV cho HS suy nghó để ghi cách đặt
tính.
- GV cho 1 HS lên bảng thực hiện phép
tính 14273 x 3.
- GV cho HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép nhân .
4. HD LUYỆN TẬP:
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe

- HS quan sát bảng.
+ HS đặt tính.
+ Cả lớp theo dõi.
+ Bắt đầu nhân từ phải sang trái.
- 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT
14273
x 3

42819
2’
Bài 1 :
- GV cho HS tự làm bài
- Cho từng HS lên bảng trình bày cách
tính.
Bài 2 :
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các số cần điền là những số như thế
nào?
- Muốn tìm tích của hai số ta làm sao?
- Cho HS làm bài.
Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề toán
* HS tóm tắt :
+ Lần đầu :
+ Lần sau :
- Cho HS làm bài
5. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết học
- HS trình bày trước lớp.

- Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Tích hai số cùng cột với ô trống.
+ Thực hiện phép nhân.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Ghi bài
Thể dục
Bài 61 ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN –
TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ”
I – MỤCTIÊU
- Ôn động tác Tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện dộng tác ở mức tương
đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đói chủ
động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
- Đi đều theo nhòp, vừa đi vừa hát:
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần liên hoàn 2x8
1-2ph
2ph
x
x x x x x x x x
27150kg

? kg
nhòp.
* Chạy chậm 1 vòng sân khoảng 100-200m.
2. Phần cơ bản
- n động tác tung và bắt bóng cá nhân:
GV tập hợp, cho các em ôn cách cầm bóng, tư thế đứng
chuẩn bò tung bóng, bắt bóng. Các em đúng tại chỗ tập trung
và bắt bóng một số lần, asu đó mới tập di chuyển để đón bắt
bóng.
Một số sai thường mắc và cách sửa:
+ Sai: Động tác tung bóng quá mạnh hoặc quá nhẹ; quá
cao hoặc quá thấp; tung lệch hướng; không bắt được bóng vì
chưa phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá
cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách
vụng về.v.v.
+ Cacùh sửa: Cho HS tập nhiều lần động tác tung và bắt
bóng, hướng dẫn các em phối hợp toàn thân khi thực hiện
động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi chuẩn bò bắt
bóng các ngón tay xoè rộng, tiếp xúc với bóng các ngón tay
cần nhẹ nhàng. Khi tung bóng dùng lực vừa phải và hất bóng
đi đúng phương hướng.
- Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”:
GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi
(xem ở phần trò chơi vận động). Trước khi cho các em chơi,
GV cần cho HS khởi động kỹ lại các khớp cổ tay, vai, cổ
chân, hông, và toàn thân. Hướng dẫn các em cách nắm tay
nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. GV chú ý nhắc nhở
HS không đùa nghòch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện.
* Các tổ cử 3-5 em tham gia chơi “Ai kéo khoẻ”, để tìm
người vô đòch:

3. Phần kết thúc
- Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân:
- GV cùng HS hệ thống bài:
- GV nhận xét giờ học:
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng
cá nhân.
12-14ph
6-8ph
2-3ph
1-2ph
2-3ph
1-2ph
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 91 + 92: BÁC SĨ Y- ÉC - XANH
I) Mục đích u cầu:
TẬP ĐỌC
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_ Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do phát âm địa phương: nghiên cứu, là củ, vi trùng, chân
trời. Toa, vỡ vụn……
_ Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

* Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
_ Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài. Nắm được những nét chính về bác sĩ Y - éc - xanh.
_ Hiểu nội dung câu chuyện: đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc - xanh, sống để yêu thương và
giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y - éc - xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt
Nam nói chung.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nói:
_ Dựa vào tranh minh họa, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. (là
khách).
* Rèn kĩ năng nghe:
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Ảnh bác sĩ Y - éc - xanh, tranh minh họa trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
24’
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “Ngọn lửa Ô - lim - pich”
_ Gọi 2 HS đọc bài:. GV nêu câu hỏi về nội dung bài.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
_ Cho HS xem ảnh bác sĩ Y - éc - xanh.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài:
_ Nhắc HS chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
các lời nhân vật: lời bà khách thể hiện sự kính trong,
lời bác sĩ Y - éc - xanh chậm rãi, kiên quyết giàu nhiệt

