Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty Thông Tin Tín Hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.55 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chương trình giáo dục đào tạo của trường Đại học Giao thông vận
tải phối hợp với công ty Thông tin tín hiệu đường sắt . Tôi được phân công thực
tập tại công ty , nhằm tìm hiểu các loại hình thiết bị qua các kiến thức đã học được
ở trường.
Công ty thông tin tín hiệu đường sắt được thành lập từ năm 1969 , nhiệm vụ
của công ty là xây dựng các công trình thông tin tín hiệu đường sắt , các công
trình điện hạ thế , sản xuất các phụ tùng thiết bị thông tin và tín hiệu . Trong thời
kỳ xây dựng và phát triển của ngành , công ty đã thi công nhiều công trình thông
tin tín hiệu có yêu cầu kỹ thuật cao . Ban lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ
chuyên nghiên cứu về thiết kế các đề tài khoa học nhằm điều hành sản xuất và
kinh doanh ở dưới gồm có xưởng sản xuất , phụ tùng thiết bị , trạm lắp đặt và đo
thử thiết bị điện điều khiển đường sắt có 4 đội chuyên xây lắp công trình và 1 đội
kiến trúc chuyên sản xuất các phụ kiện bê tông nhằm phục vụ xây dựng các công
trình trong thời gian thực tập tôi có đi tìm hiểu tại các cơ sở của công ty để nắm
bắt các nội dung của thiết bị .
Tại xưởng cơ khí : tìm hiểu máy thẻ đường , ghi đuôi cá , ghi điện , ghi động
cơ , đài khống chế tay bẻ và đài khống chế nút Ên .
Tại Đội 6 tìm hiểu về tín hiệu đèn màu , thiết bị điện khí tập trung ga Phủ Lý
và tín hiệu đường ngang km 2 + 229 trên tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Ngoài ra còn tìm hiểu ga tín hiệu cánh ga Cầu Bây trên tuyến đường sắt Hà
Nội - Hải Phòng .
Trong quá trình thực tập các nội dung đề ra nhiều , được sự quan tâm giúp đỡ
của ban lãnh đạo cơ quan hướng dẫn trong quá trình thực tập . Tôi đã tìm hiểu
được một số nội dung song vì thời gian có hạn còn một số nội dung bản thân tôi
1
Báo cáo thực tập
chưa nắm bắt hết được . Rất mong được sự hướng dẫn thêm của ban lãnh đạo công
ty và thầy cô giáo trường đại học Giao Thông Vận Tải .
Tôi xin chân thành cảm ơn!


PHẦN I
MÁY THẺ ĐƯỜNG
I - CẤU TẠO MÁY THẺ ĐƯỜNG.
- Bộ khoá từ : dùng để khoá không cho lấy thẻ ra khi không có điện.
- Cần tiếp điện : dùng để tiếp điện nối thông cho tiếp điểm vành đồng bán
nguyệt với cuộn dây khoá từ .
- Đồng hồ mili Ampe kế : để biểu thị dòng điện phát .
- Thẻ đường: là bằng chứng chạy tầu khi được lện xin và cho đường .
- Bộ chuyển cực ( tiếp điểm vành đồng bán nguyệt ) dùng để thay đổi kiểu
dòng điện đi vào cuộn dây khoá từ để đảm bảo chỉ lấy được một thẻ chứ không lấy
được thẻ thứ hai .
II - CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU .
Gồm có cuộn Roto quay quanh từ trường và nam châm điện , loại máy phát
này chỉ phát điện một chiều nhất định , nó cấp điện cho khoá từ làm việc .
Tay gạt chỉnh lưu dùng để chuyển mạch thông thoại .
III - MẠCH ĐIỆN MÁY THẺ ĐƯỜNG.
Khi thao tác hai máy của hai ga có liên quan với nhau:
- Bình thường khu gian giữa hai ga không có tầu chiếm dụng thì tổng số thẻ
của hai hòm thẻ là số chẵn , tay gạt chỉnh lưu để ở giữa nối thông mạch thông
thoại .
2
Báo cáo thực tập
- Vành đồng bán nguyệt cùng hướng .
- Nếu ga A quay máy phát điện , chuông điện thoại ga B sẽ kêu nhấc máy lên
thì hai ga thông thoại với nhau . Nừu trực ban ga B cho đường ga A thì trực ban ga
B bẻ tay gạt chỉnh lưu về phía ga A để nối thông mạch lất thẻ , khi đó quay máy
phát điện một chiều lúc này trực ban ga A chuẩn bị thẻ đưa lên máng thẻ cần tiếp
điện tự động tiếp lên phía trên mạch như sau :
(+) máy phát điện ga B 2 chỉnh lưu mA 3 2(đất) sang đất 2ga
A 3 mA (+) cuộn dây khoá từ (-) cuộn dây khoá từ 4

