Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sản xuất bảo quản và sử dụng máu và chế phẩm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 17 trang )

SẢN XUẤT – BẢO QUẢN & SỬ DỤNG
MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU

Mục tiêu:
1. Trình bày được quy trình sản xuất các chế phẩm máu.
2. Hiểu được tầm quan trọng của bảo quản máu đúng nguyên tắc.
3. Nêu được các điều kiện bảo quản máu.
4. Nêu được các chỉ định sử dụng máu và chế phẩm máu trên lâm sàng.
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU
• Huyết tương.
• Huyết cầu.
HUYẾT TƯƠNG – HUYẾT THANH
CÁC CHẾ PHẨM MÁU
QUI TRÌNH SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM MÁU
CHIẾT TÁCH CÁC CHẾ PHẨM MÁU BẰNG MÁY LY TÂM LẠNH
CÁC CHẾ PHẨM MÁU
• Máu toàn phần: 250mL, 350mL, 450mL
• Chế phẩm hồng cầu (Khối hồng cầu)
– Hồng cầu lắng: HCL250, HCL350, HCL450
– Hồng cầu rửa: HCR250, HCR350, HCR450
• Chế phẩm tiểu cầu
– Tiểu cầu đậm đặc (TCĐĐ - Khối TC chiết tách từ nhiều người cho):
150mL (50mL/túi, 1 đơn vị 3 túi)
– Tiểu cầu kit (Khối TC chiết tách từ một người cho): 250 – 300mL
• Chế phẩm huyết tương
– Huyết tương đông lạnh
– Huyết tương tươi đông lạnh: 150mL
– Kết tủa lạnh giàu yếu tố VIII: 15-20mL, 50mL
• Khối bạch cầu


TẠI SAO PHẢI BẢO QUẢN?
 Đảm bảo tối đa tính an toàn và hiệu quả của truyền máu:
– Đạt được mục đích của truyền máu
– Tế bào máu được truyền phải: còn sống và đảm bảo chức năng
– Không gây những tác động bất lợi cho người nhận máu: nhiễm khuẩn,
phản ứng do bạch cầu, tan máu…
CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN
• Môi trường, nguồn điện
• Chống đông: acid citric, natri citrat. (ACD, CPD, CDPA)
• Dung dịch bảo quản: SAGM, AS
– Glucose, dextrose
– Phosphate (Natri dihydrogen phosphate)
– Adenin
– Mannitol
– Natri clorua
• Nhiệt độ
• Khác
• Qui luật “30 phút”

CÁC CHẾ PHẨM HỒNG CẦU
 Hồng cầu lắng (Khối hồng cầu): HCL250, HCL350, HCL450
 Khối hồng cầu giảm bạch cầu >70% (bằng ly tâm)
 Hồng cầu rửa (Khối hồng cầu rửa): HCR250, HCR350, HCR450
 Khối hồng cầu giảm bạch cầu (>95% BC được lọc bằng màng lọc)
 Khối hồng cầu đông lạnh (bảo quản bằng glycerol 40%)
MTP và HCL
• ACD : 21 ngày
• CPD : 28 ngày
• CPDA1 : 35 ngày
• Có dd bảo quản SAGM, AS : 42 ngày

 Vì có thể thay thế: bằng HCL
 Vì yếu tố chuyên môn:
- Giảm nguy cơ quá tải tuần hoàn, đặc biệt ở BN suy tim, gan, thận, trẻ
em…
- Giảm nguy cơ lây truyền bệnh nhiễm
- Giảm biến chứng miễn dịch dị ứng do các thành phần trong huyết
tương (kể cả BC)
 Vì yếu tố chuyên môn:
Truyền máu khối lượng lớn (massive transfusion): thay # tổng V máu trong
thời gian <24h
- Truyền HCL + crystalloid, colloid
- # truyền MTP
- lợi ích: citrat (acidose), hạ Ca, tăng Kali, …
 Vì yếu tố kinh tế:
• Huyết tương được sử dụng vào mục đích khác
Hiệu quả:
 Ước tính 1 đv MTP hay HCL loại 250mL, sau khi truyền sẽ nâng:
Hb lên 1g/dL Hct lên 3%
KHỐI HỒNG CẦU
• 1 đv khối HC = 150ml - 200ml với hematocrit khoảng 55- 65%.
• 1 đv khối HC tăng nồng độ Hb lên thêm 10g/l hoặc tăng hematocrit lên thêm
3%.
• Bảo quản: 2-6
0
C/35 -42ngày, vận chuyển 2-10
0
C/24h , truyền trong vòng 30
phút sau lĩnh máu.
KHỐI HỒNG CẦU (Hồng cầu lắng – HCL)
Đặc điểm

