Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tiểu luận môn thị trường chứng khoán THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI LIÊN NGÂN HÀNG CỦA MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 37 trang )

1
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN THÀNH NAM
05/12/15
2
1
CƠ SỞ
LÝ LUẬN
32
THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
HỐI MỸ
KẾT
LUẬN
NỘI DUNG
05/12/15
3
KHÁI NIỆM
FOREX
INTERBANK = 85% NON – INTERBANK = 15%
Thị trường ngoại hối liên
hàng ( The Foreign Exchange
Interbank Market )
là nơi mua bán các đồng tiền
khác nhau giữa các ngân hàng.
Thị trường ngoại hối liên
hàng ( The Foreign Exchange
Interbank Market )
là nơi mua bán các đồng tiền
khác nhau giữa các ngân hàng.


05/12/15
4
NHTW
NHTM
NHTM
MÔI GIỚI
Đấu giá mở
Hai chiều
Đặt lệnh Đặt lệnh
Đặt lệnh
(inside rate)
Đặt lệnh
(inside rate)
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
KH MUA BÁN LẺ
Đặt lệnh Đặt lệnh
05/12/15
5
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI MỸ
HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ
NÀO???
VAI TRÒ CỦA FED???
05/12/15
6
TỔNG QUAN VỀ TT NGOẠI HỐI MỸ
LÀ THỊ TRƯỜNG LỚN NHẤT THẾ GIỚI
Doanh số giao dịch ngoại hối trên thế giới
05/12/15
7
TỔNG QUAN VỀ TT NGOẠI HỐI MỸ

DOANH SỐ GIAO DỊCH TẬP TRUNG VÀO NHỮNG
NGÂN HÀNG HÀNG ĐẦU

93 ngân hàng được xem là những
nhà kinh doanh ngoại hối tích cực
(82 NHTM và 11 NHĐT)

10 ngân hàng hàng đầu chiếm 51
% tổng doanh số giao dịch
05/12/15
8
TỔNG QUAN VỀ TT NGOẠI HỐI MỸ
ĐỒNG TIỀN ĐƯỢC GIAO DỊCH NHIỀU NHẤT LÀ
USD
USD: đồng
tiền được
giao dịch
nhiều nhất
Đồng tiền
"đầu tư“
trên thị
trường
vốn
Đồng tiền
"dự trữ“ mà
các NHTW
thường
nắm giữ
Đồng tiền
“giao dịch”

trong
thương mại
quốc tế
Được sử dụng trong 87% các giao dịch
ngoại hối, tương đương 1300 tỷ USD
một ngày
05/12/15
9
TỔNG QUAN VỀ TT NGOẠI HỐI MỸ
LÀ THỊ TRƯỜNG OTC

Thị trường OTC chiếm
trên 90% tổng giao dịch
ngoại hối ở Mỹ

Khi giao dịch ngoại hối
trên thị trường OTC, các
bên tự thỏa thuận các
điều khoản mà không
cần sự cho phép nào
05/12/15
10
TỔNG QUAN VỀ TT NGOẠI HỐI MỸ
CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
MỸ
GIAO NGAY
KỲ HẠN
HOÁN ĐỔI
QUYỀN CHỌN
05/12/15

11
GIỚI THIỆU VỀ FED
05/12/15
12
GIỚI THIỆU VỀ FED
CUNG CẤP DỊCH VỤ NGOẠI HỐI
CAN THIỆP NGOẠI HỐI
HOẠT
ĐỘNG
05/12/15
13
GIỚI THIỆU VỀ FED
PHƯƠNG THỨC CAN THIỆP

Can thiệp vào lãi suất

Trực tiếp mua bán USD và ngoại tệ
khác

Phối hợp với NHTW các nước để duy
trì mức tỷ giá thích hợp
05/12/15
14
VAI TRÒ CỦA FED TRÊN FOREX
Hoạt động của FED dưới chế độ Bretton Woods
1
Hoạt động của FED kể từ năm 1978
2
Hoạt động của FED trong những năm gần đây
3

05/12/15
15
DƯỚI CHẾ ĐỘ BRETTON WOOD

NHTW CÁC NƯỚC CAN THIỆP VÀO THỊ
TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐỂ DUY TRÌ TỶ GIÁ
ĐỒNG USD VỚI ĐỒNG TIỀN NƯỚC HỌ

