Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế lượng Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam-thực trạng & giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.44 KB, 51 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Môn: Kinh tế lượng
Đề tài tiểu luận:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP
GVHD: Đỗ Hoàng Oanh
Sinh viên thực hiện:
Vũ Đức Hùng
Lê Thiên Hương
Lê Kim Ngân
Nguyễn Trần Ngọc Quyên
Trần Thị Kim Tiên
Lớp: EC004_122_T03
04/2015
DANH SÁCH NHÓM 15
STT Họ & Tên MSSV
26 Vũ Đức Hùng 030127110598
27 Lê Thiên Hương 030127110612
38 Lê Kim Ngân 03012711975
53 Nguyễn Trần Ngọc Quyên 030127111320
69 Trần Thị Kim Tiên 030127111672
Mục lục
MỤC LỤC 3
2.2.Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam: 12

 !"#$%"&"'
()'*+,-./"&
012345%67877
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 37


4.2. Những khuyến nghị: 37
KẾT LUẬN 39
PHỤ LỤC 40
ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP VECM 40
HỒI QUY GIẢ MẠO: KHI HỒI QUY CÁC CHUỖI THỜI GIAN KẾT QUẢ HỒI QUY CÓ THỂ
LÀ GIẢ MẠO VÌ CÁC CHUỔI NÀY CÓ CÙNG XU THẾ, ĐIỀU NÀY THƯỜNG XẢY RA
TRONG KINH TẾ. ƯỚC LƯỢNG CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY KHÔNG PHẢI CHỈ CHỊU
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP LÊN BIẾN PHỤ THUỘC MÀ CÒN BAO HÀM XU
THẾ. VIỆC HỒI QUY CÁC BIẾN KHÔNG DỪNG CÓ THỂ DẪN ĐẾN HỒI QUY GIẢ MẠO.
KHI ĐÓ THÌ CÁC TIÊU CHUẨN T VÀ F KHÔNG CÒN ĐÚNG NỮA 40
THEO GRANGER VÀ NEWBOLD DẤU HIỆU HỒI QUY GIẢ MẠO LÀ : R2>D 40
KHẮC PHỤC HỒI QUY GIẢ MẠO: ĐƯA THÊM BIẾN XU THẾ VÀO MÔ HÌNH, CHỈ CHẤP
NHẬN BIẾN XU THẾ PHI NGẪU NHIÊN 40
ĐỒNG LIÊN KẾT: ENGLE VÀ GRANGER (1987) CHO RẰNG NẾU KẾT HỢP TUYẾN
TÍNH CÁC CHUỖI THỜI GIAN KHÔNG DỪNG LÀ CHUỖI DỪNG THÌ CÁC CHUỖI
KHÔNG DỪNG ĐÓ ĐƯỢC COI LÀ ĐỒNG LIÊN KẾT. NẾU MÔ HÌNH LÀ ĐỒNG LIÊN KẾT
TỨC LÀ KHÔNG XẢY RA TRƯỜNG HỢP HỒI QUY GIẢ MẠO. TRONG PHẦN NÀY
NHÓM KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT THEO PHƯƠNG PHÁP VAR CỦA JONHANGEN 40
MÔ HÌNH VECM- MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ VECTOR: MÔ HÌNH NÀY THỂ HIỆN
MỐI QUAN HỆ TRONG DÀI HẠN GIỮA CÁC BIẾN SỐ NÓ CÒN THỂ HIỆN ĐƯỢC ĐỘNG
THÁI TRONG NGẮN HẠN TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ TRONG VIỆC GIỮ
CHO HỆ THỐNG QUY VỀ MỐI QUAN HỆ TRONG DÀI HẠN 40
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ DỰ BÁO: 40
DỮ LIỆU: GDP CỦA VIỆT NAM, XUẤT-NHẬP KHẨU, DỰ TRỮ NGOẠI HỐI, TÀI KHOẢN
VÃNG LAI, TÀI KHOẢN VỐN, CUNG TIỀN. ĐƠN VỊ: TRIỆU USD. NGOÀI RA CÒN CÓ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI, LÃI SUẤT TÁI VẤP VỐN, LÃI SUẤT FED. SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO
NĂM (1996-2011) 40
BẢNG: SỐ LIỆU HẰNG NĂM CÁC BIẾN CHUỖI THỜI GIAN CỦA PHƯƠNG TRÌNH 41
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG THEO 2 PHƯƠNG PHÁP ADF VÀ PP 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Năm 2012, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng mạnh trở lại. Giá trị này không
chỉ gói gọn ở chính sách tiền tệ, mà mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, sự gia tăng này
có được duy trì trong vài năm sắp tới hay lại sụt giảm. Thêm vào đó, mức dự trữ
ngoại hối của Việt Nam chỉ được xem ở mức chấp nhận được. Chế độ quản lý dự trữ
ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng vẫn chưa được quan tâm khắc phục.
Cuộc khủng hoảng Châu Á vừa qua cho thấy khi có sự đảo chiều của các luồng vốn
ngắn hạn, các nước đang phát triển hạn chế với việc tiếp cận với thị trường tài chính
quốc tế cần dự trữ ngoại hối nhiều hơn để tự bảo hiểm, chống khủng hoảng tài chính
có thể xảy ra. Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạn
khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi Việt Nam phải có một mức dự trữ
ngoại hối an toàn và tối ưu.
Vì vậy, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam
– thực trạng và giải pháp” sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử
dụng dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay. Từ đó, có thể giúp các nhà quản lí, các
nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam có những biện pháp tăng cường và
sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp hơn giai đoạn hướng nền kinh tế ra
thế giới.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thứ nhất, xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dự trữ ngoại hối và các phương
pháp kinh tế lượng hiệu quả được sử dụng: ước lượng, kiểm định Wald, kiểm định
đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định White, kiểm định phương
pháp chuẩn U và những cách khắc phục chúng kết hợp với mô hình đồng lien kết
và mô hình Vecm để phân tích các tác động trong ngắn và dài hạn của dự trữ ngoại
hối.
- Thứ hai, vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàn cảnh dự trữ ngoại hối của
Việt Nam hiện nay.

