Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

báo cáo thực tập Tổ chức kế toán tại Công ty May Minh Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.49 KB, 57 trang )

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế Việt Nam ra nhập WTO, cùng với sự phát triển nhảy vọt
của khoa học – kỹ thuật thì công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đang
được tiến hành với tốc độ nhanh và quy mô lớn. Thành quả của sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới đã giúp cho đời sống vật chất và tinh thần
của chúng ta ngày càng được nâng cao. Tương ứng với nó là nhu cầu của con
người cũng ngày một nhiều hơn về số lượng và chất lượng. Con người từ chỗ
chỉ mong được ăn no, mặc ấm thì giờ đây điều mà họ hướng đến đó là được
thưởng thức những món ăn ngon và mặc những trang phục thật đẹp. Chính
nhu cầu đó đã thúc đẩy ngành công nghiệp may trên thế giới ngày càng phát
triển. Cùng với các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may của
nước ta cùng dần thay da đổi thịt, góp phần vào thực hiện thắng lợi công cuộc
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước. Một trong những công cụ quan
trọng không thể thiếu góp phần tạo nên sự thành công của các Công ty phải kể
đến bộ phận Tài chính – Kế toán. Nó giúp các Công ty may mặc nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư xây dựng, thực hiện tiết kiệm và
chống thất thoát lãng phí.
Là một trong những sinh viên chỉ còn vài tháng nữa phải rời ghế nhà
trường để đi vào thực tế, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo
Ths.Đinh Thế Hùng và các anh chị trong phòng kế toán của công ty May
Minh Anh em đã viết lên báo cáo thực tập tổng hợp này.
Kết cấu Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May Minh Anh.
Phần 2: Tổ chức kế toán tại Công ty May Minh Anh.
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại
Công ty May Minh Anh.
SV: Lê Thị Linh 1
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp


Tuy thời gian thực tập ở doanh nghiệp không nhiều song những kiến
thức thực tế mà em học được tại công ty sẽ là cơ sở để em so sánh với những
kiến thức lý thuyết mà em được học tại trường và nó sẽ là hành trang bổ ích
nhất cho em khi ra trường.
Sinh viên
Lê Thị Linh
SV: Lê Thị Linh 2
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
MAY MINH ANH
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY MINH
ANH.
- Tân công ty: Công ty TNHH may Minh Anh
- Tên tiếng Anh: MINH ANH GARMENT COMPANY.LTD
-Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối B – Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ – Hưng
Yên
-SĐT: (8.321)6273007/008
- Fax: (84-321) 3972569
- Email:
Công ty TNHH May Minh Anh được thành lập theo nghị quyết số 177
của UBND tỉnh Hưng Yên ngày 17 tháng 6 năm 2002
Giấy phép kinh doanh số 0502000077 cấp ngày 24 tháng 4m 2002
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồn .( Trong đó VLĐ là : 12.000.000.000
đồng
Người đại diện: Giám c: Vũ Văn Toa
Số lao động ban đầu:
-

2 Tổ sản x ất ma : 100 ao độn
SV: Lê Thị Linh 3
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
-
1 Tổ cắt : 10 lao độn
-
1 Tổ KCS + Kỹ Thuật : 10 lao động
-
Bộ phận kho, bảo vệ và khối văn phòng: 07 nhân viên.
Từ khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn về cơ ở vật chất,
với diện tích đất: 13 2812 đất ruộng phải san lấp, cơ sở sản xuất chưa có. Mặt
khác công ty ra đời đúng vào thời kỳ đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, kinh tế gặp nhiều khó khăn, đội ngũ
cán bộ ít ỏi, đứng trước cơ chế mới không khỏi bỡ ngỡ. Đối với một doanh
nghiệp bình thường để có thể trụ vững trong cơ chế m i đã khó khăn huống gì
đây lại là một công ty mới với đặc điểm nổi bật là đội n ũ cán bộ công nhân
viên chủ yếu là mới
Trước tình hình đó ban lãnh đạo Công ty tự xác định mục tiêu phấn đấu
cho án b , ông nhân viên là ổn định việc làm, do vậy nhiệm vụ hàng đầu của
Công ty lúc này là xây dựng và phát triển lâu dài.
1.2. C M H T NG N X T- KINH DOANH A CÔNG TY MAY MINH ANH
1.2.1.C c ng nh m ụ a công ty may Minh An
- Chức năng hoạt độn
SV: Lê Thị Linh 4
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Công ty TNHH Minh Anh được thành lập với chức năng chính là thực
hiện các hoạt động sản xuất sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã
đăng kÝ kinh doanh: Chuyên sản xuất các loại quần áo xuất khẩu như áo

