Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GA - LOP4-TUAN 27-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.44 KB, 41 trang )

Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
T1 Hoạt động tập thể
- Nhận xét tuần 26
- Hoạt động tuần 27.
_____________________
T2. TẬP ĐỌC
§53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được
thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và
nêu nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những
người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm
gương dũng cảm: Những gương dũng cảm
trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu
đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến
lũy; Những chú bé không chết; gương dũng
cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng
biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với
bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp
biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy


một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-
dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vó
đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- 4 hs đọc theo cách phân vai
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-
vrốt.
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu chúa trời
+ Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
TUẦN 27
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-
li-lê
+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết,
chân lí
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý
kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý
kiến chung lúc bấy giờ?
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê
viết sách nhằm mục đích gì?

+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng
cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở
chỗ nào?
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã
dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều
đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội
lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh.
Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh
sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải
qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù
đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn
giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,
còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải
quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã
chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là
một hành tinh quay xung quanh mặt trời.

- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng
khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho
rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo
hội, nói ngược với những lời phán bảo của
Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với
lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập
với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại
đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua
những năm thánh cuối đời trong cảnh tù
đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ
ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2
nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác
bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết
- Lắng nghe
+ Gọi hs đọc
+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc
hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài?
- Gọi vài hs đọc lại
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ

- 2 hs đọc to trước lớp
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính
đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học
- Vài hs đọc
- Lắng nghe, thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T3. TOÁN
§131. LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cò:
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
B. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo
cáo kết quả trước lớp
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm căp
và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS sửa bài tập ở nhà.

- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào vở
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:

25 25: 5 5
30 30 : 5 6
= =
9 9 : 3 3
15 15:3 5
= =
10 10 : 2 5
12 12 : 2 6
= =

6 6 : 2 3
10 10 : 2 5
= =
b) Phân số bằng nhau là:
3 9 6
5 15 10
= =
5 25 10
6 30 12
= =
- HS thảo luận nhóm cặp.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
Gi¶i:
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nóm 4.

- Đại diện thi đua
- Chấm bài và tun dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét.
* Bài 4: gọi HS đọc u cầu bài.
- GV nªu c¸c bíc gi¶i:
- T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau.
- T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn.
- T×m sè x¨ng lóc ®Çu cã.
- GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ
4
3
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ:
32 x
4
3
= 24 (b¹n)
§¸p sè: a)
4
3
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào
vở
Giải
Qng đường anh Hải đã đi:


2
15 10
3
x =
( km)
Qng đường anh Hải còn phải đi:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km

- §äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
Bµi gi¶i:
LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lóc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng)
Đáp số:: 100.000 lít xăng
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T4. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết):
§26. BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày
các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a

III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển
- Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B :
lung linh, giữ gìn, nhường nhòn, rung rinh.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các
em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài
Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm
bài tập chính tả phân biệt s/x
2) HD hs nhớ-viết:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của
bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó
viết và chú ý cách trình bày
- HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột,
buồng lái, mưa tuôn, ướt áo.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Bài thơ được trình bày thế nào?
- YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết
bài
- YC hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ
viết với S, không viết với X, 3 trường hợp
chỉ viết với X, không viết với S
- YC hs làm bài trong nhóm 4

- Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và
trình bày kết quả
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B
- lắng nghe
- 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp
- Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng
lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo
- Lần lượt phân tích và viết vào B
- Vài hs đọc to trước lớp
- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ
cách 1 dòng
- Tự viết bài
- Tự soát bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Lắng nghe
- Làn bài trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát,
sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ,
sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng,
* Chỉ viết với X: xí xò, xoan, xúm, xuôi,
xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa,
Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc
- Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những
tiếng viết sai chính tả
- Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng
thi làm bài
- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh
- YC hs nhận xét: chính tả, phát âm
C/ Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong
bài
- Đọc lại và nhớ thông tin thú vò ở BT3
- Bài sau: Ôn tập
xem, xéo, xóm, xồm, xổm,
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- 3 hs lên bảng thi làm bài
- HS làm bài đọc to trước lớp
- Nhận xét
a) sa mạc, xen kẽ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T5. ĐẠO ĐỨC
§26. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng
cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với
khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số thẻ màu.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người
gặp khó khăn, thiên tai ?

- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em
sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào
là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp
đỡ những người chẳng may bò tật nguyền, hay
sống cô đơn.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- 1 hs đọc ghi nhớ
- Nhòn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập
sách, không mua truyện, đồ chơi để dành
tiền giúp đỡ mọi người.
- Lắng nghe
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác đònh
xem những việc làm nào nêu trên là việc làm
nhân đạo.
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp
đỡ những trẻ em khuyết tật
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá
của trường.
e) Hiến máu tại các bệnh viện.
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người
nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp

giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại
các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách
ứng xử cho 2 tình huống trên
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những
người chẳng may gặp tật nguyền, hay những
người già cô đơn những việc làm phù hợp để
giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn
trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào
phiếu học tập theo mẫu BT5
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày
- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá
nhân, không đem lại những lợi ích chung
cho nhiều người, nhất là những người có
hoàn cảnh khó khăn.
b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia
đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và
giúp đỡ, vượt qua khó khăn.
c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là
những người gặp khó khăn.
d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội
bóng đá, mang tính giải thưởng
e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có

thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các
bệnh nhân nghèo.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử
- Trình bày
a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn
(nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp
bạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe)
b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc
hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét
sân, nấu cơm, dọn nhà cửa.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về
những người gần nơi các em ở có hoàn
cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và
- Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp
đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng
cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù
hợp với khả năng.
Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
TT.HC Lòng nhân ái, vò tha.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những
người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo
kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân
đạo ở trường, ở cộng đồng

- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông
những việc các em có thể làm để giúp đỡ
họ.
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
BUỔI CHIỀU
T1. To¸n(LT)
«n Lun
I/ Mơc Tiªu:
1-KT: Cđng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ph©n sè. Céng, trõ, nh©n , chia ph©n

2- KN:Tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n. VËn dơng vµo lµm bµi tËp .
3- GD: RÌn tÝnh chÝnh x¸c vµ yªu thÝch m«n häc .
II, §å DïNG D¹Y HäC
1- GV : Néi dung bµi, b¶ng nhãm
2- HS : Vë, nh¸p, SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KiĨm tra bµi cò:
-Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi
-GV ch÷a bµi nhËn xÐt.
2.Bµi míi
a-Giíi thiƯu bµi.
b- Thùc hµnh lµm bµi tËp
-Néi dung :
Bµi 1: TÝnh:

5
2
+ 5; 6 x
3
2
7
11
- 1
8
5
+ 5 -
3
2
-GV ch÷a bµi nhËn xÐt
Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thËn tiƯn nhÊt:
a)
25
12
+
5
3
+
25
13
b
4
1
6
5
2

3
−−
-HS lªn b¶ng lµm bµi tËp
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS thùc hiƯn trªn b¶ng con
-HS lªn b¶ng lµm bµi
5
27
5
25
5
2
5
5
2
=+=+
;
4
3
12
3
2
6 ==×
7
4
7
7
7
11
1

7
11
=−=−
;
24
119
24
16
24
135
24
16
24
120
24
15
3
2
5
8
5
=−=−+=−+

- HS nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ, nh©n chia
ph©n sè.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS lµm b¶ng nhãm
c)
5
3

+
5
7
+
4
3
d)
4
7
-
5
2
-
4
3
-GV chữa bài ,nhận xét.
- GV củng cố cách cộng trừ phân số
mkhác mẫu số.
Bài 3: Một chiếc ụ tụ chạy giờ thứ nhất
đợc
8
3
quãng đờng, giờ thứ hai chạy đ-
ợc
7
2
quãng đờng, giờ thứ ba chạy đợc
4
1
quãng đờng . Hỏi sau 3 giờ chiếc ụ

tụ chạy đợc bao nhiêu phần của quãng
đờng?
-GV thu vở chấm. chữa bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc laị nội dung.
-Nhân xét giờ học
25
40
25
131512
25
13
25
15
25
12
25
13
5
3
25
12
=
++
=++=++
12
5
12
31018
12

3
12
10
12
18
4
1
6
5
2
3
=

==
20
55
20
152812
20
15
20
28
20
12
4
3
5
7
5
3

=
++
=++=++
20
12
20
15
20
8
20
35
4
3
5
2
4
7
==
-HS đọc đề, làm bài vào vở
Bài giải.
Sau ba giờ ụ tụ đó chạy đợc số phần
quãng đờng là:
8
3
+
4
1
+
7
2