1dây trời ga A 1dây trời ga B 4 4(chỉnh lưu) (-)máy phát điện.
Lúc này trực ban ga A quay vôlăng và lấy thẻ ra khỏi máy thẻ đường cho tầu
chạy.
Sau khi tầu đến ga B trực ban bỏ thẻ vào hòm thẻ lúc này vành đồng bán
nguyệt của hai ga cùng hướng.
IV- MỘT SỐ TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP.
Những trở ngại thông thường khi khai thác thiết bị thẻ đường, phuc vụ công
tác chạy tầu hiện nay được xác định nh sau.
1 - Trở ngại khi lấy thẻ.
Khi hai ga làm thủ tục xin đường :
* Ga A và ga B không lấy được thẻ cũng không thông thoại được, có 2 trở
ngại đó là: bị chập dây hoặc đứt dây.
- Trở ngại chập dây thì khi quay máy phát điện thấy nặng, đồng thời báo chỉ
số lớn ( nếu chập dây phía ngoài đồng hồ ), đồng hồ không chỉ ( nếu chập phía
trong đồng hồ ).
- Trở ngại đứt dây: thì khi quay máy phát điện thấy nhẹ, đồng hồ không biểu
thị .
* Hai ga dẫn thông thoại được nhưng không lấy được thẻ, nguyên nhân là do
phần cơ khí hoặc điện khí.
3
Báo cáo thực tập
* Hai ga lần lượt lấy hết được thẻ đường, thông thoại vẫn tốt. Trở ngại do
nguyên nhân: cuộn dây khoá từ đấu ngược, lắp ngược cực nam châm khoá điện từ,
lắp sai cực nam châm của máy phát điện một chiều.
* Hai ga thông thoại và lấy thẻ tốt song cho thẻ vào máy không được nguyên
nhân do bộ phận cơ khí bị hỏng.
* Phát điện lấy thẻ dòng điện yếu, là do nguyên nhân máy phát điện kém hoặc
cần tiếp điện tự động bị kẹt không trở về vị trí định vị, nên dòng điện lấy thẻ bị
phân mạch.
*Khi lấy thẻ bị giật, là do dây dẫn bị chậm ra vỏ máy.

2 - Trở ngại khi thông thoại.
Khi hai ga liên lạc điện thoại:
* Hai ga gọi chuông và thông thoại không được:
Nguyên nhân do bộ phận chung của mạch điện thoại gọi chuông và thông
thoại bị chập hoặc đứt dây gây nên hai trường hợp:
- Hai ga không thông thoại được cũng không lấy được thẻ.
- Hai ga vẫn thông thường lấy được thẻ nhưng thông thoại và gọi chuông
không được.
Nếu chập dây quay máy phát điện gọi chuông thấy nặng.
Nếu đứt dây, quay máy phát điện gọi chuông thấy nhẹ hoặc các tiếp điểm tiếp
không tốt.
* Hiện tượng đổ chuông nhầm hoặc hai ga thông thoại nhưng nghe lÉn tiếng
của ga khác, nguyên nhân do dây ngoài trời hai khu gian bị chập vào nhau gây
nên hoặc chỉnh lưu một chiều mất tác dụng.
* Máy xin đường và máy điện báo bị chập nhau.
4
Báo cáo thực tập
Khi làm việc nghe thấy tiếng máy điện báo hoặc đồng hồ máy điện điện báo
chỉ thị lớn. Khi phát điện máy thẻ đường, máy điện báo không thể làm việc được -
chứng tỏ đường dây ngoài của MTĐ và MĐB chập nhau.
PHẦN II
CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT GHI
I - TAY QUAY GHI ĐUÔI CÁ .
1- Cấu tạo ghi .
Tay quay ghi đuôi cá được cấu tạo bằng vật liệu gang và sắt , bao gồm các chi
tiết :
- Bệ quay ghi ( đế ghi ) .
- Trô tay quay ghi được quay trơn trong lỗ của bệ ghi .
- Biển ghi được lắp trên trụ tay quay ghi dùng để biểu thị trạng thái ghi .
- Vít điều chỉnh được liên kết với trụ quay để điều chỉnh lưỡi ghi .

- Tay quay ghi dùng để điều khiển lưỡi ghi và được liên kết với trụ.
5
Báo cáo thực tập
2- Bộ phận khoá ghi.
Dùng để liên khoá giữa ghi và tín hiệu bao gồm :
- Ổ khoá cơ khí được lắp vào bộ bàn trượt để khoá ghi .
- Bé trang trí ghi ( Bộ bàn trượt ) lắp liên kết với ổ khoá cơ khí để khoá ghi
II - GHI ĐIỆN .
Thiết bị quay ghi hộp khoá điện là một thiết bị tiên tiến khống chế bằng điện
tập trung , dùng để chuyển trạng thái ghi .
1- Cấu tạo tay bẻ ghi .Gồm các chi tiết :
- Đế ghi : dùng để lắp các chi tiết vào đế và được bắt vào móng bê tông.
- Tay bẻ : dùng để quay ghi và được lắp với đế ghi .
- Tay hãm : dùng để bóp khi nâng chốt chữ T lên .
- Khung trượt : được lắp vào bệ ghi và có liên kết vào chốt chữ T và cần liên
kết để tác động đến bản khoá hình quạt khi chuyển khoá trên hộp khoá điện .
- Cần liên kết : được lắp giữa mấu hãm và ốc điều chỉnh của bản khoá hình
quạt hộp khoá điện.
- Chốt chữ T : được liên kết giữa tay hãm và khung trượt để tác động vào bản
khoá hộp khoá điện ( khi bóp tay bóp làm bản khoá quay nếu có điện mở khoá ).
- Công tắc đạp chân : là công tắc điện để cấp điện cho hộp khoá điện để mở
khoá ( bình thường cắt điện của hộp khoá điện khi đạp công tắc hộp khoá điện
được cấp điện và mở khoá ).
2- Cấu tạo hộp khoá điện .
Dùng để nối thông hay lắp mạch điện tuỳ theo yêu cầu của trạng thái ghi .
Đồng thời thực hiện việc liên khoá giữa ghi và tín hiệu . Hộp khoá điện gồm có
các chi tíết : Nam châm điện , bản khoá , cần khoá và hệ thống tiếp điểm .
3- Bộ phận chuyển động.
6
Báo cáo thực tập