Jacket 2 lớp, 3 lớ , quần áo thể thao, áo phông, áo sơ m , gilê, q n jean các l .
Bên cạnh đó công ty còn nhận gia công các sản phẩm may mặc
- Nhiệm v
Công ty may Minh nh có những nhiệm vụ chính sau
* Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo đúng ngành nghề đăng
kÝ kinh doanh, cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, không có hành vi gian lận xâm hại đến
lợi ích của người khác, của xã hội, của đất nước
* Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hiện phân phối lợi ích theo kết quả
lao động, đảm bảo sự công bằng về phân phối lợi ích cho từng thành viên
trong Công ty. Đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn, thực hiện đầy đủ các
quy định về bảo hộ lao động bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho công nhân
viên. Không ngừng đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên cả về phẩm chất
đạo đức lẫn trình độ chuyên môn. Đảm bảo đầy đủ việc làm, thực hiện đầy
đủ các quy định của Nhà nước về thời gian làm việc, nếu có làm thêm giờ
phải được sự đồng ý của người lao động, tránh tình trạng bóc lột sức lao động
* Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải đem lại lợi nhuận,
nguồn vốn bỏ ra phải được quay vòng và sinh lợi, đây cũng là mục tiêu chính
trong quá trình hoạt động của Công ty. Mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi
SV: Lê Thị Linh 5
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
nhưng không được làm xâm hại đến lợi ích của các tổ chức cá nhân khác
trong xã hội
* Khai thác mọi tiềm năng nội bộ, trong nước và ngoài nước, ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất và quản lý tiên tiến để tạo ra
các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ nhằm thảo mãn tốt nhất nhu cầu
tiêu dùng của thị trường
* Bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ gìn an ninh chính trị làm tròn nghĩa

vụ quốc phòng
* Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế các khoản nộp ngân sách theo pháp luật.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi Công ty phải có chế độ hạch toán kế
toán minh bạch công khai không được cố tình gian l n nhằm trốn thu
1.2.2 c m h t ng n x t – kinh doanh a công ty may Minh Anh
Công ty có 2 phân xưởng sản xuất chính:
+ Phân xưởng cắt : Lấy sơ đồ giáp từ phòng kỹ thuật để thực hiện cắt
các loại vải theo yêu cầu
+ Phân xưởng ma: sản xuất các mặt hàng may mặc hí yếu quần áo jack t
2 lớp, 3 lớ , quần bò…
Các phân xưởng đều thực hiện việc sản xuất các sản phẩm t eo những
quy trình công nghệ khoa học, hiện đạ . Trong mỗi phân xưởng, đều được
SV: Lê Thị Linh 6
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
phân chia thành các tổ sản xuất và được chuyên môn hoá theo những nhiệm
vụ cụ th
1.2.3. c m quy trình công ngệ n x t n p m a Công ty may Minh Anh
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao khả năng tiết
kiệm NVL, giảm thiểu những phế liệu, phế phẩm sinh ra do công nghệ sản
xuất không đảm bảo
Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty ở từng phân xưởng được
tiến hành theo trình tự sau
a. Phòng kỹ thuật
Sơ đồ 1
Quy trình công nghệ sản xuất tại phòng kỹ thuậ
SV: Lê Thị Linh 7
Lớp:KTC-K11
Phòng

