Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 2 tuàn 28 2 buổi , đã chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.78 KB, 27 trang )

Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
TUẦN 28 . TỪ NGÀY 21 / 3
Ú
NGÀY 25 / 3 / 2011
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY T.Gian
HAI
1
2+3
4
5
C.cờ
TĐọc
Toán
ĐĐ
CHÀO CỜ
Kho báu
KT đònh kì (GHK II)
Giúp đỡ người khuyết tật (T1)
15’
70’
45’
35’
BA
1
2
3
4
5
KC
C.tả
Toán


T.C
TNXH
Kho báu
(Nghe- viết): Kho báu
Đơn vò, chục, trăm, nghìn
Làm đồng hồ đeo tay (T2)
Một số loài vật sống trên cạn
45’
45’
45’
30’

1
2
3
4
TĐọc
HN
Toán
C.Tả
Cây dừa
So sánh các số tròn trăm
Nghe – viết: Cây dừa
45’
45’
45’
35’
NĂM
1
2

3
4
TD
LTVC
Toán
Họa
Trò chơi “Tung vòng vào đích” và
“chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Từ ngữ về cây cối
Các số tròn chục từ 110 đến 200
35’
45’
45’
SÁU
1
2
3
4
5
TD
TLV
Toán
TViết
SH
Trò chơi “Tung vòng vào đích” và
“chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
Các số từ 101 đến 110
Chữ hoa: Y
Sinh hoạt lớp

35’
45’
45’
45’
15’
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa

Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
CHÀO CỜ

TOÁN
KIỂM TRA GHK II
TẬP ĐỌC
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)
* HS khá giỏi trả lời được CH4.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’)
- Thông báo KQ giữa HK2.
2. Bài mới (60’)
Giới thiệu: (1’

* Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
• Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
- ghi các từ này lên bảng.
- Ví dụ:
quanh năm, hai sương một nắng, cuốc
bẫm cày sâu, , hão huyền,…
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)
* Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Chia đoạn: SGK
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn.
- GV sửa lỗi ngắt câu dài:
Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông
dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/
cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường
- Hai người đàn ông đang
ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa
cao ngất.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- 5 đến 7 HS yếu đọc cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Cá nhân, đồng thanh
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa

ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi
đã lặn mặt trời.//
- Gọi HS đọc đoạn, GV kết hợp giải nghóa
từ SGK
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

Tìm hiểu bài
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chòu khó của vợ chồng người nông dân.
Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều
gì?
Tính nết của hai con trai của họ ntn?
Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của
hai ông bà?
Trước khi mất, người cha cho các con biết
điều gì?
Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
Kết quả ra sao?
Gọi HS đọc câu hỏi 4
- Yêu cầu HS đọc thầm. HS thảo luận để
chọn ra phương án đúng nhất.
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
2. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm
kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt.
3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào
bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên

lúa tốt.
- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm
được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- NX cho điểm HS
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau: Cây dừa.
.
- HS đọc
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Quanh năm hai sương một nắng,
cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc
gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn
mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng
khoai, trồng cà, họ không cho đất
nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi
tay.
-Họ gây dựng được một cơ ngơi
đàng hoàng.
-Hai con trai lười biếng, ngại
làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão
huyền.
-Già lão, qua đời, lâm bệnh
nặng.
-Người cho dặn: Ruộng nhà có

một kho báu các con hãy tự đào
lên mà dùng.
-Họ đào bới cả đám ruộng lên
để tìm kho báu.
-Họ chẳng thấy kho báu đâu và
đành phải trồng lúa.
3 đến 5 HS phát biểu.
Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao
động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- HS thi đđđ ọc
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm
chỉ lao động, cuộc sống của chúng
ta mới ấm no, hạnh phúc.
Trường tiểu học lục Sơn
Giaựo aựn L p 2 Lý Th Bich Hoa
Chiu thửự hai ngaứy 14 thaựng 3 naờm 2011
ÔN TOáN
luyện tập chung
I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân chia. Vận dụng vào việc tính toán
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy

học: G: SGK, bảng phụ
H: Bảng con, SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy


học:
Nội dung Cách thức tổ chức
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện tập: (34P)
Bài 1: Tính nhẩm
A )2 x 4 = 3 x 5 =
8 : 2 = 15 : 3 =
8 : 4 = 15 : 5 =
b) 2cm x 4 = 8cm
5dm x 3 = 15dm
4l x 5 = 20l
Bài 2: Tính
a) C1: 3 x 4 + 8 = 20
C2: 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 - 14 = 30 - 14
= 20
Bài 3:
a) Bài giải
Mỗi nhóm có số học sinh là:
12 : 4 = 3( học sinh)
Đáp số: 3 học sinh