Được lắp giữa tay bẻ ghi và lưỡi ghi nhằm để điều khiển lưỡi ghi bao gồm :
các cần liên kết , các chốt và hệ thống ống đạo quản.
4- Bộ chuyển và khoá ghi .
Là thiết bị dùng để chuyển đổi vị trí của ghi gọi là bộ chuyển ghi . Nếu nó
vừa có tác dụng chuyển đổi vừa có tác dụng khoá ghi thì được gọi là bộ chuyển và
khoá ghi bao gồm các thiết bị : cần điều chỉnh lưỡi ghi , bộ chuyển ghi ( cánh
khuỷu vuông góc hoặc cánh khuỷu thẳng ) , bộ chuyển khoá ghi là bộ vừa chuyển
ghi vừa khoá ghi .
III - MÁY QUAY GHI ĐỘNG CƠ ĐIỆN .
A - CẤU TẠO VÀ TÁC DỤNG CỦA MÁY QUAY GHI :CII - 6.
1 - Cấu tạo động cơ điện .
Động cơ điện dùng quay máy quay ghi phải có những điều kiện sau:
- Mô men khởi động lớn.
- Thay đổi được hướng chuyển động.
- Tiêu hao Ýt điện năng ( dòng một chiều công suất của động cơ P = 1000W).
2- Hệ thống truyền động.
Tác dụng của hệ thống truyền động là giảm tốc độ quay của động cơ đến trục
quay ghi , đồng thời biến chuyển động cơ quay thành chuyển động thẳng để điều
khiển lưỡi ghi .
3- Bộ liên kết ma sát.
Để tránh hiện tượng quá tải cháy động cơ , dùng bộ liên kết ma sát để hãm
tốc độ quay của động cơ.
4- Bộ liên kết Ðp .
Để bảo vệ các linh kiện khi ghi đóng quay bị kẹt , thông qua hệ thống bánh xe
, lò xo , giá đỡ và biển cố định.
5- Hệ thống tiếp điểm .
7
Báo cáo thực tập
Gồm có 12 tổ tiếp điểm phân đều ra hai bên , tác dụng của cả hệ thống để bẻ
ghi và biểu thị trạng thái ghi.

6 - Cần biểu thị .
Được nối vào lưỡi ghi và nằm dưới tổ tiếp điểm , cần được liên kết cơ khí với
cánh khuỷu ở tổ tiếp điểm .Để tránh biểu thị không chính xác nên có khắc lỗ
khuyết trên cần biểu thị. Khi ghi định vị hay phản vị khuỷu đều rơi vào lỗ khuyết
và nối thông mạch biểu thị.
Khi bị chẻ ghi hệ thống tiếp điểm ở vị trí trung gian không tiếp xúc , mạch
biểu thị bị cắt .
7- Hệ thống khoá nội bộ.
Dùng để khoá ghi định vị hay phản vị lưỡi ghi đã sít chặt với ray cơ bản, hệ
thống này gồm bánh xe răng và bánh xe động tác.
B - MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN GHI:
Theo hình vẽ số 01 :
Khi Ên nót quay ghi thì rơ le RKA , tiếp điểm RKA
42
nối thông nguồn
ngược chiều cho cuộn 1- 2 của rơ le RKB chuyển cực nối thông tiếp điểm dưới ,
tiếp điểm RKB cắt mạch cuộn dây 3- 4 của RKA . Mặt khác phối hợp với rơ le
RKA để nối thông mạch điện động cơ ghi làm cho ghi quay về phản vị , nh mạch
sau:
D
G 220
RKA
1- 2
RKA
12
RKB
113
X
2
11 -12 -2- 3- 4 -05

-06 X
4
RKA
22
RKB
123
A
G 220.
Khi ghi quay bộ chuyển mạch ghi hàng số 3 cắt , hàng tiếp điểm số 4 nối
thông trong quá trình động cơ quay 1- 2 của RKA tiếp tục có điện do rơ le RKA
vẫn tự giữ , khi ghi quay đến phản vị hàng tiếp điểm số 1 của bộ chuyển mạch cắt
hàng tiếp điểm số 2 nối thông do tiếp điểm 11- 12 cắt làm động cơ ngừng quay và
rơ le RKA rơi xuống , lúc này mạch biểu thị được nối thông .
Trên đây là quá trình quay ghi từ định vị sang phản vị
8
Báo cáo thực tập
9
Báo cáo thực tập
PHẦN III
THIẾT BỊ LIÊN KHOÁ GHI HKĐ- TÍN HIỆU CÁCH .
I - GIỚI THIỆU THIỆU THIẾT BỊ .
Giới thiệu thiết bị liên khoá ghi HKĐ- Tín hiệu cách có 2 phần :
A- THIẾT BỊ PHÒNG TRỰC BAN.
- Đầu khống chế kiểu tay bẻ.
- Giá rơ le.
- Máy đóng đường.
- Thiết bị nguồn.
- Máy điện thoại.
B- THIẾT BỊ NGOÀI TRỜI.
- Cột tín hiệu báo trước: thường dùng động cơ quay cách tín hiệu.