kế hoạch
Mẫu dấu
Giác sơ đồ
PX may
PX cắt
Nhận tài
liệu
May mẫu
chế thử
Mẫu
cứng
Kiểm tra
thông số
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
( Nguồn : Lấy từ Phòng kỹ thuật.
Quy trình tại phòng kỹ thuật
Khi phòng kế hoạch xây dựng l nh sản xuất thì ngay từ đầu phòng kỹ
thuật phải viết quy trình về truy n s n xuấ , may mẫu, duyệt mẫu rồi giác sơ
đồ, xây dựng định m c sản phẩ
Cùng lúc đó kế toán NVL cân đối, kiểm tra đồng loạt các loại NVL để
chuẩn bị cho sản xấ
.
Khi mẫu đã được duyệt điều đó đồng nghĩa với việc xây dựng bảng
địnhmứ c sản xuất ,cắt lưu bảng mẫu. Mẫu dấu được chuyển đến phân xưởng
cắt, giác sơ đồ được chuyển đến phân xưởng m
SV: Lê Thị Linh 8
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
b. Phân xưởng cắt
ơồ 1:

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT
( Nguồn : Lấy từ Phân xưởng cắt
Quy trình sản xu t tại phân xưởng cắt
SV: Lê Thị Linh 9
Lớp:KTC-K11
Kho nguyên liệu
Phối kiện
Trải vải
Cắt
Đánh số
Ép mex
Xưởng may
Cắt phá
Cắt vòng
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Căn cứ vào lệnh sản xuất biểu giác sơ đồ kho NPL xuất kho vải cho nhà
cắt, nhà cắt áp sơ đồ do phòng kỹ thuật xây dựng để cắt phá hoặc cắt vòng,
tiến hành phối kiện. Sau khi cắt xong nhà cắt tổ chức đánh số bán thành phẩ ,
ép mex rồi xu t cho phân xưởng ma .
. Phân xưởng ma
Sơ đồ 1. 3:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG MAY

SV: Lê Thị Linh 10
Lớp:KTC-K11
PHÒNG KỸ
THUẬT
XƯỞNG CẮT
Tài liệu, sản
phẩm mẫu

Mẫu dấu
Các tổ may
Thùa, dính, là,
gấp, gói
KCS
Nhập kho
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
( Nguồn : Lấy từ Phân xưởng may.
Quy trình sản xu t tại phân xưởng may
Tổ sản xuất nhận mẫu dấu cùng sản phẩm mẫu từ phòng kỹ thuật nh p
bán thành phẩm cùng v i NVL từ phân xưởng cắt NVL được xuất kho theo
đúng định mức, đúng mẫu, đúng loại theo tài liệu phòng kế hoạch và kỹ thuật
đưa xuống như bảng định mức, bảng mà
Khi đã nhận đủ BTP, nguyên liệu phụ truyền công nghệ thì tổ sản xuất ti
n hành sản xuất đồng loạt với các công việc như may, thùa, đính, là.
Khi BTP được kết thúc ở cuối chuyền thì KCS của tổ sản xuất kiểm tra
cuối chuyền rồi đưa ra bộ phận hoàn thiện và bộ phận KCS công ty để
kiểtra . KCS công ty có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm .Sau đó tổ
hoàn thiện sẽ hoàn thiện bao gói số lượng, mẫu cỡ của sản phẩm theo lệnh sản
xuất để n
SV: Lê Thị Linh 11
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
SV: Lê Thị Linh 12
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
ho.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT- KINH
DOANH CỦA CÔNG TY MAY
NH ANH.

