Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.9 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO D C - ÀO T O AK SONGỤ Đ Ạ Đ
TR NG THCS TR N PHÚƯỜ Ầ
ê tai:̀ ̀Đ
NGHIÊN C U Ứ
KHOA H C SỌ Ư PH M Ạ
NG D NGỨ Ụ
“KHAI THÁC VÀ NG D NG CNTT Ứ Ụ
VÀ K T H P S D NG NH C CẾ Ợ Ử Ụ Ạ Ụ
VÀO GI NG D Y B MÔN ÂM NH C THCS”Ả Ạ Ộ Ạ Ở
Ng i th c hiên: Ph m Th T iườ ự ̣ ạ ế à
n vi: Tr ng THCS Trân Phù ̀ ́Đơ ̣ ươ

N M H C Ă Ọ -

A. LỜI NÓI ĐẦU
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
- Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng công nghệ thông tin trên
toàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọi
lĩnh vực công việc.
- Ở Việt Nam nói chung và ở trường THCS Trần Phú – Đăk song- Đăk nông nói
riêng từ trước đến nay việc dạy học môn âm nhạc trong nhà trường chưa thực sự
hiệu quả, chưa kích thích được tích tích cực của học sinh và quan trọng hơn là chưa
đáp ứng được nhu cầu học tập cũng như thường thức âm nhạc của học sinh so với sự
phát triển chung của xã hội. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến việc học môn âm nhạc
trong trường THCS chưa được học sinh quan tâm, chú trọng và chưa kích thích được
hứng thú trong học tập của học sinh.
- Qua thực tế giảng dạy cũng như dự giờ giáo viên trong trường cũng như các trường
khác tôi nhận thấy việc dạy học âm nhạc còn rất nhiều hạn chế mà chủ yếu nhất vẫn
là việc dạy học môn âm nhạc GV còn dạy chay nhiều, nghĩa là giáo viên hát hoặc
đọc nhạc cho học sinh đọc theo, dẫn đến học sinh thường học vẹt, hoặc có đàn thì


cũng rất hạn chế, hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã và
đang tác động tích cực tới hứng thú học tập của học sinh nhưng những tiết học âm
nhạc có ứng dụng CNTT cũng còn rất ít.
- Giải pháp mà tôi đưa ra để tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất
lượng học tập đó là “Khai thác, Ứng dụng công nghệ thông tin và kết hợp sử dụng
nhạc cụ trong dạy học âm nhạc ở trường THCS”. Tôi đã tiến hành tại trường THCS
Trần Phú đối với học sinh lớp 7B và 7A trong năm học 2010-2011 được chia làm 2
nhóm (Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm,). Kết quả thu được ở nhóm thực
nghiệm đã cho thấy tác động có hiệu quả tích cực, học sinh có hứng thú học môn âm
nhạc và đặc biệt hạn chế được tình trạng học vẹt ở học sinh khi học âm nhạc.
B. GIỚI THIỆU
I. HIỆN TRẠNG1.
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục,
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
2
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
trường THCS TRần Phú đó sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường
và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành, phụ huynh toàn trường… hỗ trợ cơ sở vật
chất cho nhà trường, sự quan tâm đầu tư các trang thiết bị hiện đại của của cấp trên
và đặc biệt là sự nỗ lực của giáo viên trong những năm học vừa qua .
- Có máy chiếu, hệ thống máy vi tính hiện đại được nối mạng Internet, có phòng học
nhạc, đàn organ…
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .

- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những
tiết học có sự khai thác và sử dụng công nghệ thông tin.
2. Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết kế 1 bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin đòi hỏi
người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và các điều kiện phục vụ tiết dạy,
trước giờ dạy phải chuẩn bị lâu hơn về mọi điều kiện để tiến trình tiết học diễn ra
theo dự kiến về mặt thời gian, nội dung kiến thức…
- Giờ học còn bị chi phối và phụ thuộc vào các điều kiện như: Phòng học, nguồn
điện, các đồ dùng dạy học cần thiết khác…
- Trình độ và kĩ năng sử dụng tin học, các phần mềm ứng dụng và nhạc cụ cũng hạn
chế.
II. GIẢI PHÁP THAY THẾ:
- Tôi thiết nghĩ và cảm thấy thật bất cập khi dạy học âm nhạc mà không có nhạc cụ,
chẳng khác nào họa sĩ vẽ tranh nhưng không cầm bút vậy, hơn nữa việc ứng dụng
công nghệ thông tin đã quá rộng rãi, học sinh sẵn nhạc nghe nhạc, tìm hiểu về âm
nhạc chỉ bằng một cái nhắp chuột, trong khi phải nghe GV duyễn thuyết, mô tả một
cách mơ hồ, tẻ nhạt. Bằng việc khai thác,ứng dụng CNTT và sử dụng nhạc cụ trong
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
3
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
dạy học âm nhạc, thay cho việc dạy học âm nhạc bằng cách dạy chay, hoặc trước
đây đó từng áp dụng như sử dụng máy nghe nhạc, sử dụng các phần mềm cài sẵn…
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
- Việc khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và kết hợp sử dụng nhạc cụ trong
dạy học âm nhạc có đem lại hứng thú học tập môn âm nhạc ở trung học cơ sở
không?

- Việc khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và kết hợp sử dụng nhạc cụ trong
dạy học âm nhạc có giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, trực quan hơn không?
- Tôi nghĩ là nó sẽ đem lại hứng thú học tập và nâng cao chất lượng hoc tập cho học
sinh trong việc học môn Âm nhạc.
Khai thác, ứng dụng CNTT trong dạy học giúp học sinh tiếp thu bài một cách
nhanh hơn, trực quan hơn, trách được việc học vẹt như trước đây.
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài : “ Khai thác, ứng dụng CNTT và kết hợp sử dụng nhạc cụ trong giảng
dạy môn Âm nhạc”, nhằm mục đích sau:
+ Nâng cao chất lượng việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học môn âm nhạc ở
trường THCS
+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
+ Tạo sự hứng thú cho HS khi học môn Âm nhạc.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh khối lớp 7A va 7B trường THCS Trần Phú-Đăk Song-Đăk Nông
+ Một là lớp 7A là lớp thực nghiệm
+ Hai là lớp 7B lớp đối chứng các lớp trên được chia ra bảo đảm tuơng đối
đồng đều với nhau về tỉ lệ nam, nữ, học lực
Số HS các nhóm Học lực
Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu/Kém
Lớp 7A 30 16 14 1 15 13 1
Lớp 7B 30 19 11 0 09 21 1
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
4
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
III. THIẾT KẾ

- Để tiến hành nghiên cứu tôi đã tiến hành triển khai áp dụng nghiên cứu kiểm
tra trước và sau đối với các nhóm tương đương. Tôi căn cứ vào kết quả phép kiểm
chứng T-Test để kiểm tra kiểm chứng sự chênh lệch:
- Kết quả:
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6.0 6.3
P= 0.06
- Kết quả trên tôi nhận thấy các nhóm trên gần tương đương nhau về mặt học lực,
sự chênh lệch p = 0.06 >0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của
hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là kho đó không có nghĩa, hai nhóm được coi là
tương đương.
- Do đó tôi chọn thiết kế nghiên cứu kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm
tương đương
Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm O1 Dạy học có ứng
dụng CNTT và kết
hợp sử dụng nhạc cụ
O3
Đối chứng O2 Dạy học không có
ứng dụng CNTT và
kêt hợp sử dụng
nhạc cụ
O4
IV. QUY TRÌNH NGHIẾN CỨU:
1. Thời gian tiến hành
Để quá trình nghiên cứu diễn ra một cách khách quan và không làm ảnh hưởng đến
việc học của học sinh tôi đã tiến hành bình thường theo thời khóa biểu và kế hoạch
của chuyên môn trong thời gian là 4 tuần(Từ tuần 2 đến hết tuần 5 năm học 2010)
Thứ, ngày Môn/lớp Theo tiết
PPCT