- Cột tín hiệu vào ga: có 2 loại hình thiết bị là:
+ Điều khiển tín hiệu bằng động cơ XDB
3
và XDB
4
+ Điều khiển bằng tín hiệu 2 dây kéo có lắp tuyển biệt khí và tiếp xúc khí.
- Tay kéo tín hiệu.
+ Tay kéo tín hiệu vào ga có lắp HKĐ để khống chế tín hiệu.
+ Tay kéo tín hiệu ra ga không có HKĐ.
- Cột tín hiệu ra ga , mỗi đường gửi tầu có lắp một tín hiệu cánh.
10
Báo cáo thực tập
- Tay bẻ ghi HKĐ + thiết bị quay ghi.
- Mạch điện đường ray.
- Mạng cáp + hộp cáp , hòm biến thế.
- Bộ ắc quy.
II - BẢNG LIÊN KHOÁ. Sơ đồ bố trí thiết bị ga tín hiệu cánh và bảng liên
khoá nh sau :

Cù ly ga
Tên thiết bị

11
Báo cáo thực tập

Phía Tên đường
chạy
S.H đường
chạy
Tín

Tên
hiệu
Biểu thị
Trạng thái
ghi
Đường chạy đối lập
Thông qua đường II
đi Sài Gòn
2/8 L/L
II
1-1 1.3 4.(2) 1 . 3 4 5 6 7 . 9 10 11 12
Vào đường số 1 1 L (1) . 2 3 4 5 6 - 8 9 10 11 12
Vào đường số II 2 L 1. 3 1 . 3 4 5 6 7 - 9 10 11 12
Vào đường số 3 3 L 1.(3) 1 2 . 4 5 6 7 8 - 10 11 12
Từ đường số 1 4 C
1
(1) 1 2 3 . 5 6 7 8 9 -11 12
Từ đường số II 5 C
II
1. 3 1 2 3 4 . 6 7 8 9 10 - 12
Từ đường số 3 6 C
3
1.(3) 1 2 3 4 5 . 7 8 9 10 11 -
Từ đường số 1
7
L
1
(4).(2) -2 3 4 5 6 . 8 9 10 11 12
Từ đường số II
8

L
II
4.(2) 1- 3 4 5 6 7 . 9 10 11 12
Từ đường số 3
9
L
3
2 1 2- 4 5 6 7 8 .10 11 12
12
Báo cáo thực tập
Vào đường số 1
10 C (4).(2) 1 2 3 - 5 6 7 8 9 . 11 12
Vào đường số II
11 C 4.(2) 1 2 3 4 . 6 7 8 9 10 - 12
Vào đường số 3
12 C 2 1 2 3 4 5 . 7 8 9 10 11.
Thông qua đường
II đi Hà Nội
5/11 C/C
II
1.3. 4.(2) 1 2 3 4 . 6 7 8 9 10 - 12
III- CẤU TẠO VÀ TÁC DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH.
Đài khống chế : để trực ban kiểm tra , khống chế ghi , tín hiệu và làm các tác
nghiệp đón , gửi tầu .
- Thực hiện liên khoá ghi và tín hiệu liên khoá giữa đường chạy đối nghịch.
1- Phần mặt đài :
- Có sơ đồ thu nhỏ của ga , mỗi hướng có một cột tín hiệu vào ga và mỗi
đường gửi tầu có 1 cột tín hiệu ra ga .
- Các tay bẻ mỗi hướng đón gửi tầu, mỗi đường đón gửi có một tay bẻ, bình
thường tay bẻ ở vị trí trung gian khi đón tầu thì bẻ về phía đón và khi gửi tầu thì

bẻ về phía gửi, hướng của sơ đồ phù hợp với hướng thực tế.
-Đèn biểu thị : Cạnh mô hình cột đón tàu có một đèn biểu thị “ Trạng thái mở
“, tín hiệu đón tàu bình thường không sáng , khi mở tín hiệu đón nếu cứ kiểm tra
tín hiệu thì đèn sáng lục , mỗi hướng gửi tàu , mỗi đường gửi tàu có một đèn biểu
thị đường chạy bình thường không sáng , khi khai thông đường nào thì Ên nút
kiểm tra đường chạy thì đèn biểu thị tương đối sáng trắng , và nút kiểm tra được
bố trí mỗi hướng một nút loại hai vị trí , mỗi hướng đón gửi tàu có một nút Ên
kiểm tra tín hiệu đón. Ngoài ra trên mặt đài còn có nút biểu thị đóng đường.
2- Phần trong đài :
- Có các tiếp điểm của tay bẻ đón gửi tàu và có tiếp điểm của nút Ên để hình
thành mạch điện .
- Có bộ phân khoá cơ khí tay bẻ để thực hiện liên khoá giữa các tay bẻ đón
gửi và giữa các đường chạy đối lập.
3- Bảng khoá :
13
Báo cáo thực tập
Bảng khoá được quy định việc bố trí các miếng khoá 30 , 31 , liên tục các tay
bẻ và các đinh chốt khoá trên các thanh khoá của bộ phận khoá cơ khí trên các tay
bẻ đài khống chế .
Bảng liên khoá cơ khí nh sau :


IV - PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN.
1- Mạch điện khống chế ghi và khống chế tay kéo tín hiệu đón tàu .
14
1 2 3 4 5 6
7 30
12