Từ những đặc điểm về sản xuất kinh doanh và chức năng nhiệm vụ của
Công ty đã trình bày như ở trên và để doanh nghiệp có thể hoạt động được
một cách thuận lợi và hiệu quả đòi hỏi bộ máy quản lý của doanh nghiệp phải
được bố trí sắp xếp một cách khoa học, với sự phân công phân nhiệm
ràng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Minh Anh đã có nhiều
sự đổi mới theo hướng gọn nhẹ, tinh giảm đi nhiều bộ phận với các phòng
ban chức năng không cần thiết đối với một công ty với quy mô đang còn
phát triển mở rộng. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình
các chức năng quản lý, mỗi bộ phận phòng ban cũng luôn tạo ra luồng luân
chuyển thông tin với nhau nhằm tạo điều kiện tốt cho nhau cùng thực hiện
những nhiệm vụ được giao. Chẳng hạn, phòng tài chính cung cấp thông tin
về tình hình tài chính của Công ty cho các phòng như phòng vật tư, phòng
kinh doanh… kể từ đó phòng vật tư có kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
đổi mới thiết bị Công nghệ cho phù hợp với nguồn lực thực t
của Công ty.
Công ty may Minh Anh tổ chức quản lý theo mô hìn c
g ty TNHH .
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được khái quá
SV: Lê Thị Linh 13
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
đồ 1. 4 :
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
SV: Lê Thị Linh 14
Lớp:KTC-K11
Phòng
Giám Đốc
Phòng phó Giám
đốc

Phòng vật tư
Phòng kế hoạch
Phòng Tài chính-kế
toán
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phân xưởng cắt
Phân xưởng may
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
* Chức năng, nhiệm vụ của từng
òngbn:
- G i ám đốc : là người chỉ huy cao nhất, có nhiệm vụ quản lý Công ty
một cách toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
và đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Giám đốc quản lý theo
chế độ một thủ trưởng, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo kế hoạch,
pháp lý các chính sách và Nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức và
chịu trách nhiệm trước p
p luật - Phó G iám đốc : là người trợ giúp cho Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về các công việc được giao và thay Giám đốc thực
hiện công việc khi Giám đốc
vắng.
- Các phòng cức năng : được tổ chức theo yêu cầu quản lý của Công ty,
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc trợ giúp cho Giám đốc lãnh đạo các
công tác sản xuất kinh doanh được thông suốt, các phòng chức năng
o gồm:
+ Phòng kế hoạch: Gồm 5 người: 1 trưởng phòng, 2 lái xe, 1 tạp vụ, 1
n thư.
Nhiệm vụ của phòng này: Phụ trách công tác về tổ chức, nhân sự cho
Công ty, quản lý đội ngũ cán bộC
g t .

Tr ưởng phòng : Công tác về tổ chức, nhân sự và công việc chung của c
phòng.
Văn thư : Chuyên phụ trách về dấu, công văn, giấy tờ và tiế
khách.
+ Phòng vật tư: Gồm có
người.
SV: Lê Thị Linh 15
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Có 1 trưởng phòng, 7 nhâ viên ( 4 nhân viên chuyên ma vật t ư các loại
và trả hàng, 3 nhân viên khác chuyên đi ký kết hợp đồng với khách hàng và
giao dịch với khách hàng dưới sự chỉ đạo của trưởgp
ng ) .Phòng vật tư có 3 kho:
- k ho nguyê
liệu
- kho ph
liệu
- kho thành
hẩm.
+ Phòng kinh doanh: Có 8 người gồm 1 trưởng phòng và 7 nhân
iên.
Nhiệm vụ của phòng này là chuyên làm công tác về chào hàng và bán
ng.
Trưởng phòng phụ trách các nhân viên của phòng về công tác tiếp thị
sản phẩm, chào hàng, bán hàng còn lại 7 nhân viên làm công tác chào hàng và
bán
àng.
+ Phòng Tài chính - kế toán: gồm 5
ười:
1 kế toán trưởng, 1 ế toá n vật tư, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán lương