huyết.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
GV chú ý sửa cách phát ạm cho HS.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
_ Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
_ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ.
Đoạn 1: Y - éc - xanh, ngưỡng mộ,
dịch hạch, nơi gốc biển chân trời.
Đoạn 2: toa hạng 3, bí ẩn.
Đoạn 3: Công dân.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4.
_ Mời 1 nhóm đọc trước lớp.
_ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn cuối từ Y - éc -
xanh lặng yên nhìn khách đến hết.
_ Hát
_ 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS quan sát tranh.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp câu.
_ 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4.
_ 1 nhóm đọc trước lớp.
_ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn cuối đoạn 3 đến
hết.
8’
5’

20’
Tiết 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi:
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y -
éc – xanh?
* Mời 1 HS đọc đoạn 2. GV hỏi:
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng
nhà bác học Y - éc - xanh là người như thế nào?
+ Trong thực tế bác sĩ có gì khác với trí tưởng
tượng của bà?
* Gọi 1 HS đọc đoạn 3. GV hỏi:
+ Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - xanh quên
nước Pháp?
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của
bác sĩ Y - éc - xanh?
+ Bác sĩ Y - éc - xanh là người yêu nước
nhưng ông vẫn không quyết định trở lại Nha Trang?
 GV nhận xét, chốt ý: Ông muốn ở lại để giúp đỡ
người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật……
4. Luyện đọc lại:
_ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 tự phân vai đọc
(người dẫn chuyện bà khách, Y - éc - xanh).
_ Mời 2 nhóm HS thi đọc theo vai.
_ GV và HS nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Dựa vào 4 tranh minh họa, nhớ lại và kể đúng nội
dung câu chuyện theo lời của bà khách.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:

_ Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tóm tắt nội dung
tranh.
Tranh 1:
Tranh 2:
Tranh 3:
Tranh 4:
_ GV nhắc HS: kể theo vai bà khách xưng tôi, và
chúng tôi ở cuối bài.
_ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết……
_ 1 HS đọc thầm đoạn 2.
+ Ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái.
+…… mặc quần áo ka ki cũ không là ủi trông
như người khách ngồi toa hạng ba.
_ 1 HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì bà thấy Y - éc - xanh không có ý định trở
về Pháp.
+ Tôi là người Pháp…… là công dân
Pháp…… tổ quốc.
+ HS trả lời tùy theo ý hiểu.
_ HS lắng nghe.
_ 3 HS tự phân vai đọc trước lớp.
_ 2 nhóm thi đọc theo vai.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ HS nghe nhiệm vụ kể chuyện.
_ HS quan sát tranh nêu tóm tắc nội dung
tranh.
_ Bà khách ước ao gặp bác sĩ……
_ Bà khách thấy bác sĩ ……giản dị.
_ Cuộc trò chuyện giữa hai người.

_ Tình cảm của bà khách, tình thương cao cả
của bác sĩ Y - éc -xanh.
_ 1 HS kể mẫu đoạn 1.
2’
_ Mời 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
_ u cầu từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện.
_ u cầu vài HS thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
_ GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
_ GV nhận xét, khen ngợi, cho điểm HS.
IV. Củng cố - dặn dò:
_ Hỏi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
_ GV chốt ý: câu chuyện nói về lẽ sống cao đẹp
của…… ln u thương giúp đỡ đồng loại và sự gắn
bó của bác sĩ …… với Nha Trang…… Việt Nam.
_ CBBS: “Bài hát trồng cây”.
_ Nhận xét tiết học.
_ 2 HS ngồi gần tập kể 1 đoạn cho nhau nghe.
_ HS thi kể tồn chuyện.
_ HS nhận xét, bình chọn.
- HS trả lời tùy ý hiểu
- Lắng nghe
- Ghi bài
Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 152
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Cùng cố về Bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.

