Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

0110 ket hop cong nghe thong tin vao giang day de gay hung thu cho hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 16 trang )

Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm
I/ ẹAậT VAN ẹE

Th kỷ XXI- thế kỷ của sự bïng nỉ vµ phát triển mạnh mẽ khoa học và cơng
nghệ th«ng tin. C«ng nghệ thông tin đà và đang đợc áp dụng rộng rÃi trong tất cả
mọi lĩnh vực của đời sông, xà hội. Sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không nhắc đến
lĩnh vực giáo dục đà áp dụng công nghệ thông tin nh một phơng tiện hiện đại để
soạn bài và giảng bài. Yờu cu mi ca s nghip cụng nghip hoá, hiện đại hoá
đất nước và những thách thức bị tụt hậu trên con đường tiến lên CNXH đòi hỏi
các nhà trường phải đào tạo nên những con người lao ng mi: Thụng minh và
sáng tạo.
t c mc tiờu đó, hiện nay việc đổi mới chương trình và phương
pháp dạy học ở các trường phổ thông đã và đang được quan tâm rất lớn.
Trong định hướng về phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học, Bộ GD- ĐT
chỉ rõ: "Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận
lợi cho giáo viên giảng dạy những bµi vỊ cấu trúc, q trình sống ở cấp tế bào,
phân tử và các cấp trên cơ thể”. Hay: "Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương
pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học khơng thể
thiếu các phương tiện trực quan như mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh...".
Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó là tăng
cường việc sử dụng các phng tin dy hc hin i. Đặc biệt là việc áp dụng
công nghệ thông tin trong việc giảng dạy.
ở cỏc trường nói chung và trường THCS T©y Tùu nơi hiện tơi đang cơng tác
nói riêng đã và đang từng bước được tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
cho các phịng học với sự trợ giúp của cơng nghệ thông tin. Bởi vậy, việc thiết kế
các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học đang được rất nhiều giáo viờn quan tõm. Là một giáo viên đà trải qua 15 năm
trong ngành, tôi đà trăn trở rất nhiều: làm thế nào để các em luôn luôn có đợc sự
yêu thích môn học mỗi khi đến trờng. Với từng ấy năm công tác và một chút kinh


nghiệm của bản thân tôi đà ít nhiều gây đơc hứng thú học tập tới các em qua từng
tiết học. Thực tế, những năm gần đây cho thấy, ngoài việc giảng dạy sử dụng các
đồ dùng nh tranh ảnh, đồ dùng trực quan và sự đổi mới các phơng pháp dạy học đÃ

Giỏo viờn : Ngun ThÞ Kim Anh

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

tác động không nhỏ tới ngời học dần dần nâng cao đợc hiệu quả học tập và chất lợng giảng dạy. Bên cạnh đó, việc áp dụng rộng rÃi những phần mềm vào giảng bài
cũng đà gây ảnh hởng lớn tới cả ngời học và ngời dạy, ít nhiều nó đà gây hứng thú
cho cả thầy và trò trong việc truyền tải và tiếp thu tri thức. Những Slide đợc minh
họa bằng những từ ngữ và những hình ảnh thật là xinh động đà cuốn hút các em.
Ban đầu là sự tò mò, sau đó là sự thích thú khi tìm ra đợc câu trả lời hoặc những
kiến thức trong bài ở đằng sau những câu hỏi hoặc hình vẽ. Từ đó dần dần sẽ tạo
cho các em sự hứng thú và yêu thích môn học. Để các em nhận thức rõ vị trí và vai
trò của môn sinh học trong nhà trờng, trong khuôn khổ bài viết này tôi muốn đề
cập đến một vấn đề nhỏ là : Kết hợp công nghệ thông tin với các biện phápKết hợp công nghệ thông tin với các biện pháp
trong giảng dạy để gây hứng thú häc tËp trong c¸c giê sinh häc ”. . Nh»m bồi dỡng cho các em những kiến thức để khám phá thế giới sinh vật vô cùng đa dạng
phong phú thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một số bài
sinh học.