Tên bài dạy
Thứ 3ngày Âm nhạc lớp 02 -Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
5
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
24/8/42010 7A,7B Tập đọc nhạc: TĐN số 1
-Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
Thứ 3 ngày
31/8/2010
Âm nhạc lớp
7A,7B
-Ôn tập bài hát: Mái truờng mến yêu
- Ôn tập: TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: NS Hoàng
việt và bài hát nhạc rừng
Thứ 3 ngày
7/9/2010
Âm nhạc lớp
7A, 7B
Học hát: bài lí cây đa
-Bài đọc thêm: Hội lim
Thứ 3 ngày
14/9/2010
Âm nhạc lớp
7A, 7B
Ôn tập BH: Mái trường mến yêu
Nhạc lí:Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Tôi đã tiến hành soạn giáo án bằng bài giảng điện tử trên power point…để dạy
lớp 7A là nhóm thử nghiệm. Với các hình ảnh sinh động, các bài hát, bài đọc thêm
có các hình ảnh tư liệu giới thiệu về nhạc sĩ, về dân ca Việt Nam, và đàn bầu. Có
ghép lời ca và các trích đoạn để giới thiệu, Bài tập đọc nhạc có hình ảnh về bài tập
đọc nhạc, bài luyện thanh, tiết tấu… âm nhạc thường thức thì có tư liệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng, có các trích đoạn các bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ
Hoàng Việt. được sưu tầm trên google và trang wetbsite bach kim.com đồng thời
giáo viên kết hợp sử dụng nhạc cụ đệm cho học sinh nghe trong các tiết học hát và
tiết TĐN. Trong quá trình tiến hành áp dụng với các nhóm thử nghiệm tôi kết hợp
kiểm tra đối với các học sinh ở 2 nhóm này trong suốt quá trình thử nghiệm. Đồng
thời, cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm sau khi tác động, và chấm bài kiểm
tra. Để điều tra hứng thú học tập của học sinh sau các tiết học bằng giáo án điện tử
có kết hợp sử dụng nhạc cụ.
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm:
Câu 1: Em có thích giờ học hát bằng giáo điện tử ở trường không?
Có
Không
Câu 2: Em có thường xuyên nghe và hát các bài hát mà em đã học không?
Có
Bình thường
Ít khi
Câu 3: Em có muốn được học hát cùng với nhạc cụ không?
Có
Không
Câu 4: Các tiết Học hát và Tập đọc nhạc bằng án điện tử kết hợp với nhạc cụ có giúp
em tự tin hơn không?
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
6
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC

CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
Có
Không
Câu 5: Học các tiết bằng giáo án điện tử giúp em dễ khắc sâu kiến thức hơn hãy khó
nhớ hơn?
Dễ nhớ
Khó nhớ
3. Kết quả phiếu thăm dò
Tổng số phiếu: Phát ra là 30 phiếu.
Thu vào là 30 phiếu.
Với kết quả như sau:
Câu 1: Em có thích giờ học hát bằng giáo điện tử ở trường không?
Có là 30
Không
Câu 2: Em có thường xuyên nghe và hát các bài hát mà em đã học không?
Có là 26
Bình thường 03
Ít khi 01
Câu 3: Em có muốn được học hát cùng với nhạc cụ không?
Có là 30
Không
Câu 4: Các tiết Học hát và Tập đọc nhạc bằng án điện tử kết hợp với nhạc cụ có giúp
em tự tin hơn không?
Có là 30
Không
Câu 5: Học các tiết bằng giáo án điện tử giúp em dễ khắc sâu kiến thức hơn hãy khó
nhớ hơn?
Dễ nhớ là 30
Khó nhớ
V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Bảng điểm lớp thực nghiệm:
NGÔ NGUYỄN LAN ANH
7 8
VŨ TUẤN ANH
6 9
NGUYỄN THỊ ÁNH
6 8
PHẠM VĂN ĐẠI
5 8
PHẠM THÀNH ĐẠI
6 9
LÊ MẬU DẦN
7 8
NGUYỄN HUỲNH ĐỨC
8 9
TRẦN HỮU ĐỨC
6 9
ĐINH THỊ HÀ
7 9
NGUYỄN THỊ HẰNG
7 9
ĐẶNG VŨ MINH HOÀ
6 8
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
7
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
NGUYỄN ĐỨC HUY
5 7