3. Củng cố, dặn dò: 2P
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Nêu yêu cầu BT
H: Nối tiếp nêu miệng kết quả
- Phần a
- Phần b( GV lu ý kết quả có kèm theo đơn vị )

H+G: Nhận xét, bổ sung,
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hớng dẫn mẫu( 2 cách )
H: Làm bài bảng con phần a
H+G: Nhận xét (Nêu đợc nhận xét về số 0 trong
phép nhân và phép chia.) bổ sung, đánh giá.
G: Chốt lại ND bài 2
H: Nêu yêu cầu bài tập
H+G: Phân tích, tóm tắt
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào vở( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
Trng tiu hc lc Sn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
ÔN TẬP ĐỌC
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- củng cố cách đọc toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài mới 30’)
Giới thiệu: (1’
* Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.

• Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
- . (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)
* Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn.
- GV sửa lỗi ngắt câu dài:
- Gọi HS đọc đoạn, GV kết hợp giải nghóa
từ SGK
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm
được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- NX cho điểm HS
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau: Cây dừa.
.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- 5 đến 7 HS yếu đọc cá nhân,.
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Cá nhân, đồng thanh
- HS đọc
- Cá nhân

- Đồng thanh
Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao
động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- HS thi đđđ ọc
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm
chỉ lao động, cuộc sống của chúng
ta mới ấm no, hạnh phúc.
.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
Chiều thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
ÔN TOÁN
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu:
- củng cố mối quan hệ giữa đơn vò và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vò
nghìn, quan
hệ giữa trăm và nghìn. (BT1)
- Củng cố được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. (BT2)
II. Chuẩn bò HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- 1. Bài cu õ (3’).
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu YC bài học ghi bảng

Ôn tập về đơn vò, chục và trăm.
- Cho H s nêu

- 10 đơn vò còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò?
- Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục.

Giới thiệu 1 nghìn.
a. Giới thiệu số tròn trăm.
- Cho HS lấy, GV lấy và gắn lên bảng 1
hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có
mấy trăm.
b. Giới thiệu 1000.
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi:
Có mấy trăm?
- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1
nghìn.
- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.
- HS đọc và viết số 1000.

Luyện tập, thực hành.
* Đọc, viết (theo mẫu)
- GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vò,
một số chục, các số tròn trăm bất kì lên
bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết
số tương ứng.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực
hành tốt, hiểu bài.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
HS nhắc đầu bài.
- 10 đơn vò còn gọi là 1 chục.
- 1 chục bằng 10 đơn vò.

- Nêu: 1 chục = 10;
2 chục = 20; . 10 chục = 100.
10 chục bằng 1 trăm.
Có 1 trăm.
Viết số 100.
Một số HS lên bảng viết.
- HS viết vào bảng con: 200.
- Đọc và viết các số từ 300 đến
900.
- HS quan sát và nhận xét: Số
1000 được viết bởi 4 chữ số,
chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó
là 3 chữ số 0 đứng liền nhau.
- 1 nghìn bằng 10 trăm.Thực
hành làm việc cá nhân theo
hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần
chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại
kiểm tra bài của nhau và báo
cáo kết quả với GV.

Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
LUYỆN VIẾT
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®ỵc BT2,BT3a/b
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò

- GV: Bảng chép sẵn BT2; BT3b. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu YC bài CT

Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn văn cần chép.
a) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những dấu câu nào
được sử dụng?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- cuốc bẫm, trở về, gà gáy.
c) Chép bài
d) Soát lỗi
e) Chấm bài

Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi
đã điền đúng.
- Bài 3b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.

Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV thống kê lỗi, cho HS viết lại 1 số
lỗi phổ biến.
- Nhận xét tiết học.
- .
- Theo dõi và đọc lại.
- 3 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy được sử
dụng.
- Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ
đầu câu.
- HS yếu lên bảng viết từ
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các
từ khó.
Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập
- voi h vòi; mùa màng.
thû nhỏ; chanh chua.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
làm vào vở
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

I. Mục tiêu
- Nªu ®ỵc tªn vµ Ých lỵi cđa 1 sè ®éng vËt sèng trªn c¹n ®èi víi con ngêi.
* KĨ ®ỵc tªn mét sè con vËt hoang d· sèng trªn c¹n vµ mét sè vËt nu«i trong nhµ
-Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật q hiếm.
II. Chuẩn bò GV: Ảnh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ: (1’)
* Chơi trò chơi: mắt, mũi, mồm, tai
- GV điều khiển để HS chơi.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong
SGK
- Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau:
1. Nêu tên con vật trong tranh.
2. Cho biết chúng sống ở đâu?
3. Thức ăn của chúng là gì?
4. Con nào là vật nuôi trong gia đình, con
nào sống hoang dại hoặc được nuôi
trong vườn thú?
- Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng
đất.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói.
- GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên
mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài
vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun …

Hoạt động 3: Động não
- Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để
bảo vệ các loài vật?
i HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, GV nhận xét
những ý kiến đúng.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
- HS chơi trò chơi theo sự hướng
dẫn của GV.
- HS quan sát, thảo luận trong
nhóm.
+ Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa
mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi
trong vườn thú.
+ Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ.
Chúng ăn cỏ và được nuôi trong
gia đình.
+ Hình 3: Con hươu, sống ở đồng
cỏ. Chúng ăn cỏ và sống hoang
dại.
- Trả lời: Không được giết hại, săn
bắn trái phép, không đốt rừng làm
cháy rừng không có chỗ cho động

vật sinh sống …
- 2 bạn đại diện cho bên nam và
bên nữ lên tham gia.
- HS thi đua.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu
+ BiÕt so s¸nh c¸c sè trßn tr¨m
+ BiÕt thø tù c¸c sè trßn tr¨m.
+ BiÕt ®iỊn c¸c sè trßn tr¨m vµo c¸c v¹ch trªn tia sè .* Lµm ®ỵc c¸c BT1,2,3
II. Chuẩn bò GV :Bộ đồ dùng dạy học Toán.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’) Đơn vò, chục, trăm, nghìn
-GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn
trăm.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’) GV nêu YC bài học.

Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
- Cho HS lấy 2 hình 1 trăm ô vuông
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1
trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống
dưới hình biểu diễn.
- Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu

diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như
phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy
trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống
dưới hình biểu diễn.

Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- BT YC các em làm gì?
- GV cho HS làm bảng con
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cho điểm từng HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài
- 3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
- . lớp viết bảng con
- Có 300 ô vuông.
1 HS lên bảng viết số 300. lớp viết
bảng con
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
bảng con. 200 < 300; 300 > 200
- So sánh các số tròn trăm với
nhau và điền dấu > <

- So sánh các số tròn trăm và điền
dấu thích hợp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chữa bài.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Các số cần điền là các số tròn
trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng
trước.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.
2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
Chiều thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
ÔN TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu
+ Cđng cè so s¸nh c¸c sè trßn tr¨m BiÕt thø tù c¸c sè trßn tr¨m.
+ BiÕt ®iỊn c¸c sè trßn tr¨m vµo c¸c v¹ch trªn tia sè .* Lµm ®ỵc c¸c BT1,2,3
II. Chuẩn bò GV :Bộ đồ dùng dạy học Toán.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’) Đơn vò, chục, trăm, nghìn
-GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn
trăm.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’) GV nêu YC bài học.


Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
- Cho HS lấy 2 hình 1 trăm ô vuông
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1
trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống
dưới hình biểu diễn.
- Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu
diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như
phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy
trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống
dưới hình biểu diễn.

Luyện tập, thực hành.
Bài 9: vbt
- BT YC các em làm gì?
- GV cho HS làm bảng con
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 10: vbt Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cho điểm từng HS.
Bài 11:vbt
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài
- 3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.

- . lớp viết bảng con
- Có 300 ô vuông.
1 HS lên bảng viết số 300. lớp viết
bảng con
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
bảng con. 200 < 300; 300 > 200
- So sánh các số tròn trăm với
nhau và điền dấu > <
- So sánh các số tròn trăm và điền
dấu thích hợp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chữa bài.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Các số cần điền là các số tròn
trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng
trước.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.
2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
ÔN TẬP ĐỌC
KHO BÁU, CÂY DỪA
I. Mục tiêu
- củng cố cách đọc bài tập đọc trong tuần ; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu
và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)

- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài mới 30’)
Giới thiệu: (1’
* Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
• Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
- . (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)
* Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn.
- GV sửa lỗi ngắt câu dài:
- Gọi HS đọc đoạn, GV kết hợp giải nghóa
từ SGK
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm
được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- NX cho điểm HS
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau: Cây dừa.