45


12

45 12

45 12

45 45


7

6 30
12

45 12

45

45 12 45


6
5 30
45 12

45 12

45
5

4 4
3
12

45
3 0 3
2
12

45 12

45
30 2
7 10 8 11 9 12 3 6 2 5 1 4
PhÝa Sµi Gßn (C ) PhÝa Hµ Néi (L )
Báo cáo thực tập
a) Mạch điện khống chế ghi . ( bản vẽ số 02 )
Là thực hiện việc khống chế hộp khoá điện ở tay bẻ ghi , hộp khoá điện có
điện khi có các điều kiện tay bẻ tín hiệu trên đài ở vị trí định vị , tiếp điểm ở hộp
khoá điện trên tay kéo tín hiệu đón đường chính và đường phụ ở định vị.
Khi đạp công tắc đạp chân công tắc các ghi có thể quay tù do , mạch điện nh
sau:
DK - LNKT
(41 -43)
CG
3(223 -221 )

3 ( 123 - 121 )
CG
II (223-221)


II

(123 -121)
CG
1(223 -221 )

1 ( 123 - 121 )
ĐC
(Đ)3
ĐP
(Đ)3

1

(151 -153)
CG
1(251 -253 )

II ( 151 - 153 )
CG
II (251 -253 )

3

(151 -153)
CG
3 (251 -253 )
LNKT
( 23 - 21 )

AK.
Khi tay bẻ đón hoặc gửi tầu ở phản vị , tiếp điểm định vị của nó ngắt mạch
điện cấp cho hộp khoá điện bị khoá .
b) Mạch khống chế tay bẻ đón tàu đường chính và đường phụ : là thực hiện
việc khống chế hộp khoá điện ở tay kéo tàu đường chính và tay kéo tàu đường
phụ.
Hộp khoá điện có điện khi : tay bẻ đón tàu ở trạng thái định vị các ghi liên
quan đến đường chạy đón tàu ở vị trí phù hợp với tay bẻ đón tàu đã phản vị các
tiếp điểm tương ứng đã nối thông , mạch điện cụ thể như hình vẽ số 1
Bình thường tiếp điểm phản vị của tay bẻ đón đang ở định vị cắt mạch điện
cấp hộp ở hộp khoá điện tay kéo đón chính và phụ .
Khi tay bẻ đón phản vị :
Ví dô tay bẻ đón tàu đường số II phía lẻ . Hộp khoá điện có điện theo mạch :
DK LĐ
II ( 112 -111 )
CG
3 ( 212-211 )
Ghi 3 (Đ)
1
Ghi 1 (Đ)
2
DC LĐ
1 ( 121 -123 )
CG
1 ( 221-223 )

II ( 121 -123 )
CG
II ( 221-223 )



3 ( 121 -122 )
AK.
15
Báo cáo thực tập
Do là mạch khống chế nên phải kiểm tra hai lần tiếp điểm tay bẻ đón tàu phản
vị .
Mạch có mắc hai đi ốt để ngăn khả năng cùng lúc hai cuộn dây tay bẻ đón
chính và đón phụ cùng làm việc .
2- Mạch kiểm tra đường chạy và kiểm tra tín hiệu đón .
a) Mạch điện kiểm tra đường chạy.
- Để kiểm tra việc khai thông đường chạy.
- Đèn biểu thị đường chạy sáng khi có các điều kiện:
+ Tiếp điểm định vị của tay bẻ đón gửi có liên quan .
+ Tiếp điểm định vị hộp khoá điện tay kéo tín hiệu đón tàu đường chính và
đường phụ .
+ Tiếp điểm định vị hay phản vị hộp khoá điện các ghi liên quan đến đường
chạy.
+ Tiếp điểm phản vị của nút kiểm tra đường chạy .
Mỗi hướng đón gửi tàu ở mỗi đường có một đèn biểu thị đường chạy, bình
thường không sáng khi Ên nút kiểm tra đường chạy ghi khác thông đường nào thì
đèn đường chạy sáng đường đó.
b) Mạch điện kiểm tra tín hiệu đón tầu mở.
- Để kiểm tra tín hiệu vào ga đã mở , khi đèn biểu thị tín hiệu đón mở(ĐBĐ)
sáng khi:
+ Tín hiệu đón đã mở , tiếp điểm phản vị đã nối thông .
+ Tiếp điểm tay bẻ đón phản vị .
Lúc này Ên nút kiểm tra đón ( NĐ) đèn lục sáng theo mạch , nh hình vẽ số 1
Ví dô khi đã mở tín hiệu đón tàu đường số II phía lẻ :
DB LNĐ

(12-11)
LĐBĐ
(2-1)
LTXK
(4 -3 )

1 (121-123 )
CG
1 (221-223 )

II (121-122 )
ÂK.
16
Báo cáo thực tập
3- Mạch khống chế đón và đón tàu thông qua .
a) Mạch điện mở tín hiệu đón tàu:
- Để thực hiện khống chế cánh 1 ở cột tín hiệu đón tàu .
- Tuyển biệt khí cánh 1 có điện khi có đủ các điều kiện :
+ Tay bẻ đón trên đài vị trí phản vị tiếp điểm của nó nối thông .
+ Các ghi liên quan đã đóng vị trí khai thông đường chạy đón tàu.
+ Tiếp điểm phân vị của tay kéo tín hiệu đường chính hoặc đường phụ nối
thông .
Ví dụ : đón tàu đường II phía lẻ .
- Khi xác định đường chạy II đã khai thông qua nút kiểm tra đường chạy bẻ
tay bẻ đón tàu đường II cắt nguồn HKĐ ghi yết hầu phía lẻ . Đồng thời nối thông
nguồn cho HKĐ tay kéo đón tàu đường chính . Bẻ tay kéo tín hiệu ( lúc này tuyển
biệt khí được cấp điện). Thông qua tiếp xúc khí nối thông mạch điện biểu thị đóng
mở .
- Nếu đón tầu vào đường phụ mạch cấp nguồn cho TBK tương tự tín hiệu
được mở ở cánh 1 và cánh 3 cột hiệu vào ga.

