Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu luận chuyên đề thanh tra chính sách xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.79 KB, 26 trang )

CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
LỜI NÓI ĐẦU
“ Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” là
một truyền thống tốt đẹp, một đạo lý cao cả của người Việt Nam. Để có
được cuộc sống hạnh phúc hoà bình như ngày hôm nay biết bao người đã
ngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm
ỉ trong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, người có công với nước.
Nhằm mục đích ghi nhận và đền đáp công lao đóng góp hi sinh của những
người có công và các gia đình chính sách, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọi
điều kiện để bù đắp phần nào về giá trị vật chất và tinh thần cho họ. Chính từ
đó mà chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công đã ra đời và đi vào cuộc
sống góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống của người có công,
từ đó góp phần ổn định kinh tế, chính trị của đất nước. Những chính sách
này nhằm bù đắp phần nào và giúp trang trải cuộc sống cho các đối tượng
người có công. Hệ thống chính sách đã nhiều lần được sửa đổi và bổ sung
qua từng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và đời sống chung
của nhân dân.
Tuy nhiên việc triển khai thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có
công hiện nay đã xuất hiện không ít trường hợp lợi dụng sự ưu đãi từ chính
sách của Đảng và Nhà nước để làm sai các quy định và gây ra nhiều hậu
quả. Cá biệt còn có thương binh đòi hỏi vượt quá giới hạn phạm vi quy định
của pháp luật, gây khó khăn cho chính quyền cơ sở trong việc điều hành
thực thi nhiệm vụ với các trọng trách được giao…Để góp phần cùng với
chính quyền địa phương làm tốt công tác chăm sóc đời sống vật chất và tinh
thần cho thương binh, em đã chọn chủ đề “ Thanh tra việc thực hiện chính
sách ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
tại huyện Lạc Sơn – tỉnh Hòa Bình”. Nhằm tìm ra những giải pháp thiết
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 1 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
thực, nâng cao đời sống của các đối tượng chính sách nói chung và đối
tượng thương binh nói riêng.


Do kiến thức và kỹ năng còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp
ý kiến của cô giáo để giúp cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Thị Minh
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI
VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ T.BINH
1. Khái niệm Thanh tra
Thanh tra: Là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động
kiểm tra xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường được
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 2 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự thủ tục do pháp luật qui
định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích
cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường
pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức và cá nhân.
* Một số khái niệm liên quan:
Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế
để đánh giá, nhận xét”.
Kiểm tra là hoạt động thường xuyên, gắn liền với công việc của một tổ
chức, một cán bộ, công chức nhất định. Thường theo một số hướng:
- Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của
các đơn vị.
- Quan sát xem nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với
thực tế. Hướng dẫn điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng
đơn vị.
- Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động
theo kế hoạch đặt ra.

Giám sát: Theo từ điển tiếng Việt giám sát được hiểu là “ sự theo dõi,theo
dõi làm đúng hoặc sai những điều đã quy định”.
2. Khái niệm thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Thương binh: Là quân nhân,công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả
năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “ giấy
chứng nhận thương binh” và tặng “ Huy hiệu thương binh”.
Người hưởng chính sách như thương binh là người không phải là quân
nhân, công an nhân dân bị thương trong các trường hợp quy định đối với thương
binh,suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên được cơ quan có thẩm quyền cấp
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 3 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
“ Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”.
3. Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước.
- Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước.
Có nhiều cách phân loại khác nhau, ở phạm vi nghiên cứu về quản lý Nhà nước
và xét theo chu trình quản lý của Nhà nước có 3 giai đoạn cơ bản sau:
+ Ra quyết định
+ Thực hiện quyết định
+ Thanh tra việc thực hiện quyết định đó
- Thanh tra là một phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa: công
bằng, dân chủ.
- Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Thực
tiễn cho thấy:
+ Hiệu lực quản lý của Nhà nước phần lớn phụ thuộc vào nội dung chất lượng
và biện pháp tổ chức Nhà nước.
+ Hiệu lực Nhà nước bị ảnh hưởng nếu: quyết định quản lý không đảm bảo.
+ Tính giai cấp
+ Tính Đảng
4. Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý nhà nước
Thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý Nhà

