Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Gián án Giáo án lớp 3 2010-2011.Từ tuần 21- 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.8 KB, 36 trang )

Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Chào cờ
Tuần 21
-------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành cho HS, áp dụng vào giải toán làm tính tốt
*-Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. Lòng say mê học tập
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS chữa bài 3.
B- Bài luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- GV hớng dẫn cách nhẩm: 4000 + 3000
Ta lấy 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
- Tơng tự HS làm tiếp.
* Bài tập 2:
- GV ghi bảng 6000 + 5000
- 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm vậy 65 trăm
là 6500.
- Nêu cho HS làm tiếp.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 4 (103):
- HD tóm tắt bài.
- HD giải vở chấm.


- GV nhận xét cách giải.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm.
- HS nêu 7000.
- HS nghe.
- 1 HS nêu lại cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tính nhẩm tơng tự bài 1.
- 1 HS nêu lại cách tính nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dới làm nháp.
- HS nêu cách đặt tính và cách cộng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Sáng: 432 lít
? Lít dầu
Chiều
- 1 HS chữa: 432 x 2 = 864 lít.
432 + 864 = 1296 lít.
Cách 2: 432 x (1 + 2) = 1296 lít.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách tính nhẩm các số tròn nghìn cộng với nhau.
----------------------------------------------------------------
- 1 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tập đọc -kể chuyện
Ông tổ nghề thêu ( 2 tiết).
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:

*- Kiến thức : HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.mạch lạc , không ê a ngắc
ngứ
*- Kỹ năng : Đọc đúng các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, và một số từ
ngữ khác
- Hiểu đợc nội dung bài.
- Hiểu đợc từ ngữ: Đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam, ....
*- Thái độ : Giáo dục HS lòng ham học và thấy đợc Trần Quốc Khái thông minh, giầu
trí sáng tạo. Lòng say mê học tập
B- Kể chuyện:
*- Kiến thức : Kể đúng lại nội dung câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.
+ Thái độ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Trên đờng
mòn Hồ Chí Minh.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc câu và đoạn, giải nghĩa 1 số từ
ngữ SGK.
+ Chú ý: Đọc giọng chậm rãi, khoan thai.
- Nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự bình
tĩnh, ung dung, tài trí.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi 1 (23) SGK.
- Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã thành

đạt nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- Yêu cầu đọc đoạn 3,4.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- GV giảng từ: Bức trớng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ
phí thời gian ?.
- Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- GV giảng từ: Lọng.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu, đọc từng đoạn trớc
lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc to đoạn 1, HS khác đọc thầm.
- HS trả lời, nhận xét.
- Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to
trong triều đình.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS đọc tiếp nhau đoạn 3,4.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời, nhận xét.
- HS trả lời, nhận xét.
HS đọc thầm đoạn 5.
- 2 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV chốt lại: Nội dung bài.
4- Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS nhận xét cách đọc nhấn
giọng.
- GV cho HS đọc lại.
- GV cho thi đọc đoạn 3.
- GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- HS theo dõi.
- 1 HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc, nhạn xét.
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ.
2- Hớng dẫn HS kể chuyện.
a- Đặt tên cho từng đoạn.
- GV cho HS suy nghĩ để làm bài.
- GV gọi HS nêu tên từng đoạn.
b- Kể lại 1 đoạn.
- Trong câu chuyện này em thích nhất
đoạn nào ? vì sao ?
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cho HS kể.
- GV cho HS thi kể chọn ngời kể tốt.
- HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời.
- 2 HS kể cho nhau nghe.
- HS kể trớc lớp, nhận xét.
- 2 HS thi kể.
IV Củng cố dặn dò.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày 19 tháng 01 năm 2011
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Củng cố lại cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và giải toán.
*-Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3,4.
B- Bài mới:
1- Hớng dẫn thực hành trừ nhẩm.
* Bài tập 1:
- GV ghi bảng: 8000 - 5000
- GV yêu cầu HS nêu kết quả ? vì sao biết
?
- GV: Vậy 8000 - 5000 = 3000.
- Tơng tự làm phần b.
* Bài tập 2:
- 2 HS chữa.