- Củng cố cách tính giá trò của biểu thức có đến hai dấu tính.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
28’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 151
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề toán
- Nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số
có năm chữ số với số có một chữ số.
- Cho HS làm bài.
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- Đặt tính rồi tính.
+ HS trả lời.
- 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT
2’
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề toán
- Bài toán yên cầu chúng ta tìm gì?
- Để tính được số lít dầu còn lại trong
kho, chúng ta cần tìm gì?
- Cho HS làm bài

Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Một biểu thức có cả dấu nhân, chia,
cộng, trừ, chúng ta sẽ thực hiện tính theo
thứ tự nào?
- Cho HS làm bài
Bài 4 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng :11000 x 3 và cho HS
nhân nhẩm.
- Em thực hiện nhân nhẩm như thế nào?
- Cho HS làm bài
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết học
+ Số lít dầu còn lại trong kho.
+ Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- Tính giá trò của biểu thức.
+ nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- Nhân nhẩm
- HS trả lời.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Ghi bài
Thủ công
Tiết 31: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (3 tiết)
Tiết 1:
I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
- Học sinh làm được giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh thích làm đồ chơi.
II. Chuẩn bò: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm: 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán
quạt và chỉ bụôc. - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán; - Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
28’
I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh.
III. Các hoạt động:
- Học sinh cả lớp hát tập thể
2’
HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
mẫu quạt giấy tròn
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (2 bàn quay lại làm 1
nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 cái quạt giấy tròn để quan
sát.
- Giáo viên nêu câu hỏi đònh hướng cho học sinh quan
sát.
+ Quạt giấy tròn có gì giống và khác quạt giấy đã làm ở
lớp 1?
- Giáo viên: để gấp được quạt giấy tròn ta cần dán nối 2
tờ giấy màu theo chiều rộng.
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên thực hành các thao tác mẫu cho học sinh

quan sát.
Bước 1: cắt giấy
+ Chúng ta cắt 2 tờ giấy màu hình chữ nhật, dài 24 ô,
rộng 16 ô để gấp quạt.
+ Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu dài 16 ô, rộng 12
ô để làm cán quạt.
Bước 2: Gấp, dán quạt.
+ Em hãy nêu cách gấp mà em đã gấp ở lớp 1?
Giáo viên giới thiệu quy trình (H2); ….
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với
nếp gấp rộng 1 ô (H5a) cho đến hết, rồi bôi hồ vào mép
cuối và dán lại để được cán quạt (H5 b).
- Bôi hồ vào 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa quạt,
sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào mép ngoài cùng
của quạt H6.
- Các em chú ý: dán đầu 2 cánh quạt cách chỗ buộc chỉ
nửa ô và ép lâu hơn cho khô;….
HĐ 3: HS nhắc lại các quy trình làm quạt giấy tròn
+ Gọi 3 học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
IV. Nhận xét – Dặn dò:
- CBBS: giấy màu, chỉ buộc, kéo, hồ dán …. Để thực
hành gấp và dán hoàn chỉnh quạt giấy tròn
- Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhóm quan sát quạt giấy
tròn.
+ Gấp quạt giấy, giống các nếp gấp,
cách gấp và có chỉ buộc. Khác là quạt
giấy tròn là hình tròn và có cán để cầm.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.


+ Gấp nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều
rộng của tờ giấy cho đến hết.
- Làm quạt giấy tròn theo 3 bước:
Bước 1: cắt giấy.
Bước 2: gấp, dán quạt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.
Chính tả(Nghe – viết )
Tiết 61: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH.
I/ Mục tiêu:
a)Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác só Y-éc-xanh trong truyện
: “ Bác só Y-éc-xanh ”.
- Biết viết đúng những chữ số.
b)Kỹ năng: Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ
lẫn: r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã. Giải câu đố.
c)Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT2.
II/ Các hoạt động:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
1’
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Một mái nhà chung.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần êch /êt
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Vì sao bác só Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha
Trang?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
-Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) dáng hình – rừng xanh – rung cành.
b) biển – lơ lửng – cõi tiên – thơ thẫn.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng ghi kết quả.