II. Giải quyết vấn đề
Để giảng dạy một tiÕt ë trªn lớùp đạt hiệu quả thì đòi hỏi rất nhiều u tè, từ
phía giáo viªn nh viƯc chuẩn bị giáo án, nội dung kiến thức, caực phơng tiện can
thiết cho tiết daùy, tâm lớ cuỷa người thầy khi dạy tiÕt học đó, các th«ng tin xã héi

cần thiÕt. Còn phía học sinh thì phải học tốt baứi cũ ụỷ nhaứ, tìm hiểu trớc bài mới ,
tư thÕ ngồi học, thời điểm học và phương pháp học tập. Một tiÕt häc nÕu mn

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

2


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

ủaùt hieọu quaỷ cao thì việc tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học là quan trọng
nó sẽ giúp cho học sinh nhớ lâu kiến thức hơn, kh«ng khí lớp học không bị căng
thẳng, cả thầy và trò đều thoải mái khi dạy và học. Chính điều này làm cho tiết
học thêm sinh đéng, gây cảm giác hứng thú, thích học cho học sinh. Đã có
nhiều giáo viên thường không quan tâm đến vấn đề này, chỉ biết thực hiện công
tác dạy học, truyen đạt thông tin, daùy theo kieồu lyự thuyeỏt suoõng, những kiến
thức gượng ép học sinh phải nhận, điều này seừ khoõng mang laùi hieọu quaỷ cho
tieỏt daùy.
Đối với những bài khi áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thì việc
chuẩn bị của giáo viên cần phải chu đáo và cẩn thận hơn. Khi đó bài dạy mới có đợc sự thành công và gây đợc hứng thú cho ngêi häc. Bëi việc ứng dụng c«ng nghƯ
th«ng tin trong việc giảng dạy Sinh học có rÊt nhiỊu u ®iÓm nh:
- Người dạy tiết kiệm được thời gian và có điều kiện đi sâu vào bản chất bài
học, và do ú chất lợng dạy và học ngy cng c nâng cao.
- Với sự hỗ trợ của c«ng nghƯ th«ng tin, trong một thời gian ngắn của một
tiết học có thể hướng dẫn cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức to lớn, phong
phú, và sinh động.
- Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng.
Những hình ảnh mơ phỏng thực tế một cách hợp lý, sinh động sẽ thu hút được sự

hứng thú, và quan tâm học tập của học sinh, tạo cho lớp học sôi nổi, các em tiếp
thu bài giảng nhanh hn, gi dy hiu qu hn.
Bên cạnh đó khi ¸p dơng c«ng nghƯ th«ng tin cịng cã mét sè hạn chế nhất
định nh:
- Giỏo viờn mt rt nhiu thi gian để chuẩn bị giáo án. Quá trình tìm kiếm
nguồn tư liệu, phim, hình ảnh tốn hơn thời gian soạn một giáo án thơng thường.
- Khi trình chiếu trong giờ dạy học trên lớp, học sinh hay tò mò chú ý đến
phim, hình ảnh, hiệu ứng mà ít để ý đến nội dung bài học và ít ghi chép các néi
dung quan trọng của bài học.

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

3


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

- Hiu qu ca một số tiết dạy không cao, hoặc không nổi bật bằng các phơng
tiên khác. Do đó ngời giáo vên phải sử dụng phơng pháp phù hợp với nội dung và
phơng tiện giảng dạy.
Từ những u, nhợc điểm trên, đối với bộ môn sinh học thì ngời giáo viên phải
biết kt hợp một cách hài hòa giữa ý tưởng thiết kế nội dung bài giảng và kỹ thuật
vi tính. Một mặt phải đảm bảo đặc trưng bộ mơn, chun tải được c¸c đơn vị kiến
thức cơ bản cần thiết, mặt kh¸c phải đảm bảo tÝnh thẩm mỹ, khoa học và thuận
tiện trong việc sử dụng. Điều này đòi hỏi khi thiết kế giáo án điện tử cần nắm bắt
tính hệ thống và kết cấu của một bài giảng điện tử, những thơng tin, hình ảnh,
đoạn phim phải được chọn lọc, ph¶i thiết thực với phù hợp với nội dung bài giảng.
- CÇn xem xét néi dung bài học, có những nội dung nào cần sự hỗ trợ của