.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- 5 đến 7 HS yếu đọc cá nhân,.
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Cá nhân, đồng thanh
- HS đọc
- Cá nhân
- Đồng thanh
Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao
động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- HS thi đđđ ọc
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm
chỉ lao động, cuộc sống của chúng
ta mới ấm no, hạnh phúc.
.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
ÔN TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
I. Mục tiêu
- Cđng cè c¸ch ®äc bµi , BiÕt ng¾t nhÞp th¬ hỵp lÝ khi ®äc c¸c c©u th¬ lơc b¸t
- HiĨu néi dung bµi: C©y dõa theo c©y dõa gièng nh mét con ngêi g¾n bã víi ®Êt
trêi, víi thiªn nhiªn .
II. Chuẩn bò HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

2. Bài mới (30’)
Giới thiệu: (1’)

Luyện đọc

a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu bài thơ.
b) Luyện đọc câu
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2
câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.
- GV theo dõi ghi từ cần phát âm lên bảng
Ví dụ: tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải,
quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh
c) Luyện đọc theo đoạn
- Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS
chia bài thành 4 đoạn.
Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó
ngắt.
- Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ dòu,
đánh nhòp, canh, đủng đỉnh.
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./
Cho HS đọc lại bài kết hợp giải nghóa từ.
- Cho HS đọc đồng thanh.

Học thuộc lòng
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn.
- GV xoá dần từng dòn thơ chỉ để lại chữ
đầu dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.

- Cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
.
Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo
hình thức nốit tiếp.
- 5 đến 7 HS yếu đọc cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc bài theo yêu cầu.
Với nắng: làm dòu nắng trưa.
Với đàn cò: hát rì rào cho đàn
cò đánh nhòp bay vào bay ra.
- 5 HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
- Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh, đọc thầm.
- 6 HS thi đọc nối tiếp.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng c¸c c©u th¬ lơc b¸t .
- Lµm ®ỵc BT2 a/b. ViÕt ®óng tªn riªng ViƯt Nam trong BT3.
II. Chuẩn bò GV: Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’) GV nêu YC bài học.


Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây
dừa.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
- Các chữ cái đầu dòng thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…
- Cho HS đọc lại từ khó.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài

Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a. Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp
thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm
từ tiếp sức(3’)
- Tổng kết trò chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ.
- Gọi HS lên bảng viết lại các tên
riêng trong bài cho đúng chính tả.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa
Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc
lại bài.
- 8 dòng thơ.
- Dòng thứ nhất có 6 tiếng.
- Dòng thứ hai có 8 tiếng.
Chữ đầu dòng viết hoa.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
con.
Đọc đề bài.
Tên cây bắt đầu
bằng s
Tên cây bắt
đầu bằng x
sắn, sim, sung,
si, sen, súng,
sâm, sấu, sậy,
xoan, xà cừ,
xà nu, xương
rồng, xoài …

- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên,
Tây Bắc, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết hoa.
- 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp
viết vào Vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên

bảng.
Trường tiểu học lục Sơn
Giaựo aựn L p 2 Lý Th Bich Hoa
TH DC. Tit: 56
TRề CHI: TUNG VềNG VO CH v
CHY I CH V TAY NHAU
I. Mc tiờu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi : Tung vòng vào đích.
II. a im, phng tin: Sõn trng, cũi.
III. Ni dung v phng phỏp lờn lp:
Ni dung Phng phỏp t chc
I-Phn m u:
-GV nhn lp, ph bin ni dung, yờu cu bi
hc.
-Xoay cỏc khp c tay, chõn
-ễn 4 ng tỏc: tay, chõn, ton thõn, nhy
ca bi th dc. Mi ng tỏc 2 ln x 8 nhp.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phn c bn:
-Trũ chi: Tung vũng vo ớch.
-Cỏch t chc nh bi 54.
-Trũ chi: Chy i ch v tay vo nhau.
-Ni dung nh bi 39.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

III-Phn kt thỳc:
-i vũng trũn v tay v hỏt.
-Tp mt s ng tỏc th lng.
-GV cựng HS h thng li bi.
-V nh thng xuyờn tp luyn TDTT Nhn
xột.
.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Trng tiu hc lc Sn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Nªu ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ c©y cèi ( BT1)
- BiÕt ®Ỉt, tr¶ lêi c©u hái víi cơm tõ: §Ĩ lµm g× ?( BT2); §iỊn ®óng dÊu chÊm
dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng ( BT3).
II. Chuẩn bò
- GV: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, phấn ï
Cây lương thực,
thực phẩm.
Cây ăn quả Cây lấy gỗ
Cây bóng
mát
Cây hoa
+ Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’)
- Ôn tập giữa HK2.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- Từ ngữ về Cây cối. Đặt và
TLCH:Để làm gì?