- Gv nhận xét, chốt lại:
Lời giải a: Gió.
Lời giải b: Giọt mưa.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Vì ông coi trái đất là ngôi nhà
chung.những đứa con trong nhà phải
biết thương yêu nhau
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá
nhân.
2 Hs lên bảng ghi kết quả.
Hs nhận xét.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Bài hát trồng cây.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
TIẾT 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS :

- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời .
- Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
B. ĐDDH : Các hình trong SGK / 116, 117.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
25’
I. ỔN ĐỊNH
II. KTBC : - Sự chuyển động của Trái Đất
III. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu: Nêu tên bài học
b) HD tìm hiểu bài:
1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp .
* Bước 1 : - GV giảng cho HS biết : Hành tinh là thiên thể
chuyển động quanh Mặt Trời .
- GV HD HS quan sát H 1 / sgk/ 116 và trả lời với bạn các
câu hỏi sau :
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
+ Từ MT ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
+ Tại sao TĐ được gọi là 1 hành tinh của hệ Mặt Trời ?
* Bước 2 : - GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp .
* KL : Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển
động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời
tạo thành hệ Mặt Trời .
2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4 :
* Bước 1 : HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi
ý sau :
- Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ?

- Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh,
sạch, đẹp?.
* Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình .
* KL : Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự
sống, để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp, chúng ta
phải …
3. Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời .
( Trò chơi không bắt buộc , dành cho HS khá giỏi ).
- Hát
-Vài HS trả lời
C. Lắng nghe
- Suy nghó, trả lời .
- 1 số HS trả lời trước lớp .
- HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
C. Nghe, nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Nghe, nhắc lại .
1’
* Bước 1 : - GV chia nhóm theo đơn vò tổ và phân công
các nhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nào đó trong 9
hành tinh của hệ Mặt Trời ( GV giao nhiệm vụ này cho
HS trước 1 đến 2 tuần lễ ) .
* Bước 2 : - HS trong nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu về
hành tinh.
- HS tự kể về hành tinh tronh nhóm .
* Lưu ý : Hình thức kể phong phú, có thể tương tự như ở
bài 58.

* Bước 3 : - Y/c đại diện nhóm kể trước lớp .
- GV khen nhóm kể hay , đúng và ND phong phú .
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Vài HS nhắc lại ND bài học .
- CB bài sau : Mặt Trăng là vệ tinh của trái đất .
- Nhận xét tiết học .
- HS tự kể .
- 1 số HS thi kể
- HS nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
- Vài HS nêu lại ND bài.
- Lắng nghe
- Ghi bài
Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2009
Toán

Tiết 153
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/- MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có 1
lần chia
có dư và số dư cuối cùng là 0)
- p dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. Mỗi HS chuẩn bò 8 hình tam giác vuông như bài tập 4.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’

1’
10’
18’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 152
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD TÌM HIỂU BÀI:
a) Phép chia 37648 : 4
- Yêu cầu HS đặt tính.
- GV cho 1 HS lên thực hiện phép chia
4 HS vừa tính vừa nêu cách tính. ( Mỗi
em thực hiện một lần chia )
- Cho cả lớp làm nháp lại phép chia
37648 : 4.
4. HD LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
- 3 HS sửa bảng, vừa tính, vừa nêu cách
tính.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính được số kg xi măng còn lại
chúng ta phải biết gì?
- HDHS tóm tắt bài và giải
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài
Bài 4 :
C. GV cho HS quan sát mẫu và thi
xếp hình

5. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- - 1 HS lên đặt tính, cả lớp theo dõi
- HS thực hiện
- Thực hiện phép chia .
- HS nhận xét bài bảng của bạn
- 3 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc
- Hỏi số xi măng còn lại
- Phải biết số xi măng đã bán
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
.
- Tính giá trò của biểu thức
- 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT
C. HS thi xếp hình
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Ghi bài
TẬP ĐỌC
Tiết 93: BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I) Mục đích u cầu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

37648 4
16 9412
04
08
0
_ Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên…
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
_ Hiểu bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi
người hãy hăng hái trồng cây.
C. Học thuộc bài thơ.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
29’
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “ Bác sĩ Y – éc – xanh”
_ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời bà
khách.+ nêu câu hỏi về nội dung bài.
C- Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ:
_ Nhắc HS chú ý đọc giọng vui tươi, nhấn giọng các
từ ngữ: ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió, có
bóng mát, có hạnh, em trồng cây.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng dòng.