- 1 HS đọc phép trừ, nhận xét.
- HS tính nhẩm.
- 3000.
- 3 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV viết bảng: 5700 - 200.
- GV cho HS trừ nhẩm.
Vậy 5700 - 200 = 5500.
- Tơng tự các phép trừ còn lại.
+ Chú ý: 8400 - 3000.
- HD coi 8400 = 84 trăm.
3000 = 30 trăm.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm vào vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4:
- HD tóm tắt.
- HD giải 2 cách: Trừ dần hoặc tính số
muối của 2 lần chuyển rồi tính số muối
còn lại.
- GV thu chấm và chữa bài.
- 1 HS đọc phép trừ.
- HS nhận xét số trừ, số bị trừ.
- HS nêu cách trừ và kết quả.
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm.
- HS tính nhẩm.
- HS đọc và nhận xét phép trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- Nêu cách đặt tính, cách trừ.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Chuyển lần 1: 2000 kg
4720 kg - Chuyển lần 2: 1700 kg
- Còn : ? kg.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa mỗi
em 1 cách.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu cách trừ nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm ? (chuyển thành cách trừ số nghìn
tính miệng, chuyển thành các số trăm).
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I- Mục đích, yêu cầu.
*- Kiến thức : HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài.
*- Kỹ năng : Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nớc, sóng lợn, rì rào, điều lạ,
- Nắm đợc nghĩa 1 số từ: Phô...
- Hiểu đợc nội dung bài.
*- Thái độ : Giáo dục HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại từng đoạn của câu chuỵen: Ông tổ nghề thêu và trả lời
nội dung từng đoạn.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
2- Luyện đoc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ.

- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp dòn.
- 5 HS đọc, nhận xét.
- 4 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV giảng từ: Phô.
- Đặt câu với từ : Phô.
- GV cho đọc đồng thanh.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo,
mềm mại, nh có phép mầu nhiệm.
4- HD học thuộc bài thơ:
- GV đọc cả bài thơ.
- HD đọc thuộc cả bài thơ bằng phơng
pháp xoá dần.
- HD thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc
thuộc và hay nhất, cho điểm.
Cậu bé cời phô cả hàm răng sún.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ, kể theo nhóm đôi.
- Đại diện kể trớc lớp.
- 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK.

- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại.
- 5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả
bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- Qua bài thơ em hiểu điều gì ?.
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Chính tả ( Nhớ viết )
Bàn tay cô giáo
I- Mục đích, yêu cầu.
*- Kiến thức : H.S viết lại chính xác, đẹp bài thơ bàn tay cô giáo; làm đúng các bài tập
trong SGK.
*- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ và viết lại chính xác, dúng trình bày đẹp.
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, dới viết nháp: Trí thức, nhìn trăng, tia chớp,
trêu chọc.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn viết:
- GV gọi HS đọc bài thơ.
- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em
thấy những gì ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- HD cách trình bày.
- 1 HS đoc, lớp theo dõi.
- 2 HS trả lời, nhận xét.

- 2 HS trả lời.
- 5 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Bài thơ có mấy khổ thơ.
- Mỗi dòng có mấy chữ ? chữ đầu dòng
phải viết thế nào ?
- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày thế nào ?
- HD viết từ khó.
- GV cho HS tìm từ khó rồi viết nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS viết bài.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV soát lỗi và chấm bài, nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2a:
- GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài.
- 5 khổ thơ.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- 1 HS nhận xét bài bạn và chữa.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS luôn có ý thức luyện chữ.
------------------------------------------------
Tự nhiên & xã hội
Thân cây

I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Giúp HS nhận dạng và kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân
bò, thân gỗ, thân thảo.
*- Kỹ năng : Phân loại 1 số thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò).
*- Thái độ : Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình vẽ trong SGK, vở bài tập, kẻ 2 bảng để HS chơi trò chơi.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các cây xanh.
B- Bài mới:
1- Các hoạt động.
* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV cho HS quan sát theo nhóm đôi.
- Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân
bò, trong các hình vẽ ?
- GV cùng HS nhận xét và kết luận.
- Theo em cây xoan là thân gỗ cứng hay
mềm ? cây lúa thân cứng hay thân mềm?
- Cây lúa là thân mềm hay thân thảo ?.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- Cây su hào có đặc biệt gì ?
* Hoạt động 2: GV cho HS chơi trò chơi.
- GV chia 2 đội, phát 10 phiếu, mỗi phiếu
ghi tên 1 loại cây.
- 2 HS ngồi bên nhau, quan sát hình
78,79 SGK.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Thân gỗ cứng.
- Thân mềm.
- HS làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra nhau.