• MTP loại bỏ huyết tương + dd nuôi dưỡng HC
• Hct : 0,5 – 0,65
• Hb : >23,8g
Bảo quản và hạn dùng
• Nhiệt độ : trước và sau sx 2 - 6
0
C
• Thời gian : tùy thuộc dd chống đông, bảo quản
Chỉ định: Thiếu máu mạn
KHỐI HỒNG CẦU RỬA
Đặc điểm: Khối hồng cầu đã rửa nhiều lần với NaCl đẳng trương (min 3 lần)
Bảo quản và hạn dùng:
• Nhiệt độ : 2 - 6
0
C
• Thời gian : 24giờ
Chỉ định:
• TM tan máu MD có hoạt hóa bổ thể
• Thiếu máu mạn có TS dị ứng với các thành phần huyết tương
KHỐI HỒNG CẦU LOẠI BỎ BC, TC
Đặc điểm: Khối hồng cầu đã loại BC, TC (kỹ thuật sử dụng), BC <0,5 x 10
9
BC/đv
Bảo quản và hạn dùng: Tùy thuộc kỹ thuật sử dụng
Chỉ định:
• TM nhiều lần có TS phản ứng TM.
• Phòng ngừa: nguy cơ gây miễn dịch hệ HLA, bệnh GVHD, một số bệnh lý
truyền qua BC
CÁC CHẾ PHẨM TIỂU CẦU
 Huyết tương giàu tiểu cầu

 TCĐĐ (TC pool – Khối TC) từ 1000mL máu TP
 TC chiết tách bằng máy

 TC phù hợp HLA
 TC lọc bạch cầu
CÁC CHẾ PHẨM TIỂU CẦU
• 1 đơn vị TCĐĐ (TC pooled) được chiết tách từ 1000mL MTP. (1)
• 1 đv khối TC chiết tách từ 1 người cho (TC máy) = 2-3 đv TC pooled. (2)
• Truyền trong 15 – 20 phút.
TIỂU CẦU ĐẬM ĐẶC
• Nhiệt độ: +20
0
C - +24
0
C
• Điều kiện: lắc liên tục
• Thời gian:
– Trước sản xuất: <24h sau lấy máu
– Sau sản xuất:
• Hệ thống hở, lắc liên tục: <24h, không lắc <12h
• Hệ thống kín: ≤5 ngày
KHỐI TIỂU CẦU (Chung)
Đặc điểm: SLTC: 1,5 – 4,5 x 10
11
TC/đơn vị
Bảo quản và hạn dùng:
• Nhiệt độ : 20 -24
0
C, lắc liên tục
• Thời gian : 5 ngày

KHỐI TIỂU CÀU HỔN HỢP (TC pool)
Đặc điểm:
• Từ 1000mL máu toàn phần (từ nhiều người cho)
• Giá thành rẻ
• Thể tích: #150mL
• SLTC: ≥ 1,3 x 10
11
TC
• SLBC: ≤ 0,12 x 10
9
BC
• SLHC: ≤ 2,2 x 10
9
HC
• Nguy cơ nhiễm trùng các bệnh lây qua đường máu, đồng miễn dịch.
KHỐI TIỂU CÀU CHIẾT TÁCH TỰ ĐỘNG
• Từ một người cho duy nhất.
• Điều chế bằng máy tách tế bào tự động.
• Nguy cơ nhiễm trùng và lây bệnh qua đường truyền máu thấp.
• Giảm nguy cơ đồng miễn dịch.
• 2 – 3 TCĐĐ pooled
• Giá thành cao.
Chỉ định – Hiệu quả
KHỐI TIỂU CẦU LOẠI BỎ BẠCH CẦU
Đặc điểm:
• Đã loại bỏ bạch cầu (nhiều kỹ thuật).
• Giảm nguy cơ đồng miễn dịch hệ HLA, GVHD
Chỉ định: Giảm tiểu cầu do nguyên nhân miễn dịch, ghép tủy, thận…
KHỐI TIỂU CẦU HÒA HỢP HỆ HLA
• Hiệu quả truyền tiểu cầu kém: đồng miễn dich hệ HLA?