_ Y/C HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ, khổ cuối 1 em đọc.
_ GV chú ý sửa cách phát âm.
C. Luyện đọc từng khổ thơ.
_ Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm 5.
_ Mời 1 nhóm đọc trước lớp.
_ Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. GV hỏi:
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
C. Mời 1 HS đọc bài thơ. GV hỏi:
+ Tìm những từ ngữ được lập đi lập lại trong bài thơ.
Nêu tác dụng của chúng?
 bài thơ muốn nói trồng cây mang lại cái đẹp và lợi
ích cho con người, nên khuyến khích mọi người hăng
hái trồng cây.
4. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ:
_ Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
_ Hướng dẫn HS tự đọc thuộc từng khổ thơ
_ Mời HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
_ Hát
_ 3 HS nối tiếp kể chuyện và trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
_ 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp.
_ HS đọc nối tiếp các khổ thơ trước lớp.
_ HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm 5.
_ HS đọc đồng thanh.

_ HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ tiếng hót mê say; bóng mát; hạnh phúc.
+ …… được mong chờ cây lớn được chứng
kiến cây lớn từng ngày.
_ 1 HS đọc bài thơ
+ ai trồng cây/ người đó có…; Em trồng cây,
ý điều đó khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc,
khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
_ HS lắng nghe.
_ 1 HS đọc lại bài thơ.
_ HS tự nhẩm học thuộc lòng
_ HS thi đọc học thuộc lòng cả bài thơ.
1’ IV. Củng cố - dặn dò:
_ Các em hiểu điều gì qua bài thơ?
_ CBBS: “Người đi săn và con vượn”.
_ Nhận xét tiết học.
_ Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp,
ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái
trồng cây.
Luyện từ và câu
TIẾT 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC
DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Mở ộng vốn từ về các nước ( kể tên các nước trên thế giới, biết chỉ vò trí các nước tên bản đồ hoặc
quả đòa cầu). 2. n luyện về dấu phẩy.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hoặc quả đòa cầu.
- Bút dạ, 3-4 tờ giấy khổ to để các nhóm làm bài tập 2; - 3 tờ phiếu viết các câu ở bài tập 3.
III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4’

30’
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 2 HS làm miệng bài tập 2 và bài tập 2 trong tiết
luyện từ và câu tuần 30.
B. BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học bài : Mở
rộng vốn từ về các nước à tiếp tục ôn lluyện về dấu
phẩy.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1( T. 110): - Gi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bản đồ thế giới trên bảng lớp hoặc quả đòa
cầu để trên bàn GV.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV gọi 1 số HS lên bảng tìm và chỉ tên một số nước
trên bản đồ thế giới.
- GV khuyến khích HS chỉ được càng nhiều càng tốt.(
GV tuyên dương những HS chỉ đúng và đọc chính xác
nhiều tên nước ).
b) Bài tầp( T. 110): - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời đại diện 4
tổ lên nối tiếp nhau ghi tên các nước vào tờ giấy của
nhóm mình.
* Lưu ý : nhớ viết cho đúng chính tả, các tên nước
ngoài thường chỉ viết hoa các chữ cái đầu các chữ tiếp
theo có dấu gạch nối.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm
mình.
c) Bài tập 3( T. 110): - GV gọi 1 HS đọc bài tập 1.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cả lớp theo dõi – nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- kể tên một số nước trên thế giới mà em biết
và chỉ vò trí các nước đó trên bản đồ( hoăïc
quả đòa cầu).
- HS thi đua phát biểu theo ý hiểu của bản
thân.
- 4-5 HS lên chỉ.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Viết tên các nước em vừa kể ở bài tập 1.
- 4 tổ mỗi tổ 5 erm llên thi làm bài, ác bạn
khác cổ vũ cho tổ mình.
- theo dõi nhận xét , bổ sung ý kiến.
- Cả lớp đồng thanh tên các nước trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Chép những câu văn sau vào vở và đặt dấu
phẩy cho đúng vò trí.
- Cả lớp làm bài vào vở BTTV .
1’
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu to lên bảng lớp gọi 3 HS lên bảng
làm làm bài .
- GV phân tích và chốt lời giải đúng:
Câu a: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong
phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
Câu b: với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp
theo dõi Nen – li.
Câu c: Bằng sự cố gắng phi thường, Nen – li đã hoàn