- Thân phình to thành củ.
- Mỗi đội chon 3 em.
- 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng
cấm ghi cấu tạo cách mọc.
- GV cho HS lên gắn.
- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm gắn
đúng, nhanh.
- HS nối tiếp nhau lên gắn trong vòng 13
giây
III- Củng cố, Dặn dò.
- Về tìm thêm các loại cây thân gỗ, thân thảo.
---------------------------------------------
Ôn toán
Luyện tập về cộng trừ các số trong phạm vi 10.000
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Củng cố về phép cộng trừ trong phạm vi 10.000 và có nhớ khôg quá 2 lần
và không liên tiếp.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đặt tính và tính đúng các phép tính cộng trừ các số có 4 chữ
số và giải toán thành thạo.
*- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2, 4.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: 1 HS đọc đầu bài trên bảng, HS khác theo dõi.
+ Đặt tính rồi tính:
4685 + 2718 = 7281 - 5637 =
7623 + 638 = 6528 - 3254 =

- 2 HS lên bảng mỗi HS 1 cột.
- HS ở dới làm nháp đổi bài kiểm tra nhau.
- GV cùng HS chữa chốt lại phép tính đúng sai.
- 1 số HS nêu cách cộng, trừ.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ, 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
a- Tính tổng của:
- Hai nghìn bốn trăm mời sáu và sáu nghìn ba trăm bẩy mới lăm.
- Năm nghìn bẩy trăm hai mơi chín và ba nghìn bẩy trăm sáu mơi.
b- Tìm hiệu của:
- Tám nghìn chín trăm bốn mơi ba và sáu nghìn năm trăm bốn mơi sáu.
- Chín nghìn tám trăm bẩy mơi bẩy và tám nghìn chín trăm tám mơi ba.
- GV yêu cầu HS làm vở đổi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần.
- GV chữa bài và kết luận đúng sai.
* Bài tập 3: GV chép đầu bài lên bảng. 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
Một cửa hàng buổi sáng bán đợc 648 lít xăng, buổi chiều bá đợc gấp đôi buổi
sáng. Hỏi cả ngày bán đợc bao nhiêu lít xăng ?
- GV gợi ý để HS hiểu đề bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 7 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cùng HS nhạn xét chốt lại lời giải đúng, sai.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi: GV treo bảng phụ.
Một cửa hàng gạo cả ngày bán đợc 3567 kg gạo, biết rằng số gạo buổi sáng bán nhiều
gấp 3 lần buổi chiều. Hỏi mỗi buổi cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg gạo ?
- 1 HS đọc đầu bài HS khác theo dõi.
- GV hhớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai.

IV- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10.000
--------------------------------------------
Ôn tiếng việt (Rèn chữ viét )
Chính tả: Ngời trí thức yêu nớc
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : -HS viết đoạn từ Năm 1969 đến liều thuốc đầu tiên trong bài ngời trí
thức yêu nớc.Học sinh có ý thức rèn chữ viết tốt
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đúng các âm vần khó viết, viết sạch và trình bày đẹp.
*- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện chữ viết.
II- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Bài mới: GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu HS viết chữ khó vào nháp.
- Trong đoạn viết khi nào thì viết bằng số.
- GV gọi HS đọc lại đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết vở.
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét.
- Gọi HS viết sai chính tả lên bảng viết
lại.
- HS chú ý nghe sau đó đọc thầm lại đoạn
văn để tìm chữ rễ viết sai.
- HS viết nháp, 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS nhắc lại khi viết năm hoặc tuổi.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Chú ý viết đúng chính tả.
------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa O, Ô, ơ
I- Mục đích, yêu cầu.
*- Kiến thức : Viết lại các chữ hoa O, Ô, ơ , các từ và câu ứng dụng.
+ KN: Rèn kỹ năng viết đep các chữ cái viết hoa L, Ô, Q, B, T, Đ, H viết đúng đẹp
bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L, Ô, Q, H, B. T, Đ.
- 8 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp.
III- Hoạt dộng dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viết tuần 20.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng
dụng tuần 20.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn viết chữ hoa:
- GV treo chữ mẫu.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Yêu cầu viết 3 chữ O, Ô, ơ vào bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- Nêu cách viết chữ hoa O, Ô, ơ.
- Gọi HS viết lại chữ O, Ô, ơ và Q, B,
H, T, Đ.
3- Hớng dẫn viết từ ứng dụng.