c«ng nghƯ th«ng tin. Chỉ nên ứng dụng khi dạy các q trình khó mơ tả bằng lời,
các đồ thị, biểu đồ, phim, hình ảnh minh họa…
- Lựa chọn các hình thức và phương pháp dạy học phù hợp.
Trong ứng dụng c«ng nghƯ th«ng tin vào đổi mới phương pháp dạy học, phải
chú ý c«ng nghƯ th«ng tin chỉ là phương tiện hỗ trợ i vi phng phỏp dạy và
hc ch không phi l tt c. Máy tính không h th tiêu vai trò của người thầy
mà trái lại cần phát huy hiÖuquả hoạt động của giáo viên trong quá trình dạy học.
Vì vậy trong bài giảng nên kết hợp sử dụng phương pháp dạy học khác v công
nghệ thông tin. Khụng nht thit phải soạn giảng hồn tồn trên máy tính mà có
thể ứng dụng ở một số nội dung cần thiết như trình chiếu hình ảnh, phim, bài tập,
thí nghiệm sinh lý…, còn phần nội dung kiến thức cơ bản vẫn ghi bng nh tit
dy thụng thng. Tránh tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào máy tính, học sinh thì
chuyển từ thế nghe để chép sang nhìn máy tính để chép. Khi đó tiết học sẽ trở nên
nhàm chán, ngời học sẽ cảm thấy mệt mỏi, không có hứng thú học.
- Việc sử dụng kệnh màu, kênh chữ phải hài hòa, hợp lý, rõ ràng.
- Do thời gian dành cho các thao tác thực hành của giáo viên được rút ngắn
nên cần lưu ý tiến độ thực hiện bài dạy phải phù hợp với tốc độ thao tác của học
sinh.
1/ NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

4


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

* ẹể giaỷi quyeỏt những vấn đề trên, người giáo viên cần phải biết sử dụng

công nghệ thông tin kết hơp với việc vaọn dụng các biện pháp cụ thể như sau:
* Biện pháp thứ nhất: Xác định vai trò của người thầy vµ sự kết hợp
các phơng pháp phuứ hụùp vụựi tieỏt daùy.
Muoỏn gây hứng thú cho học sinh trong một tiết dạy trước tiên thầy phải
xác định đúng vai trò của mình và sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung
tiết dạy. Trong tình hình hiện nay người thầy phải đứng vai trò là người hướng
dẫn, tư vấn cho học sinh, người đưa ra các vấn đề để học sinh phải giaỷi quyeỏt,
phaỷi tỡm hiểu vaứ lúnh hoọi. Đặc biệt khi ngời giáo viên sử dụng công nghệ thông
tin nh là một phơng tiện để truyền tải kiến thức tới học sinh. Thì ngời thầy càng
cần phải sử dụng và kết hợp các phơng pháp phù hợp với tiết dạy và đối tợng học
sinh.
Ví dụ: Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc(Sinh học 6)
Đây là một bài cung cÊp cho häc sinh kiÕn thøc rÊt trõu tỵng nhng lại có ý nghĩa
rất thiết thực trong cuộc sống hàng ngày. Phần bố cục bài trong sách giáo khoa rất
đơn giản nhng yêu cầu học sinh phải nắm đợc ba nội dung quan trọng
- Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn.
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm.
Xác định đây là một bài có ý nghĩa giáo dục cao và liên hệ thực tế rất nhiều. Đó
là những điều các em đà ít nhiều nhìn thấy nhng cha lý giải đợc vì sao lại nh vậy.
Nên khi dạy bài này nếu chỉ sử dụng các hình vẽ trong sách giáo khoa kết hợp với
phơng pháp quan sát, phân tích thì có lẽ các em nắm bài sẽ không đợc chắc, tiết
dạy sẽ trở nên nhàm chán. Vì vậy cùng với việc sử dụng các phơng pháp trên tôi
còn kết hợp với phơng pháp vấn đáp và liên hệ thực tế nh: ở địa phơng ( nhà) em
khi nào thấy hiện tợng trên mặt đất có nổi lên những viên sỏi hoặc gạch nhỏ không
? Tại sao lại có hiện tợng đó. Hoặc: ? ở địa phơng ( nhà) em đà bao giờ bị ngập,
lụt cha? Nguyên nhân?
Từ việc liên hệ thực tế đó, khi giáo viên trình chiếu các hình ảnh về ngập lụt
hoặc đồi trọc v hiện tượng sa mạc hóa ở một số địa phương do giáo viên tự sưu
tầm thêm, để bài giảng thêm sinh động. Qua đó sẽ củng cố và mở rộng thêm cho