b ) Mạch đón tàu thông qua:
- Tác nghiệp thông qua chỉ trên đường chính .
- Để mở tín hiệu thông qua thì tín hiệu gửi tàu đường chính phải mở.
* Mạch điện hình thành trên cơ sở :
+ Mạch cấp nguồn cho TBK gửi tàu đường chính
+ Mạch cấp nguồn cho TBK cánh 1 cột đón cùng hướng
+ Mạch cấp nguồn cho TBK cánh II cột đón cùng hướng.
Ví dụ đón tàu thông qua đường hai phía lẻ
17
Báo cáo thực tập
* Sau khi làm thủ tục đóng đường xong chuẩn bị xong đường chạy gửi tàu số
II phía lẻ , bẻ tay bẻ gửi tàu đường II phía lẻ thì TBK cột gửi cùng chiều có điện (
L II ) , Mạch điện như hình vẽ số 1.
DK RMĐ
(52-51)
RLC
(53-51)
LG
II (172-171)
Ghi 2 (P)
7
Ghi 4 (Đ)
2
TBK cột L
II
LG
II (111-112 )
AK.
Tín hiệu ra ga đường hai mở tiếp xúc khi nối thông mạch cho tuyển biệt khí
cánh II cột vào ga cùng hướng , Mạch điện nh hình vẽ số 01, mạch cụ thể nh sau:

DK RMĐ
(52-51)
RLC
(53-51)
LG
II (172-171)
Ghi 2 (P)
7
Ghi 4 (Đ)
2
L
II
TXK
(1-2 )

II (261-263 )
LG
II (161-162)

II (162-161)
C
II
TXK
(2-3 )
Ghi 3 (Đ)
3
Ghi 1(Đ)
4
ĐC (P)
7

Cuộn dây
TBK cách 2 cột L LĐ
I (121-123 )
CG
I (221-223)

II (121-122)
AK.
Khi này mở được tín hiệu thông qua , sau đó tiếp xúc khí nối thông cho mạch
biểu thị mở tín hiệu đón Ên nút kiểm tra phía lẻ thì LĐBĐ sáng lục.
4- Mạch điện tín hiệu gửi .
Sau khi làm thủ tục đóng đường RMĐ dùng tiếp điểm nối thông cho mạch
mở tín hiệu gửi tầu.
- Nhằm thực hiện khống chế cánh tín hiệu của các cột tín hiệu gửi tàu .
- Cuộn dây TBK cột gửi có điện khi : bẻ tay , bẻ gửi , vị trí các ghi khai
thông đóng đường và rơ le mở đường RMĐ , RLC
Ví dô khi đã làm thủ tục đóng đường chuẩn bị xong đường chạy gửi tàusố II ,
bẻ tay bẻ gửi đường II thì cắt nguồn HKĐ ghi , cấp nguồn cho TBK cột gửi tàu
đường II theo mạch ( cột C II ).
18
Báo cáo thực tập
DK RMĐ
(52-51)
RLC
(53-51)
CG
II (272-271)
Ghi 1 (Đ)
3
Ghi 3 (Đ)

2
TBK cột C
II


LG
II (211-212)
AK.
Khi này bẻ tay bẻ đường II thì tín hiệu mở cho phép gửi.
PHẦN IV
THIẾT BỊ QUAY GHI KHOÁ ĐIỆN TÍN HIỆU ĐÈN MÀU
19
Báo cáo thực tập

I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ TÍN HIỆU VÀ LIÊN KHOÁ .
Để đảm bảo an toàn chạy tầu trong ga phải giải quyết quan hệ khoá lẫn nhau
giữa ghi và tín hiệu . Ưu điểm của thiết bị quay ghi khoá điện tín hiệu đèn màu .
- Do không sử dụng cột tín hiệu cánh , không có đường dây kéo điều khiển tín
hiệu phù hợp với nhiều đường đón gửi.
- Thao tác đóng mở các cột tín hiệu vào ga , ra ga , do trực ban ga trực tiếp
thực hiện do vậy rút ngắn được thời gian đón gửi tàu , tăng được năng lực thông
qua đồng thời giảm nhẹ được cường độ lao động của nhân viên gác ghi .
- Kết cấu mạch điện chặt chẽ nên an toàn hơn.
- Sử dụng cột tín hiệu đèn màu và thực hiện điều khiển khoá bằng rơ le nên
khi cải tạo nâng cấp thiết bị tiên tiến hơn nh đóng đường tự động , điện khí tập
trung vẫn sử dụng được.
- Quá trình sử dụng Ýt trở ngại , chi phí duy tu bảo dưỡng chi phí thấp .
- Giá thành xây dựng cao hơn thiết bị quay khoá ghi tín hiệu cánh .
II - BẢNG LIÊN KHOÁ:



20
cdjsaaaaa vc
Báo cáo thực tập
Phía Tên đường
chạy
S.H đường
chạy
Tín
Tên
hiệu
Biểu thị
Trạng thái
ghi
Đường chạy đối lập
Thông qua đường II
đi Sài Gòn
2/8 L
T
/L/L
II
0/ 0/ 0 1.3 4.(2) 1 . 3 4 5 6 7 . 9 10 11 12
Vào đường số 1 1 L
T
/ L 0/ 0/ 0 1.(3) . 2 3 4 5 6 - 8 9 10 11 12
Vào đường số II 2 L
T
/ L 0/ 0 1.3 1 . 3 4 5 6 7 - 9 10 11 12
Vào đường số 3 3 L
T

/ L 0/ 0 0 (1) 1 2 . 4 5 6 7 8 -10 11 12
Từ đường số 1 4 C
I
0 1.(3) 1 2 3 . 5 6 7 8 9 -11 12
Từ đường số II 5 C
II
0 1.3 1 2 3 4 . 6 7 8 9 10 -12
Từ đường số 3 6 C
III
0 (1) 1 2 3 4 5 . 7 8 9 10 11 -
Từ đường số 1
7
L
I
0
2 -23 4 56 .8 9 10 11 12
Từ đường số II
8
L
II
0
4.(2) 1-3 4 5 6 7.9 10 11 12
Từ đường số 3
9
L
III
0 (4).(2) 1 2-4 5 6 7 8.10 11 12
Vào đường số 1
10
C

T
/ C 0/ 0 0
2 1 2 3-5 6 7 8 9- 11 12
Vào đường số II
11
C
T
/ C
0 / 0 4.(2) 1 2 3 4. 6 7 8 9 10- 12
Vào đường số 3
12
C
T
/ C 0/ 0 0
(4).(2) 1 2 3 4 5 .7 8 9 10 11.
Thông qua đường
II đi Hà Nội
5/ 11
C
T
/C/C
II
0/ 0 0
1.3 . 4.(2) 1 2 3 4 .6 7 8 9 10 -12
III- BỐ TRÍ THIẾT BỊ:
Ga thiết bị tay quay ghi khoá tín hiệu đèn màu có bố trí các thiết bị sau:
- Trong phòng trực ban ga: có lắp đặt đài khống chế nút Ên kiểu Đ92
-Tại các bộ ghi trên đường đón gửi tầu lắp tay quay ghi khoá điện
- Mỗi hướng gửi tầu lắp 1 cột tín hiệu vào ga loại đèn mầu có 5 biểu thị : vàng
1 , lục ,đỏ ,vàng 2 , trắng.

- Phía trước các cột tín hiệu vào ga có lắp cột tín hiệu báo trước loại thấu kính
có 2 biểu thị lục , vàng.
- Mỗi đường gửi tầu lắp một cột tín hiệu gửi tầu đèn mầu 2 biểu thị lục ,đỏ.
Cột tín hiệu gửi tầu đường chính là cột cao còn các cột gửi tầu khác là cột thấp.
- Thiết bị điều khiển gồm các rơ le được lắp đặt trên giá rơ le đặt trong phòng
rơ le (đặt cạnh phòng trực ban ) và các tủ rơ le đặt cạnh các cột tín hiệu ra vào ga.
- Thiết bị nguồn điện gồm nguồn xoay chiều, ắc qui, các thiết bị biến áp nắn
dòng.
21
Báo cáo thực tập
- Hệ thống cáp nối giữa các cột tín hiệu, bộ ghi , đài khống chế, nguồn điện
và các thiết bị điều khiển.
Thuyết minh một số thiết bị chính
a- Đài khống chế : Trên đài khống chế có sơ đồ ga , cột tín hiệu , các đài biểu
thị , các nút Ên .
- Để thực hiện việc liên khoá giữa ghi và tín hiệu trong ga và kiểm tra các
trạng thái của ghi và tín hiệu.
- Để thực hiện việc làm thủ tục đón gửi tầu vối ga bên
b- Các chức năng của thiết bị trên đài khống chế
+ Đèn biểu thị đường chạy: Đèn mầu trắng hoặc vàng mỗi hướng đón gửi tầu
có 1 đèn , khi khai thông vào đường nào đèn đường đó sáng mầu trắng .
+ Đèn biểu thị cột tín hiệu vào ga có 3 đèn màu đỏ , màu lục và màu trắng.
Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái đóng : đèn màu đỏ sáng
Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái đón tầu: đèn mầu lục sáng.
Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái dẫn đường : đèn mầu đỏ và đèn trắng
sáng.
+ Biểu thị cột tín hiệu ra ga: đèn mầu lục bình thường tín hiệu ra ga có tín
hiệu đóng đèn không sáng khi tín hiệu ra ga mở thì đèn lục sáng.
+ Đèn biểu thị khoá đón: đèn mầu trắng mỗi hướng đón gửi tầu có một đèn
khi tổ chức đón hoặc gửi tầu. Đèn biểu thị khoá mầu trắng sáng biểu thị các ghi