bảo hiểm xã hội và tài sản cố định, 1 t
quỹ
* Chức nng: l à bộ phận tham mưu cho Ban Giám đốc về quản lý và chỉ đạo
công tác tài chính_ kế toán, thống kê theo chế độ hiện hành của Nhà nước và của
Côn
ty.
SV: Lê Thị Linh 16
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
* Nhi
ụ:
- Về lnh vự c tài c
nh : + Tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện quyền quản lý, sử dụng
tài sản, tiềnvốn , đất đai, các tài nguyên khác do Nhà nước giao, giúp Ban
Giám đốc bảo quản điều tiết vốn trong hoạt động sản xuất, kinh do
h.
+ Tìm kiếm vận dụng và phát huy mọi nguồn vốn, kiểm soát việc sử
dụng vốn và cáqu ỹ của Công ty để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh do
h.
+ Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm hoạch
định chiến lược tài chính của Công ty và lựa chọn phương án tối ưu về mặt tài
ch
h- Về lĩnh vực kế toá
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê theo đúng quy định
của Nhà nước, ghi chép chứng từ đầy đủ, cập nhật sổ sách kế toán, phản ánh
các hoạt động của Công ty một cách trung thực, chính xác khách quan.
+ Lập BCTC, báo cáo quản trị, báo cáo công khai tài chính theo chế
độ hiện hành, thường xuyên báo cáo với Ban Giám đốc tình hình tài chính của
Công ty.
+ Kết hợp với các phòng ban trong Công ty nhằm nắm vững tiến

độ, tình hình sản xuất các mặt hàng, theo dõi khấu hao máy móc trang thiết
bị, tình hình thanh toán với khách hàng, lập kế hoạch thực hiện nghĩa vụ
với ngân sách Nhà nước, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao động theo quy định của Nhà nước.
+ Phòng kỹ thuật: Nhận nhiệm vụ thiết kế các sơ đồ giáp để chuyển
cho các phân xưởng cắt, kiểm tra tình hình thực hiện các mẫu hàng và gửi cho
SV: Lê Thị Linh 17
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
khách hàng kiểm tra , lập yêu cầu kỹ thuật và tạo cữ nếu cần kiểm tra, giám
sát chất lượng sản phẩm( trường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng).
Bên cạnh các phòng ban chức năng thì có 2 phân xưởng sản xuất chính:
+ Phân xưởng may.
+ Phân xưởng cắt.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY MAY MINH ANH.
Bảng 1-1:
Kết quả kinh doanh của công ty may Minh Anh giai đoạn 2009-2011:
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 6 Tháng đầu năm
2011
1. Lợi nhuận thực hiện 3.102.508.949 5.303.597.221 2.202.163.446
2. Doanh thu 320.120.779.916 520.491.339.024 230.006.798.922
3. Tổng lao động 1.010 1176 1.050
4. Lương bình quân 1.950.000 đ/tháng 2.5000.000 đ/tháng 2.5000.000 đ/tháng
5. Vốn kinh doanh 54.246.203.772 80.258.902.460 55.287.889.332
+ VCĐ 32.826.159.476 39.610.453.514 35.120.347.002
+ VLĐ 21.420.044.296 40.648.448.946 20.167.542.330
Ta thấy doanh thu của Công ty tăng nhiều nhất là năm 2010. Về số
lượng lao động của Công ty cũng tăng nhiều nhất trong năm 2010. Do ảnh