Hướng dẫn làm bài
Bài 1 (Thảo luận nhóm)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS lên dán phần giấy
của mình.
- GV chữa, chọn lấy bài đầy
đủ tên các loài cây nhất giữ
lại bảng
- Gọi HS đọc tên từng cây.
- Có những loài cây vừa là
cây bóng mát, vừa là cây
ăn quả, vừa là cây lấy gỗ
như cây: mít, nhãn…
- Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây
mà em biết.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của
nhóm lên bảng.
Cây lương
thực, thực
phẩm

Cây ăn
quả
Cây
lấy
gỗ
Cây
bóng
mát
Cây
hoa
Lúa, ngô,
sắn khoai
lang, đỗ,
lạc, vừng,
rau muống,
bắp cải, su
hào, cà
rốt, dưa
chuột, dưa
gang, bí
đỏ, bí đao,
Cam,
quýt,
xoài,
dâu,
táo,
đào, ổi,
na, mơ,
mận,
trứng

gà, sầu
riêng,
Xoan,
lim,
sến,
thông
, tre,
mít…
Bàng,
phượng
, vó, đa,
si,
bằng
lăng,
xà cừ,
nhãn…
Cúc,
đào,
hồng,
huệ,
sen,
súng,
thược
dược

Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
Bài 2 (Thực hành)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên làm mẫu.

- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Vì sao ở ô trống thứ nhất
lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu chấm
vào ô trống thứ hai?
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Từ ngữ về cây
cối.
rau rền… thanh
long…
- 1 HS đọc.
- HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng
mát cho sân trường, đường phố, các khu công
cộng.
- 10 cặp HS được thực hành.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài
tập.
- “Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư,
bố dặn dò hai chò em Lan rất nhiều điều. Song
Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư:
“Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để
khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”

TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
- NhËn biÕt ®ỵc c¸c sè trßn chơc tõ 110 ®Õn 200 .
- BiÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trong chơc tõ 110 ®Õn 200
- BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trßn chơc.
* Lµm ®ỵc c¸c BT1;2;3.
II. Chuẩn bò :
- GV:
+ Các hình biểu diễn 100, 1 chục như tiết trước.
+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, (bài học SGK)
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’) So sánh các số tròn trăm.
- 100 …1000; 500 … 700; 900 … 800.
- Gọi HS đếm các số tròn chục đến 100.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu YC bài học.
- 1 HS lên bảng thực hiện lớp
làm bảng con.
- 10, 20, 30, …. 80, 90, 100.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa

Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến
200.
- Cho HS lấy 100 và 10 ô vuông.

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi:
Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vò?
- Số này đọc là: Một trăm mười.
- Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào?
- Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục.
- Có lẻ ra đơn vò nào không?
- Đây là 1 số tròn chục.
- Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của
bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu
tạo của số 120.
- Yêu cầu HS suy nghó và thảo luận để tìm ra
cách đọc và cách viết của các số: 130, 140,
150, 160, 170, 180, 190, 200.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110
đến 200.

So sánh các số tròn chục.
- Gắn lên bảng hình biểu diên 120 và hỏi: Có
bao nhiêu hình vuông?
- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 130 và
hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
- 120 hình vuông và 130 hình vuông thì bên
nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít
hình vuông hơn.
- Vậy 120 và 130 số nào lớn hơn, số nào bé
hơn?
- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ
trống.

- Ngoài cách so sánh số 120 và 130 thông
qua việc so sánh 120 hình vuông và 130 hình
vuông như trên, trong toán học chúng ta so
sánh các chữ số cùng hàng của hai số với
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vò.
Sau đó, lên bảng viết số như phần
bài học trong SGK.
- HS cả lớp đọc: Một trăm mười.
- Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng
trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục
là chữ số 1, chữ số hàng đơn vò là
chữ số 0.
- Một trăm là 10 chục.
- HS đếm số chục trên hình biểu
diễn và trả lời: có 11 chục.
- Không lẻ ra đơn vò nào.
- HS thảo luận cặp đôi và viết
kết quả vào bảng số trong phần
bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1
HS viết số, cả lớp theo dõi và
nhận xét.