liên quan được khoá.
+ Đèn biểu thị trở ngại đèn màu đỏ , mỗi hướng đón gửi tàu có một đèn , khi
thiết bị không bình thường như sợi tóc chính của bóng đèn ở cột hiệu vào ga hoặc
cột tín hiệu ra ga đường chính bị đứt , tủ ra vào ga mất điện xoay chiều thì đèn
biểu thị trở ngại sáng màu đỏ .
+ Đèn biểu thị mất điện xoay chiều đèn màu đỏ khi phòng trực ban mất điện
xoay chiều đèn biểu thị mất điện xoay chiều sáng màu đỏ.
22
Báo cáo thực tập
+ Các đèn biểu thị của thiết bị đóng đường nửa tự động .
Đối với ga đóng đường nửa tự động có :
- Biểu thị đóng đường đón tầu có 3 đèn : mầu đỏ , mầu vàng và mầu lục.
- Biểu thị đóng đường gửi tầu cũng có 3 đèn : mầu đỏ , mầu vàng và mầu lục,
bình thường các đèn màu không sáng chỉ khi làm thủ tục đón gửi tầu thì các đèn
tương ứng sáng .
c) Nót Ên các loại : Để điều khiển tín hiệu ta có thể sử dụng một số nút Ên :
- Nút tín hiệu đón tầu ( NĐ ) loại 3 vị trí tự trả .
- Nút tín hiệu gửi tầu ( NG) loại 3 vị trí tự trả.
- Nút tín hiệu dẫn đường ( NZ) loại 3 vị trí tự trả.
- Nút mở khoá ngoại lệ ( NMN ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút đóng đường ( NĐĐ ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút khôi phục ( NKP ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút trở ngại ( có kẹp chì) ( NTN ) loại 2 vị trí tự trả.
3 nút : Đóng đường , khôi phục và nút trở ngại được dùng cho mạch điện
máy đóng đường nửa tự động .
d) Các loại rơ le: Để kiểm tra , khống chế và thực hiện liên khoá đều thông
qua các rơ le , trong mạch điện tín hiệu ga đèn mầu đã sử dụng các loại rơ le sau :
23
Báo cáo thực tập
STT Tên rơ le

1
Rơ le đường chạy RĐ JWXC
1
-1700
2
Rơ le lắp lại rơ le đường RĐL JWXC
1
-1700
3
Rơ le đường thông qua RĐQ JWXC
1
-1700
4
Rơ le tín hiệu đón tầu RTĐ JWXC
1
- H
340
5
Rơ le tín hiệu đón tầu đường chính RTĐC JWXC
1
-1000
6
Rơ le tín hiệu đón tầu đường phụ RTĐP JWXC
1
-1700
7
Rơ le tín hiệu thông qua RTQ JWXC
1
-1000
8

Rơ le tín hiệu dẫn đường RTZ JWXC
1
-1700
9
Rơ le khống chế tín hiệu dẫn đường RKZ JWXC
1
-1700
10
Rơ le tín hiệu gửi tầu RTG JWXC
1
- H
340
11
Rơ le tín hiệu gửi tầu đường chính RTGC JWXC
1
-1700
12
Rơ le tín hiệu gửi tầu đường phụ RTGB JWXC
1
-1700
13
Rơ le khoá đón tầu RKT JWXC
1
-1700
14
Rơ le khoá gửi tầu RKG JWXC
1
-1700
15
Rơ le sợi đốt A RSA JZXC

3
-0,56
16
Rơ le chuyển sợi đốt cơ cấu A RCSA JZXC
3
-0,56
17
Rơ le sợi đốt B RSB JZXC
3
-0,56
18 Rơ le chuyển sợi đốt B RCSB JZXC
3
-0,56
19
Rơ le sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính L
II
RS JZXC
3
-0,56
20
Rơ le lặp lại rơ le sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính L
II
RSL JWXC
1
- H
340
21
Rơ le chuyển sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính L
II
RCS JZXC

3
-0,56
22
Rơ le biểu thị tín hiệu vào ga đèn đỏ RBĐĐ JWXC
1
- H
340
23
Rơ le biểu thị cho phép đón tầu RBCĐ JWXC
1
- H
340
24
Rơ le biểu thị cho phép gửi tầu RBCG JWXC
1
-1000
25
Rơ le biểu thị tín hiệu dẫn đường RBZ JWXC
1
- H
340
26
Rơ le trở ngại RTN JWXC
1
- H
340
27
Rơ le đường ray RĐR JWXC
3
- 2,3

28
Rơ le mất điện xoay chiều RMX JWXC
3
- 480
522 - 220
V
24
Báo cáo thực tập

IV- PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
Để thực hiện việc liên khoá tín hiệu và kiểm tra hoạt động của thiết bị . Nếu
thông qua hệ thống rơ le để đảm bảo an toàn cho việc chạy tầu trên đường sắt ,
hiện nay ngành đướng sắt có sử dụng các mạch tín hiệu đảm bảo độ an toàn .
1 - Mạch điện khống chế ghi .
Trạng thái bình thường không đón gửi và dẫn tầu thì rơle khoá đón(RKĐ )
và rơ le khoá gửi ( RKG ) hút sườn hút. Khi Ên công tắc đạp chân ở ghi thì ghi
mở khoá quay được bình thường .
Mạch điện nh hình vẽ sau:
2- Mạch điện rơ le chạy và rơ le lặp lại đường chạy ( RĐ và RĐL )
Khi các ghi khai thông vào đường đón gửi nào thì rơ le đường chạy ( RĐ)
của đường đó hút .
Ví dô: Ghi khai thông vào đường II thì LRĐ
II
cấp nguồn cho rơ le lập lại
đường II phía lẻ (LRĐ
II
L ) hút sườn hút còn các rơ le khác không hút như (LRĐ
3
,LRĐ
I

, LRĐ
3
L, LRĐ
I
L ) , Mạch điện như sau:
25

×