Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va dap an thi HSG Van 12 cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.98 KB, 3 trang )

Sở Giáo Dục & đào tạo
Hng Yên
Đề thi học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2009- 2010
Môn : Ngữ văn- Lớp 12
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức
Câu 1 (4,0 điểm) :
Trong truyện ngắn Một ngời Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, khi ngời con trai thứ hai của bà
Hiền làm đơn xin tòng quân, bà không khuyến khích cũng không ngăn cản với lí do:
bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết cũng là một cách giết chết nó.
Anh, chị hãy trình bày ý kiến của mình về suy nghĩ trên của nhân vật bà Hiền.
Câu 2( 6,0 điểm):
Nêu cảm nhận của anh, chị về hai đoạn văn sau:
Còn xa lắm mới đến cái thác dới. Nhng đã nghe thấy tiếng nớc réo gần mãi lại réo to mãi
lên. Tiếng nớc thác nghe nh là oán trách gì, rồi lại nh là van xin, rồi lại nh là khiêu khích,
giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên nh tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn
giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn
trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lợn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả
một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm đã mai phục hết trong lòng sông, hình nh mỗi lần có
chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà hiu quạnh này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đ-
ờng ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng
ngỗ ngợc, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nớc chỗ này. Mặt sông rung tít
lên nh tuyếc bin thuỷ điện nơi đáy hầm đập. Mặt sông trắng xoá càng làm bật rõ lên những
hòn những tảng mới trông tởng nh nó đứng nó ngồi nó nằm tuỳ theo sở thích tự động của đá to
đá bé
( Trích Ngời lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân )
Rời khỏi kinh thành, sông Hơng chếch về phía chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh
năm mơ màng trong sơng khói, đang xa dần thành phố để lu luyến ra đi giữa màu xanh biếc
của tre trúc và của những vờn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, nh sực nhớ lại một điều gì cha
kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hớng đông tây để gặp thành phố lần cuối ở góc thị


trấn Bao Vinh cổ xa. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mời dặm trờng
đình. Riêng với sông Hơng, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc
quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con ngời ở đây;
và để nhân cách hoá nó lên, tôi gọi đó là nỗi vơng vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình
yêu. Và giống nh nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hơng đã chí tình trở lại tìm
Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trớc khi về biển cả: Còn non, còn n ớc, còn dài, còn về,
còn nhớ . Lời thề ấy vang vọng khắp l u vực sông Hơng thành giọng hò dân gian; ấy là tấm
lòng ngời dân nơi Châu Hoá xa mãi mãi chung tình với quê hơng xứ sở
( Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tờng )
Hết
Thí sinh không sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Sở Giáo Dục & Đào Tạo
Hng Yên
Gợi ý chấm cho Đề thi học sinh giỏi
Năm học 2009- 2010
Đề chính thức Môn : Ngữ văn- Lớp 12
Câu 1(4,0 điểm):
A. yêu cầu
1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm một bài nghị luận xã hội về một t tởng đạo lí trong một
tác phẩm văn học với các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. Diễn đạt tốt,
ngôn ngữ chọn lọc, không mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và chính tả; dẫn chứng phong phú,
hấp dẫn.
2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểm:
Làm sáng tỏ đợc vấn đề nghị luận trong suy nghĩ của nhân vật bà Hiền (Một ngời Hà Nội-
Nguyễn Khải). Các ý cơ bản cần có:
- Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm).
- Giải thích ngắn gọn câu nói: bảo nó tìm đ ờng sống để các bạn nó phải chết cũng là
một cách giết chết nó. :Trong lúc mọi ngời gặp khó khăn, nguy hiểm mà tìm cách lẩn
trốn thì kẻ đó coi nh đã chết (0,5 điểm).