nước.
Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.
Phát hiện trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục.
Thanh tra góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là phương thức
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 4 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và là nhân tố phát huy tính tích cực trong
hoạt động của các cơ quan, tổ chức và trong quản lý nhà nước.
5. Mục đích thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh
Thanh tra nhằm nắm rõ thực trạng công tác chi trả trợ cấp chính sách xã
hội của địa phương đối với người có công với cách mạng. Qua đó làm rõ những
ưu khuyết điểm, xác định nguyên nhân trách nhiệm trong tổ chức thực hiện để
phát huy những mặt làm tốt đồng thời chấn chỉnh khắc phục khuyết điểm trong
công tác thực hiện chính sách cho người có công trên địa bàn huyện.
Qua thanh tra kiến nghị bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách từ đó nâng
cao chất lượng, hiệu quả trong công tác thực hiện các chính sách dành cho người
có công với cách mạng.
Thanh tra nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người có công.
II. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA THƯƠNG BINH VÀ VIỆC THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẠC SƠN -
TỈNH HÒA BÌNH.
1.Thực trạng đời sống của thương binh huyện Lạc Sơn
Trong hai cuộc kháng chiến, nhân dân trong huyện đã tiễn đưa khoảng
gần 5.000 người con ưu tú của quê hương ra chiến trường. Trong số những
chàng trai, cô gái xung phong lên đường chiến đấu vì độc lập, tự do của dân
tộc ngày ấy có 1.051 người đã nằm lại trên khắp các mặt trận, 281 người
mang trên mình thương tật khi trở về quê hương và 270 đối tượng nhiễm

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 5 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
chất độc da cam.
Ông Bùi Văn Lựm, Phó phòng LĐ- TB&XH huyện Lạc Sơn cho biết:
phát huy truyền thống của dân tộc cũng như bày tỏ tri ân, trách nhiệm đối
với cha anh đã quên mình hy sinh vì đất nước, cấp ủy Đảng, chính quyền
huyện đã cùng các ngành, hội, đoàn thể và nhân dân xác định việc chăm sóc
người có công là trách nhiệm, nghĩa vụ. Vì vậy, huyện luôn dành sự quan
tâm đến công tác đền ơn - đáp nghĩa, Đặc biệt, từ khi có Pháp lệnh về chăm
sóc người có công được ban hành thì công tác đã đạt hiệu quả và toàn diện.
Chính vì vậy UBND huyện Lạc Sơn đã quyết định tiến hành cuộc thanh tra
này tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện nhằm nắm rõ về đời
sống của thương binh, người hưởng chế độ như thương binh.
1.1.Số lượng:
Theo báo cáo của phòng LĐTBXH thì hiện nay toàn huyện Lạc Sơn có 50
cán bộ lão thành cách mạng. 1126 thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh. 425 bệnh binh. 1051 xuất tuất liệt sĩ. Qua những năm thực hiện
pháp lệnh ưu đãi đối với thương binh, phòng đã đề nghị xét duyệt công nhận cho
21722 người được hưởng chế độ ưu đãi trong đó có 41 người hoạt động cách
mạng trước cách mạng tháng 8/1945, có 21017 người hoạt động kháng chiến giải
phóng dân tộc, có 549 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày.
1.2.Thực trạng đời sống của thương binh
* Đời sống vật chất.
Theo kết quả đợt thanh tra gần đây nhất thì phần lớn anh chị em thương binh
huyện Lạc Sơn có mức sống trung bình. Tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày họ
gặp cũng không ít khó khăn.Vì phải chi tiêu trang trải cho cuộc sống gia đình nên
nhiều người thương binh đã tìm các công việc bằng nhiều hình thức khác nhau
như : trồng cây ăn quả, làm nghề tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi…Nhiều hộ gia
đình thương binh đã mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất như chăn nuôi gia súc, gia
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 6 - Lớp: D4CT2

CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
cầm, thả cá, trồng cây, phát triển ngành nghề dịch vụ. Hay có những anh chị em
thương binh được sự giúp đỡ vốn của gia đình, cộng đồng đã mở cửa hàng sản
xuất kinh doanh như: sửa chữa điện tử điện lạnh, kinh doanh theo hộ gia đình nhỏ
lẻ. Cùng với sự giúp đỡ của nhân dân và những cán bộ hướng dẫn, đa số thương
binh đã một phần nào đó tìm được công việc phù hợp với khả năng của mình, để
họ có thể giúp cho gia đình có thêm thu nhập chi tiêu trong cuộc sống. Thực hiện
câu nói của Hồ chủ tịch giúp cho các đối tượng chính sách có cuộc sống “yên ổn
về vật chất, vui vẻ về tinh thần ”.
* Thu nhập và chỉ tiêu của thương binh.
- Việc làm và thu nhập.
Qua kết quả thanh tra việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện
của phòng LĐTHXH thì thu nhập bình quân của thương binh huyện Lạc Sơn ở
mức trung bình. Ngoài khoản trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, các đồng chí
thương binh còn làm thêm các công việc phụ giúp gia đình có thêm thu nhập như
làm sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, chăn nuôi trồng trọt. Theo báo cáo thì
thu nhập bình quân hàng tháng của thương binh là vào khoảng 1 triệu – 1,2 triệu
đồng/tháng. Mặc dù trong cuộc sống anh, chị em thương binh phải chịu thiệt thòi
do hậu quả chiến tranh đem lại nhưng họ vẫn sống và làm giàu trên chính đôi tay
và khối óc của mình.
- Chi tiêu của gia đình
Nhu cầu chi tiêu trong gia đình thương binh cũng giống như mọi gia đình
khác. Họ đều phải lo ăn, lo mặc, lo phương tiện đi lại và lo cho con cái họ học
hành. Theo kết quả thanh tra của phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện,
bình quân một gia đình đồng chí thương binh chi từ 50.000 đồng đến 60.000
đồng/1 ngày để mua thức ăn. Đối với các gia đình khá giả hơn thì mức chi của họ
vào khoảng 100.000 đồng – 150.000 đồng/ngày. Ngoài việc chi tiêu cho ăn uống
hàng ngày, họ còn phải mua sắm đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Do đó bình quân 1
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 7 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan

tháng, một gia đình thương binh chi tiêu từ 2.000.000đ – 2.500.000đ.
Trong tình hình kinh tế hiện nay, với mức chi tiêu như vậy mà họ chỉ dựa
vào mấy sào ruộng khoán và dựa vào tiền trợ cấp hàng tháng thì sẽ không đủ
sống. Chính vì thế các anh chị em thương binh rất mong muốn được làm việc để
có thêm thu nhập cho gia đình, góp phần cho việc chi tiêu trong cuộc sống.
* Chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khoẻ cho thương binh là hết sức quan trọng bởi có sức khoẻ thì
các đồng chí thương binh mới có thể tham gia vào mọi hoạt động của xã hội.
Hiện nay với nền kinh tế thị trường, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho thương binh
cần được coi trọng hơn nữa và phải được điều chỉnh bằng một hệ thống pháp luật
đồng bộ. Có như vậy thì việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chí thương binh
mới được đảm bảo, khả năng lao động của họ mới được phục hồi và nâng lên.
Chính vì vậy huyện đã dành một khoản ngân sách để thực hiện ưu đãi xã hội
như: Thực hiện chế độ trợ cấp, phụ cấp, tổ chức xây dựng các trung tâm chỉnh
hình, các cơ sở y tế, các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng…
Điều đó thể hiện sự quan tâm chăm sóc của chính quyền Đảng uỷ huyện đối với
sức khoẻ của thương binh.Trong việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chí
thương binh thì những trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng, các khu điều
dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó giúp cho sức khoẻ của họ dần hồi
phục để trở về hoà nhập với cuộc sống, giúp gia đình những công việc phù hợp
với khả năng của mình.
Thương tật không chỉ làm ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần của các anh chị
em thương binh mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Do vậy không chỉ nuôi dưỡng,
chăm sóc mà còn phải phục hồi các chức năng cho họ, để họ trở lại với cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào các hoạt động xã hội…Với các phương pháp
như tập luyện, động viên khích lệ, hướng nghiệp dạy nghề, vui chơi giải trí, văn
hoá văn nghệ phù hợp giúp cho các đồng chí thương binh thấy được cuộc sống
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 8 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
của mình có ý nghĩa hơn. Qua đó họ sẽ thấy vui vẻ, tự giác tham gia vào các hoạt

động cộng đồng, đóng góp một phần không nhỏ công sức của mình cho gia đình
và xã hội.
* Đời sống tinh thần.
Các đồng chí thương binh luôn tự hào về quá khứ, sự cống hiến của mình cho
cách mạng. Họ có ý thức giữ gìn phẩm chất và truyền thống cách mạng. Thương
binh là những người cần được quan tâm, chăm sóc hơn so với người bình thường,
bởi họ thường cảm thấy mặc cảm, tự ti, thấy mình thua thiệt hơn anh em, bạn bè,
thấy mình mất mát quá lớn, nhất là đối với những thương binh nặng. Chính vì thế
với truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
Đảng uỷ nhân dân huyện Lạc Sơn luôn giúp đỡ, thăm hỏi các đồng chí thương
binh và gia đình chính sách. Hàng ngày ngoài sự động viên giúp đỡ của người
thân trong gia đình, các đồng chí thương binh còn có sự quan tâm động viên của
cộng đồng làng xóm, của cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ.
Những đồng chí thương binh là những người rất nhạy cảm nên cán bộ địa
phương luôn quan tâm thăm hỏi, chăm sóc họ, giúp cho họ một phần nào đó vượt
qua khó khăn, sống vui vẻ và hoà nhập với mọi người. Trong cuộc sống, các
đồng chí thương binh sống rất thanh đạm, giản dị và họ đề cao đời sống tinh thần
hơn là đời sống vật chất. Họ luôn là những người được xã hội quan tâm, hàng
ngày họ nhận sự giúp đỡ của gia đình và mọi người xung quanh, điều đó giúp cho
thương binh quên đi những mặc cảm của mình để hoà nhập. Hơn nữa họ cũng có
trình độ văn hoá, chính trị, nhạy cảm với chế độ chính sách của Đảng và Nhà
nước, nhất là những vấn đề liên quan đến họ. Họ hiểu được hoàn cảnh khó khăn
do khách quan đem lại nên thương binh thông cảm với Đảng và Nhà nước. Họ có
ý thức tự chủ, hăng hái nhiệt tình tham gia vào các hoạt động xã hội. Trong
những lúc nhàn rỗi họ thường xem ti vi, nghe đài báo hay đọc sách báo để biết
được tình hình thông tin về kinh tế, xã hội, họ thích tham gia tìm hiểu bình luận
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 9 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
về tình hình trong nước và quốc tế. Họ muốn có nhiều bạn bè để tiếp xúc, trao
đổi những kinh nghiệm làm ăn hay giao tiếp trong mọi hoạt động, nhất là những