=
56
41
( quãng đờng)
Đáp số:
56
41
quãng đờng

Tiết 2 Tiếng Việt(LT)
tập đọc - Luyện tập câu kể Ai là gì?
I/ Mục Tiêu:
1- KT: Củng cố về câu kể Ai là gì?
2- Kĩ năng nhận biết câu kể Ai là gì? Xác định đúng câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn.
Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng câu kể Ai là gì?
3- Ôn bài tập đọc vừa học
4- GD: HS có ý thức học tập tốt
II-Đồ dùng dạy học:
1- GV:Bảng phụ, phấn màu.
2- HS: Vở, nháp, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV chữa bài nhận xét.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Ôn luyện: HS thực hành làm bài tập
*Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? có trong m i cõu
th sau:

a Tụi l chim chớch
Nh cnh chanh.
b, Mựa ụng
Tri l cỏi t p lnh.
Mựa h
Tri l cỏi bp lũ nung.
c, o tri l nhng di mõy
o cõy l lỏ m y cỳc hoa.
*Bài 2 : Nêu bộ phận CN, VN trong mỗi câu
vừa tìm đợc.
*Bài 3:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về
các bạn trong t em theo câu kể Ai là gì?
-HS đọc cõu th, nêu câu kể Ai là gì?
có trong mi cõu th.
-HS trả lời miệng, nhận xét.
- HS làm vở, một số HS trình bày ,
nhận xét, sửa câu ,từ cho HS.
* ¤n tËp ®äc - tr¶ lêi c©u hái
3- Cđng cè- DỈn dß:
NhÊn m¹nh ND bµi.
NhËn xÐt giê häc.
Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
T1. THỂ DỤC
(Gv chun ngành dạy)
_______________________________________
T2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
§53.CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với

bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét)
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : MRVT: Dũng cảm
- Gọi hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ
điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ
mà em thích
- Gọi hs đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ
điểm dũng cảm
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hàng ngày, chúng ta
thường nhờ vả ai đó hoặc rủ những người
thân cùng làm việc gí đó. Để thực hiện được
những việc như vậy, phải dùng đến câu
khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm
hiểu để nhận dạng và sử dụng câu khiến.
2) Tìm hiểu bài:
Bài 1,2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc câu in nghiêng
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi 4 hs lên bảng viết câu mà mình tưởng
tượng như đang nói bạn cho mượn vở, những

- 3 hs thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
- Cuối câu có dấu chấm than
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs lên bảng viết và đọc câu của mình
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn!
hs ở dưới lớp tập nói với nhau.
- Nhìn vào các câu bạn đặt trên bảng, các
em hãy cho biết câu khiến dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề
nghò, nhờ vả người khác làm một việc gí đó
gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường có
dấu chấm than hoặc dấu chấm
* Chú ý: Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là
lời yêu cầu, đề nghò nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấn than cuối câu khi đó là lời
đề nghò, yêu cầu mạnh mẽ (có các từ hãy,
đừng, chớ, nên, phải đứng trước động từ
trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ
nhé, thôi, nào, ở cuối câu
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/88
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc thầm lại các đoạn văn và xác
đònh các câu khiến trong từng đoạn.
- YC hs đọc câu khiến trong từng đoạn văn

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Trong SGK, câu khiến thường được
dùng để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc
giải đáp bài tập. Cuối các câu này thường
dùng dấu chấm. Còn các câu khiến trong
truyện kể, bài thơ, bài tập đọc thường có
dấu chấm than ở cuối câu. Các em làm bài
tập này trong nhóm 4(phát phiếu cho 3
nhóm)
- Gọi các nhóm dán phiếu và đọc các câu
khiến, các nhóm khác nhận xét
+ Làm ơn, cho mình mượng cây bút chì!
+ Nga ơi, cho mình mượn quyển vở của
bạn đi!
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn với.
- Câu khiến dùng để nâu yêu cầu, đề nghò,
mong muốn, của người nói, người viết
với người khác.
- Cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu
chấm.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- 4 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- Tự xác đònh
- Lần lượt nêu trước lớp
a) - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!
c) - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương!

d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre,
mang về đây cho ta.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, làm bài trong nhóm 4
- Dán phiếu và trình bày
+ Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích
của một loài cây mà em biết. (STV tập
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
- Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú
ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghò,
mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi, với anh,
chi, cha mẹ, với thầy cô giáo.
- Gọi hs đọc các câu khiến mình đặt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ
- Viết vào vở 5 câu khiến
- Bài sau: Cách đặt câu khiến
- Nhận xét tiết học
2/53)
+ Vào ngay!
+ Tí ti thhôi!-Ga-vrốt nói.
- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh.
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười
được.
- Nói đi, ta trọng thưởng.
(Vương quốc vắng nụ cười)
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, tự làm bài
- Lần lượt đọc câu khiến mình đặt
+ Cho mình mượn bút chì một lát nhé!

