Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 1Tuần 28 -2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.93 KB, 30 trang )

Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
TUẦN 28
Từ ngày 21 / 3 đến ngày 25 / 3 /2011
Thứ Tiết

2
Chào cờ
Tập đọc
Đạo đức
Ngôi nhà.
Chào hỏi và tạm biệt.(T1)

3
Thể dục
Toán
Chính tả
Tập viết
Tự nhiên và xã hội
Bài thể dục- Trò chơi vận động .
Giải toán có lời văn.(TT)( t148)
Ngôi nhà.
Tô chữ hoa H L K
Con muỗi.

4
Âm nhạc
Toán
Tập đọc
Ôn tập bài hát ở tuần 24và bài Hoà bình cho bé.
Luyện tập (T150)
Quà của bố.


5
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Thủ công
Luyện tập (T151)
Quà của bố.
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đ diềm.
Cắt dán hình tam giác.(T1)
6
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Luyện tập chung.
Vì bây giờ mẹ mới về.
Bông hoa cúc trắng.
229
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
NGÔI NHÀ (2 Tiết)
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến lảnh lót, thơm
phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời được câu hỏi
1, 2 ( SGK ) .
*HSKT: Đọc,viết chữ o,a.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ ngôi nhà”

HS: - Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2,
rút kinh nghiệm cho học sinh.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha
thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
Hàng xoan: (hàng ≠ hàn), xao xuyến: (x ≠ s),
lảnh lót: (l≠ n)
Thơm phức: (phức ≠ phứt).
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em
tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học
sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng
lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ

Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện
nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp
dẫn.
Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay.
HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn
đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
230
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi
khổ thơ là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
 Ôn các vần yêu, iêu.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ?

Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:
1. Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ
+ Nhìn thấy gì?
+ Nghe thấy gì?
+ Ngửi thấy gì?
2. Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi
nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện HTL một khổ thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Em yêu nhà em.
Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngôi nhà.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các
tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2
phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều
tiếng nhóm đó thắng.
Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi,
kiêu căng … .

Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé
ngoan)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng
tiếp sức.
2 em.
Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở như
mây từng chùm.
Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi
trên sân thơm phức.
Học sinh đọc:
Em yêu ngôi nhà.
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo
viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích.
Lắng nghe.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo
231
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một
khổ thơ mà các em thích.
Luyện nói:
Nói về ngôi nhà em mơ ước.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề luyện nói.

5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn
nắp.
viên.
Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em
mơ ước.
Nhà tôi là một căn hộ tập thể tầng 3.
Nhà có ba phòng rất ngăn nắp ấp cúng. Tôi
rất yêu căn hộ này nhưng tôi mơ ước lớn lên
đi làm có nhiều tiền xây một ngôi nhà kiểu
biệt thự, có vườn cây, có bể bơi. Tôi đã thấy
những ngôi nhà như thế trên báo, ảnh, trên
ti vi.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước
của mình.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Đạo đức:
Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
*Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.

-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
+ Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói
lời xin lỗi?
+ Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi?
Gọi 2 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào
hỏi” bài tập 4:
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.
+ Cần nói lời cám ơn khi được người khác
quan tâm giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm
phiền người khác.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
232
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh
tham gia trò chơi.
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng
các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống:
+ Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy
cô giáo, với người lớn tuổi) … .
+ Khi chia tay nhau … .
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:

Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống
hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
a. Được người khác chào hỏi?
b. Em chào họ và được đáp lại?
c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp
lại?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
+ Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia
tay.
+ Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng
lẫn nhau.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng
lúc.
Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm
có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau
thành từng đôi một.
Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2
vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh
đóng vai chào hỏi.
Ví dụ:
+ Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn,
bạn có khoẻ không?)
+ Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài
đường (Em kính chào thầy, cô ạ!)

Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải
quyết các câu hỏi.
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác
nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khó chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào
hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thể dục
Bài : 28 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I / MỤC TIÊU :
-Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp
hô.
- -Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt
gỗ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
233
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát)
2 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học
3 Bài mới :
a. Giới thiệu bài :

b. Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoặc động học
* Hoạt động 1 Nhận lớp ,phổ biến nội
dung bài học
_
_Ôn bài thể dục .
Ôn trò chơi tâng cầu.
Đứng hát vỗ tay.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
Xoay các khớp cổ tay ,cánh tay ,đầu
gối.
*Hoạt động 2 : Cơ bản
+Ôn bài thể dục.
GV hô nhịp cho cả tập .Mỗi động
tácHô2 lần và 8 nhịp .
Lần 2 lớp trưởng hô cho cả lớp tập.
Lấn 3 cho các em tập theo tổ.Sau đó
cho lớp tập lại 1 lần
* Hoạt động 2 : Tâng cầu.
Cho các em chơi trò chơi tâng cầu
* Mục tiêu : Biết tham gia vào trò chơi.
* Cách tiến hành :
- Như bài trước.
- Nhận xét : GV nhận xét.
4 hàng ngang, dàng hàng.
Thực hiện theo GV
Vòng tròn.
Thực hiện theo GV
4. Củng cố :

- Thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
IV/ Hoạt động nối tiếp :
- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà.
- Rút kinh nghiệm
Toán:
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
234
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
- Hiểu bài toán có 1 phép trừ : bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? biết trình bày bài giải
gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài 1, 2, 3, trong bài học.
*HSKT: viết 3.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47
16 và
15+3
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình
bày bài giải
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán

Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu
hỏi:
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và
cho học sinh đọc lại bài toán theo TT.
Tóm tắt:
Có : 9 con gà.
Bán : 3 con gà
Còn lại … con gà ?
Giáo viên hướng dẫn giải:
Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm
thế nào?
Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn
tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài
giải.
Giáo viên hỏi thêm:
Bài giải gồm những gì?
Học sinh thực hành:
2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
57 > 47
16 < 15+3
Học sinh nhắc tựa.
2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
 Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con
gà.
 Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng.
Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã
bán.

9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Giải
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số : 6 con gà.
Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp
số.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
235
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự
tìm hiểu bài toán.
Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền
số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
(4 nhóm).
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
Tóm tắt
Có : 8 con chim

Bay đi : 2 con chim
Còn lại : ….con chim.?
Giải
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
4 nhóm hoạt động : TT và giải bài toán (thi
đua giữa các nhóm)
Giải:
Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số : 5 quả bóng.
Học sinh giải và nêu kết quả.
Nêu tên bài và các bước giải bài toán có
văn.
Thực hành ở nhà.
Chính tả (tập chép):
NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài ngôi nhà trong khoảng 10 – 12
phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK).
*HSKT: Viết ô,ơ
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC :

Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
tuần trước đã làm.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã
cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
236
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa
chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ

trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:
K i
bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
giáo viên cần chốt những từ học sinh sai
phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.

Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Điền vần iêu hoặc yêu.
Điền chữ c hoặc k.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ
trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5
học sinh.
Giải
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu
vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
Ông trồng cây cảnh.
Bà kể chuyện.
Chị xâu kim.
237
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
e
ê
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
K thường đi trước nguyên âm i, e, ê.
Đọc lại nhiều lần.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết
lần sau.
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA H, I, K
I.Mục tiêu:

- Tô được các chữ hoa: H, I, K
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan
ngoãn, đoạt giải. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui
định trong vở Tập 1, tập hai.
*HSKT; Viết o,ơ
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa H,I,K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
các từ: chăm học,khắp vườn
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập
viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong
các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
H L K
Nhận xét về số lượng và kiểu nét.Chữ H có
mấy nét ? độ cao của chữ bao nhiêu ? Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa

tô chữ trong khung chữ.
ChữJ, K có gì giống và khác nhau ?
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho
giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con
các từ: chăm học ,khắp vườn
Học sinh nhắc tựa bài.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa H , J ,K trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
Chữ H gồm ba nét ,cao năm li .
Giống nhau nét thứ nhất……
238
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết bảng con).
Giáo viên viết mẫu:
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vàovở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình
tô chữ H, J, K.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.

Viết bảng con.
Quan sát
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng,
quan sát vần và từ ngữ trên bảng
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên
vàovở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các
vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
TN-XH:
CON MUỖI
I.Mục tiêu :
- Nêu một số tác hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ .
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về con muỗi.
- Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
?Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
+ Nuôi mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:GVgiới thiệu vàghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên
ngoài của con muỗi.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt

động.
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nhắc tựa.
239
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con
muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của
con muỗi
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo
cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả
lời và đổi ngược lại cho nhau.
1. Con muỗi to hay nhỏ?
2. Con muỗi dùng gì để hút máu người?
3. Con muỗi di chuyển như thế nào?
4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay
không?
Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con
muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học
sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
KL: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó
có đầu, mình, chân và cách. Nó bay bằng
cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút
máu của người và động vật để sống. Muỗi
truyền bệnh qua đường hút máu.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
MĐ: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt
và một số cách diệt muỗi.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.

Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên
nhóm mình.
Nội dung Phiếu thảo luận:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu
đúng:
Câu 1: Muỗi thường sống ở:
a. Các bụi cây rậm.
b. Cống rãnh.
c. Nơi khô ráo, sạch sẽ.
d. Nơi tối tăm, ẩm thấp.
Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là:
a. Mất máu, ngứa và đau.
b. Bị bệnh sốt rét.
c. Bị bệnh tiêu chảy.
d. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh
truyền nhiểm khác.
Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách:
a. Khơi thông cống rãnh
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo
luận theo cặp.
Con muỗi nhỏ.
Con muỗi dùng vòi để hút máu người.
Con muỗi bằng cánh.
Muỗi có chân, cánh, có râu.
Học sinh nhắc lại.
Thảo luận theo nhóm 4 em học sinh.
Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt
trước câu : a, b, d.

Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt
trước câu : a, b, c, d.
240
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
b. Dùng bẩy để bắt muỗi.
c. Dùng thuốc diệt muỗi.
d. Dùng hương diệt muỗi.
e. Dùng màn để diệt muỗi.
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các
nhóm khác bổ sung và hồn chỉnh.
Giáo viên bổ sung thêm cho hồn chỉnh
Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi
khi ngủ.
Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ.
Các bước tiến hành:
Giáo viên : Khi ngủ bạn cần làm gì để khơng
bị muỗi đốt ?
GV kết luận:Khi đi ngủ chúng ta cần mắc
màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.
3.Củng cố : Hỏi tên bài:
Gọi HS nêu những tác hại của con muỗi.
Nêu các bộ phận bên ngồi của con muỗi.
Nhận xét. Tun dương.
4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Ln ln
giữ gìn mơi trường, phát quang bụi rậm, khơi
thơng cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản,
nằm màn để tránh muỗi.
Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt
trước câu : a, d, e

Đại diện các nhóm nêu ý kiến, tại sao nhóm
mình chọn các câu như vậy và giải thích
thêm một số nhiểu biết về con muỗi.
Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi
đến kết luận chung.
Hoạt động lớp: mỗi học sinh tự suy nghĩ câu
trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và
cơ cùng nghe.
Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt.
Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh
muỗi đốt.
HS tự liên hệ và nêu như bài đã học
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và
hồn chỉnh.
Thực hành nằm màn để tránh muỗi đốt.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
ÂM NHẠC:
- ÔN TẬP BÀI HÁT Ở TUẦN 24
VÀ BÀI : HOÀ BÌNH CHO BÉ
- Nghe hát( hoặc nghe nhạc)
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .
-biết hát kết hợp vỗ tayhoặc gõ đệm theo bà hát.
II.Chuẩn bò của Giáo viên:
Máy nghe, băng nhạc
Nhạc cu ïđệm, gõ.
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn đònh tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
241
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương

2.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại tên bài hát đã được học ở những tiết
trước ,
3.Bài mới :
Hoạt động dạy hoạt động học
Hoạt động 1:Ôn tập 2 bài hát
1. Ôn tập bài: Quả
GV mở băng cho HS nghe lại giai điệu
bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên
bài hát , tác giả bài hát .
Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng
nhiều hình thức : hát tập thể, dãy,
nhóm, cá nhân.
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm
theo phách hoặc tiết tấu lời ca .
Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ hoạ
Mời HS lên biểu diễn.
GV nhận xét
2. Ôn bài hát: Hoà bình cho bé
Hướng dẫn HS ôn lại bài hát . Sau đó
hát kết hợp vỗ tay theo phách , nhòp,
tiết tấu lời ca.
GV yêu cầu HS hát thầm kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu lời ca bài Hoà bình
cho bé và Bầu trời xanh, sau đó hỏi
HS nhận xét tiết tấu lời ca này giống
hay khác nhau. GV có thể gõ lại tiết
tấu để HS nhận biết.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
GV ổn đònh tư thế, thái độ cho HS khi

nghe nhạc.
Cho HS nghe qua tác phẩm một lần.
Hỏi HS
GV cho HS nghe nhạc lần 2, sau đó
nói qua về nội dung cũng như sắc thái
tình cảm của bài hát .
Củng cố – dặn dò:
Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
Nghe băng mẫu
Tập đọc lời ca theo tiết tấu
Tập hát theo hướng dẫn của GV
HS hát : Đồng thanh
Dãy, nhóm
Cá nhân
HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo
phách
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi
của GV
HS nghe lần 2, nghe nhận xét.
HS lắng nghe , ghi nhớ.
242
Giỏo ỏn 1:Mai Th Ngc Sng
GV nhaọn xeựt ,daởn doứ
Toỏn : LUYN TP
I.Mc tiờu :
- Bit gii bi toỏn cú phộp tr ; thc hin c cng ; tr ( khụng nh) cỏc s
trong phm vi 20.
- Bi tp 1, 2, 3
*HSKT: Vit s 1,2