người đã từng tham gia chiến đấu như họ, họ muốn trò chuyện và cùng nhau ôn
lại những kỷ niệm về năm tháng chiến đấu ở chiến trường.
2. Thanh tra việc triển khai chính sách đối với thương binh ở huyện Lạc
Sơn.
2.1.Chính sách ưu đãi trợ cấp thường xuyên
Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, lớp lớp
những người con ưu tú của đất nước đã anh dũng chiến đấu, phục vụ bảo vệ đất
nước. Trong số đó đã có nhiều người bỏ lại một phần máu thịt và sức lực của
mình ở mọi miền tổ quốc và được công nhận là thương binh khi sức khoẻ giảm
sút 21% trở lên.
Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta, những người tham gia
kháng chiến nói chung và những người thương binh nói riêng đều được Đảng,
Nhà nước, toàn dân trân trọng biết ơn và có chế độ thoả đáng được thể hiện ở
pháp lệnh ưu đãi người có công trong nghị định 38/2009/NĐ-CP “Quy định mức
trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng”, Phòng Lao động
- Thương binh và Xã hội đã tiến hành thực hiện tốt việc này.
Phòng đã trả trợ cấp thương tật hàng tháng theo tỷ lệ mất sức lao động, tính
trên mức lương quy định là 312.000 đồng cho thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh. Họ được hưởng trợ cấp thương tật từ ngày Hội đồng giám
định y khoa có thẩm quyền kết luận tỷ lệ mất sức lao động.
Người bị thương mất sức lao động từ 5% đến 20% được trợ cấp một lần bằng
1 đến 3 tháng lương khi bị thương, mức lương để tính trợ cấp thấp nhất cũng
bằng mức lương quy định 312.000 đồng.
Ngoài ra phòng LĐTBXH cũng đã trợ cấp thêm cho thương binh mất sức
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 10 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
81% trở lên có vết thương nặng và quy định mức trợ cấp cho người phục vụ
thương binh 81% trở lên về gia đình.
+ Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên được trợ cấp 96.000
đồng/tháng cho người phục vụ.

+ Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có thương tật đặc biệt được
trợ cấp thêm 48.000 đồng/tháng và 120.000 đồng/tháng cho người phục vụ.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và việc nâng mức lương tối thiểu, phòng
LĐTBXH huyện đã điều chỉnh mức lương làm cơ sở tính trợ cấp thương tật cho
thương binh từ 312.000 đồng ( 1/1995) lên mức cao hơn theo đúng quy định của
Nhà Nước, góp phần cải thiện đời sống cho thương binh. Hiện nay 10/2008 mức
lương là 2.086.000 đồng.
* Một số phụ cấp khác.
Ngoài ra phòng LĐTBXH cũng thực hiện đúng việc chi trả phụ cấp khu vực
nơi cư trú cho đối tượng.
- Thương binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 81% trở lên có chỉ định cần
người phục vụ huyện trợ cấp 80% tiền lương tối thiểu hoặc 100% tiền lương tối
thiểu (đối với thương binh hạng một đặc biệt ).
- Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên nếu không về sinh sống ở gia
đình vì thương tật hoặc do hoàn cảnh quá khó khăn sẽ được nuôi dưỡng tại trung
tâm của huyện.
Phòng LĐTBXH trợ cấp các phương tiện giả theo nhu cầu thương tật của
thương binh.Và thương binh hạng một được hưởng chế độ điều dưỡng phục hồi
nếu thương tật không ổn định, sức khoẻ sa sút.
- Thương binh, kể cả thương binh hạng B đã được xác nhận từ ngày
31/12/1993 về trước có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên chết do ốm đau nếu
không phải là người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người tổ chức mai táng được
huyện cấp tiền mai táng phí theo quy định của luật BHXH và thân nhân được
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 11 - Lớp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
hng ch tin tut theo quy nh.
+ V hoc chng, cha m , ngi cú cụng nuụi dng hp phỏp n tui
60 i vi nam, 55 tui i vi n,con cha 15 tui hoc cha 18 tui nu
cũn i hc ph thụng, b tt nguyn bm sinh, b tn tt nng t nh bao gm con
, con nuụi hp phỏp, con ngoi giỏ thỳ c phỏp lut cụng nhn, con m