+ Bạn đi nhanh lên đi!
+ Anh cho em mượn chiếc xe bin này một
chút nhé!
+ Chò giảng cho em bài toán này nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp.
- Lắng nghe, thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T3. TỐN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II.
(Đề trường ra)
____________________________________
T4. LỊCH SỬ:
§26. THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I/ Mục tiêu:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế
kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh bn bán nhộn
nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II/ Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN, phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn
ra như thế nào?
- 2 hs trả lời
1) Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang là nông dân và quân lính. Họ được
chính quyền nhà Nguyễn cấp lương thực

trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn
2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế
nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI-XVII,
thành thò ở nước ta rất phát triển, trong đó
nổi lên 3 thành thò lớn là Thăng Long, Phố
Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở
Đàng Trong. Bài học hôm nay, chúng ta
cùng nhau tìm hiểu về thành thò ở giai đoạn
lòch sử này.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giảng khái niệm thành thò: Thành thò ở
giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính
trò, quân sự mà còn là nơi tập trung đông
dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát
triển.
- Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác đònh vò
trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên
bản đồ
* Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An-Ba thành thò lớn thế kỉ XVI-XVII
- Các em hãy đọc các nhận xét của người
nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền
vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho hs)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK,

các em hãy mô tả lại các thành thò Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An.
Kết luận: Ở TK XVI-XVII, cuộc sống ở các
thành thò như Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trở nên sôi động Thăng Long lớn bằng
thò trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến
thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là
hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành
từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến
dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên,
Khánh Hoà đế Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp
mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một
vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành
những xóm làng đông đúc và trù phú.
2) Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất
nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân
ấm no hơn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Vài hs lên bảng xác đònh
- Chia nhóm 4 thảo luận
- Dán phiếu và trình bày
- 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1 thành
thò)
- Lắng nghe
phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
* Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta
TK XVI-XVII
- Các em hãy dựa vào các thông tin trong

SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô
và hoạt động buôn bán trong các thành thò
ở nước ta vào TK XVI-XVII
2) Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thò trên nói lên tình hình kinh tế
(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
Kết luận: Thành thò nước ta lúc đó tập
trung đông người, quy mô hoạt động và
buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển
của thành thò phản ánh sự phát triển mạnh
của nông nghiệp và thủ công nghiệp
C/ Củng cố, dặn dò;
- Gọi hs đọc bài học SGK/58
- Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK
- Bài sau: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long (năm 1786)
1) Thành thò nước ta TKXVI-XVII tập trung
đông người, quy mô hoạt động và bn bán
rộng lớn, sầm uất.
- Hoạt động buôn bán ở các thành thò nói
lên ngành nông nghiệp,tiểu thủ công
nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh, tạo
ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T5. KỂ CHUYỆN

§26. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý
trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần trước,
các em đã kể những câu chuyện đã nghe,
đã đọc nói về lòng dũng cảm. Tiết học hôm
nay giúp các em được kể về lòng dũng cảm
của những con người có thực đang sống
xung quanh các em.
2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: lòng dũng cảm, chứng kiến,
tham gia.
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK

- Gọi hs mô tả những gì diễn ra trong 2 bức
tranh
- Hành động của các chú công an, bộ đội
chứng tỏ các chú là người dũng cảm, hành
động nhận lỗi của bạn nhỏ cũng nói lên bạn
là người dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2
- Các em đònh kể câu chuyện về ai? Câu
chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu
cho các bạn cùng nghe
3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
- Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn về
câu chuyện
- 2 hs thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Theo dõi
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo
dõi trong SGK xem các tranh minh họa
+ Các chú bộ đội, công an đang dũng cảm,
vật lộn với dòng nước lũ để cứu người, cứu
tài sản của dân
+ Bạn nhỏ trèo cây hái trộm quả của gia
đình một người hàng xóm. Bạn nhận ra lỗi
lầm của mình và xin lỗi người hàng xóm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp

- Nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi xin kể câu chuyện về chính mình.
Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ
chiếc gương của mẹ. Tôi đã phải đấu tranh
với chính mình để dũng cảm nhận lỗi với
mẹ.
+ Tôi xin kể với các bạn về các chú bộ đội
đã dũng cảm cứu dân khỏi những cơn lũ.
Hình ảnh các chú trong ngày hôm đó
không phai mờ trong trí của tôi.
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm cặp
- Vài hs thi kể trước lớp
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng
kiến việc làm của chú ấy?
+ Theo bạn nếu không có chú ấy thì
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
- Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Nhận xét tiết học
chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Việc làm của chú ấy có ý nghóa gì?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi dũng cảm
nhận lỗi với bố mẹ?
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
T1. TẬP ĐỌC
§54. CON SẺ
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Dù sao Trái Đất vẫn quay!
- Lòng dũng cảm của Cô-Péc-níc và Ga-li-
lê thể hiện ở chỗ nào?
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- YC hs quan sát tranh minh họa và mô tả
những gì vẽ trong bức tranh.
- Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy lòng
dũng cảm của một con chim sẻ bé bỏng mà
- 2 hs đọc và trả lời
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với
lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập
với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù học biết việc làm đó sẽ nguy hại
đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua
những năm tháng cuối đời trong cảnh tù

đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính
đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học.
- Tranh vẽ một con chó to đang đứng
khựng lại trước cảnh chon chim mẹ xù
lông, xòe cánh bảo vệ con chim non.
- Lắng nghe
khiến một con người cũng phải kính cẩn
nghiêng mình trước nó. Câu chuyện cảm
động như thế nào? Các em cùng tìm hiểu
qua bài Con sẻ.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) HD đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: rít lên, tuyệt
vọng, mõm, khản đặc.
+ Lượt 2: Giải nghóa từ: tuồng như, khản
đặc, bối rối, kính cẩn
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Trên đường đi, con chó thấy gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây
lao xuống cứu con được miêu tả như thế
nào?

- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu
Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó
xuống đất là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé?
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu tổ xuống
+ Đoạn 2: tiếp theo con chó
+ đoạn 3: tiếp theo xuống đất
+ Đoạn 4: tiếp theo thán phục
+ Đoạn 5: phần còn lại
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 1
chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp
căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục
- Luyện theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- Con chó đánh hơi thất một con sẻ non
vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến
lại gần sẻ non.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao
xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất
hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi
vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh
làm nó phải ngần ngại.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi
trước mõm con chó; lông dựng ngược,
miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết;

nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há
rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu
con, lấy thân mình phủ kín sẻ con
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một
tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ
khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn
vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm các từ ngữ cần nhấn
giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc lại bài
- Bài văn nói lên điều gì?
- Tình mẹ thương con là tình cảm thiêng
liêng cao cả, rất đáng trân trọng.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Bài sau: Ôn tập
cứu con là một hành động đáng trân trọng,
khiến con người cũng phải cảm phục.
- 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như,
dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết,

bé bỏng,
- Lắng nghe
- Luyện theo cặp
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 hs đọc lại bài
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân
cứu sẻ non của sẻ già.
- Lắng nghe
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T2. TẬP LÀM VĂN:
§53. MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3
phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh, ảnh cây cối khác
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối
+ MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ KB: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III/ Đề bài: Tả một cây mà em u thích
_____________________________________________
T3. TỐN §133. HÌNH THOI
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Chuẩn bò bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 SGK

- HS: Chuẩn bò giếy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo.
+ Mỗi hs chuẩn bò 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kó thuật để có thể lắp ghép
thành hình vuông hoặc hình thoi
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Hãy kể tên các hình mà
em biết?
- Tiết toán hôm nay, các em làm quen với
một hình mới, đó là hình thoi.
B/ Bài mới:
1) Hình thành biểu tượng về hình thoi
- Các em dùng các thanh nhựa để lắp ghép
thành một hình vuông
- Dùng mô hình mình vừa lắp ghép, các em
đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của
mô hình để có được hình vuông trên giấy
- GV vẽ hình vuông lên bảng
- GV xô lệch hình vuông để được hình mới
và vẽ hình này lên bảng (yc hs làm theo)
- Giới thiệu: Hình vừa được tạo từ hình
vuông là được gọi là hình thoi.
- YC hs đặt mô hình thoi vừa tạo lên giấy và
vẽ
- Gv vẽ trên bảng lớp
- 2 em ngồi cùng bàn hãy quan sát hình
đường viền trong SGK và chỉ hình thoi có
trong đường diềm
- Đặt tên hình thoi trên bảng là ABCD và
hỏi: Đây là hình gì?
2) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi

- Yc hs quan sát hình thoi ABCD trên bảng
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình thoi?
+ Các em hãy dùng thước đo độ dài các
cạnh của mô hình hình thoi và cho biết: độ
dài của các cạnh hình thoi như thế nào so
với nhau?
- Bạn nào có thể cho cả lớp biết hình thoi có
những đặc điểm nào?
- Gv ghi bảng như SGK
- Gọi hs lên bảng chỉ vào hình và nói những
đặc điểm của hình thoi
3) Luyện tập-thực hành
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ các hình như
BT1 và hỏi:
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào là hình chữ nhật ?
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác
- Lắng nghe
- HS thực hành lắp ghép hình vuông
- Thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình
- Quan sát
- Theo dõi, thực hiện theo
- Lắng nghe
- Thực hành vẽ hình thoi bằng mô hình
- 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem
- Đây là hình thoi
- Quan sát hình thoi trên bảng
- AB//DC; BC//AD
- HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình

thoi và trả lời: Các cạnh của hình thoi có
độ dài bằng nhau.
- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song
song và 4 cạnh bằng nhau.
- 1 hs thực hiện theo yc
- Quan sát
- Hình 1,3 là hình thoi
- Hình 2,4,5 là hình chữ chật
- 1 hs đọc yêu cầu
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Vẽ bảng hình như SGK
+ Các em hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai
đường chéo của hình thoi có vuông góc với
nhau không?
+ Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để
kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi
có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay
không?
Kết luận: Hai đường chéo của hình thoi
vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
*Bài 3: Gọi hs đọc yc
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK
- Gv thực hiện mẫu
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- YC hs lấy tờ giấy đã chuẩn bò để thực hiện
gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi
- Tuyên dương các hs gấp nhanh và đẹp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?

- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào
với nhau?
- Ghi nhớ những đặc điểm của hình thoi
- Bài sau: Diện tích hình thoi
- Theo dõi, quan sát
+ HS kiểm tra và trả lời:Hai đường chéo
của hình thoi vuông góc với nhau.
+ Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo của
hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
- Lắng nghe, vài hs lặp lại
- 1 hs đọc yêu cầu
- Quan sát
- Theo dõi
- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi
- Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo
thành hình thoi
- Hình có hai cặp cạnh song và bốn cạnh
bằng nhau
- Hai đường chéo hình thoi vuông góc với
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
T4. KHOA HỌC
§53. NGUỒN NHIỆT
I/ Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,…

II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bò chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
- Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em
sẽ cùng tìm hiểu các nguồn nhiệt trong cuộc
sống, vai trò của các nguồn nhiệt đối với con
người và những việc làm để phòng tránh rủi
ro, tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn
- Lắng nghe
nhiệt.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai
trò của chúng
Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các
nguồn nhiệt thường găp trong cuộc sống
- Các em hãy quan sát tranh minh họa và vốn
hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả lời câu
hỏi: Những vật là là nguồn tỏa nhiệt cho các
vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của
chúng.
- Gọi hs trình bày
- GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm:
đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,
- Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
Kết luận:
- Ngọn lửa của các vật bò đốt cháy như que
diêm, than củi, ga, giúp cho việc thắp sáng
và đun nấu

- Bếp điện, lò sưởi điện đang hoạt động giúp
cho việc sưởi ấm hay làm nóng chảy một vật
nào đó.
- Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng sấy khô
nhiều vật.
- Khí biôga là một loại khí đốt, được tạo
thành bởi phân, rơm rạ được ủ kín trong bể,
thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là
nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử
dụng rộng rãi
* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt
Mục tiêu: Biết thực hiện những qui tắc đơn
giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt
- Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
- Làm việc nhóm đôi
- Các nhóm nối tiếp trình bày
+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi
ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo,
nước biển bốc hơi nhanh tạo thành
muối, (hình 1)
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sôi nước, (hình 2)
+ Bàn ủi điện: giúp ta ủi khô quần áo
(hình 3)
+ Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn
vào mùa đông.
- Sấy khô, đun nấu, sưởi ấm
- Lắng nghe

- Nhà em sữ dụng những nguồn nhiệt:
- Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu
những rủi ro có thể xảy ra có trong hình?
- Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh
những rủi ra trên?
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào
phiếu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng các nguồn nhiệt mà em biết và
cách phòng tránh
- Gọi các nhóm trình bày
Những rủi ra, nguy hiểm có thể xảy ra
- Bò bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bếp
củi, bếp than,
- Bò bỏng do bưng nồi, xoong, ấm ra khỏi
nguồn nhiệt
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp
củi.
- Bò cảm nắng
- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
+ Tại sao phải dùng lót tay để bưng nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
+ Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa làm
việc khác?
Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, các
em nhớ phải thật cẩn thận và nhớ những việc
làm cần tránh để không xảy ra những rủi ro,
nguy hiểm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản

xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để
ánh sáng Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp
than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc,
- Lò nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ
gốm
- Chơi gần bếp đang nấu nước sôi có thể
bò bỏng (hình 5); để quên bàn ủi điện
đang nóng trên quần áo sẽ cháy áo và
cháy những đồ vật khác (hình 6)
- Không chơi gần bếp lửa, không được ủi
đồ rồi làm việc khác.
Chia nhóm 4 làm việc
- Các nhóm trình bày
Cách phòng tránh
- Không nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp
củi, bếp than
- Dùng lót tay khi bưng nồi, xoong, ấm
- Không để các vật dễ cháy gần bếp than,
bếp củi.
- Đội nón khi ra đường Không nên chơi
đùa ngoài nắng.
- Để lửa vừa phải và phải canh chừng
+ Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa
ra xung quanh một lượng nhiệt rất lớn.
Nhiệt này truyền vào xoong, nồi. Xoong,
nồi làm bằng kim loại là vật dẫn nhiệt tốt
, lót tay là vật cách nhiệt, nên ta dùng lót
tay để bưng nồi, xoong ra khỏi nguồn
nhiệt để tránh bò bỏng và bể đồ dùng
+ Vì bàn ủi là điện đang hoạt động toả ra

nhiệt rất mạnh. Nếu vừa ủi đồ vừa làm
việc khác rất dẽ bò bỏng tay, chảy quần
áo và có khi cháy cả những đồ vật khác.
- Lắng nghe
thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt
Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng
các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi nói cho
nhau nghe em và gia đình có thể làm gì để
thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- YC các nhóm phát biểu
Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, em
và gia đình cần phải thực hiện tiết kiệm. Vì
muốn có được nguồn nhiệt, gia đình phải tốn
tiền, của. Vì thế phải sử dụng các nguồn
nhiệt khi thật cần thiết.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn
nhiệt?
- Về nhà xem lại bài, nói với gia đình thực
hiện tiết kiệm nguồn nhiệt
- Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống
- Làm việc nhóm đôi
- Lần lượt phát biểu
+ Tắt bếp điện khi không dùng
+ Đậy kín phích nước nóng để giữ cho
nước nóng lâu hơn
+ Không để lửa quá to khi đun bếp

+ Không để bàn ủi đang nóng mà không
ủi đồ
- Lắng nghe
- Tại vì nếu không tiết kiệm sẽ hao phí
tiền của của gia đình và có thể ảnh hưởng
đến mọi người xung quanh.
- Lắng nghe, thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
TiÕt 5: MÜ tht
§27: VÏ theo mÉu: vÏ c©y.
I, Mơc tiªu:
- HiĨu h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa mét sè lo¹i c©y quen thc.
- Hs biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc mét bµi vỊ c©y.
- VÏ ®ỵc mét vµi c©y ®¬n gi¶n theo ý thÝch.
- Hs yªu mÕn vµ cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vƯ c©y xanh.
II, Chn bÞ:
- ¶nh mét sè loµi c©y cã h×nh ®¬n gi¶n, ®Đp.
- Tranh vÏ c©y, h×nh gỵi ý c¸ch vÏ.
- GiÊy vÏ, bót vÏ.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra ®Çu giê
3, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiƯu bµi:
2.2, Quan s¸t vµ nhËn xÐt:
- Yªu cÇu hs quan s¸t h×nh ¶nh vỊ c©y vµ
nhËn xÐt:
KiĨm tra sù chn bÞ bµi cđa häc sinh
- Hs quan s¸t nhËn xÐt.

+ Tên cây
+ Các bộ phận chính
+ Màu sắc
+ Sự khác nhau giữa các cây?
- Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác
dụng của cây.
2.3, Cách vẽ cây:
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ phác các nét
+ Vẽ chi tiết thân, cành, lá.
+ Vẽ thêm hoa, quả.
+ Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích.
2.4, Thực hành:
- Gv gợi ý để hs vẽ.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho hs trng bày bài vẽ.
- Gv đa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống laị nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra
các bớc vẽ.
- Hs thực hành vẽ cây.
- Hs trng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của
bạn.