các em một số kiến thức liên quan đến bi hc. T ú sẽ cuốn hút đợc các em tËp

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

5


Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm

trung vào bài giảng và tìm hiểu đợc nguyên nhân làm cho một số vùng, thờng
xuyên bị ngập lụt khi ma lớn xảy ra. Cũng nh diện tích đất trống đồi trọc ngày
càng tăng và nguồn nớc ngầm ngày càng bị cạn kiệt. Từ đó sẽ giáo dục cho các em
nhận thức đợc vai trò to lớn của thực vật trong việc giữ đất, chống xói mòn, hạn
chế ngập lụt hạn hán và bảo vƯ ngn níc ngÇm.
Ví dụ như: Một số hình ảnh xói mịn,sạt lở đất ở một số địa phương:

LŨ LỤT Ở MIỀN TRUNG

TUYẾN ĐƯƠNG BỊ NGẬP SAU MƯA

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

6


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu


\\\\\\\\
HN HN MIN TRUNG

HIN TNG SA MC HểA

Qua việc các hình ảnh đợc lu giữ trong suốt tiết học đà khích lệ các em phat
huy hết khả năng tìm tòi sáng tạo và sự liên hệ từ thực tế của bản thân. Chính
điều này đà làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng thoải mái và thân thiện. Bản thân
các em cũng sẽ cảm thấy không mệt mỏi, căng thẳng khi cứ liên tục quan sát hình
ảnh rồi trả lời, rồi ghi chép.
Nhử vậy tính chất tham dự của thầy trong tiết dạy trên lớp là hết sức sâu
sắc và phương pháp giảng dạy của thầy là một công cụ hiệu quả nhất để thu
hút học sinh. Một khi làm được như thế thì tính cởi mở, sôi nổi hào hứng trong
lớp gia tăng. Từ đó sẽ xuất hiện thêm những sáng tạo cá nhân, những đột phá
về mặt ý tưởng trong học tập của học sinh được phát huy tối đa. Bởi học sinh
sẽ cảm thấy tự tin hơn vì ý kiến của mình được tôn trọng, được ghi nhận. Và
đây cũng chính là đề dẫn rất tốt để đưa học sinh đến lối học tập chủ động, tích
cực, xem việc học là niềm vui.
Như vậy khi thầy xác định đúng vai trò của mình và sử dụng hợp lí các
phương pháp trong tiết dạy thì khi đó mới tạo ra động lực gây hứng thú cho học
sinh. Ngược lại nếu người thầy xác định chưa rõ, chưa đúng vai trò của mình
trong tiết dạy, sử dụng không đúng phương pháp cho từng loại bài dạy, phương