khi ngi chng cht thỡ ngi v ang mang thai c hng tin tut c bn
hng thỏng.
+ V hoc chng, cha m , ngi cú cụng nuụi dng hp phỏp n tui
60 i vi nam, 55 i vi n, sng cụ n khụng ni nng ta, con cha 15
tui hoc cha 18 tui nu cũn i hc ph thụng, b tt nguyn bm sinh, b
tn tt nng t nh m m cụi c cha ln m c hng tr cp nuụi dng
hng thỏng.
Ngoài những bổ sung mức trợ cấp theo Nghị định nói
trên, phòng LĐTBXH cũng đã thi hành tốt Pháp lệnh u đãi ngời
có công với cách mạng và các văn bản hớng dẫn khác.
Từ tháng 10/2005 khi có đồng chí thơng binh, ngời hởng chính
sách nh thơng binh từ trần, ngời tổ chức mai táng đợc huyện chi
trả trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp và mai táng
theo quy định.
Thơng binh mất sức lao động từ 61% trở lên chết do ốm
đau, tai nạn, thân nhân đợc hởng chế độ tiền tuất theo quy
định.
Độ tuổi đợc hởng trợ cấp đối với con thơng binh mất sức lao
động từ 61% trở lên từ trần là từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên
18 tuổi nếu còn đi học.
Thơng binh MSLĐ từ 81% trở lên, phòng LĐTBXH đã mua
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 12 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
bảo hiểm y tế cho con em họ từ dới 18 tuổi hoặc trên 18 tuổi
nếu còn đi học, hoặc ốm đau tàn tật MSLĐ từ 61% trở lên.
Từ khi ban hành chính sách u đãi xã hội đối với thơng binh,
chế độ trợ cấp đã đợc phòng LĐTBXH nhiều lần bổ sung, sửa
đổi, điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu thực tế và bảo đảm
đời sống của thơng binh. Đến nay cơ sở và cách tính trợ cấp
thơng tật rất khoa học, đảm bảo sự công bằng và chính xác,

đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao mức sống của thơng binh, ngời
hởng chính sách nh thơng binh.
2.2 Thực hiện chính sách u đãi ngoài trợ cấp.
* Chăm sóc sức khoẻ cho th ơng binh.

Thc hin cụng tỏc chm súc ngi cú cụng, ngnh Y t
huyn Lc Sn ó t chc khỏm, cp phỏt thuc min phớ cho
thng - bnh binh, thõn nhõn gia ỡnh lit s ti xó Ngc Lõu,
Lc Sn.
Thực hiện theo đúng quy định của Pháp lệnh u đãi, cán
bộ phòng chính sách huyện đã tiến hành trả đầy đủ các
khoản cho thơng binh và thân nhân của họ. Khi họ đi điều d-
ỡng phục hồi chức năng lao động, cấp tiền mua các phơng tiện
trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình theo chỉ định của các cơ sở
chỉnh hình, phục hồi chức năng. Tuy nhiên mức trợ cấp và thời
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 13 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
hạn đợc cấp tuỳ thuộc theo nhu cầu của thơng tật, bệnh tật.
Khi thơng binh đi điều trị phục hồi chức năng theo chỉ định
của y tế đợc thanh toán tiền tàu xe theo giá nhà nớc, đợc hỗ trợ
tiền ăn trong thời gian điều trị, tập luyện tại cơ sở điều trị,
phục hồi chức năng 30.000 đồng/ngày. Đối với những ngời có
thơng tật, bệnh tật nặng (có tỷ lệ MSLĐ 81% trở lên) ngoài
việc đợc cấp thẻ bảo hiểm y tế thì còn có các hình thức chính
sách khác.
Những thơng binh, bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở
lên, nếu do tình trạng thơng tật, bệnh tật hoặc hoàn cảnh
không thể về gia đình đợc tổ chức nuôi dỡng tại các cơ sở của
huyện.
Những thơng binh, bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở

lên, nếu do tình trạng thơng tật thờng xuyên không ổn định,
sức khoẻ sa sút đợc tổ chức điều trị, điều dỡng phục hồi bằng
nhiều hình thức tập trung hoặc luân phiên.
Cùng với sự quan tâm của Nhà nớc, thông qua phong trào toàn
dân chăm sóc thơng binh, phòng LĐTBXH của huyện cũng đợc
thực hiện việc chăm sóc sức khoẻ thơng binh bằng nhiều hình
thức nh:
+ Lập sổ y tế chăm sóc sức khoẻ tại nhà cho 56 đồng
chí thơng binh nặng
+ Thăm khám sức khoẻ, phát thuốc định kỳ, tặng quà
những ngày lễ
+ Mời điều trị, điều dỡng luân phiên cho gần 100 đồng
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 14 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
chí tại 3 xã Thng Cc, Xut Húa v Vn Sn
+ Dành cho một số giờng trong bệnh viện a khoa thnh ph
Hũa Bỡnh v bnh viện huyn Lc Sn để chăm sóc thơng binh trên
địa bàn.
+ Định tiêu chuẩn chữa bệnh cho những ngời có bệnh
tật, bệnh tật công lao thành tích lớn , nh cán bộ chủ chốt của
địa phơng.
* Chính sách u đãi cho con em thơng binh trong giáo dục.
Hc sinh trng Tiu hc Thng Cc (Lc Sn) ụn li truyn thụng anh hựng bờn tng i Tõy Tin
- Đối với các con em thơng binh thuộc diện u đãi đang học
tại cơ sở giáo dục thì huyện miễn giảm học phí tại các trờng
công lập. Ngoi ra, huyn cũn u ói cho hc sinh sinh viờn con em thng
binh 143 ngi vi s tin trờn 926 triu ng. Trợ cấp một lần. Mỗi năm
học sinh đợc trợ cấp một lần tiền mua sách vở, đồ dùng học tập
theo các mức sau:
+ Cơ sở giáo dục mầm non: 200.000đ

+ Cơ sở giáo dục phổ thông: 250.000đ
- Đối với học sinh, sinh viên thuộc diện u đãi đang học tại cơ
sở đào tạo thì.
+ Học phí. Miễn học phí đối với học sinh, sinh viên học
tại các cơ sở đào tạo công lập.
Hỗ trợ học phí đối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở
đào tạo dân lập, t thục theo các mức sau.
Trờng Trung học chuyên nghiệp :150.000đồng/ tháng.
Trờng dạy nghề : 200.000 đồng/ tháng.
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 15 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
Trờng Cao đẳng : 200.000 đồng/ tháng.
Trờng đại học : 250.000 đồng/ tháng.
Trợ cấp một lần. Mỗi năm sinh viên đợc trợ cấp 300.000 đồng
để mua sách vở, đồ dùng học tập.
+ Cán bộ phòng chính sách huyện chi trả trợ cấp hàng
tháng cho trẻ em với:
Mức 280.000 đồng/tháng đối với học sinh, sinh viên của con
em thơng binh bị suy giảm khả năng lao động từ 21% đến
60%, con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 41%
đến 60% con bị dị dạng, dị tật suy giảm khả năng tự lực
trong sinh hoạt của ngời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất
độc hoá học.
Mức 564.000 đồng/ tháng đối với học sinh, sinh viên là Anh
hùng lực lợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời
kì kháng chiến, thơng binh, con của ngời hoạt động cách
mạng trớc ngày 1/1/1945 đến trớc tổng khởi nghĩa ngày
19/8/1945, con của Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, con
của Anh hùng lao động trong kháng chiến, con của liệt sỹ, con
của thơng binh, con của bệnh binh suy giảm khả năng lao

động từ 61% trở lên, con bị dị dạng, dị tật suy giảm khả năng
tự lực trong sinh hoạt của ngời hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hoá học.
Ngoài ra các em đang hởng trợ cấp hàng tháng theo quy
định trên sau khi tốt nghiệp đợc hởng trợ cấp một lần bằng 2
tháng trợ cấp hàng tháng đang hởng.
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 16 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
* Chính sách hỗ trợ thơng binh trong việc cải thiện nhà ở.
Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình, Sống cái
nhà, chết cái mồ nhng nhiều thơng binh do tình trạng thơng
tật, bệnh tật, tuổi tác nên không thể tự giải quyết đợc. Thu
hiu c iu ú nờn song song vi vic thc hin nhng chớnh sỏch ca Nh
nc, huyn Lc Sn cng ó kờu gi cỏc cp, ngnh tham gia xõy dng qu
n n - ỏp ngha. T nm 2010 n nay, tng s qu xõy dng trờn ton
huyn t 376 triu ng. T ngun qu ny, huyn ó xõy dng 10 nh tỡnh
ngha vi giỏ tr hn 200 triu ng, riờng 6 thỏng u nm h tr xõy dng 3 nh
tỡnh ngha vi s tin 60 triu ng.
2.3 Các chơng trình chăm sóc thơng binh đã đợc
phòng LĐTBXH thực hiện tt
Hoà chung với phong trào đền ơn đáp nghĩa của cả nớc,
Đảng bộ và nhân dân huyện Lc Sn đã quan tâm và giúp đỡ
các đồng chí thơng binh về mọi mặt, để họ khắc phục đợc
những khó khăn về bệnh tật, hòa nhập với đời sống của toàn
xã hội.
- Phòng LĐTBXH đã duy trì cuộc vận động giúp đỡ các đồng
chí thơng binh trong cuộc sống hàng ngày tuỳ theo khả năng
của từng ngời, từng cấp và từng tổ chức xã hội.
- Thăm hỏi động viên và giúp đỡ về vật chất để giảm bớt
những khó khăn trong đời sống của anh chị em thơng binh.