thành bài thể dục.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Về nhà các em xem kó lại các bài tập vừa làm , ghi
nhớ` tên các nước trên thế giới, chú ý dùng dấu phẩy
cho đúng khi viết câu.
- Chuẩn bò bài sau : đặt và trả lới câu hỏi : Bằng gì?.
Dấu chấm, dấu hai chấm.
- Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
C. Đối chiếu bài trên bảng lớp ( sửa
chữa nếu có).
Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2009
Toán

Tiết 154 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (t.t)
I/- MỤC TIÊU :
C. Biết cách thựchiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường
hợp chia có dư ).
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
10’
18’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 153
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD TÌM HIỂU BÀI:

* Phép chia 12485 : 3
- Cho HS đặt tính và tính
- GV có thể cho HS nêu cách tính từng
bước theo SGK.
- Cho HS nhắc lại cách tính ở mỗi bước
chia.
- GV cho các lớp làm nháp lại phép chia
trên.
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- 1 HS thực hiện BL
- HS theo dõi bảng.
- HS nêu được cách chia :
2’
4. HDLUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài
Cho HS nêu lại cách tính.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết may được nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải
ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài.
5. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS nêu y/c bài tập
- 3 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 3 HS lần lượt nêu lại cách tính
C. 1 HS đọc đề toán
+ Có 10250m vải. May 1 bộ hết
3m + May được nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo và còn thừa
mấy mét vải?
+ Thực hiện phép chia 10250 :
3.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- Thực hiện phép chia để tìm
thương và số dư.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Ghi bài
Tập viết
Tiết31 ÔN CHỮ HOA V
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua các bài tập ứng dụng :
+ Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Văn Lang
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kó cần nhiều người
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu các chữ viết hoa V, L , B; Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có
kẻ ô li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG

Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
32’
A.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Uông Bí
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học
-3 HS viết bảng lớp,
-HS khác viết bảng con.
2’
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 31
-GV đưa chữ mẫu V
-Chữ V gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
* GV hướng dẫn viết chữ V
- Ta viết giống chữ I hoa nhưng không có nét tròn phía
dưới . Đưa bút về phía trên hơi uốn lượn đều đường kẻ
ngang 6 thì tạo một nét vòng nhỏ. Điểm dừng bút trên
đường kẻ ngang 5 và quãng giữa 2 đường kẻ dọc 5 và 6
* Gv đưa tiếp chữ L hướng dẫn:
- Viết nửa trên của chữ C hoa, kéo thẳng xuống gần đường
thẳng ngang 1 tạo nét thắt nằm ngang trên đường kẻ này.
Tiếp tục đưa bút sang phải đến gần đường kẻ dọc 5 thì đưa
bút hướng lên.
- GV đưa chữ mẫu B –
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ B
* Viết bảng con: Chữ V, L, B 2 lần

* Nhận xét độ cao các chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Văn Lang
- GV:Các em có biết Văn Lang là gì?
GV: Văn Lang là tên của nước Việt Nam thời các vua
Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam
-GV viết mẫu từ: Văn Lang
• Viết bảng con
( Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường)
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
-GV : Câu ứng dụng muốn khuyên Vỗ tay cần có nhiều
ngón mới kêu vang được; Muốn có ý kiến hay , đúng cần
có nhiều người bàn bạc
Viết bảng con : Vỗ tay
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
-Gv nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, lưu ý về
độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4.Chấm chữa bài :
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài
đến chữ viết
C.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-HS : Chữ V, L, B
-HS quan sát
- Chữ V gồm 1 nét, cao 2,5 ô li