- Thứ ba, cung cấp những mức độ tác động của các biến vĩ mô trong nền kinh tế đến
dự trữ ngoại hối của quốc gia và phương trình hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối của
Việt Nam trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết.
- Thứ tư, xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của nền kinh tế
đối với việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu quả và đảm
bảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về dự
trữ ngoại hối, định lượng những nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của Việt
Nam. T ập trung vào nghiên cứu một vấn đề ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối,
phân tích các mức độ biến động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối. Và
cuối cùng đề xuất một số khuyến nghị Việt Nam trong quá trình hội nhập ngày nay.
 Phạm vi thời gian:
Hầu hết các số liệu sử dụng trong đề tài được lấy theo quý, từ năm 1996 cho
đến năm 2012 để phục vụ cho việc phân tích. Các số liệu được lấy chủ yếu từ nguồn
thống kê của IMF (IFS), WB, ADB, GSO nên rất đáng tin cậy.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết nền tảng của dự trữ ngoại hối, hàm nhu cầu dự trữ, kiểm
định Wald, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định
White, kiểm định phương pháp chuẩn U và những cách khắc phục chúng và cách áp
dụng các phương pháp này
Phương pháp biện chứng: nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa dự trữ ngoại
hối và các biến kinh tế vĩ mô, từ đó đo lường mức độ tác động các nhân tố vĩ mô đến
dự trự ngoại hối
Phương pháp lịch sử: dựa vào việc phân tích và nghiên cứu các số liệu lịch sử
để có thể đánh giá biến động và những tồn tại của dự trự ngoại hối và rút ra những
nhận định ban đầu về mức độ tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại
hối.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mở
rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt động,
cũng không thể phát triển đất nước một cách đơn độc, riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiện
nay,khi nền kinh tế thị trường đang ngày một sôi động,luôn đòi hỏi sự hợp tác,liên
minh giữa các quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoại hối là một trong những mục tiêu
kinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết tức là nhà nước
đã nắm được trong tay một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ
mô.
Hay nói cách khác, dự trữ ngoại hối chính là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh
của tiềm lực kinh tế quốc gia. Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng khả năng
thanh toán quốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời
sống trong nước, mở rộng hoạt động đầu tư,hợp tác kinh tế với các nước khác phục vụ
mục tiêu chính sách kinh tế mở. Đề tài áp dụng các phương pháp kinh tế lượng trong
việc kiểm định và ước lượng tuy được sử dụng nhiều tại các nước khác nhưng vẫn còn rất
mới tại Việt Nam.
Vì vậy, có thể nói đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của Việt
Nam – thực trạng và giải pháp” là một đề tài rất mới và phù hợp với nhu cầu phát
triển cũng như hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.
6. Kết cấu của bài nghiên cứu:
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam – thực trạng và giải
pháp” gồm 4 chương nội dung chính:
 Chương 1: Tổng quan về ngoại hối và dự trữ ngoại hối
 Chương 2: Thực trạng dữ trữ ngoại hối ở Việt Nam hiện nay
 Chương 3: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tại
Việt Nam
 Chương 4: Một số kiến nghị
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
1.1. Khái niệm ngoại hối và dự trữ ngoại hối:
“Ngoại hối” (the foreign exchange) bao gồm các phương tiện thanh toán có
giá trị được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong đó, phương tiện thanh toán là

những thứ có sẵn để chi trả, thanh toán lẫn cho nhau.
“Dự trữ ngoại hối” hay còn gọi là dự trữ ngoại tệ, là lượng ngoại tệ mà NHTW
hoặc cơ quan chịu trách nhiệm về tiền tệ của một quốc gia nắm giữ. Đây là một
loại tài sản của Nhà nước được cất giữ dưới dạng ngoại tệ, thường là các ngoại tệ
mạnh như : USD, EURO, YEN, v.v… Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng
thanh toán quốc tế, thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời
sống trong nước, mở rộng hoạt động đầu tư, hợp tác kinh tế với các nước khác,
phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở.
1.2. Tầm quan trọng của dự trữ ngoại hối trong phát triển kinh tế:
Dự trữ ngoại hối ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của một
quốc gia. Có nhiều yếu tố cấu thành lên tầm quan trọng của dự trữ ngoại hối, nhưng
một số yếu tố chủ yếu là:
- Thứ nhất, dự trữ ngoại hối dùng để giải quyết các khoản nợ và các khoản thanh
toán quốc tế giữa chính phủ các nước.
- Thứ hai, dự trữ ngoại hối giúp quốc gia tăng khả năng can thiệp vào thị trường
ngoại hối
- Thứ ba, dự trữ ngoại hối bảo vệ nền kinh tế
- Thứ tư, dự trữ ngoại hối làm tăng vị thế quốc gia và doanh nghiệp
- Thứ năm, tăng niềm tin vào các chính sách tỷ giá và tiền tệ của Chính phủ
1.3. Các tiêu chí đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối:
Là công cụ quan trọng để ngăn chặn khủng hoảng nhưng DTNH vẫn còn tồn
tại một vài hạn chế trong việc phòng ngừa hỗn loại tài chính, nhất là khi nắm giữ
lượng dự trữ quá lớn có thể sẽ dẫn đến chi phí lớn. Rất khó để xác định mức DTNH
hợp lý, nên các nhà kinh tế học đã đưa ra ba tiêu chí cơ bản để xác định mức dự trữ
tạm ổn cho các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước của từng quốc gia:
Tỷ lệ giữa DTNH và nợ ngắn hạn
nước ngoài
: đây là chỉ tiêu chính và phổ biến
nhất để đánh giá mức tương xứng của các tài sản DTNH. Chỉ tiêu này (cũng được
biết đến như nguyên tắc Greenspan-Guidotti) phản ánh khả năng đối phó của một

quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ồ ạt ra nước ngoài. Tiêu
biểu, một quốc gia được xem là thận trọng và khôn ngoan nếu quốc gia đó nắm giữ
lượng dự trữ tiền tệ đủ để trả cho các khoản nợ nước ngoài trong vòng một năm
(Rodrik và Velasco, 1999 và Garcia Soto, 2004).
Tỷ lệ giữa DTNH và giá trị tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo: quy mô
DTNH được tính bằng số tuần nhập khẩu, nó cho thấy mức độ hỗ trợ thanh toán quốc
tế của DTNH. Và theo đánh giá của IMF, DTNH có quy mô tương đương 12 đến
14 tuần (tương đương 3 đến 4 tháng) nhập khẩu thì quốc gia sẽ được coi là đủ
DTNH.
Tỷ lệ giữa DTNH và mức cung tiền rộng: cho thấy khả năng can thiệp tỷ giá
của NHTW. Nếu tỷ lệ này gần với 0%, cung tiền rộng vượt quá mức DTNH. Trong
chế độ tỷ giá cố định, mức gia tăng trong tổng tiền liên qua đến DTNH càng cao, thì
khả năng đối phó với các cú sốc cầu tiền càng phải cao. Với tiêu chí này, tỷ lệ từ 10%
đến 20% được xem là hợp lý.
→ Các tỷ số được trình bày ở đây chỉ có thể được dùng để đánh giá tính thích
hợp của mức dự trữ ngoại hối tại một nước. Chúng không cung cấp một mức dự trữ
ngoại hối tối ưu đối với đặc điểm của từng quốc gia. Do đó, cần có những quan sát
và phương pháp nhất định để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối và
từ đó xác định được mức dự trữ ngoại hối cần thiết cho quốc gia.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối:
1.4.1. Quy mô kinh tế:
Quy mô nền kinh tế là nhân tố được xem ở gốc độ tổng quát nhất. Chịu sự tác
động của nhiều biến vĩ mô khác nhau. Nhưng ở đây, chỉ xem xét 2 yếu tố làm chỉ báo
khi cần đưa ra nhận xét về quy mô nền kinh tế của một nước. Đó là dân số và GDP
thực theo đầu người.
Tuy nhiên, trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về nhu cầu dự trữ
ngoại hối quốc gia, nhân tố này hiếm khi được sử dụng trong ước lượng. Đối với các
nước đang phát triển và các nước có thị trường mới nổi thì nhân tố này hoàn toàn
không được xem xét đến. Phải tới một mức độ nào đó, giao dịch quốc tế tăng cùng
với quy mô kinh tế thì dự trữ được mong đợi là tăng cùng với dân số và GDP thực