MỸ CÓ NGHĨA VỤ CHUYỂN ĐỔI USD RA
VÀNG THEO GIÁ $35/OUNCE CHO TẤT CẢ
CÁC NHTW THUỘC IMF KHI CÓ YÊU CẦU
05/12/15
16
DƯỚI CHẾ ĐỘ BRETTON WOOD
BIỆN PHÁP CAN THIỆP

Can thiệp qua nghiệp vụ hoán đổi. FED vay các
đồng tiền nước ngoài từ NHTW các nước, sau đó
dùng số ngoại tệ mua USD từ các NHTW đang có ý
định chuyển đổi ra vàng.

Bán trái phiếu ghi bằng ngoại tệ, sau đó dùng số
tiền thu được để mua toàn bộ số USD dư thừa đang
có ý định chuyển đổi ra vàng.
05/12/15
17
DƯỚI CHẾ ĐỘ BRETTON WOOD
BIỆN PHÁP CAN THIỆP

Có được ngoại tệ bằng cách rút tiền dự trữ của

mình tại IMF, sau đó dùng số tiền này để mua số USD
đang có ý định chuyển đổi ra vàng và dùng để trả nợ
hợp đồng hoán đổi.

Hợp tác với các NHTW của một số nước chính
trong việc mua, bán vàng trên thị trường tự do, để cho
giá vàng trên thị trường tự do sát với gia vàng chính
thức là $35/ounce.
05/12/15
18
DƯỚI CHẾ ĐỘ BRETTON WOOD
BIỆN PHÁP CAN THIỆP

Vào những năm 1960 và đầu những năm 1970,
trong một số trường hợp, tiến hành can thiệp trực tiếp
trên thị trường ngoại hối ( bán vàng ra và mua USD
vào ), nhằm giảm áp lực chuyển đổi USD ra vàng,
đồng thời để cho thị trường ổn định trở lại.
05/12/15
19
KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 1, TỪ 1978 - 1981
GIẢM
GIÁ
ỔN
ĐỊNH
TĂNG
GIÁ
05/12/15
20

KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 1, TỪ 1978 - 1981
Huy động ngoại tệ trên thị trường vốn quốc tế
Rút tiền dự trữ của mình tại IMF
Bán một lượng dự trữ bằng vàng và SDR
30 tỷ USD
TT ngoại hối
USD tăng giá
05/12/15
21
KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 2, TỪ 1981 - 1985

Can thiệp trong phạm vi
tối thiểu

Lãi suất USD cao hơn
nhiều so với mặt bằng quốc
tế.
Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực của
USD tăng gần 50%
05/12/15
22
KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 3, TỪ ĐẦU 1985 ĐẾN 2/1987

Hội nghị Plaza thống nhất đưa ra các biện
pháp làm giảm giá đồng USD
FED và NHTW các nước G5 quyết định
mua vào đồng tiền của các nước G5 và

bán USD ra
Giá USD giảm mạnh
05/12/15
23
KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 4, TỪ THÁNG 2 ĐẾN CUỐI 1987

USD tiếp tục giảm giá
mạnh

Hiệp định Louvre đưa ra
thỏa thuận về việc duy trì
sự biến động của tỷ giá
quanh mức hiện hành
05/12/15
24
KỂ TỪ NĂM 1978
GIAI ĐOẠN 8, TỪ 1988 ĐẾN 1998

Từ 1988, cán cân thương mại của Mỹ hồi phục, USD tăng
giá trở lại
Fed can thiệp bằng mua vào một lượng lớn DEM và
JPY

Từ 1990, tỷ giá chịu tác động của các nhân tố thị trường
nhiều hơn, FED chỉ can thiệp khi tỷ giá biến động quá mức
cho phép

Từ 1993 – 1995, áp lực thị trường khiến USD giảm giá
mạnh, FED lại ra tay mua vào USD


Từ 1995 – 1998, không có sự can thiệp nào lên thị trường
ngoại hối

Trong năm 1998, bán USD ra, mua vào JPY để nâng giá
đồng Yên
05/12/15
25
1998
1998
Không can thiệp
2000
2000
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

×