- Rốn luyn tớnh tớch cc t giỏc khi hc toỏn.
II. dựng dy hc:
-Bng ph ghi cỏc bi tp theo SGK.
-B dựng toỏn 1.
III.Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng GV Hot ng HS
1.KTBC: Hi tờn bi c.
Nờu cỏc bc gii bi toỏn cú vn.
Gi hc sinh gii bi 3 trờn bng lp.
Nhn xột KTBC
2.Bi mi :
Gii thiu trc tip, ghi ta.
Hng dn hc sinh gii cỏc bi tp.
Bi 1: Hc sinh nờu yờu cu ca bi.
Hc sinh t TT bi toỏn hoc da vo phn TT
vit s thớch hp vo ch chm cú TT
bi toỏn v gii vo v nờu kt qu bi gii.
Bi 2: cỏc em t gii vo v
Cựng hc sinh cha bi
Bi 3: Hc sinh nờu yờu cu ca bi.
T chc cho hc sinh thi ua tớnh nhm:
Hng dn hc sinh tớnh nhm v ghi kt qu
vo ụ vuụng.
- 2 - 3
c: Mi by tr hai bng mi lm, mi
lm tr ba bng mi hai.
2 hc sinh nờu: Tỡm cõu li gii, ghi phộp
tớnh, ghi ỏp s.
1 hc sinh ghi TT, 1 hc sinh gii.
Hc sinh nhc ta.

Gii:
S bỳp bờ cũn li trong ca hng l:
15 2 = 13 (bỳp bờ)
ỏp s : 13 bỳp bờ
Gii:
S mỏy bay cũn li trờn sõn l:
15 2 = 10 (mỏy bay)
ỏp s : 12 mỏy bay
Cỏc em t tớnh nhm v xung phong nờu
kt qu, thi ua theo nhúm bng hỡnh thc
tip sc.
Mi tỏm tr bn bng mi bn, mi
bn cng mt bng mi lm.
243
1
7
15
12
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh dựa vào TT và giải bài toán rồi
nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
18 – 4 + 1 = 15
Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười
sáu trừ năm bằng mười một.
14 + 2 – 5 = 11

Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc:
QUÀ CỦA BỐ (2 Tiết)
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lần nào, luôn luôn, về phép, vững
vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhờ và yêu em.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
• HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
• HSKT:Đọc ,viết a,o.
• Có ý thức chăm học, chăm làm để giúp đỡ bố mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và
2 trong SGK.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước
ngỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ về bố.
Bố của bạn nhỏ trong bài này đi bộ đội bảo
vệ đất nước. Bố ở đảo xa, nhớ con gủi cho
con rất nhiều quà. Chúng ta cùng xem bố gửi
về những quà gì nhé.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.
244
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi
tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi
đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái
thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn). Tóm
tắt nội dung bài.
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
Lần nào: (l≠ n), về phép: (về ≠ dề), luôn
luôn: (uôn ≠ uông), vững vàng: (âm v và dấu
ngã)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.

Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế
nào là đảo xa ?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối
tiếp.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.

2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
ngoan.
Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên
hoan. Chúng em thích hoạt động.)
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần
oan oat.
Bạn Hiền học giỏi môn toán.
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ đẹp cấp
huyện., …
2 em.
245
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
2. Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh
đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm … .
Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói
về nghề nghiệp của bố mình.

Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu
SGK.
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi
đáp về nghề nghiệp của bố mình
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại
nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời
chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những
nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ,
ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên
bạn có thích theo nghề của bố không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có ở
nhà không? Bạn có muốn trở thành phi
công như bố mình không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết giải và trình bài bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.

- Bài tập 1, 2, 3, 4
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
*HSKT:Viết số 2,
II.Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
246
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài
toán và giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài
trên lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc
TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Có: 15 hình tròn
Tô màu: 4 hình tròn
Không tô màu:… hình tròn?
Chấm bài, nhận xét

4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết
sau.
Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
Học sinh nhắc tựa.
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
Đáp số : 10 cái
thuyền
Giải:
Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
Đáp số : 4 bạn
nam.
Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
lớp.
Nhìn tóm tắt tự giải bài toán vào vở, đổi
vở để kiểm tra bài
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Chính tả (Tập chép):
QUÀ CỦA BỐ
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thươ 2 bài Quà của Bố khoảng 10-12

phát.
- Điền đúng s hay x ; vần im hay iêm vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK )
*HSKT: Viết chữ a,o.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a,
2b.
- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
247
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K +
i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: gửi, nghìn thương,
chúc.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).

Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa
chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt bài tập 2a.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai
đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
3 học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã
học.
HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.

2 HS đọc, học sinh khác dò theo bài bạn
đọc trên bảng từ.
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết
sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên
cần chốt những từ học sinh sai phổ biến
trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Điền chữ s hay x.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ
trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2
học sinh.
Giải
Xe lu, dòng sông
248
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
u cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết
lần sau.
Mĩ thuật:

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
ĐƯỜNG DIỀM
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng và đường diềm .
-Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vồ hình vng và đường diềm .
-HSKG:Tơ màu đều ,kính hình màu sắc phù hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
_Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to)
_Một số bài vẽ trang trí đường diềm vàhình vuông đẹp của HS lớp 1 các
năm trước
2. Học sinh:
_Vở tập vẽ 1
_Màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu cách trang trí hình vuông
và đường diềm:
_GV giới thiệu một số bài trang trí hình
vuông và đường diềm để HS thấy
được: Vẻ đẹp của chúng về hình vẽ,
màu sắc
_GV tóm tắt:
+Có thể trang trí hình vuông hay đường
diềm bằng nhiều cách khác nhau
+Có thể dùng cách trang trí hình vuông
và đường diềm để trang trí nhiều đồ
vật: cái khăn quàng, cái thảm, viên
gạch hoa, diềm ở áo, váy
2.Hướng dẫn HS cách làm bài:

_GV nêu cầu bài tập:
+Vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. Những
_Quan sát
_HS quan sát
_Quan sát mẫu
249
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
hình giống nhau cần vẽ bằng nhau
+Vẽ màu:
-Tìm và vẽ màu theo ý thích
-Các hình giống nhau cần vẽ cùng
một màu
-Màu nền khác với màu của các hình
vẽ
3.Thực hành:
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS hoàn thành
bài như đã hướng dẫn
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
+Về màu sắc (đều, tươi sáng)
5.Dặn dò:
_Dặn HS về nhà
_Thực hành vẽ tiếp hình và vẽ
màu theo ý thích h.2 vào vở
_Chọn ra bài vẽ mà em thích
_
Thủ cơng:
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)

I.Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác
-Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối
phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: CB 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ơ
- HS: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo u cầu
giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Định hướng cho học sinh quan sát hình tam
giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1).
Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của
hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ơ,
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo
viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)
250
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện
Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1),
hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số
đo là 8 ô theo yêu cầu.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh
quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ
Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1
phần của hình CN có đô dài 1 cạnh 8 ô muốn.
Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh,
trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN
có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối
diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được
hình tam giác như H2.
Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình
tam giác đơn giản (H3)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình
tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC.
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
+ Thao tác từng bước để học
+ và dán hình tam giác.
+ Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy
có kẻ ô ly.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt
A
B C
Hình 1
B C
Hình 2
A

Hình 3
Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên
giấy có kẻ ô li.
251
CB
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương
dán đẹp, phẳng
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước
kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (T152)
I.Mục tiêu:
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bài bài giải
bài toán.
- Bài tập 1, 2
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
*HSKT: viết số 1, 2.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các tranh vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu bài và đọc đề toán.

Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để
hoàn chỉnh bài toán:
Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên
bảng lớp.
Bài toán :Lúc đầu trên cành có 6 con chim
,có… con chim bay đi .Hỏi…
1 học sinh giải bài tập 3.
Giải:
Sợi dây còn lại là:
13 – 2 = 11 (m)
Đáp số : 11 m.
1 học sinh giải bài tập 4.
Giải:
Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 (hình tròn)
Đáp số : 11 hình tròn.
Nhắc tựa.
Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào
bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
Tóm tắt:
Có : 5 ô tô
Có : 2 ô tô
Tất cả có : ? ô tô.
Giải
Số ô tô có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
Đáp số : 7 ô tô.
Các em tự giải bàitoán vào vở , đổi vở để
252
Giáo án 1:Mai Thị Ngọc Sương

Cùng học sinh chữa bài
Bài 2:
Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài
toán rồi giải theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chung về hoạt động của các
nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
kiểm tra bài
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt
động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải
bài toán đó”.
Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : ? con thỏ
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)
Đáp số : 5 con thỏ.
Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và
tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại cách giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc:
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt
tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời
được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- *HSKT: Viết chữ a, o
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc: “Vì bây giờ mẹ mới về”
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời
các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các
từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau:
về phép, vững vàng, luôn luôn.
Nhắc tựa.
253

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×