- Nhận xét, đánh giá, bàn luận về suy nghĩ của bà Hiền(1,5 điểm):
suy nghĩ của bà Hiền là đúng đắn và có ý nghĩa sâu sắc trong hoàn cảnh đất nớc đang thực
hiện cuộc kháng chiến chống Mĩ và phù hợp với đạo lí làm ngời vì :
+ Ngời tìm cách lẩn trốn khó khăn, nguy hiểm trong khi tất cả bạn bè và cả dân tộc phải
đối mặt là một kẻ hèn nhát, ích kỉ đến tàn nhẫn.
+ Ngời sống nh vậy sẽ bị tất cả mọi ngời coi thờng, khinh bỉ, xa lánh.
+ Ngời sống nh vậy là một ngời đã chết về danh dự và nhân cách. Sống nh thế chẳng
khác nào đã chết.
- Liên hệ với cuộc sống(1,0 điểm) :
Trong cuộc sống cũng có những kẻ hèn nhát, ích kỉ chỉ biết đến bản thân nhng cũng có rất
nhiều tấm gơng sống hết mình vì cộng đồng, vì dân tộc(lấy dẫn chứng)
- Liên hệ với bản thân(0,5 điểm) :
+ Lên án những kẻ sống hèn nhát, ích kỉ.
+ Biết sống gắn bó với cộng đồng, đất nớc ; dám chấp nhận gian khổ, nguy hiểm thậm chí
cả cái chết khi hoàn cảnh đất nớc yêu cầu. Đó chính là lẽ sống cao đẹp, góp phần nâng cao
nhân cách của mỗi cá nhân.
Câu2(6,0 điểm):
A. yêu cầu
1. Về kĩ năng:
Biết làm bài văn nghị luận về đoạn trích văn xuôi kết hợp với kiểu bài so sánh văn học.
Văn viết có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi về dùng từ,
chính tả, diễn đạt, kiến thức và ngữ pháp. Bài viết có tầm khái quát
2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểm:
Có thể có nhiều cách trình bày nhng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu về các tác giả và các tác phẩm (0,5 điểm):
* Cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của mỗi đoạn văn(4,0 điểm):
- Đoạn văn của Nguyễn Tuân:
+ Nội dung (1,0 điểm): Làm nổi bật sự dữ dội, hung bạo khủng khiếp của sông Đà qua hình
ảnh của những hút nớc trên sông. Từ hình dáng đến âm thanh, hút nớc sông Đà đều gợi cảm
giác hãi hùng. Nó ẩn chứa sức mạnh và sự nguy hiểm chết ngời.

+ Nghệ thuật (1,0 điểm): Cách dùng từ ngữ độc đáo với nhiều động từ mạnh, giàu chất tạo
hình; lối so sánh liên tởng táo bạo; quan sát, miêu tả ở nhiều góc độ, cảm nhận bằng nhiều
giác quan; vốn tri thức phong phú.
- Đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng:
+ Nội dung (1,0 điểm): Làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình, nên thơ của sông Hơng qua đoạn sông
Hơng chuẩn bị ra khỏi thành phố. Sông Hơng dùng dằng, quyến luyến với Huế nh một ngời
tình nói lời từ biệt với một ngời tình để hiện lên với nét đẹp vừa mơ màng, vừa đắm say, vừa
nữ tính, vừa thuỷ chung vừa rất đỗi tài hoa.
+ Nghệ thuật (1,0 điểm): Lối so sánh, liên tởng độc đáo; ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu chất
thơ với nhiều tính từ là những từ láy giàu biểu cảm; vốn tri thức, văn hoá phong phú.
* So sánh đợc nét chung và nét riêng :
- Nét chung(0,5 điểm):
+ Cùng viết về dòng sông đất nớc
+ Đều chan chứa một tình yêu thiết tha với non sông, xứ sở.
+ Cùng viết bằng thể kí.
+ Có lối so sánh, liên tởng độc đáo, tài hoa.
+ Có vốn tri thức, văn hoá phong phú
- Nét riêng (0,5 điểm):
+ Nguyễn Tuân: Tập trung thể hiện nét dữ dội, hung bạo của sông Đà; chú ý những gì gây
ấn tợng mạnh; ngôn ngữ giàu chất tạo hình, sử dụng nhiều động từ mạnh.
+ Hoàng Phủ Ngọc Tờng: Tập trung thể hiện nét trữ tình êm đềm, say đắm của sông Hơng;
ngôn ngữ giàu chất thơ, sử dụng nhiều tính từ là những từ láy gợi cảm.
* Từ đó, thí sinh cần khẳng định tấm lòng, tài năng và sự đóng góp của hai nhà văn với nền
văn học dân tộc(0,5 điểm).
Lu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đủ ý và diễn đạt tốt, tránh đếm ý cho điểm.
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sự phát hiện mới mẻ và có cách lí giải
thuyết phục.
Hết

×