theo đầu người.
1.4.2. Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai:
Tài khoản vãng lai là công cụ là một thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc
tế về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia. Thành phần chủ yếu của tài khoản này là
cán cân mậu dịch, chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa. Ngoài ra còn
bao gồm cán cân dịch vụ và các chuyển giao đơn phương. Tính dễ bị tổn thương của
tài khoản vãng lai được đo lường bằng các tỷ số như: tỷ số nhập khẩu trên GDP, tỷ
số mậu dịch trên GDP và tỷ số thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP.
Trong một nền kinh tế càng mở cửa, càng hội nhập khi mậu dịch càng mở
rộng thì sẽ càng liên quan mật thiết đến dự trữ ngoại hối của quốc gia. Trong dài hạn,
NHNN sẽ gia tăng dự trữ để đáp lại những tổn thất lớn trong tài khoản vãng lai. Vì lí
do này, mức dự trữ bình quân được xem là có mối tương quan tuyệt đối với sự gia
tăng trong dài hạn của cả xuất khẩu và nhập khẩu.
1.4.3. Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn:
Tài khoản vốn phản ánh các thay đổi trong tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn mà quốc gia sở hữu. Những tỷ số đo lường tính dễ bị tổn thương của tài khoản
vốn: tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vốn trên GDP, tỷ lệ của nợ nước ngoài ngắn hạn
trên GDP và tỷ lệ của tiền rộng trên GDP.
Một sự sôi động gia tăng trong hoạt động của dòng chảy vào và ra dẫn đến
một mức độ dễ bị tổn thương của tài khoản vốn gia tăng và từ đó làm gia tăng tính
mở của tài chính của một quốc gia, vì thế ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối. Thêm vào
đó, cùng với sự gia tăng này sẽ là nguy cơ đảo chiều một cách đột ngột của các
luồng vốn ngắn hạn như luồng vốn đầu tư gián tiếp. Do đó, cần có một lượng dự trữ
ngoại hối đủ lớn và mạnh để có thể sẵn sàng can thiệp khi xảy ra hiện tượng rút vốn
và chuyển tiền ồ ạt ra nước ngoài.
Hình 1: Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối
Trong đó:
• A: Nhà xuất khẩu của một nước bán hàng hòa (hoặc dịch vụ) cho đối tác nước
ngoài và nhận về ngoại tệ.
• B: Nhà xuất khẩu đi đến NHTW để đổi ngoại tệ về nội tệ, vì vậy làm tăng lượng

nội tệ trong nước.
• C: Trong giao dịch xuất nhập khẩu, cơ quan đại diện Chính phủ ở đây có thể là
các cơ quan thuế.
• D: Giúp giảm bớt lượng tiền tệ lưu hành trong nước nhằm các mục tiêu cơ bản
của Nhà nước, như kiềm chế lạm phát. NHTW lúc này bán trái phiếu trên thị
trường mở mà điển hình ở đây là thị trường trái phiếu Chính phủ nhằm thu tiền
về.
1.4.4. Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó
vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ vừa biểu hiện quan hệ cung cầu của ngoại
hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động
mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
Tài khoản
vãng lai
Tài khoản
vốn
Cán cân
thanh
toán
Nhà xuất khẩu
Nhà nhập khẩu
DN tư nhân
DN nhà nước
Hệ
thống
ngân
hàng
Dự trữ
ngoại hối
tại ngân

hàng trung
ương
Thay đổi
ròng dự
trữ ngoại
hối
Thay đổi giá
trong thị trường
tài chính
E
E
A
A
B
B
C
C
D
D
Tính linh hoạt cao hơn làm giảm nhu cầu dự trữ, bởi vì NHNN không cần lâu
hơn một lượng dữ trữ lớn để quản lý tỷ giá cố định. Khi đó, tỷ giá hối đoái trên thị
trường sẽ tự nó điều tiết và quay về trạng thái cân bằng.
1.4.5. Chi phí cơ hội:
Để có một lượng dự trữ ngoại hối, NHNN Việt Nam phải tích lũy một lượng
tài sản được xem là thích hợp dưới nhiều hình thức như: tiền mặt, vàng, hối phiếu,
trái phiếu,… tạo thành dự trữ ngoại hối. Từ đó, dùng lượng dự trữ này thực hiện việc
can thiệp đến các sự thay đổi bất lợi trong nền kinh tế thông qua các chính sách.
Nhưng liệu rằng lợi ích từ việc dự trữ mang lại có lớn hơn lợi ích khi đem các tài sản
đó đi đầu tư. Chênh lệch giữ lợi nhuận trên dự trữ và hiệu suất biên của khoảng đầu
tư tùy chọn là chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ. Do đó, chi phí cơ hội được đo

lường bằng sai biệt lãi suất. Qua đây, có thể dễ dàng hiểu rằng, khi chi phí cơ hội càng
cao thì mức dự trữ sẽ càng thấp.
Thị trường
vốn đóng cửa
Tỷ giá thả
nổi
Liên minh
tiền tệ
Chính sách
tiền tệ độc lập
Chính sách
tiền tệ độc lập
Tỷ giá hối
đoái cố định
Tỷ giá hối
đoái cố định
Tự do hoá tài
chính
Tự do hoá tài
chính
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Môi trường pháp lí:
Luật NHNH đã quy định cụ thể về quản lý DTNH nhà nước tại Điều 38. Nghị
định số 86/1999/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý ngoại hối ban hành năm 1999 là
bước thay đổi quan trọng trong công quản lý DTNH của Nhà nước để quản lý theo
thông lệ quốc tế. Nghị định số 86 quy định thành lập Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng.
Từ đó đến nay, NHNN sử dụng ngoại tệ từ quỹ này để can thiệp và đã góp phần giảm
áp lực lên đồng Việt Nam trong điều kiện mất cân đối trên thị trường cung cầu ngoại
tệ trên thị trường. Và sau này cũng đã có các văn bản pháp luật khác quy định về
DTNH ra đời, cụ thể như:

- Nghị định 63/1998/NĐ-CP thể hiện chủ chương nới lỏng quản lý ngoại
hối của NHNN
- Quyết định 653/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001 của Thống đốc NHNN
về việc ban hành quy chế tổ chức thực hiện nhiệm vụ về quản lý DTNH nhà
nước.
- Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông
qua ngày 13/12/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 đã có những quy định cụ thể
để phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế
Chiến lược phát triển thị trường ngoại hối được Quốc hội đề ra trong pháp lệnh
số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội : PHÁP LỆNH NGOẠI
HỐI. Gần đây, chỉ thị số 01/CT-NHNN năm 2012 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
có quy định rõ thêm về việc nâng cao công tác quản lý ngoại hối
Nhìn chung, các văn bản pháp luật, quy định và chính sách quản lý ngoại hối
của Nhà nước đã dần dần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế và điều
kiện của Việt Nam, đặc biệt là thị trường ngoại hối Việt Nam. Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện
thuận lợi và bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại
hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam; thực hiện mục tiêu trên lãnh
thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam; thực hiện các cam kết của Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quản
lý nhà nước về ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam.
2.2. Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam:
Từ năm 1997, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã phá vỡ con số 1 tỷ USD, đạt
mức 1.985 tỷ USD, tăng 50% so với thời điểm năm 1995, chỉ đạt 1.323 tỷ USD. Và
đến cuối năm 2008, mức dự trữ ngoại hối đã tăng khá nhanh, đạt mức dự trữ ngoại hối
cao nhất từ trước đến nay là 23,890 tỷ USD. Tuy nhiên, vào năm 2009, xu hướng dự
trữ ngoại hối xuất hiện tình trạng đi xuống. NHNN đã sử dụng nguồn dự trữ này để hỗ
trợ thị trường nhưng không nhiều và vẫn đủ sức can thiệp khi cần thiết, xét cho đến
thời điểm giữa năm 2008.