hưởng của suy thoái kinh tế nên sáu tháng đầu năm 2011 doanh thu và lợi
nhuận của công ty có giảm so với năm 2009 và 2010 nhưng không đáng kể.
Điều đó cho thấy sự cố gắng của toàn thể đội ngũ lãnh đạo và cán bộ công
nhân viên công ty May Minh Anh. Hàng năm công ty vẫn tuyển dụng
thêm một đội ngũ công nhân viên có tay nghỊ cao để có thể đưa công ty
TNHH May Minh Anh vững bước tiến lên và hội nhập vào nền kinh kế mở
trong thời kỳ hội nhập WTO của nước ta. Một điều đáng quan tâm ở đây là
SV: Lê Thị Linh 18
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
mức lương bình quân của công nhân đã có những chuyển biến rõ rệt, trong
năm 2009 mức lương bình quân mới là 1.950.000®/ người/ tháng thì đến
năm 2010 đã ở mức 2.500.000®/ người/ tháng và năm 2011 vẫn giữ mức
lương trung bình như vậy.
Điều này chứng tỏ Công ty rất quan tâm đến chất lượng đời sống công
nhân viên, đây là một dấu hiệu tốt thu hút được nguồn lao động có chất lượng
cao ở bên ngoài vào trong Công ty đồng thời cũng tạo sự gắn bó của đội ngũ
cán bộ công nhân viên hiện nay đối với Công ty.
Về nguồn vốn kinh phí đã dần có sự cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu
động, năm 2010 đã có sự cải biến nhiều so với năm 2009 . Năm 2010 nguồn
vốn cố định của Công ty là 39.610.453.514 đồng trong khi vốn lưu động của
Công ty là: 40.648.448.946 đồng, điều này đã cho thấy sự đầu tư hợp lý trong
VL§ cũng nh VC§ của Công ty. Công ty đã có kế hoạch điều chỉnh cân đối
nguồn của VL§ Công ty nên phù hợp với khèi lượng VC§ của Công ty.
Bảng 1-2:
Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2009
ĐVT: VNĐ
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
1 2 3 4
A. Tài sản lưu động và đầu tư

ngắn hạn
100 41.272.460.369 53.261.774.757
I. Tiền 110 4.381.749.823 10.887.408.970
1. Tiền mặt tại quỹ 111 291.773.086 2.876.737.893
2. Tiền gửi Ngân hàng 112 4.089.976.737 7.366.128.562
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn:
120 6.012.500.000 10.000.000
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu tư ngắn hạn khác. 128 6.012.500.000 10.000.000
III. Các khoản phải thu: 130 15.861.366.290 9.326.949.405
SV: Lê Thị Linh 19
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Phải thu của khách hàng 131 3.985.073.892 5.442.038.915
2. Trả trước cho người bán 132 11.473.366.130 3.563.327.490
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ
133
4. Các khoản phải thu khác 138 402.926.268 321.583.000
5. Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho 140 12.773.962.221 15.060.139.276
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 10.874.211.040 13.047.744.970
2. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 61.650.399 100.565.823
3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
144 977.635.083 1.256.939.637

4. Thành phẩm tồn kho 145 987.722.499 617.267.338
5. Hàng hoá tồn kho 146 22.743.200 37.621.508
6. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 150.000.000
V. Tài sản lưu động khác: 150 2.242.882.035 18.621.819.621
1. Tạm ứng 151 1.851.382.035 18.405.819.621
2. Chi phí trả trước 152
3. Các khoản cầm cố, ký cược, ký
quỹ ngắn hạn
155 391.500.000 216.000.000
B. Tài sản cố định, đầu tư dài
hạn:
200 9.989.890.661 9.211.886.141
I. Tài sản cố định: 210 9.989.890.661 9.211.886.141
1. Tài sản cố định hữu hình 211 9.989.890.661 9.211.886.141
_ Nguyên giá 212 15.454.467.429 16.472.243.370
_ Giá trị hao mòn luỹ kế. 213 -5.464.576.768 -7.260.357.229
II. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
230
III. Chi phí trả trước dài hạn 241
Tổng cộng tài sản 250 51.262.351.030 62.473.660.898
Nguồn vốn
Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A. Nợ phải trả: 330 33.762.177.617 31.524.691.204
I. Nợ ngắn hạn: 310 34.094.424.829 31.856.938.416
SV: Lê Thị Linh 20
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Phải trả cho người bán 313 23.087.752.852 3.623.402.220
2. Người mua trả tiền trước 314 552.892.000 788.512.000