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

7


Sáng kiến kinh nghiệm


Trng THCS Tây Tựu

phaựp cuừ kĩ, laùc hậu, thì sẽ mang đến cho học sinh sự ch©y lười, biếng học bộ
môn đó, tất nhiên tiết học sẽ không tạo được hứng thú.
*BiƯn ph¸p thø hai: T¸c động của người thầy vào đối tượng trung tâm
để phát huy năng lực thật sự của học sinh.
Thế nhưng nếu người thầy đã làm tốt vai trò của mình và sử dụng đúng
phương pháp cho tiết dạy nhưng học sinh lại không chịu học, không có sự
chuẩn bị kiến thức cho bài học đó, hỏi kiến thức cũ thì không thuộc, điều này
cũng không thể tạo ra hứng thú cho tiết học. Bởi vì học sinh là nhân vật trung
tâm của lớp học, đây cũng chính là đối tượng cần phải nói. Việc chuẩn bị cho
tiết học đạt hiệu quả và tạo ra hứng thú cho tiết học phụ thuộc rất lớn vào
người học. Việc học sinh có chuẩn bị bài, làm bài, đọc trước nội dung của bài
học, tất cả những điều này phụ thuộc vào ý thức tự giác của học sinh, sự say
mê môn học, biết tìm tòi, biết suy luận..v..v… để cho học sinh có được thói
quen này thì phải có sự tác động của người thầy, phải có những phương pháp
phù hợp mới phát huy hết năng lực thật sự của học sinh. Chính điều này mới
tạo ra hứng thú cho học sinh, khi đã có hứng thú thì học sinh sẽ thích học hơn,
tự giác hơn. Và cả hai biện pháp này sẽ hỗ trợ cho nhau trong một tiết lên lớp,
một trong hai biện pháp này đều không thể thiếu.
Ví dụ: khi dạy bài 55: TiÕn hãa vỊ sinh s¶n (ëû lớùp 7 )
Tôi xác định đây là dạng bài tỉng hỵp rÊt nhiỊu kiÕn thøc vỊ sinh s¶n, đòi hỏi
học sinh cần phải ôn lại ve phan sinh sản và tập tính của tất cả các đại diện đà đợc học trong chơng tr×nh thì mới nắm được nội dung của bài này. Bên cạnh đó
các em cần phải kẻ trớc bảng trong bài vào vở ghi. Để khi giáo viên yờu cu hồn
thành nội dung trong bảng, các em sẽ khơng mất thời gian kẻ bảng mà sẽ làm bài
ln. Vì vậy khi giỏo viờn trình chiếu đáp án trên phông, các em sẽ kịp thời so
sánh. Nếu học sinh không có sự chuẩn bị trớc thì khi vào bài sẽ hoàn toàn bị động

Giỏo viờn : Nguyễn Thị Kim Anh


8


Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm

và sẽ mất rất nhiều thời gian cho việc tìm tòi kiến thức, lúc đó sẽ không theo kịp
tiến trình bài giảng. Từ đó các em sẽ sinh ra chán học hoặc nói chuyện trong giê
häc.
Bên cạnh đó, giáo viên nên cung cấp thêm cho các em một số hình ảnh về
sự thụ tinh và sụ sinh sản của một số loài, nhằm củng cố thêm cho các em một số
kỉến thức vế sinh sản võa làm phong phú thêm nội dung bài học. T ú các em sẽ
đợc đối chứng giữa lý thuyết vµ thùc tiƠn.

Hoạt động giao phối ở ếch

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

Hoạt động giao phối ở bọ ngựa

9


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

MT S LOI TRỨNG


Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

10


Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm

MT S LOI CON
Qua đây chúng ta thấy nếu người thầy sử dụng phương pháp phù hợp thì
sẽ phát huy năng lực thật sự cho học sinh giúp cho học sinh nhớ lâu và thuộc
bài mau. Ngược lại nếu học sinh không có sự chuẩn bị bài tôtù ở nhà, không
thuộc kiến thức cũ thì làm cho phương pháp dạy của thầy thụ động, không thể
phát huy tính tích cực, không tạo ra hứng thú. Một tiết học không tạo hứng thú
thì làm ảnh hưởng đến những tiết học sau.
*BiƯn ph¸p thø ba: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh.
Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng trong một tiết lên lớp là
việc hoạt động nhóm trong một tiết học, muốn cho tiết học được sinh động,
hào hứng, muốn phát huy tính tư duy sáng tạo, muốn tạo hứng thú thì tiết học
không được bỏ qua phần thảo luận nhóm. Do nhóm học tập là một hoạt động
tạo ra tính chủ động, tích cực cho học sinh. Tõ viƯc phần trả lời của các nhóm đợc trình chiếu, tất cả các nhóm đều đợc quan sat, từ đó, mụựi có tiếng nói chung,
những thông tin từ nhiều phía ở các nhóm khác để so sánh, nhận xét, rút ra
được kiến thức chung cho mình. Và như vậy kiến thức có giá trị hơn. Chính
biện pháp này cũng góp phần cho tiết học hứng thú hơn. Như ta đã biết trong
một tiết học mà nhóm hoạt động tốt thì có nghóa là yếu tố học sinh đã chuẩn
bị cho tiết học tốt. Còn nếu như nhóm hoạt động không tốt, không chịu hợp tác
với người thầy, không tham gia thảo luận, tranh luận thì chứng tỏ là học sinh
chưa có sự chuẩn bị bài, chưa tự giác học, chưa có ý thức tự học. Và đương