- HD viết từ ứng dụng: GV treo chữ
mẫu
- GV giới thiệu về Lãn Ông.
- Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao thế nào ?
+ Viết bảng:
- GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào
bảng, vở nháp.
4- Hớng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu.
- Câu ca dao cho em biết điều gì ?
- Cho quan sát và nhận xét: GV viết
bảng.
- Nêu các chữ có chiều cao thế nào ?
- HD viết bảng.
- GV viết từ ổi Quảng Bá, Hồ Tây,
Hàng Đào.
- HS mở vở tập viết.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- 1 HS nêu, HS quan sát chữ mẫu.
- 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 3 HS lên bảng viết, dới viết bảng
con.
- 1 HS đọc từ.
- HS chú ý nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 3 HS viết bảng lớp dới viết nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Biết đặc sản ở Hà Nội.
- HS nhận xét.
- 3 HS viết bảng lớp dới viết nháp.
- 9 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV sửa cho HS.
5- Hớng dẫn viết vở:
- Cho HS xem bài mẫu trong vở tập
viết.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- GV thu chấm nhận xét.
- HS quan sát.
- HS viết vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý viết chữ hoa.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
( Giáo viên tổng phụ trách dạy )
----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 10.000; củng cố về cách giải
toán và tìm thàh phần cha biết của phép cộng, trừ.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhẩm và viết về phép cộng, phép trừ.
*-Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 4.
B- Bài mới:
1- HD làm bài tập thực hành:
* Bài tập 1 (106):
- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm của
mình.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (106):
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS làm bảng lớp và nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (106):
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thay nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
- HS nêu cách đặt tínhvà cách tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa dới làm vào vở.
- Lúc đầu: 948 cây. ? cây.
- Thêm: 1/3 số cây lúc đầu.
948 : 3 = 316 cây.
948 + 316 = 1264 cây.
- 10 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3

* Bài tập 4 (106):
- GV cho làm bảng lớp và nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 5 (106):
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát hớng dãn HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dới làm nháp.
- 1 HS nêu cách tìm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Luyện từ & câu
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I- Mục đích, yêu cầu:
*- Kiến thức : Tiếp tục học về nhân hoá, nắm đợc 3 cách nhân hoá, ôn cách đặt và trả
lời câu hỏi ở đâu ?.
* Kỹ năng Nắm đợc các cách nhân hoá, tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
*- Thái đọ : Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1 tuần 20.
B- Bài mới: GV giới thiệu bài.
1- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- GV đọc bài thơ: Ông trời bật lửa.

* Bài tập 2
- Những sự vật nào đợc nhân hoá ?
- Các sự vật đợc nhân hoá bằng cách
nào ?
- GV cùng HS chữa bài: 3 cách.
- Các sự vật đợc gọi bằng ông, chị, ông.
- Các sự vật đợc tả bằng những từ ngữ:
Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi,
hả hê uống nớc, xuống, vỗ tay cời.
- Tác giả nói với ma thân mật nh 1 ngời
bạn: Xuống đi nào ma ơi !
- Có mấy cách nhân hoá ?
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ng-
ời.
- Bằng từ ngừ dùng để tả con ngời.
- Nói với sự vật thân mật nh nói với con
ngời.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
- 2 HS chữa.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, ma, sấm.
- HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở
bài tập.
- GV cho HS làm tiếp trong vở bài tập.
- Có 3 cách nhân hoá.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
- 11 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4:
- HD trả lời từng câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm và chữa bài.
- 2 HS đọc lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS làm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu các cách nhân hoá.
- GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hoá.
----------------------------------------------------------
Thủ công
Đan nóng mốt
I . Mục tiêu bài học
- Kiến thức : Học sinh bớc đầu biết đan nóng mốt băng giấy , bằng bìa , băng nan tre
hoặc nứa ...
- Kỹ năng : Biết đan đợc nóng mốt đúng quy trình kỹ thuật
- Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn thủ công , yêu thích những sản phẩm do tự
mình làm ra .
II. Đồ dùng dạy và học :
- Một tấm đan nóng mốt bằng bìa ( Hoặc giấy thủ công dày , lá dừa , bằng tre , nứa )
- Tranh quy trình đan nóng mốt
-Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì , thớc kẻ , kéo thủ công , hồ dán
III. Hoạt động dạy và học