- Vận động, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa của huyện
và xã. giúp đỡ trợ cấp khó khăn cho anh chị em thơng binh.
- Những thơng binh có khó khăn về nhà ở đợc xây dựng nhà
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 17 - Lp: D4CT2
C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S. ng Th Phng Lan
tình nghĩa hoặc giúp đỡ kinh phí để sửa chữa nhà h hỏng.
Thống kê các đối tợng là con thơng binh có nhu cầu đào tạo và giải quyết
việc làm, đợc u tiên tuyển dụng khi tại các khu công nghiệp có nhu cầu tuyển
lao động.
- Khi thơng binh và gia đình thơng binh có nhu cầu vay vốn để tăng gia
đều đựơc u tiên cho vay vốn để phát triển, mở rộng sản xuất.
- Khuyến khích, động viên và hỗ trợ để hội thơng binh
nặng huyện có điều kiện trong việc thăm hỏi, giúp đỡ, động
viên lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày. Để giữ vững truyền
thống tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, phấn đấu vơn lên để có
nhiều thơng binh trở thành ngời công dân kiểu mẫu.
3. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin.
3.1.Mt s kt qu t c trong cụng tỏc chm súc i sng ca thng
binh.
Vi truyn thng cỏch mng kiờn cng,vi o lý ung nc nh ngun, n
qu nh ngi trng cõy, c s quan tõm lónh o trc tip thng xuyờn ca
chớnh quyn cỏc cp, s phi hp cht ch gia cỏc ban ngnh, on th t huyn
n xó, lnh vc chớnh sỏch i vi thng binh trờn a bn huyn ó c t
chc thc hin cú kt qu. T ú to nờn chuyn bin v nhn thc trong cỏn b,
nhõn dõn v ó t chc thc hin y kp thi cỏc ch chớnh sỏch ca ng
v Nh nc, tớch cc gii quyt nhng tn ng sau chin tranh v thng binh,
lit s v gia ỡnh lit s.
- Trong nhng nm gn õy, ng u - U ban nhõn dõn huyn luụn quan
tõm v to iu kin thc hin tt cụng tỏc chớnh sỏch xó hi, quan tõm v vt
cht ln tinh thn cho thng binh, ngi hng chớnh sỏch nh thng binh.

- Vo bui giao ban u tun, ng u - U ban nhõn dõn huyn u a ra
Sinh viờn thc hin: Th Minh - 18 - Lp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
các nội dung phải thực hiện đối với công tác chính sách trong tuần. Huyện đã
thành lập được các tổ chính sách ở mỗi xã để giúp phòng Lao động – Thương
binh và Xã hội thực hiện công tác xã hội.
- Đối với công tác chi trả trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho thương binh: Hàng
tháng sau khi nhận tiền từ ngân sách, cán bộ kế toán ngân sách và cán bộ chính
sách huyện đã giao cho cán bộ chi trả cho các thôn, từ đó trả trực tiếp đến các hộ
gia đình đảm bảo đúng thời gian.
- Đối với công tác trợ cấp xã hội : Việc xét đối tượng được hưởng chế độ
huyện đã thực hiện theo đúng hướng dẫn, đảm bảo dân chủ, công khai từ cơ sở.
Hàng quý phòng Lao Động Thương binh và Xã hội nhận tiền và các chế độ trợ
cấp xã hội từ ngân sách, thực hiện chi trả đúng đối tượng, kịp thời.
- Việc thực hiện quỹ “Đền ơn đáp nghĩa ” được tiến hành tốt. Số tiền thu hàng
năm huyện giao cho ké toán phòng ngân sách mở sổ theo dõi và thực hiện chi
mua sổ tiết kiệm để tặng cho các gia đình chính sách, thương binh nhân dịp ngày
27/7 hàng năm.
- Việc xét và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho thương binh, người hưởng chính sách
như thương binh: Hàng năm huyện Lạc Sơn thực hiện xét duyệt các đối tượng,
làm theo đúng nguyên tắc, đảm bảo công khai. Sau đó mở sổ theo dõi, lập danh
sách và làm các thủ tục xin cấp thẻ.
- Việc xét cho các gia đình thương binh có hoàn cảnh khó khăn được vay
vốn: Trong vòng mấy năm gần đây huyện đã tiếp nhận và giải ngân xong
5.398.000.000 đồng cho 464 hộ thương binh ( trong đó có 19 hộ có thương binh
nặng ).
Để đạt được những kết quả trên là do:
+ Có sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung kịp thời của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền từ huyện đến cơ sở, sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của các phòng ban,
ngành, Mặt trận tổ quốc và đoàn thể huyện trong việc quán triệt tổ chức triển khai