- Có 120 hình vuông, sau đó lên
bảng viết số 120.
- Có 130 hình vuông, sau đó lên
bảng viết số 130.
- 130 hình vuông nhiều hơn 120
hình vuông, 120 hình vuông ít
hơn 130 hình vuông.

- 130 lớn hơn 120, 120 bé hơn
130.
- Điền dấu để có: 120 < 130; 130
>120.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 120 và
130.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 120 và
130 với nhau.
- Khi đó ta nói 130 lớn hơn 120 và viết 130
>120, hay 120 bé hơn 130 và viết 120 < 130.

Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- GV HD mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi HS nối
tiếp lên bảng làm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so
sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền số cho đúng, trước hết phải thực
hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại
kết quả so sánh đó.
- Nhận xét sửa chữa
* Còn TG cho HS khá giỏi làm BT 4, 5

Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làmbài.
- Tại sao lại điền 120 vào chỗ trống thứ
nhất?
- Đây là dãy các số tròn chục từ 10 đến 200
được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Yêu cầu HS kể các số tròn chục đã học theo
thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 5:
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các
tổ. Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều
bạn xếp đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại
cách đọc, cách viết và cách so sánh các số
tròn chục đã học.
- Chữ số hàng trăm cũng là 1.
- 3 lớn hơn 2, hay 2 bé hơn 3.
- Làm bài, sau đó theo dõi bài
làm trên bảng và nhận xét.
- Lớp làm bảng con
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở.
Chiều thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
ÔN TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110

I. Mục tiêu
- Cđng cè vỊ c¸c sè tõ 101 ®Õn 110 . - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.
- BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè tõ 101 ®Õn 110. - BiÕt thø c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.
* Lµm ®ỵc c¸c BT1,2,3.
II. Chuẩn bò GV: Bộ ĐDDH Tốn
+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, như phần bài học
của SGK. Chép sẵn BT1
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)

Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vò,
trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1
và viết 101.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại trong bảng: 104,
105, 106, 107, 108, 109, 110.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 -
110.

Luyện tập, thực hành.
Bài 1: GV đính BT lên bảng yêu cầu HS tự
làm bài
Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các
số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa.
* Còn TG cho HS làm BT4
Bài 4: Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Cho HS đếm từ 101 đến 110
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên
bảng viết 1 và cột trăm.
- Có 0 chục và 1 đơn vò. Sau đó
lên bảng viết 0 vào cột chục, 1
vào cột đơn vò.
- HS viết và đọc số 101.
- Thảo luận để viết số còn thiếu
trong bảng, sau đó 3 HS lên làm
bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số,
1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu
diễn số.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS lên bảng làm
Điền dấu >, <, = vào chỗ
trống.
- Làm bài theo yêu cầu.
2 HS thi đua

Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
THỂ DỤC. Tiết: 56
TRỊ CHƠI: “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH” và
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I. Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i : Tung vßng vµo ®Ých.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu bài
học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Ơn 4 động tác: tay, chân, tồn thân, nhảy
của bài thể dục. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
-Cách tổ chức như bài 54.
-Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”.
-Nội dung như bài 39.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:

-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xun tập luyện TDTT Nhận
xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
TẬP VIẾT
Y - u lũy tre làng
I. Mục tiêu:
- ViÕt ®óng ch÷ Y hoa ( 1dßng cì võa vµ 1dßng nhá )
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
- Ch÷ vµ c©u øng dơng: u ( 1dßng cì võa vµ 1dßng nhá ); u lũy tre làng ( 3
lÇn)
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.HS: Bảng, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’)
- Kiểm tra vở viết.Yêu cầu viết: X
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)

Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* Gắn mẫu chữ Y
- Chữ Y cao mấy li? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Y và miêu tả:
ngược. GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Y –Quan sát và nhận
xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Y lưu ý nối nét Y và êu.
2. HS viết bảng con
* Viết: : Y GV nhận xét và uốn nắn.