Nhìn từ số lệu dự trữ ngoại hối của từng năm, cho thấy dự trữ ngoại hối đã bắt
đầu tăng đều đặn từ năm 1995 cho đến những năm gần đây với tốc độ trung bình là
27%/năm. Đặc biệt tốc độ tăng trưởng đạt nhanh nhất vào thời điểm cuối năm 2006
sang năm 2007, tăng 10.095 tỷ USD tương ứng 75%/năm, từ 13.384 tỷ USD năm
2006 đến 23,479 tỷ USD cuối năm 2007. Theo NHNN, đây là mức tăng mạnh so với
thời điểm năm 2000. Với con số này, tuy rằng rất nhỏ so với các nước có nguồn dự trữ
ngoại hối hàng đầu thế giới ( từ 700 đến 1000 tỷ USD), nhưng được đánh giá là đủ để
NHNN chủ động trước yêu cầu cân đối cung cầu trên thị trường và tránh những biến
động bất thường của tỷ giá.
Năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh chủ yếu do luồng vốn đầu tư nước ngoài
tăng. NHNN đã điều hành tỉ giá đảm bảo theo nguyên tắc không để tăng giá hoặc mất
giá quá mức đồng Việt Nam, thực hiện can thiệp mua ngoại tệ ở mức độ thích hợp
nhằm ổn định tỉ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đảm bảo các cân đối vĩ mô của
nền kinh tế. Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng liên tục và được quản lý an toàn hiệu quả,
đáp ứng được các nhu cầu về ngoại tệ thiết yếu của nền kinh tế, góp phần hỗ trợ cho
việc thực thi chính sách tỉ giá và điều hành chính sách tiền tệ.
Tính đến cuối tháng 8/2009, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã giảm 21.3% so
với cuối năm 2008, từ 23,88 tỷ USD xuống còn 18,42 tỷ USD. Thực tế, Việt Nam bị
bội chi ngân sách, tức là chi nhiều hơn thu, bằng với 8 tỷ USD, bị nhập siêu, tức là
nhập nhiều hơn xuất khẩu, chừng 12 tỷ USD trong khi đầu tư nước ngoài và tiền bạc
của người Việt ở ngoài gửi về đều sút giảm mạnh. Trong khi ấy, ngoại trái tức là tiền
vay ngoại quốc của Việt Nam cũng lại tăng và đã lên tới 40% tổng sản lượng GDP,
chưa nguy ngập mà cũng là đáng ngại. Vì vậy, dự trữ ngoại tệ bị hao hụt mất 30% và
nay chỉ còn chừng 16 tỷ Mỹ kIM, chưa đủ cho ba tháng nhập khẩu.
Biểu đồ 1: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 1996-2012
Nguồn: ADB, IMF
Dựa vào biểu đồ, ta thấy được từ quý 1 năm 2010 đến quý 1 năm 2012 có bước
tăng mạnh của dự trữ ngoại hối, có thể coi đây là mức cao nhất kể từ cuối năm 2009.
Theo báo cáo của chính phủ thì vào thời điểm cuối tháng 4-2012, dự trữ ngoại
tệ quốc gia đã đủ thanh toán cho 9 tuần nhập khẩu - nếu tính tương ứng giá trị tuần

nhập khẩu mà ADB sử dụng thì con số này vào khoảng 19 tỉ USD.
Sau đó, phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác 6 tháng của ngành kế hoạch và
đầu tư sáng 4-7-2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng "hé lộ", dự trữ ngoại hối của Việt
Nam đã đạt 10 tuần nhập khẩu và có thể đạt 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2012.
2.3. Tồn tại những bất cập và hạn chế của nguồn dự trữ ngoại hối Việt Nam:
2.2.1. Mức dự trữ ngoại hối thấp làm mất an toàn cho nền tài chính quốc gia:
Trong cuộc đua về kích thích tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều
khó khăn bởi dự trữ ngoại hối thấp, sức hấp thụ các chính sách kích cầu của nền kinh
tế chưa cao, đòi hỏi sự chuẩn xác và liên tục điều chỉnh gói chính sách kích cầu để đạt
hiệu quả cao và tiết kiệm ngoại tệ. Thêm vào đó, khuynh hướng hội nhập ngày một
được mở rộng, nền kinh tế sẽ càng dễ bị tác động bởi những cú sốc bên ngoài, đòi hỏi
cần gia tăng tính bảo vệ cho nền kinh tế thông qua dự trữ ngoại hối quốc gia. Tuy
nhiên, dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay đam giảm đến mức báo động, là một
chỉ báo xấu cho nền kinh tế. Theo đánh giá mới nhất trong tháng 6/2010 của IMF, dự
trữ ngoại hối của VN chỉ còn 7 tuần nhập khẩu là một con số đáng báo động mặc dù
thủ tướng cam kết con số này cuối năm nay tăng lên 11 tuần nhưng đây là vấn đề mà
các nhà làm chính sách (đặc biệt là vụ quản lý ngoại hối NHNN) phải đặc biệt lưu ý.
2.2.2. Tình trạng đô la hóa cao tác động đến dự trữ ngoại hối:
Hiện nay, do sự mất lòng tin của người dân và các doanh nghiệp vào tỷ giá
giữa đồng Việt Nam và USD nên họ đã găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD là
biện pháp bảo vệ tài sản tốt nhất. Chính điều này đã làm cho tình trạng đô la hóa gia
tăng ngày một nhiều hơn, kéo theo đó là tác động gia tăng tỷ giá giữa VND và USD
nhiều hơn nữa và tạo áp lực lớn hơn lên dự trữ ngoại hối của quốc gia. Theo như tính
toán cho thấy, hiện nay lượng USD trong dân lên tới 9.7 tỷ USD, một con số khá lớn.
Nhưng lại thiếu ngoại tệ cho các giao dịch bằng ngoại tệ. Nếu không có kiểm soát đối
với luồng ngoại tệ này, mọi người mua USD nhiều hơn, thì sẽ làm cho NHNN không
chỉ không tăng được dự trữ mà còn rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng.
2.2.3. Chiến lượt quản lý dự trữ ngoại hối còn thụ động:
Các hoạt động đầu tư thì chỉ các hình thức đơn giản như tiền gửi tại các ngân
hàng, các công cụ tài chính như trái phiếu chínhphủ, chưa áp dụng các hình thức đầu

tư mang lại lợi nhuận cao như đầu tư vào cổ phiếu hay uỷ thác đầu tư vào các quỹ. Cơ
sở hạ tầng công nghệ thông tin thì chưa thể phục vụ nhu cầu thông tin về số liệu và
phân tích dự báo. Thêm vào đó, một nhân tố rất quan trọng là các cán bộ thì lại thiếu
trình độ và kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối.
2.2.4. Bất cập trong phân tích và dự báo của NHNN:
Kinh tế lượng bắt đầu được sử dụng tại NHNN Việt Nam từ tháng 4/2005.
Đến nay vẫn đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm một số mô hình phân tích và
dự báo nhất định. Tuy nhiên, mô hình kinh tế lượng được sử dụng tại NHNN Việt
Nam mới chỉ dừng lại ở dạng mô hình tự hồi quy (AR), mô hình tự hồi quy véctơ
(VAR), mô hình tự hồi quy trung bình trượt đồng liên kết (ARIMA). Đây là nhóm mô
hình phi cấu trúc, là nhóm mô hình thống kê thuần túy, sử dụng số liệu lịch sử của
chính biến số cần phân tích dự báo để phân tích và dự báo mà chưa có sự tham gia của
những biến giải thích liên quan. Dạng mô hình này chỉ phát huy tác dụng khi các biến
nội sinh là các biến dừng, điều này thường xuyên không được thỏa mãn trong thực tế,
nhất là trong môi trường tài chính tiền tệ thường xuyên có những biến động như hiện
nay.
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
3.1. Mô hình nghiên cứu:
Trong việc nghiên cứu vấn đề nhu cầu của dự trữ quốc tế, từ trước cho đến nay
đã có
rất
nhiều những nhà kinh tế học nghiên cứu thực nghiệm và cùng đưa ra một
nhóm
các
biến giải thích như nhau trong hàm nhu cầu của dự trữ ngoại hối. Chẳng
hạn như
HellER
and Khan 1978, Edwards 1985, Lizondo and Mathieson 1987,
Landell-Mills 1989


