Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

LTC Tuần 29 ôn tập về dấu câu (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.2 KB, 3 trang )

Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Hãy kể tên các loại dấu câu mà các em đã học.
- GV nhận xét: Các loại dấu câu mà chúng ta đã
học là dấu chấm, dấu phẩy, chấm phẩy, hai
chấm, dấu chấm hỏi, chấm than…
3. Bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn lại các dấu
câu là Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than và tác
dụng của các loại dấu câu này.
Bài tập 1: (GV đính BT1 lên bảng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Cho HS xác định lại yêu cầu
- GV nêu lại yêu cầu bài tập (gạch chân)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi theo các
yêu cầu:
+ Đọc mẩu chuyện
+ Tìm ba loại dấu câu có trong mẩu chuyện
Nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình
bày.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu
- Tổ chức cho các nhóm trình bày
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt:
+ Dấu chấm được đặt cuối câu 1,2,9.
Dấu chấm dùng để kết thúc các câu kể.


+ Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối các câu 7,11.
Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than được đặt cuối các câu 4,5.
Dấu chấm than được dùng để kết thúc cảm
(câu 4) và câu cầu khiến (câu 5).
- GV hỏi cả lớp: Các câu 3,6,8,10 là câu gì, cuối
câu được đặt bằng dấu câu nào?
- GV: Các câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng
cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân
vật – chúng ta sẽ được ôn tập về dấu hai chấm kĩ
hơn ở tuần 32.
- GV hỏi tiếp: Câu hỏi dùng để hỏi những điều
- dấu chấm, dấu phẩy, chấm phẩy, hai
chấm, dấu chấm hỏi, chấm than, …
- 1 HS đọc
- Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm
than. Cho biết mỗi dấu câu ấy được
dùng làm gì?
- Nhóm đôi
- Các nhóm trình bày (đính PHT lên
bảng)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Là câu kể, cuối câu được đặt dấu hai
chấm.
chưa biết, câu kể dủng để kể, để tả, để giới thiệu
hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm, câu cầu
khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,
câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc, vậy cuối các
câu này ta thường đọc với giọng như thế nào?
- GV: Qua câu chuyện Kỉ lục thế giới mà chúng

ta vừa đọc, các em thấy câu chuyện có gì đáng
cười?
- Chuyển ý: Bài tập 1 các em đã tìm ra được dấu
chấm, chấm hỏi, chấm than và công dụng của
các dấu câu vừa nêu. Vậy khi nào sử dụng dấu
chấm và cách viết các chữa đầu câu ra sao thì
chúng ta cùng sang bài tập 2.
Bài tập 2: (Đính bảng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Cho HS đọc giải nghĩa từ
- Cho HS xác định lại yêu cầu
- GV nêu lại yêu cầu bài tập (gạch chân)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 theo các yêu
cầu:
+ Đọc kĩ bài văn
+ Tìm xem bài văn có mấy câu, điền dấu chấm
vào cuối mỗi câu
+ Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc lại bài văn (chú ý ngắt câu).
- GV hỏi cả lớp:
+ Bài văn nói về điều gì?
+ Bài văn có mấy câu?
+ Dấu chấm có công dụng gì?
+ Các chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- GV: Khi kết thúc một câu kể thì cuối câu phải
có dấu chấm và chữ cái đầu của câu tiếp theo bắt
buộc là phải viết hoa. Khi đọc một đoạn văn, bài
văn chúng ta cũng phải chú ý đến dấu câu mà

đọc cho đúng.
- Chuyển ý: Để củng cố lại cách dùng các dấu
câu chúng ta cùng sang bài tập số 3
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc BT3
- Có nhấn giọng ở cuối câu
- Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ
đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta sốt
41 độ, nên anh ta hỏi hỏi kỉ lục thế giới
là bao nhiêu?
- Cá nhân
- Cá nhân: đặc quyền đặc lợi, pê-xô
- Đặt dấu chấm, viết lại chữ cái đầu …
- Nhóm 4
- Các nhóm trình bày (đính pht lên
bảng)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Bài văn kể chuyện Thành phốp Giu-
chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được
đề cao, được hưởng nhiều quyền lợi.
- 8 câu
- Dấu chấm dùng để kết thúc một câu
kể.
- Viết hoa
- Cá nhân
- Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài tập
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập
- Yêu cầu 3 HS đọc mẩu chuyện theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đua kiểu “Ai nhanh, ai
đúng”

(GV viết sẵn mẩu chuyện vào 2 phiếu học tập)
- Yêu cầu:
+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì?
+ Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
- GV ghi sẵn 2 mẩu chuyện cho 2 đội và một số
dấu câu, một số thẻ ghi các kiểu câu
- Mỗi đội chọn 4 em, sau khi chọn đính sửa lại
dấu câu, tiếp tục chọn thẻ ghi các kiểu câu và
đính vào câu mình vừa chọn, quay trở về tiếp tục
đến em thứ 2 cũng làm như thế , đến em thứ 3…,
thứ 4.
Đội nào làm đúng nhanh là thắng cuộc.
- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận:
+ câu 1: là câu hỏi – sửa dấu chấm thành dấu ?
+ Câu 2: là câu kể - đúng
+ Câu 3: Câu hỏi – sửa dấu chấm than thành
dấu ?
+ Câu 4: câu kể - sửa dấu chấm hỏi thành dấu
chấm.
+ Hai dấu dùng ở dòng cuối là đúng. Dấu ? để
diễn tả thắc mắc cần được giải đáp, dấu chấm
than là diễn tả cảm xúc của Nam/
- Hỏi: Em hiểu Tỉ số chưa được mở là ntn?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại công dụng của dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than.
- Đặt câu:

Ngày mai, lớp em học vi tính buổi chiều.
Ngày mai, lớp em học vi tính buổi nào?
Ngày mai, lớp em học vi tính!
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài ôn tập về dấu câu
cho tiết học sau.
- Cá nhân
- Thực hiện theo yêu cầu
- Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra
T và TV.

×