Tiết 1
Hoạt động I : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nóng mốt chuẩn bị trớc ở nhà
- Giáo viên liên hệ thực tế : Đan nóng mốt đợc ứng dụng để làm đồ dùng trong gia
đình nh đan rổ, rá , thúng ....
- Để đan đợc nóng mốt ngời ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác
nhau nh mây , tre , nứa, lá dừa ...
- Giáo viên nêu trong thực tế ngời ta thờng sử dụng các nan rời bằng tre nứa
giang ,mây , lá dừa ... để đan nóng mốt , nóng đôi làm đồ dùng trong gia đình
Trong bài học này , để làm quen với việc đan nan , chúng ta sẽ học cách đan nong
mốt bằng bìa , giấy với cách đơn giản nhất
Hoạt động II ; Giáo viên hớng dẫn mẫu
*- Bớc I : Kẻ, cắt các nan đan
- Đối với loại giấy không có dòng kẻ cần dùng thớcvuông để kẻ các dòng kẻ dọc & kẻ
ngang
- Cắt các nan dọc : Cắt một hình vuông có 9 ô . Sau đó cát các đờng kẻ trên giấy
- Cát 7 nan ngang và 4 nan dọc dùng để nẹp xung quanh ....
( Tham khảo thêm sách hớng dẫn trang 233 sách nghệ thuật lớp ba )
*- Bớc II : Đan nóng mốt bằng giấy , bìa
Cách đan nóng mốt là nhắc một nan , đè một nanvà lệch nhau giữa hai hàng nan liền kề
( Các bớc tham khảo theo tranh , sách hớng dẫn nghệ thuật )
*- Bớc III ; Đan nẹp xung quanh tấm đan
- 12 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Bôi hồ vào 4 nan ở mặt sau . Sau đó lần lợt dán từng nan xung quanh tấm đan . Chú ý
dán thẳng và sát với mép tấm đan để đợc tấm đan đẹp .
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nóng mốt và nhận xét . Sau đó tổ chức cho hs
kẻ , cáh các nan đan bằng giấy bìa và tập đan nóng mốt .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011

Toán
Tháng, năm
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.; biết số tháng
trong 1 năm, tên gọi các tháng, số ngày trong từng tháng.
*- Kiến thức : Rèn kỹ năng biết đợc số ngày trong năm, số ngày trong tháng, sử dụng
lịch.
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2011
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu các tháng trong năm và số
ngày trong từng tháng.
a- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch đã chuẩn bị.
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Em biết tên các tháng nào ?
- GV ghi bảng.
b- Giới thiệu các ngày trong tháng.
- Yêu cầu HS quan sát tháng 1.
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày.
- GV ghi bảng.
- Tơng tự cho đến tháng 12.
Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng
2 trong năm 2011 là 29 ngày, nhng có
năm là 28 ngày.
- Ví dụ năm 2005 tháng 2 có 28 ngày.

- GV có thể HD sử dụng nắm bàn tay trái
để trớc mặt.
3- Thực hành:
* Bài 1:
- GV cho HS tự làm rồi chữa.
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ?
tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
* Bài tập 2:
- HS nghe.
- HS quan sát tờ lịch.
- 12 tháng.
- 3 HS nối tiếp nhau kể tên.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát trong SGK.
- HS: 31 ngày.
- HS nhắc lại số ngày trong các tháng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 13 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cho quan sát lịch tháng 8 năm 2011,
GV hớng dẫn mẫu.
- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?
- Tơng tự cho HS tự làm.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm nháp.
IV- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng.
---------------------------------------------------------------
Thể dục
Nhẩy dây . Trò chơi :Lò cò tiếp sức
( Giáo viên chuyên dạy )
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nói về trí thức - Nghe kể: nâng niu từng hạt
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS qua sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp, công việc của những ngời
trí thức đợc vẽ trong tranh.; Nghe kể lại đợc câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe kể đúng nội dung truyện.
+ TĐ: Giáo dục HS tự tin, tự nhiên trong khi kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Viết câu hỏi bài tập 2 trên bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS quan sát tranh 1 và đặt câu
hỏi định hớng cho HS nói.
- Ngời trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ?
làm gì ? trang phục và hành động của ông
thế nào ?
- Ngời nằm trong giờng là ai ? lớn tuổi
hay nhỏ tuổi ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi,

tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.
- GV giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài tập 2:
- GV giới thiệu bài tập 2.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tramh 1 dựa vào câu hỏi để
nói về bức tranh 1 trớc lớp.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 2 HS nêu về 1 bức tranh.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc to câu gợi ý.
- 14 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng

×