Lane and Burke 2001,…
Gần đây, Edison (2003) đã nghiên cứu một mô hình thực nghiệm đơn giản kết
hợp các định thức của tài sản dự trữ. Mô hình được đã sử dụng bảng dữ liệu Panel
gồm 122 nền kinh tế thị trường mới nổi với số liệu hàng năm từ 1980 đến 1996.
Trong nghiên cứu, GDP thực theo đầu người, dân số, tỷ số của nhập khẩu trên GDP
và tính dễ biến động của tỷ giá hối đoái được tìm thấy là những định thức có ý nghĩa
thống kê của dự trữ thật sự. Kết quả chỉ ra rằng có hơn 90% biến động trong dự trữ
được giải thích bởi những biến kể trên. Tuy nhiên, đối với biến chi phí cơ hội, do tồn
tại nhiều cách tính nên kết quả đạt được được đánh giá là không có ý nghĩa trong
nghiên cứu thực nghiệm.
Bảng: Các định thức thực nghiệm của tài sản dự trữ
Các định
thức
Các biến giải thích
Quy mô kinh tế Dân số và GDP theo đầu người
Tính dễ bị tổn thương của tài khoản
vãng lai
Tỷ lệ của nhập khẩu trên GDP, tỷ lệ của
mậu dịch trên GDP và tỷ lệ của thâm hụt
tài khoãn vãng lai trên GDP
Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn Tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vốn trên
GDP, tỷ lệ của nợ nước ngoài ngắn hạn
trên GDP và tỷ lệ của tiền rộng trên GDP
Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái Độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái
Chi phí cơ hội Sai biệt lãi suất
Bảng chỉ ra các biến giải thích tiềm tàng cho mỗi loại của định thức. Hàm nhu
cầu dự trữ thực nghiệm có thể được định rõ như sau:
ln RES
t
= a + (b ln POP

t

+ c ln PCI
t
) + (d ln IM
t
+ e ln TRADE
t
+ f ln CAD
t
) + ( g
ln CAC
t
+ h ln STED
t
+ i ln M
t
) - j (ln ER
t
) - k (IRD
t
) + u
t
Trong đó:
RES: dự trữ thực tế
POP: dân số
PCI: GDP thực theo đầu người
IM: tỷ lệ của nhập khẩu thực trên GDP
TRADE: tỷ lệ của mậu dịch thực trên GDP
CAD: tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP tương ứng

Cũng như thế:
CAC: tỷ lệ tài khoản vốn thực trên GDP
Sted: tỷ lệ nợ ngắn hạn trên GDP
M: tỷ lệ cung tiền thực trên GDP
ER: độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đối
IRD: sai biệt lãi suất
b, c, d, e, f, g, h, I, j, k là các tham số được ước lượng
a là hệ số chặn
u là sai số
t là thời gian
Tất cả những biến số này được biểu diễn dưới dạng ln ngoại trừ IRD.
Dự tính việc nắm giữ dự trữ sẽ tăng đối với quy mô kinh tế. Tương tự, một tỷ
lệ cao của nhập khẩu trên GDP, của mậu dịch cao trên GDP và thâm hụt tài khoản
vãng lai cao trên GDP có thể dẫn tới tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai cao
và điều này có thể lần lượt gây ra nhu cầu dự trữ cao. Cũng như vậy một tỷ lệ cao của
thâm hụt tài khoản vốn trên GDP, nợ ngắn hạn cao trên GDP và tiền rộng cao trên
GDP có thể liên quan với tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn cao và điều này
dẫn tới một sự gia tăng trong tài sản dự trữ. Tính linh hoạt lớn hơn của tỷ giá hối
đoái sẽ giảm nhu cầu dự trữ vì ngân hàng trung tâm không cần thêm nữa một trữ
lượng lớn của dự trữ để quản lý tỷ giá cố định. Cũng như vậy, một chi phí cơ hội cao
hơn được mong đợi dẫn đến một sự giảm thấp trong tài sản dự trữ vì khoản đầu tư tùy
chọn trở nên tương đối hấp dẫn.
 KHUNG LÝ THUYẾT:

3.2. Xác định biến số thực nghiệm:
Để ước lượng sự tác động của các nhân tố kinh tế đối với dự trữ ngoại hối ở
Việt Nam giai đoạn 1996-2012, bài viết đã thông qua sử dụng các biến độc lập: tỉ lệ
nhập khẩu thực trên GDP, tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP, tỉ lệ của thâm hụt tài khoản
vãng lai trên GDP, tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP, tỉ lệ cung tiền thực trên GDP,
độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái và sai biệt lãi suất. Biến phụ thuộc: dự trữ thực tế

 Biến phụ thuộc:
RES
t
: dự trữ thực tế
 Biến độc lập:
IM
t
: Tỉ lệ nhập khẩu thực trên GDP
TRADE
t
: Tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP
CAD
t
: Tỉ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP
DTNH
tăng
DTNH
tăng
DTNH
giảm
DTNH
giảm
Quy mô
kinh tế
Quy mô
kinh tế
Thị
trường
mở cửa,
hội

nhập
Thị
trường
mở cửa,
hội
nhập
Giao dịch
quốc tế
Giao dịch
quốc tế
Tài khoản
vốn tăng
Tài khoản
vốn tăng
Tài khoản
vãng lai
tăng
Tài khoản
vãng lai
tăng
Chính
sách can
thiệp của
nhà nước
Chính
sách can
thiệp của
nhà nước
Tấm đệm
bảo vệ

Tấm đệm
bảo vệ
Chi
phí

hội
Chi
phí

hội
Ngân
hàng
không
cần một
lượng dự
trữ lớn để
quản lí tỉ
giá cố
định
Ngân
hàng
không
cần một
lượng dự
trữ lớn để
quản lí tỉ
giá cố
định
Tính linh
hoạt của

tỉ giá hối
đoái tăng
Tính linh
hoạt của
tỉ giá hối
đoái tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Tỉ giá
về
trạng
thái
cân
bằng
Tỉ giá
về
trạng
thái
cân
bằng
CAC
t
: Tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP
M
t
: Tỉ lệ cung tiền thực trên GDP
ER
t
: Độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái

IRD
t
: sai biệt lãi suất
STT Các biến độc lập Kí hiệu Định tính/định
lượng
1 Tỉ lệ nhập khẩu thực trên GDP IM Định lượng
2 Tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP TRADE Định lượng
3 Tỉ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên
GDP
CAD Định lượng
4 Tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP CAC Định lượng
5 Tỉ lệ cung tiền thực trên GDP M Định lượng
6 Độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái ER Định lượng
7 Sai biệt lãi suất IRD Định lượng
3.3. Dữ liệu chạy mô hình hồi quy:
3.3.1. Mô tả dữ liệu:
Dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu bao gồm: số liệu qua các
năm của giai đoạn 1996 – 2012 của dự trữ ngoại hối, tài khoản vãng lai, tài khoản
vốn, cung tiền M2, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất US Fed, GDP, xuất khẩu, nhập
khẩu và số liệu tỷ giá hối đoái qua các quý trong cùng giai đoạn. Các số liệu đều
được thu thập từ nguồn thống kê của IMF (IFS), ADB, riêng lãi suất tái cấp vốn
được lấy từ trang web NHNN Việt nam và lãi suất US Fed được lấy từ trang
web Cục dự trữ liên bang Mỹ. Đồng thời để dễ dàng cho việc tính toán thì các số
liệu của dự trữ ngoại hối, tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, cung tiền M2, xuất khẩu,
nhập khẩu đều cùng đơn vị là triệu USD.
- Biến RES được được đo lường như dự trữ ngoại hối trừ vàng, khi vàng
không được sử dụng như là tài sản can thiệp.
- Biến TRADE được tính bằng hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu
-
Các biến RES, CAD, CAC, IM, M đều được tính bằng công thức:

; với:
x: số liệu hàng quý của các biến
GDP: số liệu GDP hàng quý của GDP
• Biến IRD được tính bằng công thức:
IRD= ( 1+ lãi suất tái cấp vốn của Việt Nam) / ( 1 + lãi suất US Fed).
• Biến ER được tính bằng cách lấy độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái
USD/VND trong 3 tháng
.
• Nhóm nghiên cứu không đưa vào mô hình các biến về dân số, GDP theo
đầu người và nợ ngắn hạn vì những yếu tố này là chỉ báo cho quy mô kinh tế, mà
quy mô kinh tế Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa có tác động đến dự trữ
ngoại hối quốc gia.
3.3.2. Số liệu chạy mô hình:
3.3.2.1. Bảng dữ liệu đầu vào:
Bảng 1: Cán cân thanh toán Việt Nam giai đoạn 1996-2012
QUÝ Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Cung tiền (M2)
Q1-1996 -798.000 1,154.189 4,359.382
Q2-1996 -646.000 1,262.058 4,492.900
Q3-1996 -397.000 1,437.868 4,908.622
Q4-1996 -179.000 1,183.473 5,053.263
Q1-1997 -485.000 1,990.412 4,971.105
Q2-1997 -417.000 2,127.525 5,296.267
Q3-1997 -208.000 2,268.362 5,729.901
Q4-1997 -418.000 3,129.220 5,742.605
Q1-1998 -180.000 4,752.002 5,588.665
Q2-1998 -476.000 4,925.416 5,864.839
Q3-1998 -245.000 7,258.869 5,927.569
Q4-1998 -173.000 7,853.098 6,291.918
Q1-1999 100.000 7,213.694 6,663.852
Q2-1999 451.000 7,431.189 7,112.652

Q3-1999 549.000 8,255.000 7,668.501
Q4-1999 77.000 8,567.900 10,369.970
Q1-2000 432.000 9,037.000 11,432.143
Q2-2000 -141.000 9,445.700 11,956.443
Q3-2000 291.000 10,312.640 12,632.919
Q4-2000 524.000 10,014.704 13,572.716
Q1-2001 558.000 10,473.104 14,863.211
Q2-2001 328.000 11,771.900 15,286.810
Q3-2001 293.000 12,664.400 15,680.517
Q4-2001 -497.000 12,008.300 16,629.919
Q1-2002 -188.000 12,508.000 16,788.092
Q2-2002 -145.000 13,773.000 17,223.223
Q3-2002 -46.000 11,851.641 17,572.411
Q4-2002 -225.000 12,735.700 18,447.335
Q1-2003 -270.200 12,923.800 19,476.850
Q2-2003 -1,090.861 13,100.300 20,938.570
Q3-2003 -213.079 13,273.800 21,938.851
Q4-2003 -356.860 15,918.800 24,163.352
Q1-2004 199.100 16,068.768 25,699.124
Q2-2004 -787.100 16,172.000 26,729.168
Q3-2004 -59.100 16,481.100 28,269.950
Q4-2004 -309.900 18,584.353 31,403.136
Q1-2005 -89.763 19,389.889 32,675.489
Q2-2005 -918.711 19,888.648 34,344.488
Q3-2005 394.624 18,719.162 36,350.627
Q4-2005 53.662 18,542.528 40,749.795
Q1-2006 1,065.894 19,394.036 43,949.799
Q2-2006 -849.016 20,584.893 45,459.204
Q3-2006 -629.592 22,222.043 46,902.017
Q4-2006 248.973 31,200.074 52,386.366

Q1-2007 -174.200 31,648.542 59,234.964
Q2-2007 -1,678.770 29,036.486 63,848.790
Q3-2007 -1,482.270 32,143.510 68,983.758
Q4-2007 -3,617.860 48,148.920 77,820.369
Q1-2008 -6,144.000 47,675.844 81,469.250
Q2-2008 -3,549.410 43,327.750 78,448.114
Q3-2008 898.000 47,079.200 81,583.455
Q4-2008 -2,027.590 57,065.268 89,152.611
Q1-2009 2,889.000 47,781.355 97,045.448
Q2-2009 -2,328.000 52,205.267 104,757.396
Q3-2009 -3,423.000 57,776.030 108,428.903
Q4-2009 -3,746.000 82,163.269 106,492.774
Q1-2010 -1,681.000 71,559.341 106,901.894
Q2-2010 -814.000 74,579.165 116,835.163
Q3-2010 -115.000 78,097.360 122,809.115
Q4-2010 -1,666.000 89,927.336 130,905.886
Q1-2011 -645.000 83,827.809 120,534.315
Q2-2011 -472.000 89,766.330 123,423.150
Q3-2011 1,277.000 93,984.868 129,617.840
Q4-2011 76.000 117,220.756 133,199.592
Q1-2012 2,979.000 121,715.774 135,747.354
Q2-2012 1,761.000 121,826.172 143,416.876
Q3-2012 1,777.000 121,641.949 151,223.389
Bảng 2: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1996-2012
QUÝ NHẬP KHẨU XUẤT KHẨU MẬU DỊCH
Q1-1996 1,804.829 1,317.153 -487.68
Q2-1996 2,164.886 1,414.800 -750.09
Q3-1996 2,070.384 1,450.135 -620.25
Q4-1996 2,318.420 1,439.351 -879.07
Q1-1997 2,702.774 1,723.419 -979.36

Q2-1997 2,880.267 1,748.688 -1131.6
Q3-1997 2,755.483 1,951.855 -803.63
Q4-1997 2,946.407 2,039.279 -907.13
Q1-1998 2,957.208 2,230.205 -727
Q2-1998 2,980.010 2,408.824 -571.19
Q3-1998 2,803.734 2,422.034 -381.7
Q4-1998 3,134.450 2,423.325 -711.12
Q1-1999 2,799.056 2,398.343 -400.71
Q2-1999 3,009.697 2,184.846 -824.85
Q3-1999 2,629.795 2,413.292 -216.5
Q4-1999 2,871.321 2,310.677 -560.64
Q1-2000 2,491.202 2,610.926 119.724
Q2-2000 2,863.317 2,676.517 -186.8
Q3-2000 2,892.803 3,104.923 212.121
Q4-2000 2,892.803 3,149.092 256.289
Q1-2001 3,338.540 3,188.263 -150.28
Q2-2001 3,795.852 3,338.994 -456.86
Q3-2001 3,924.144 4,244.771 320.627
Q4-2001 4,578.230 3,401.663 -1176.6
Q1-2002 3,684.344 3,295.493 -388.85
Q2-2002 4,165.333 4,011.506 -153.83
Q3-2002 6,040.105 4,674.560 -1365.5
Q4-2002 5,520.698 4,724.541 -796.16
Q1-2003 6,655.977 4,695.687 -1960.3
Q2-2003 6,172.768 5,010.703 -1162.1
Q3-2003 6,911.191 5,499.585 -1411.6
Q4-2003 6,415.441 4,943.540 -1471.9
Q1-2004 7,819.743 5,902.425 -1917.3
Q2-2004 8,496.069 6,152.021 -2344
Q3-2004 9,237.547 7,410.512 -1827