-HS viết bảng con

-HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Trình bày bài sạch đẹp

C. HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội
TIẾT 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT .
A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng .
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất .
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái đất .
B. ĐDDH : - Các hình trong SGK / 118, 119. - Quả đòa cầu .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
29’
2’
C. ỔN ĐỊNH
II. KTBC : - Trái Đất là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời
III. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu: Nêu tên bài học
b) HD tìm hiểu bài:
1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp .
* Bước 1 :

- HD HS quan sát hình 1 / 118/ SGK và trả lời với bạn:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển
động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và
chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
+ Nhận xét độ lớn của mặt Trời, Trái đất,Mặt Trăng.
* Bước 2: Gọi 1số HS trả lời câu hỏi trước lớp .
* KL: ( Sự chuyển động của TĐ, M.Trăng và độ lớn)
2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh
Trái Đất.
* Bước 1 :
- GV giảng cho HS biết : Vệ tinh là gì?
- GV hỏi : Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái
Đất ?
- GV mở rộng cho HS biết : Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên
của Trái Đất . Ngoài ra , chuyển động quanh Trái Đất còn
có các vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ .
* Bước 2 :
- Y/c HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh TĐ…
- 2 HS cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau .
* KL : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó
được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
3. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất “.
* Bước 1 :
- GV chia nhóm theo đơn vò tổ và xác đònh vò trí làm việc
cho từng nhóm .
- GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm .
* Bước 2 : - Thực hành chơi trò chơi theo nhóm .
- HD cách chơi và cho HS chơi theo nhóm

* Bước 3 : - GV gọi 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp.
*: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống.
Đó là 1 nơi tónh lặng .
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Vài HS nhắc lại KL / 118/ SGK .
- CB bài sau : Ngày và đêm trên Trái Đất .
- Nhận xét tiết học .
- Hát
-Vài HS trả lời
C. Lắng nghe
- HS quan sát và trả lời
- 1số HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét , bổ sung và hoàn thiện câu trả
lời
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe .
- Suy nghó, trả lời .
- Nghe .
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng
- HS trao đổi và nhận xét.
- Nghe, nhắc lại.
- Các tổ nhận vò trí .
- Nghe .
- Các nhóm tham gia chơi .
- Vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nghe .
- Vài HS nêu lại ND bài.
- Lắng nghe
- Ghi bài
Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2009

Đạo đức
Tiết 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
( TIẾT 2 )
A) Mục tiêu :
- Học sinh biết về những hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở đòa phương; biết
quan tâm hơn đến những công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi .
- Học sinh biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi ; thực hiện quyền
được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
- Học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
B). Đồ dùng dạy, học : - Bảng phụ ghi các tình huống ở hoạt động 2 - Phiếu cho hoạt động 4.
C) Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống
con người.
- Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
-Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sóc vật nuôi.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học – Ghi tên
b) Bài mới :
* Hoạt động 1 :
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu HS trình bày kết quả điều
tra ( đã dặn ở tiêùt trước )
- Yêu cầu từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi các
cá nhân và nhóm đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật
nuôi ở gia đình và đòa phương.

*Hoạtđộng2 :
- Chia lớp làm bốn nhóm, chỉ đònh mỗi nhóm thảo luận và
đóng vai một tình huống
- Yêu cầu lần lượt từng nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và tuyên dương những nhóm giải quyết tình
huống tốt, đóng vai tựï nhiên. GV kết luận về cách xử lí
trong mỗi tình huống:
+ Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực
hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi
vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề
có liên quan.
* Hoạt động 3 :
- Tổ chức cho HS hát, đọc thơ, kể chuyện,… về việc chăm
sóc cây trồng, vật nuôi.
* Hoạt động 4 : Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi và cách chơi
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi
của các nhóm, khen nhóm thắng cuộc.
- GV kết luận : Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc
sống con người. Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng,
vật nuôi
3. Củng cố, dặn dò :
- Hãy nêu ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống
con người.
- Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
-Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sóc vật nuôi.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS bảo vệ và chăm sóc vật nuôi,
cây trồng.

- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS tra ûlời.
- Nghe.
- HS trình bày kết quả điều
- Kiểm tra theo nhóm.
- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả
điều tra.
- Nghe.
- Mỗi nhóm thảo luận đóng vai đểø giải quyết
một trong các tình huống.
- Lần lượt từng nhóm đóng vai trước lớp, các
nhóm khác theo dõi nhận xét,bo åsung.
- Nghe.
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện,… về việc chăm
sóc cây trồng, vật nuôi.
-Tập hợp nhóm, nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Nghe.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Nghe.
Toán
Tiết 155
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp
có số 0 ở thương).
- Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.

- Củng cố tìm một phần mấy của một số.
- Giải Bài toán bằng hai phép tính.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
28’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 154
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- GV ghi bảng phép tính : 28921 : 4 và cho HS
đọc phép tính.
- Cho 1 HS lên bảng nêu cách tính theo từng bước
chia.
- Cho HS làm bài.
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Nêu cách tìm số thóc mỗi loại
- Cho HS làm bài
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS chia nhẩm. 12000:6
- Em đã thực hiện phép chia như thế nào?

- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và ghi điểm.
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- HS đọc phép chia
- 1 HS thực hiện ở BL và nêu các
bước tính
- HS làm bàỉ ở VBT và đổi vở để KT
C. 1 HS đọc đề
+ Có 27280kg thóc gồm thóc nếp và
thóc tẻ, trong đó ¼ là thóc nếp.
+ Số kg thóc mỗi loại.
+ HS nêu cách tìm
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
Tính nhẩm
- HS làm bài
- 3 em HS nêu miệng.
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Ghi bài
Chính tả(Nhớ – viết )
Tiết 62:

BÀI HÁT TRỒNG CÂY
.
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hs Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài “ Bài hát trồng cây”.
27 280kg
?kg thóc nếp
?kg thóc tẻ
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Biết đặt câu với từ
ngữ vừa mới hoàn chỉnh.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
II/ Các hoạt động:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
1’
1) Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: “ Bác só Y-éc-xanh”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ có thanh hỏi/ngã
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc 1 lần 4 khổ đầu .
- Gv mời 2 HS đọc lại bài .
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
• Hs nhớ và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.

- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở,
gánh hàng rong.
b) Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ
xuống mặt hồ.
+ Bài tập 3:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs đứng lên đọc câu văn mình vừa đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết
C. Lắng nghe
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các
em cho là dễ viết sai.

Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để
vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đứng lên đọc các câu mình vừa đặt.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về
chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình
(nêu những việc làm thiết thực, cụ thể).
2.Rèn kó năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến
của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về quang cảnh thiên nhiên. Tranh, ảnh về m6i
trường bò ô nhiễm, hủy hoại.
- Bảng lớp ghi 2 câu hỏi gợi ý để HS trao đổi trong cuộc họp: Môi trường sống
quanh các em có gì cần quan tâm? Phải làm những việc thiết thực, cụ thể như thế
nào để bảo vệ môi trường?

- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (sách TV 3, tập 1 trang 45):
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
28’
A / n đònh lớp:
B / Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
GV nhận xét, chấm điểm.
C/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/ c tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
- Ghi bài tập 1 lên bảng.
- Nhắc HS chú ý:
+ Cần nắm vững 5 bứoc trình tự tổ chức cuộc
họp ( đã học ở học kì I).
+ Mở bảng phụ gọi HS đọc.
+HDHS nắm y/c bài tập
- Chia lớp thành 4 nhóm và y/c các nhóm tiến
hành tổ chức cuộc họp.
- GV cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu GV
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Lắng nghe

-Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. HS
trao đổi, phát biểu. Thư kí ghi ….
- 2-3 nhóm thi tổ chức cuộc họp => Cả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×