3. Thuế và khoản nộp NSNN 315 577.921.733 722.657.505
4. Phải trả công nhân viên 316 350.000.000 1.764.000.000
5. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 140.400.122 65.800.122
6. Các khoản phải trả, phải nộp
khác.
318 8.970.217.327 24.477.325.774
7. Tài sản chờ xử lý 319 415.240.795 415.240.795
II. Nợ khác: 330 (332.247.212) (332.247.212)
1. Chi phí phải trả 331 (332.247.212) (332.247.212)
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 440 17.500.173.413 30.948.969.694
I. Nguồn vốn 410 17.307.491.469 30.515.344.339
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 16.173.387.687 29.173.387.687
2. Quỹ phát triển SXKD 414 505.703.725 441.747.962
3. Quỹ dự phòng tài chính 415 66.920.741 71.408.812
4. Lợi nhuận chưa phân phối 416 407.223.470 1.774.544.032
5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 54.255.846. 54.255.846
II. Quỹ khác: 420 192.681.944 433.625.355
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất
việc làm
421 33.460.371 107.848.518
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 159.221.573 325.776.837
Tổng cộng nguồn vốn 430 51.262.351.030 62.473.660.898
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty May Minh Anh)
SV: Lê Thị Linh 21
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 1-3:
Cơ cấu lao động theo trình độ trong Công ty TNHH Minh Anh năm 2011
STT Chỉ tiêu Số người
1 Số cán bộ có trình độ đại học, trên đại học 30

2 Số cán bộ có trình độ trung cấp 18
3 Công nhân sản xuất 1.002
4 Tổng số 1.050
Hiện nay Công ty có tổng số lao động là: 1.050 người trong đó số lao
động có trình độ đại học và trên đại học là 30 người chiếm 2,86% tổng số lao
động, số lao động có trình độ trung cấp là 18 người chiếm 1,71%, số công
nhân sản xuất là 1.002 người chiếm 95,43%. Nhìn chung số lượng cán bộ
công nhân viên có trình độ cao trong Công ty tương đối thấp, lực lượng có
trình độ này nắm những chức vụ chủ chốt trong công ty, làm chức năng quản
lý các mặt hoạt động trong Công ty. Số công nhân sản xuất được sử dụng cho
3 phân xưởng sản xuất của Công ty, trong đó phân xưởng sản xuất chủ đạo
chiếm phần lớn số lượng công nhân là phân xưởng may với 902 công nhân.
Một đặc điểm nổi bật về nguồn nhân lực của Công ty là hầu hết số lượng
công nhân trong công ty là công nhân mới tay nghề còn yếu chưa có kinh
nghiệm nghỊ. Đây là một khó khăn rất lớn của Công ty trong quá trình hoạt
động và phát triển. Trong điều kiện Công ty đã đứng ra hoạt động sản xuất
kinh doanh, hạch toán độc lập, hưởng lỗ lãi từ chính kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình thì chất lượng nguồn lao động là yếu tố quyết định
chủ yếu đến kết quả hoạt động của Công ty. Trước đòi hỏi đó, trong vài năm
gần đây Công ty luôn có kế hoạch tuyển dụng thêm những công nhân có tay
nghề nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cũng đề ra những
kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lại đội ngũ cán bộ công nhân viên tay nghề còn
non nớt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty.
SV: Lê Thị Linh 22
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN II:
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY MAY MINH ANH.
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY MINH ANH.