Q4-2004 7,920.842 7,020.042 -900.8
Q1-2005 7,920.842 7,407.913 -512.93
Q2-2005 9,774.175 7,523.277 -2250.9
Q3-2005 9,175.491 9,045.727 -129.76
Q4-2005 9,890.591 8,470.182 -1420.4
Q1-2006 9,263.736 9,278.526 14.7893
Q2-2006 11,831.289 9,753.632 -2077.7
Q3-2006 11,809.817 10,835.029 -974.79
Q4-2006 11,984.557 9,961.916 -2022.6
Q1-2007 12,330.839 10,548.241 -1782.6
Q2-2007 15,206.744 11,448.184 -3758.6
Q3-2007 15,659.460 12,897.019 -2762.4
Q4-2007 19,567.057 13,672.301 -5894.8
Q1-2008 21,387.035 14,454.403 -6932.6
Q2-2008 22,935.670 15,771.852 -7163.8
Q3-2008 19,639.720 18,053.368 -1586.4
Q4-2008 16,751.375 14,411.634 -2339.7
Q1-2009 12,940.790 14,819.277 1878.49
Q2-2009 16,645.486 13,452.812 -3192.7
Q3-2009 18,764.113 14,144.912 -4619.2
Q4-2009 21,434.811 14,424.944 -7009.9
Q1-2010 17,516.132 14,630.905 -2885.2
Q2-2010 20,577.260 17,016.445 -3560.8
Q3-2010 20,714.504 19,062.226 -1652.3
Q4-2010 24,469.120 18,626.279 -5842.8
Q1-2011 22,253.513 19,450.751 -2802.8
Q2-2011 26,818.757 21,563.641 -5255.1
Q3-2011 26,574.038 25,951.807 -622.23
Q4-2011 28,772.063 25,329.980 -3442.1
Q1-2012 30,959.554 25,076.508 -5883

Q2-2012 34,311.939 26,777.637 -7534.3
Q3-2012 34,062.819 31,297.466 -2765.4
Bảng 3: Lãi suất và tỉ giá hối đoái giai đoạn 1996-2012
QUÝ
Lãi
suất
Fed
Lãi suất
tái cấp
vốn
Tỷ giá
hối đoái
Dự trữ
ngoại hối
GDP
Tốc độ
tăng
trưởng
Q1-1996 5.22% 12.00% 11,013 1,587.63 6175.382124 9.02%
Q2-1996 5.40% 12.00% 11,016 1,585.86 6173.701615 9.29%
Q3-1996 5.24% 12.00% 11,025 1,700.58 6168.613311 9.46%
Q4-1996 5.25% 12.00% 11,149 1,735.90 6100.029331 9.59%
Q1-1997 5.51% 12.00% 11,651 1,832.63 6729.570647 8.69%
Q2-1997 5.52% 12.00% 11,666 1,965.47 6720.906142 8.22%
Q3-1997 5.50% 12.00% 11,718 2,145.54 6691.102121 8.01%
Q4-1997 5.56% 12.40% 12,292 1,985.85 6378.627445 7.67%
Q1-1998 5.45% 13.20% 12,982 1,886.20 6983.470896 6.78%
Q2-1998 5.54% 13.20% 12,985 1,933.73 7100.845405 6.02%
Q3-1998 5.07% 13.20% 13,907 1,952.46 6541.945004 5.16%
Q4-1998 4.63% 12.20% 13,890 2,002.26 6540.846834 5.08%

Q1-1999 4.74% 10.20% 13,902 2,149.80 7192.134482 4.12%
Q2-1999 4.99% 10.20% 13,931 2,391.65 7177.173136 4.43%
Q3-1999 5.20% 10.20% 13,993 2,846.01 7145.394547 4.93%
Q4-1999 5.45% 7.42% 14,028 3,326.15 7127.561207 5.59%
Q1-2000 6.02% 6.00% 14,062 3,591.62 7851.765699 5.62%
Q2-2000 6.54% 5.43% 14,085 3,531.89 7838.946033 6.72%
Q3-2000 6.51% 5.00% 14,215 3,541.17 7767.249447 6.92%
Q4-2000 5.98% 5.53% 14,514 3,416.51 7607.241979 7.56%
Q1-2001 4.80% 6.00% 14,545 3,330.30 8272.518637 7.14%
Q2-2001 3.77% 5.40% 14,845 3,432.45 8105.336512 6.90%
Q3-2001 2.49% 4.80% 15,003 3,692.22 8019.979096 6.94%
Q4-2001 1.73% 4.80% 15,084 3,674.57 7976.914522 6.68%
Q1-2002 1.75% 4.80% 15,250 3,900.74 8782.986651 6.59%
Q2-2002 1.73% 4.80% 15,321 3,804.54 8742.283918 7.04%
Q3-2002 1.75% 4.80% 15,347 3,851.35 8727.470916 7.11%
Q4-2002 1.24% 4.80% 15,403 4,121.05 8695.747408 7.43%
Q1-2003 1.26% 6.21% 15,443 5,419.14 9930.76566 6.80%
Q2-2003 1.01% 6.40% 15,499 6,330.26 9894.879393 6.46%
Q3-2003 1.01% 5.34% 15,557 6,082.95 9857.986604 8.11%
Q4-2003 1.00% 5.00% 15,646 6,224.18 9801.911682 7.88%
Q1-2004 1.00% 5.00% 15,724 6,278.03 11372.84789 6.98%
Q2-2004 1.26% 5.00% 15,723 6,392.56 11373.58119 7.08%
Q3-2004 1.76% 5.00% 15,755 6,733.87 11350.47284 8.00%
Q4-2004 2.28% 5.00% 15,777 7,041.46 11334.64825 8.81%
Q1-2005 2.79% 5.42% 15,823 7,923.70 13259.35901 7.44%
Q2-2005 3.26% 6.00% 15,857 7,865.06 13230.91943 8.04%
Q3-2005 3.78% 6.00% 15,895 8,609.24 13199.28927 9.26%
Q4-2005 4.29% 6.17% 15,916 9,050.56 13181.88024 8.78%
Q1-2006 4.79% 6.50% 15,927 10,742.20 15292.68166 7.35%
Q2-2006 5.24% 6.50% 15,996 11,293.30 15226.72002 7.42%