BUI CHIU
Toán
CộNG TRừ PHÂN Số; NHÂN, CHIA PHÂN Số
I/ Mục Tiêu
1- KT:Thc hin c phộp cng, tr phõn s.
2-KN: Thc hin c phộp nhõn, chia phõn s.
3- GD: Cẩn thận khi tính toán
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV : Nội dung bài .Bng ph ghi bi tp, bảng nhóm
2- HS : Vở, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hot ng 1: Cng c
GV hi, yờu cu HS tr li:
H1: Trong một biểu thức có cộng và trừ
phán số, em thực hiện thế nào?
H2: Trong một biểu thức có nhận chia hai
phân số, em thực hiện thế nào?
Hot ng 2: Trũ chi
A. ỳng hay sai
- GV ph bin lut chi:
- Treo bng ph trũ chi.
4
3
5
4
1
4
8
;

84
20
4
3
:
7
5
4
1
24
35
2
1
6
5
:
4
7
;
35
1
35
2
7
3
5
1
=ì=ì
=+=ì
Hot ng 3: HS lm bi tp cng c vo

v Toỏn
HS nêu cách tính giá trị biểu thức
- HS tham gia trò chơi

S
4
3
5
4
1
4
8
;
84
20
4
3
:
7
5
4
1
24
35
2
1
6
5
:
4

7
;
35
1
35
2
7
3
5
1
=ì=ì
=+=ì
- HS nêu yêu cầu
Bài 1: TÝnh:
3
2
7
3
6
5
7
2
2
1
8
1
7
4
×+×



5
2
2
1
4
5
5
3
2
1
15
7
:
5
2
×−×

B i 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc à
2517 - 4286 : 22 = ; 8 x 2417 + 398 =.
( 646 + 628) : 2 =; 9423 : 3 + 21 09 : 3 =
B i 3: à : MĐ mua 20 qun vë hÕt 60 600
®ång, mua 2 c¸i bót m¸y hÕt 16 000
®ång.Hái mĐ em mua mét qun vë vµ mét
c¸i bót m¸y th× hÕt bao nhiªu tiỊn?
*Bµi 4: Mét tỉ s¶n xt ngµy ®Çu lµm ®ỵc
156 s¶n phÈm. Ngµy thø hai lµm ®ỵc sè s¶n
phÈm b»ng
3
4

sè s¶n phÈm ngµy ®Çu. Ngµy
thø ba lµm ®ỵc sè s¶n phÈm b»ng trung
b×nh céng cđa 2 ngµy ®Çu. Hái c¶ 3 ngµy tỉ
s¶n xt ®ỵc bao nhiªu s¶n phÈm?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại
các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
21
16
42
32
42
12
42
10
21
6
42
10
3
2
7
3
6
5
7
2

7
4
56
32
56
28
56
4
2
1
56
4
2
1
8
1
7
4
==+=+=×+×
==+=+=+×
20
11
20
4
20
15
10
2
20
15

5
2
2
1
4
5
5
3
14
5
70
25
70
35
70
60
2
1
35
30
2
1
15
7
:
5
2
=−=−=×−×
==−=−=−
- HS nªu c¸ch lµm

2517 - 4286 : 22 = 2517 - 194 = 2323
8 x 2417 + 398 =.19336 + 398 = 19734
( 646 + 628) : 2 = 1274 : 2 = 637
9423 : 3 + 21 09 : 3 = 3141 + 703 =
3144
- HS ®äc ®Çu bµi
- HS nªu c¸ch gi¶I bµi to¸n
Bµi gi¶i
MĐ em mua mét qun vë hÕt sè tiỊn lµ:
60 600 : 20 = 3030( ®ång)
MĐ em mua mét c¸i bót hÕt sè tiỊn lµ:
16 000 : 2 =8000(®ång)
§¸p sè: 1 qun vë: 3030 ®ång
1 c¸i bót: 8000 ®ång
- HS ®äc bµi
- HS lµm bµi vµo vë
Bµi gi¶i
Ngµy thø hai lµm ®ỵc sè s¶n phÈm lµ:
208
3
4
156 =×
(S¶n phÈm)
Ngµy thø ba lµm ®ỵc sè s¶n phÈm lµ:
(156 + 208) : 2 = 182(s¶n phÈm)
C¶ 3 ngµy tỉ s¶n xt ®ỵc sè s¶n phÈm
lµ:
156 + 208 + 182= 546(s¶n phÈm)
§¸p sè : 546s¶n phÈm
TiÕt 2 TiÕng ViƯt(LT)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mơc Tiªu:
1-KT: HS biết xác định các cách mở b i, kà ết b i trong b i à à văn miêu tả cây cối.
2-KN: Viết được một đoạn văn mở b i theo à cách gián tiếp, kết b i theo cách mà ở rộng
miêu tả lồi cây mà em thích.
3- Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần.
4- Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II - §å dïng d¹y – häc .
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: Củng cố cách viết mở bải và kết
bài trong văn miêu tả cây cối.
Hoạt động 2: Trò chơi
H1: Có mấy cách mở bài? Đó là
những cách nào?
H2: Có mấy cách kết bài? Đó là

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×