ĐOÀN THỊ LAN
6 8
NGUYỄN THỊ LỆ
7 9
TẠ VĂN LỘC
7 8
TĂNG XUÂN LỰC
7 9
NGUYỄN THỊ KIM NHI
4 7
MAI HOÀNG THU NHI
6 8
NGUYỄN THỊ NHUNG A
6 7
NGUYỄN THỊ NHUNG B
6 8
VŨ TRỌNG NGHĨA
7 7
TRẦN THỊ LÂM OANH
7 8
NGUYỄN VĂN PHÁP
5 7
LÊ TRUNG PHONG
7 8
ĐOÀN THỊ PHƯƠNG
7 9
PHẠM THỊ DIỆU PHƯƠNG
7 7
NGUYỄN VĂN QUANG
6 8

ĐINH VĂN QUÝ
7 8
NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH
5 8
HUỲNH MINH TÂY
7 7
Bảng điểm lớp đối chứng
PHẠM QUANG AN
7 8
NGUYỄN VĂN CAO
6 8
NGUYỄN TIẾN CÔNG
7 8
PHAN VĂN ĐỒNG
5 6
NGUYỄN VĂN ĐỨC
7 8
TRẦN THỊ HÀ A
4 6
TRẦN THỊ HÀ B
5 7
ĐINH VĂN HẢI
7 7
TRẦN THỊ HẰNG
5 7
VŨ ĐÌNH HOÀ
6 7
TRẦN THỊ HUẾ
6 9
ĐỖ VĂN HUỲNH

6 7
ĐỒNG THỊ LAN HƯƠNG
5 6
HÀ THỊ HƯỜNG
5 6
VŨ ĐÌNH KHOA
5 6
LỤC THỊ KIỀU
7 6
PHẠM THỊ LINH
5 7
TRẦN ĐỨC MẠNH
6 6
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
8
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
NGUYỄN THẾ MỸ
6 8
HOÀNG BÙI NAM
7 8
NGUYỄN XUÂN NAM
6 7
NGUYỄN THỊ NGỌC
5 8
PHAN THỊ NGUYỆT
7 8
LÊ ĐỨC ANH PHƯỚC
6 7

VŨ MINH QUANG
7 9
NGUYỄN THÀNH SANG
7 8
ĐỖ MINH SANG
5 8
NGUYỄN TIẾN SANG
7 6
VŨ VĂN SƠN
6 8
LÊ THỊ THANH THANH
6 7
Bảng so sánh trung bình bài kiểm tra sau tác động đối với việc kiểm tra định
kì giữa các nhóm
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 7,2 8,1
Độ lệch chuẩn 0,73 0.93
Giá trị p của T-Test 0,0002
Như đã trình bày ở trên 2 nhóm đã kiểm tra trước tác động và cho kết quả
tương đương, Sau khi tác động và kiểm chứng chênh lệch trung bình bằng T-Test
cho thấy kết qủa p =0,0002 chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,23 kết quả
cho thấy sự chênh lệch điểm giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có
nghĩa, tức chênh lệch kết quả trung bình bài kiểm tra chất lượng học tập học sinh
cho thấy việc tác động bằng phương pháp ứng dụng CNTT và sử dụng nhạc cụ trong
dạy học âm nhạc đó thực sự có tác động tích cực.
Mặt khác, qua bài tập điều tra hứng thú học tập của học sinh cho thấy có
100% HS có thích giờ học hát bằng giáo điện tử, hát cùng với nhạc cụ, tự tin khi học
âm nhạc với nhạc cụ và giúp các em khắc sâu kiến thức hơn cách học thông thường.
28/31 học sinh thường nghe và hát các bài hát đã học ở nhà, điều đó việc dạy học có
ứng dụng CNTT và kết hợp sử dụng nhạc cụ đã ảnh hưởng tích cực tới hứng thú học