Q3-2006 5.25% 6.50% 16,055 11,904.30 15170.75778 8.78%
Q4-2006 5.25% 6.50% 16,054 13,384.10 15171.69672 9.08%
Q1-2007 5.25% 6.50% 16,024 18,317.30 17848.5435 7.66%
Q2-2007 5.26% 6.50% 16,125 20,792.60 17736.73493 7.99%
Q3-2007 4.76% 6.50% 16,105 22,575.40 17758.78051 8.73%
Q4-2007 3.94% 6.50% 16,114 23,479.40 17748.85982 9.16%
Q1-2008 2.28% 7.16% 15,960 26,436.10 23447.48702 7.52%
Q2-2008 2.01% 10.54% 16,514 22,262.40 22970.67009 5.82%
Q3-2008 0.97% 15.00% 16,517 23,848.30 22866.61854 6.47%
Q4-2008 0.15% 12.70% 16,977 23,890.30 21760.57923 5.82%
Q1-2009 0.15% 8.52% 16,954 23,008.20 18351.77503 3.14%
Q2-2009 0.16% 7.10% 16,953 20,260.40 24801.7461 4.46%
Q3-2009 0.12% 7.00% 16,991 18,768.70 25070.74303 6.04%
Q4-2009 0.11% 7.34% 17,941 16,447.10 29074.35571 6.90%
Q1-2010 0.20% 8.00% 18,544 13,853.90 19569.40301 5.84%
Q2-2010 0.18% 8.00% 18,544 14,120.80 26547.94103 6.44%
Q3-2010 0.19% 8.00% 18,932 14,111.20 26885.4851 7.18%
Q4-2010 0.17% 8.62% 18,932 12,466.60 32575.4283 7.34%
Q1-2011 0.10% 11.08% 20,703 12,220.30 22335.4121 5.57%
Q2-2011 0.07% 13.67% 20,618 15,234.30 30469.63841 5.68%
Q3-2011 0.07% 14.00% 20,628 15,347.10 31039.55811 6.07%
Q4-2011 0.08% 14.90% 20,828 13,539.10 39600.2512 6.10%
Q1-2012 0.14% 14.79% 20,828 17,799.30 26203.52412 4.64%
Q2-2012 0.16% 12.52% 20,828 20,110.10 33935.56811 4.80%
Q3-2012 0.16% 10.00% 20,828 21,672.80 34578.83613 5.05%
3.3.2.2.Dữ liệu qua tính toán:
Bảng 3: Dữ liệu đã qua tính toán
QUÝ RES IM TRADE CAD
Q1 1996
-1.35832842 -1.230105148 -2.538674647 -2.046217445

Q2 1996
-1.35917175 -1.047931 -2.107866646 -2.257254371
Q3 1996
-1.2885047 -1.091740125 -2.297109417 -2.743293064
Q4 1996
-1.25676757 -0.967407667 -1.937185565 -3.528663053
Q1 1997
-1.30075925 -0.91223265 -1.927371937 -2.630117733
Q2 1997
-1.22949159 -0.84734012 -1.781609026 -2.779892045
Q3 1997
-1.13738733 -0.88718569 -2.11939744 -3.470995801
Q4 1997
-1.16690591 -0.772366545 -1.950425039 -2.725226787
Q1 1998
-1.30898183 -0.859300454 -2.262371195 -3.658344484
Q2 1998
-1.30076307 -0.868287303 -2.520254699 -2.702551273
Q3 1998
-1.20914441 -0.847282289 -2.84135298 -3.284731591
Q4 1998
-1.1837901 -0.735612957 -2.218973844 -3.632530327
Q1 1999
-1.20761318 -0.943705757 -2.887498868 4.275573089
Q2 1999
-1.09892209 -0.869066092 -2.163457991 2.767193531
Q3 1999
-0.92055002 -0.999561987 -3.496616734 2.566124867
Q4 1999
-0.76215365 -0.909196829 -2.542638541 4.527918986

Q1 2000
-0.78213508 -1.147973045 4.183307643 2.900068127
Q2 2000
-0.79727125 -1.007123665 -3.736820794 -4.018099779
Q3 2000
-0.78545892 -0.987690307 3.600516552 3.284348117
Q4 2000
-0.80048112 -0.966874888 3.390548305 2.67536428
Q1 2001
-0.90987662 -0.907405308 -4.008211423 2.69633533
Q2 2001
-0.85924838 -0.758613776 -2.875905578 3.207264344
Q3 2001
-0.77570791 -0.714787593 3.219412879 3.309518485
Q4 2001
-0.77511557 -0.555239304 -1.913951237 -2.775716938
Q1 2002
-0.81165024 -0.868724094 -3.117375929 -3.844129831
Q2 2002
-0.83197638 -0.741375154 -4.040098518 -4.09919301
Q3 2002
-0.81805189 -0.368054293 -1.854922155 -5.24558951
Q4 2002
-0.74672612 -0.454329788 -2.390792684 -3.654488979
Q1 2003
-0.60570045 -0.400122264 -1.622544957 -3.604230434
Q2 2003
-0.44667608 -0.471870099 -2.141819234 -2.205050098
Q3 2003
-0.48279217 -0.355139983 -1.943554163 -3.834374239

Q4 2003
-0.45413573 -0.423869724 -1.896022504 -3.312989167
Q1 2004
-0.59417251 -0.37457704 -1.780301423 4.045176818
Q2 2004
-0.57615841 -0.291689628 -1.579413723 -2.6706932
Q3 2004
-0.52210939 -0.205983038 -1.826564915 -5.257783758
Q4 2004
-0.47604872 -0.35836669 -2.532336142 -3.599369865
Q1 2005
-0.51484538 -0.515206082 -3.25232047 -4.995281603
Q2 2005
-0.52012631 -0.302812752 -1.771227356 -2.667339714
Q3 2005
-0.42732694 -0.363627039 -4.622199827 3.509984344
Q4 2005
-0.37601654 -0.287259265 -2.227898571 5.503900795
Q1 2006
-0.35319448 -0.501266932 6.941225978 2.663560132
Q2 2006
-0.29884215 -0.25230414 -1.991810776 -2.886728557
Q3 2006
-0.24247007 -0.250438598 -2.744904578 -3.182052398
Q4 2006
-0.1253642 -0.235812694 -2.015027354 4.109844063
Q1 2007
0.02592406 -0.369818562 -2.303850325 -4.629473123
Q2 2007
0.158959246 -0.153898917 -1.551602195 -2.357576526

Q3 2007
0.239980748 -0.125804861 -1.86076544 -2.483305374
Q4 2007
0.279802163 0.097526133 -1.102258001 -1.590438588
Q1 2008
0.119967174 -0.091978411 -1.218523713 -1.33928733
Q2 2008
-0.03131903 -0.001524841 -1.165175041 -1.867436796
Q3 2008
0.042034795 -0.152124099 -2.668241256 3.237263352
Q4 2008
0.093372478 -0.261619724 -2.230059976 -2.373252145
Q1 2009
0.226124372 -0.349341935 2.279259711 1.84881588
Q2 2009
-0.20224582 -0.39877498 -2.050055235 -2.365904528
Q3 2009
-0.28951096 -0.289755408 -1.691479847 -1.99118419
Q4 2009
-0.56970737 -0.304840263 -1.422537884 -2.049167935
Q1 2010
-0.34540049 -0.110845008 -1.914363841 -2.454578421
Q2 2010
-0.63130331 -0.254765607 -2.008962742 -3.484747107
Q3 2010
-0.64461775 -0.260752413 -2.789431471 -5.454409704
Q4 2010
-0.9605052 -0.286146369 -1.718341205 -2.973132727
Q1 2011
-0.6030749 -0.003673542 -2.075568132 -3.544678368

Q2 2011
-0.69318126 -0.127629209 -1.757528775 -4.167507019
Q3 2011
-0.70433593 -0.155327749 -3.909707706 3.190748882
Q4 2011
-1.07325367 -0.319430573 -2.442758522 6.2558574
Q1 2012
-0.38673478 0.166787719 -1.493819299 2.174306236
Q2 2012
-0.52324149 0.011029687 -1.504997509 2.958581842
Q3 2012
-0.4671838 -0.015035398 -2.526073541 2.968315273
QUÝ CAC M ER IRD
Q1 1996
-4.076249223 -0.348240541
-18.6727
1.064436419
Q2 1996
-3.986903635 -0.31780019
-18.1242
1.062618596
Q3 1996
-3.856478026 -0.228480862
-15.7296
1.064234132
Q4 1996
-4.051190051 -0.188259498
-15.2168
1.064133017
Q1 1997

-3.673561705 -0.302869288
-17.9565
1.061510757
Q2 1997
-3.606942284 -0.238220688
-16.2232
1.061410159
Q3 1997
-3.542846738 -0.155080407
-13.3368
1.061611374

×