Viết vởVở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.GV theo dõi, giúp đỡ HS
yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp

viết bảng con.
- HS quan sát
- 8 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Y : 5 li
- Dấu ngã (~) trên y
- Dấu huyền ( `) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu
- BiÕt ®¸p l¹i lêi chia vui trong t×nh hng giao tiÕp cơ thĨ( BT1).
- §äc vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ bµi miªu t¶ ng¾n ( BT2) ; ViÕt ®ỵc c¸c c©u tr¶
lêi cho mét phÇn BT2 (BT3).
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Bài cu õ (3’)
- Ôn tập giữa HK2.
2.Bài mới (40’)
a.Giới thiệu: GV nêu YC bài học

Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS QSát tranh và gọi 1 HS đọc yêu
cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó
suy nghó để tìm cách nói khác.
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.
- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.
- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả
măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội
dung.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm và suy nghó về yêu
cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã
đoạt giải cao trong cuộc thi.
- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
- HS phát biểu ý kiến về cách
nói khác. Ví dụ: Các bạn quan
tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ
sẽ cố gắng để đoạt giải cao
hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn
các bạn nhiều lắm./…

- 10 cặp HS thực hành nói.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc
thầm theo.
- Quan sát.
- HS hoạt động theo cặp hỏi –
đáp trước lớp. VD:
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt tròn như
quả cam.
HS 1: Quả to bằng chừng
nào?
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên
ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả
thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Phần nói về ruột quả và mùi vò của quả
măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận
xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Cho điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời
chia vui lòch sự, văn minh.
- Viết về một loại quả mà em thích.

- Chuẩn bò: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
HS 2: Quả to bằng nắm tay
trẻ em.
HS 1: Quả măng cụt màu gì?
HS 2: Quả màu tím sẫm ngả
sang đỏ.
HS 1: Cuống nó ntn?
HS 2: Cuống nó to và ngắn,
quanh cuống có bốn, năm cái
tai tròn úp vào quả.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho
phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS được trình bày bài
viết của mình.
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu
- BiÕt : Mäi ngêi ®Ịu cÇn ph¶i hç trỵ, gióp ®ì, ®èi xư b×nh ®¼ng víi ngêi khut tËt
- Nªu ®ỵc mét sè hµnh ®éng, viƯc lµm phï hỵp ®Ĩ gióp ®ì ngêi khut tËt.
- Cã th¸i ®é th«ng c¶m, kh«ng ph©n biƯt ®èi xư vµ tham gia gióp ®ì ngêi khut tËt
trong líp, trong trêng vµ ë céng ®ång phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
* Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng th¸i ®é xa l¸nh , k× thÞ, trªu chäc ngêi khut tËt.
II. Chuẩn bò
- GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ).
- HS: SGK.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’) Lòch sự khi đến nhà người khác
(tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên
làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử
cho lòch sự.
- GV nhận xét
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- Giúp đỡ người khuyết tật.

Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi
học”

Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn
đi học.
Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không
ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì
ở Tứ.
- Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện
này.
- Những người như thế nào thì được gọi
là người khuyết tật?
GV KL:
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ
là những người thiệt thòi trong cuộc sống.
Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc

sống đỡ vất vả hơn.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm
những việc nên làm và không nên làm đối với
người khuyết tật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS
trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau
lên bảng.
- HS trả lời, bạn nhận xét
- Vì Hồng bò liệt không đi được
nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có
những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng
bạn đi học để bạn không mất
buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng
Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người
khuyết tật.
- Những người mất chân, tay,
khiếm thò, khiếm thính, trí tuệ
không bình thường, sức khoẻ
yếu…
- Chia thành 4 nhóm thảo luận
và ghi ý kiến vào phiếu thảo
luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận. Ví
dụ:
- Những việc nên làm:

+ Đẩy xe cho người bò liệt.
+ Đưa người khiếm thò qua đường.
Trường tiểu học lục Sơn
Giáo án L ớp 2 Lý Thị Bich Hoa
Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của
mình mà các em làm những việc giúp đỡ
người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa
lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết
tật.
- Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết
tật…
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT1)
* HS khá giỏi trả lời được CH4
- Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’)

- Ôn tập giữa HK2.
2. Bài mới (40’)
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ
kể lại câu chuyện Kho báu.

Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một
đoạn theo gợi ý.
* GV giúp đỡ HS yếu
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi
bạn kể.
- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng
đoạn. Ví dụ:
- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể
các em khác theo dõi, lắng nghe,
nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 6 HS tham gia kể.
Trường tiểu học lục Sơn

×