Là một công ty sản xuất có quy mô vừa, hạch toán độc lập và có đầy đủ
tư cách pháp nhân, xuất phát từ đặc điểm tổ chức và tổ chức bộ máy quản lý
gọn nhẹ, trực tiếp và tập trung nên Công ty chọn mô hình tổ chức bộ máy kế
toán theo hình thức tập trung, đứng đầu bộ máy kế toán và kế toán trưởng.
Phòng Tài chính-kế toán đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty,
các nhân viên phòng Tài chính-kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán
trưởng.
Sơ đồ 2.1:
Mĩ hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH may Minh Anh.
SV: Lê Thị Linh 23
Lớp:KTC-K11
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư, tính
GTSX
KT.lương,
BHXH,
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
thanh toán
Công nợ
Thủ quỹ.kế
toán tiền
mặt, TGNH
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Luồng thông tin tác nghiệp.
Qua mô hình trên ta thấy rằng kế toán công may Minh Anh gồm:

a. Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức chung công tác hạch toán, kế toán
của công ty, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, theo dõi, đối chiếu giữa các sổ kế
toán với nhau và giữa sổ kế toán với thực tế. Nếu giám đốc có yêu cầu đặc
biệt vế tính giá thành thì Kế toán trưởng là người tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh từ đó tính giá thành sản phẩm, phải báo cáo với giám đốc về tình
hình hạch toán, kế toán của công ty, là người tham mưu, giúp việc đắc lực cho
giám đốc. Kế toán trưởng còn phải vận dụng những thay đổi, cải tiến hình
thức và phương pháp kế toán sao cho ngày càng hợp lý, phù hợp với điều
kiện, mô hình hoạt động của công ty.
b. Kế toán nguyên vật liệu:
Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ: Quản lý theo dõi hạch toán các
kho, nguyên vật liệu, công cụ lao động; phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị
vật tư, hàng hoá công cụ lao động có trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử
dụng; Tính toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ lao động vào chi
phí sản xuất, giá thành sản phẩm; Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật
liệu, công cụ lao động, phát hiện vật tư thừa, thiếu, ứ đọng, kém mất phẩm
chất; Hướng dẫn và kiểm tra các kho thực hiện đúng chế độ ghi chép số liệu
ban đầu, sử dụng chứng từ đúng với nội dung kinh tế; Tập hợp số liệu kê khai
thuế GTGT đầu vào theo mẫu biểu quy định.
SV: Lê Thị Linh 24
Lớp:KTC-K11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tổng hợp
Về chi phí sản xuất và tính giá thành:
Tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận có liên quan lập và luân
chuyển chứng từ chi phí cho phù hợp với đối tượng hạch toán. Phân bổ chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính và phụ. Lập báo cáo chi tiết về
các khoản chi phí thực tế, có so sánh với kỳ trước. Cuối cùng nộp kết quả làm
được cho kế toán trưởng.

c. Kế toán tiền lương và BHXH:
Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và các
khoản thu nhập khác.Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết
toán và thanh toán chi BHXH theo quy định. Theo dõi phần trích nộp và chi
trả KPCĐ, BHYT, BHTN. Theo dõi, ghi chép, tính toán và quyết toán vốn và
lãi cho các khoản tiền gửi tiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của
CBCNV.
d. Kế toán theo dõi và thanh toán công nợ:
Theo dõi sát sao tình hình công nợ phải thu về tiền bán sản phẩm, hàng
hoá và các dịch vụ khác để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư phục vụ sản xuất
kinh doanh. Theo dõi tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người
cung cấp vật tư, hàng hoá cho công ty theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết,
tình hình thanh toán các hợp đồng giao gia công cho các liên doanh và kiểm
tra việc tính toán trong việc lập dự toán, quyết toán và tình hình thanh quyết
toán các hợp đồng về XDCB. Mở sổ sách theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo từng đối tượng để có số liệu cung cấp kịp thời khi cần thiết.
e. Thủ quỹ :
Có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tiền mặt không để hư hỏng rách nát và
mất mát xảy ra. Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ
SV: Lê Thị Linh 25
Lớp:KTC-K11

×