→ sử dụng khối tiểu cầu hòa hợp hệ HLA?
– Từ người cho là chị em ruột.
– Danh sách người cho đã định nhóm HLA.
CÁC CHẾ PHẨM BẠCH CẦU
- Khối BC được sản xuất từ nhiều người cho hoặc từ một người cho nhờ phương
pháp tách BC bằng máy tách tế bào. Khối BC thường còn chứa số lượng tương đối
TC và HC.
- Bảo quản: 2- 6
0
C/24h, truyền sau khi lĩnh 30 phút
CÁC CHẾ PHẨM HUYẾT TƯƠNG
– Huyết tương tươi
– Huyết tương tươi đông lạnh
– Huyết tương nghèo yếu tố VIII và sợi huyết
– Huyết tương thường (tách sau 8 giờ)
– Tủa lạnh yếu tố VIII + sợi huyết (FIBRINOGEN)
HTTĐL và KTL
HUYẾT TƯƠNG TƯƠI VÀ HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH
Đặc điểm:
• Từ máu toàn phần tươi
• Yếu tố V, VIII bình thường (giảm khi bảo quản)
• Thể tích : 250 ± 20mL
• Yếu tố VIII : # 1UI/1mL
• Protein tp : ≥ 50g
Bảo quản và hạn dùng: Nhiệt độ : -35
0
C, Thời gian : 2 năm
Chỉ định: Điều trị và dự phòng các RLĐM do thiếu hụt 1 hoặc nhiều yếu tố đông
máu
HUYẾT TƯƠNG ĐÔNG LẠNH (NGHÈO YẾU TỐ VIII)

- HTĐL: Huyết tương tách sau 8 giờ, đông lạnh
- Thành phần: không có yếu tố VIII, V và fibrinogen.
TỦA LẠNH YẾU TỐ VIII+ SỢI HUYẾT
1 đv tủa lạnh yếu tố VIII (15 – 20ml) chứa:
• 150 – 200 mg fibrinogen,
• 80 – 120 UI yếu tố VIII.
TỦA LẠNH GIÀU YẾU TỐ VIII
Đặc điểm:
• Nhiều đv HTTĐL
• Yếu tố VIII, fibrinogen cao.
Bảo quản và hạn dùng: Nhiệt độ : <-35
0
C, Thời gian : 2 năm
Chỉ định:
• Điều trị và dự phòng các RLĐM do thiếu hụt yếu tố ĐM bẩm sinh.
• Điều trị thiếu hụt fibrinogen bẩm sinh và mắc phải.
• DIC…
Máy ép huyết tương Bộ lọc bạch cầu
Tủ bảo quản tiểu cầu, lắc liên tục
Vận chuyển:
– Các chế huyết tương đông lạnh: <-18
0
C
– Các chế huyết tương không đông lạnh: 1
0
C - 10
0
C
Thiết bị
• Thùng vận chuyển máu

• Tủ lạnh trữ máu
• Tủ âm
• Tủ bảo quản và lắc tiểu cầu
• Nhiệt kế
• Kho lạnh
• Kho âm
HUYẾT TƯƠNG ĐÔNG LẠNH (NGHÈO YẾU TỐ VIII)
- HTĐL: HT tươi ĐL đã tách đi FVIII, điều chế sau 8 giờ lấy máu.
- Thành phần: không còn yếu tố VIII, V và fibrinogen.
TỦA LẠNH YẾU TỐ VIII+ SỢI HUYẾT
- 1 đv tủa lạnh yếu tố VIII (15 – 20ml) chứa 150 – 200 mg fibrinogen, 80 – 120
UI yếu tố VIII, 40 – 70% yếu tố VIII:vWF và 20 – 40% yếu tố XIII,
fibronectin.
- Bảo quản: <-18
0
C

×