tập của học sinh.
VI. BÀN LUẬN
Như vậy, kết quả đó được kiểm chứng trước và sau tác động cho thấy các bài
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
9
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
kiểm tra chất lượng học tập của học sinh có điểm trung bình = 8,1, nhóm đối chứng
= 7,2 Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác biệt, nhóm thực
nghiệm có điểm trung bình cao hơn =0.9, hơn nữa qua kiểm chứng giá trị trung bình
chuẩn và phép kiểm chúng T-Test = 0,0002<0,05 độ chênh lệnh không phải là ngẫu
nhiên mà là kết quả của quá trình tác động đối với nhóm thực nghiệm, Điều đó
khẳng định một điều là việc tác động đối với nhóm thực nghiệm đã có kết quả tích
cực trong việc nâng cao chất lượng và hứng thú cho học sinh trong học môn âm
nhạc ở trường THCS.
* HẠN CHẾ:
Nghiên cứu việc khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và kết hợp sử dụng
nhạc cụ trong giảng dạy môn âm nhạc là một giải pháp tốt, đem lại hiệu quả cao
trong việc dạy học môn âm nhạc. tuy nhiên nó còn nhiều hạn chế: như điều kiện cơ
sở vật chất của trường còn hạn chế, việc soạn một bài bằng bài giảng điện tử còn
mất nhiều thời gian, trình độ sử dụng CNTT của giáo viên chưa cao, cũng như kĩ
năng sử dụng nhạc cuả giáo viên còn hạn chế.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc khai thác, sử dụng CNTT và kết hợp với sử dụng nhạc cụ trong dạy học
âm nhạc ở THCS Trần Phú đã đem lại những kết quả tích cực, hiệu quả các tiết dạy
âm nhạc đã được nâng lên rõ rệt, học sinh rất hứng thú học tập và tiếp thu bài một
cách chủ động, nhanh chóng. Tính chuyên nghiệp trong các tiết học âm nhạc dần
được khẳng định, từng bước vượt ra khỏi việc dạy và học âm nhạc một cách đơn

điệu, tẻ nhạt. Sự hiểu biết âm nhạc của học sinh được nâng cao rõ rệt, góp phần giáo
dục thẩm mỹ âm nhạc và định hướng tốt cho việc cảm thụ và thưởng thức âm nhạc
của học sinh về sau này.
2. Kiến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư cơ sở vật chất
như máy chiếu , phòng học nhạc được trang bị đầy đủ, GV được bồi dưỡng nâng cao
trình độ sử dụng CNTT và kĩ năng sử dụng nhạc cụ.
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
10
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
Đối với GV: Phải không ngừng tự học nâng cao trình độ chuyên môn, các kĩ
năng cần thiết trong khai thác, sử dụng CNTT cũng như nhạc cụ.
Với kết quả nghiên cứu của đề tài này, tôi rất mong các đồng chí đồng nghiệp
quan tâm chia sẻ để có thể ứng dụng giải pháp này một cách hiệu quả hơn, từng
bước tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
Đăk song, ngày tháng năm
Duyệt của BGH Người viết
Phạm Thế Tài
Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
11
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Một số đề tài về nghiên cứu khoa học về đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trang Web: bachkim.com.vn
Tài liệu hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ BGD&ĐT


Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
12
Đề tài: KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ KẾT HỢP SỬ DỤNG NHẠC
CỤ VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN ÂM NHẠC Ở THCS
MỤC LỤC:
A. Lời nói đầu: Trang 2
B. Giới thiệu Trang 2
I. Hiện trạng Trang 2
II. Giải pháp thay thế Trang 3
III. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu Trang 4
C. Phương pháp nghiên cứu: Trang 4
I. Mục đích nghiên cứu Trang 4
II. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Trang 4
III. Thiết kế Trang 5
IV. Quy trình nghiên cứu Trang 5
V. Phân tích dữ liệu và kết quả Trang 7
VI. Bàn luận Trang 10
VII. Kết luận và kiến nghị Trang 10

Ph¹m ThÕ Tµi Tr êng
THCS TrÇn Phó
13

×