nhiên người thầy cũng không thể tạo ra hứng thú trong tiết học như vậy và

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

11


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

ngửụùc laùi. Hiện nay phơng pháp: Kết hợp công nghệ thông tin với các biện pháp hoạt động nhóm . đợc sử dụng hầu hết ở các
bài học cho nên giáo viên phải tổ chức cho các em biết cách thảo luận để cho hoạt
đông nhóm có hiệu quả nh:
- Phân chia nhóm học sinh cho phù hợp. Trong mỗi nhóm đều có đủ các đối
tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu)để các em có diều kiện giúp nhau cùng
học tập.
- Quy định rõ trưởng nhóm, thư ký và thành viên.
- Sau mỗi tiết học hoặc mỗi phần phải có sự nhận xét làm việc tốt hay chưa
tốt của các nhóm, những vấn để cần khắc phục ở giờ sau.

Hoạt động thảo luận nhóm của học sinh
* Một tiết dạy khi sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin muốn thành công,
muốn tạo ra hứng thú cho học sinh thì cần có thêm các yếu tố phụ:
- Khi lên lớp đương nhiên giáo viên ngoµi viƯc phải chuẩn bị đầy đủ các
kiến thức, các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại, dụng cụ trực quan, tài

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

12



Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

lieọu coự lieõn quan đến môn học như sách giáo khoa, sách giáo viên .v..v Thì
cần phải kiểm tra phòng máy thật kỹ lỡng trớc khi dạy và nên xem lại bài. Nhiều
khi đa bài lên máy thì bị thay đổi phông chữ, màu sắc. Giáo viên sẽ lúng túng và
mất thời gian để xử lý, có thể dẫn đến cháy giáo án. Vì vậy cần phải xem trớc bài
để có thời gian xử lý khi có sự cố xảy ra.
- Khi lên lớp ngời giáo viên cần chuẩn bị tâm lý thoải mái, thân thiện và cởi
mở để tạo thiện cảm cho các em ngay từ lời chào đầu tiên của tiết học.
- Ngoài ra trong một tiết dạy muốn thu hút học sinh hụn, thỡ ngửụứi thay
nên su tầm thêm những câu chuyện vui, câu hỏi lý thú, hình ảnh su tầm …
Tất cả đều chứa ẩn ý, một nội dung liên quan đến bài học, liên quan đến
các môn học khác nhằm mục đích giúp học sinh học tập tốt hơn, thư giãn tinh
thần, giáo dục đạo đức học sinh thì tiết dạy đó đối với ngêi học mới thật sự là
một tiết học bổ ích, học sinh vừa biết thêm kiến thức, vừa có thời gian thư giãn
trong một tiết học thì hiệu quả sẽ cao hơn so với tiết học bình thường.
Như vậy muốn tạo ra hứng thú cho học sinh trong một tiết học thì thầy
cần phải biết kết hợp tất cả các biện pháp trên. Chính sự hoó trụù cuỷa caực bieọn
phaựp treõn kết hợp cùng công nghƯ th«ng tin sẽ tạo ra sự hứng thú cho tiết học,
nếu có hứng thú thì học sinh sẽ có tính sáng tạo, chủ động, học tập tích cực
hơn, tư duy sáng tạo hơn, chất lượng giảng dạy cũng tăng lên. Thiếu một trong
các biện pháp trên thì việc gây hứng thú và tạo ra hứng thú cho học sinh khó
có thể thực hiện thành công một tiết dạy, bởi mỗi biện pháp như là một viên
gạch để góp phần xây nên ngôi nhà tri thức cho học sinh.
2/ KẾT QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN:
Sau mét thêi gian, đặc biệt là năm học 2010- 2011 tôi đà áp dụng công

nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn sinh học, tôi đà nhận thấy các em rất hào
hứng trong việc học. Mỗi khi cô giáo nhắc đến việc tiết sau xuống học tại phòng
sinh nhé! là cả lớp lại reo lên sung sớng. Sau khi học xong các em lại hỏi: tha cô
tiết sau có đợc xuống đây học nữa không cô? Chỉ có nh vậy tôi cũng đà cảm nhận
đợc, mình đà thu hút và tạo đợc hứng thú học tới các em. Không chỉ có vậy trong

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

13


Sáng kiến kinh nghiệm

Trng THCS Tây Tựu

mỗi tiết học đều diễn ra rất sôi nổi, hào hứng. Đó chính là sự thành công và tôi đÃ
thu đợc một số kết quả sau:
a. Về kiến thức:
- Học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức sinh học phổ thông cơ bản và cần
thiết.
- Học sinh hiểu và nhớ kỉến thức ngay tại giờ học, làm đợc bài tập và trả lời
đợc câu hỏi cuối bài rong sách giáo khoa.
- Vận dụng đợc kiến thức đà học vào thực tế cuộc sống.
b. Về kỹ năng:
- Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng nh : Hoạt động nhóm, quan sát,
phân tích, so sánh
c. Về ý thức thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học bài
- Có ý thức yêu thích môn học
d. Kết quả:

- 100% học sinh đạt từ trung bình trở lên, trong đó 35% đạt học lực giỏi,
45% đạt học lực khá.
Toựm laùi: Neỏu trong moọt tieỏt daùy mà giáo viên biết vận dơng đầy đủ các
biện pháp vừa nêu ở trên sẽ tạo cho tiết học sinh động hơn, học sinh hứng thú
hơn, góp phần rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở từng
bộ môn, giảm được học sinh yếu kém. Như vậy việc áp dụng đầy đủ các biện
pháp này không chỉ ở bộ môn sinh học mà theo tôi có thể áp dụng cho các bộ
môn khác, giáo viên phải có sự uyển chuyển cho phù hợp với bộ môn của
mình và hiệu quả đạt được cũng tương tự. Bởi đây là các biện pháp căn bản
nhất đối với một giáo viên đứng lớp và cũng là kinh nghiệm của tôi đà vaọn
duùng thaứnh coõng trong nm học này. Moọt khi người thầy thực hiện được tiết dạy
đảm bảo đầy đủ các yếu tố này cũng có nghóa là người thầy đã tạo được uy tín
của mình trong lòng học sinh, mà không có danh hiệu nào cao quý bằng danh
hiệu “người thầy” trong lòng học sinh. Hy vọng với những kinh nghiệm này sẽ

Giáo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

14


Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm

ủoựng goựp theõm cho sự thành công tiết dạy cho các thầy cô giáo và mang lại
hiệu qu¶ cho cơng tác giáo dục.

III. KÕt luận
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đà đúc kết đợc trong năm học
này. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các ban ngành v ng nghip

cho bài viết của tôi đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội ngày 18 tháng 4 năm 2011
Ngời viết

Nguyễn Thị Kim Anh

Giỏo viên : Ngun ThÞ Kim Anh

15


Trng THCS Tây Tựu

Sáng kiến kinh nghiệm

đánh giá của hội đồng xét duyệt skkn







..................... ngày .. tháng..... năm 2011
Chủ tịch hội đồng xét duyệt

Giỏo viờn : Nguyễn Thị Kim Anh

16




×