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 19 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
thực hiện pháp lệnh ưu đãi cho người có công.
+ Phòng LĐTBXH huyện đã thực hiện tốt việc thông tin tuyên truyền các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt đa dạng các hình thức
tuyên truyền, chú trọng theo chiều sâu. Ban chỉ đạo thực hiện pháp lệnh ưu đãi
người có công với cách mạng được tập huấn nghiệp vụ, nắm vững được các quy
trình, điều kiện được hưởng của các đối tượng, thủ tục hồ sơ, quy trình thực hiện,
đảm bảo dân chủ, công khai trong nhân dân.
3.2. Một số mặt còn hạn chế và nguyên nhân của nó.
Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, công tác thương binh, liệt sĩ ở
Từ Sơn còn một số tồn tại, vướng mắc cần được khắc phục.
- Việc bảo quản sổ theo dõi các đối tượng và cấp thẻ y tế cho họ còn chưa
khoa học. Một số hồ sơ lưu trữ ở địa phương bị thất lạc, vì vậy việc xác nhận để
xét hưởng chế độ đối với người có công còn gặp không ít khó khăn. Ở một số xã ,
việc chăm lo đời sống, hỗ trợ nhà ở, giải quyết việc làm cho con em các gia đình
thương binh, liệt sĩ, các đối tượng chính sách còn nhiều khó khăn. Việc tổ chức
thực hiện chính sách với thương binh cấp xã, thị trấn có vai trò hết sức quan
trọng, là nơi trực tiếp thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước, song hiện nay, Ở
cấp cơ sở vẫn chưa có định biên cán bộ làm công tác lao động, thương binh, xã
hội.
- Trong công tác thu quỹ và quản lý hoạt động quỹ “Đền ơn đáp nghĩa ” huyện
vẫn còn có những quyết định chi không hợp với mục đích để “đền ơn đáp nghĩa”.
Công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn kê khai, lập hồ sơ xét duyệt của một
số đối tượng còn chưa được rõ ràng. Ban chỉ đạo cơ sở thực hiện chưa đúng quy
trình, thiếu dân chủ, công khai về những vướng mắc kiến nghị của đối tượng,
việc giải thích, hướng dẫn thiếu cụ thể cho nên thực hiện chính sách, chế độ của
một số đối tượng chưa được giải quyết kịp thời.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 20 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan

- Công tác thanh tra kiểm tra, thực hiện chưa thường xuyên, thiếu sót, thiếu
sâu sát, có nơi còn để xảy ra khiếu kiện do thực hiện sai chính sách quy định.
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN TỐT CÁC
CHÍNH SÁCH CỦA PHÒNG LĐTBXH CHO THƯƠNG BINH HUYỆN
TỪ SƠN.
1.Một số giải pháp.
- Tiến hành công tác vận động tuyên truyền, giáo dục đạo lý truyền thống
“Uống nước, nhớ nguồn”; làm cho mọi người hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa
chính trị, xã hội và đạo lý của việc thực hiện tốt công tác ưu đãi, chăm sóc
thương binh, liệt sĩ và người có công ; thực hiện công tác này với phát triển kinh
tế - xã hội bằng tất cả trách nhiệm và tình cảm của mình.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 21 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
- Tiến hành thực hiện xã hội hoá sâu rộng chính sách đối với thương binh,
gia đình liệt sĩ và người có công, để phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị và mọi nguồn lực trong nhân dân.Trong đó, công tác lãnh đạo, chỉ
đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp giữ vai trò nòng cốt, sự tham gia của Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội có vị trí quan trọng.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chính sách ưu đãi, pháp luật, giáo dục
truyền thống cách mạng, nhân rộng điển hình tiên tiến trong thực hiện chính sách
đối với người có công. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh công
bằng và công khai, thực hiện tốt các chế độ, chính sách ưu đãi về vật chất với
việc thường xuyên chăm lo đời sống tinh thần, bảo đảm ý nghĩa cao đẹp của công
tác này.
- Thường xuyên quan tâm, động viên tới các đồng chí thương binh, gia
đình liệt sĩ, góp phần làm vơi đi những đau thương, mất mát, tạo điều kiện để họ
vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
- Tạo việc làm, hỗ trợ vốn cho thương binh ổn định đời sống để phát triển
kinh tế gia đình.
2.Một số kiến nghị, đề xuất.

- Các cơ quan nhà nước theo thẩm quyền cần sớm ban hành những văn bản
quy định chặt chẽ, cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai thực
hiện công tác chăm sóc thương binh như: quy định đối tượng hưởng, điều kiện
hưởng, nội dung ưu đãi và việc thực hiện các chương trình chăm sóc. Tránh để
xảy ra việc xét duyệt các đối tượng một cách tuỳ tiện, thiếu công bằng, tạo khe hở
phát sinh những thất thoát tiêu cực. Rút kinh nghiệm và khắc phục tồn tại trong
việc báo cắt trợ cấp chậm, dẫn đến chi không đúng gây thất thoát ngân sách nhà
nước.
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thường xuyên kiểm tra, hướng
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 22 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
dẫn các xã triển khai thực hiện công tác chính sách xã hội theo đúng quy định.
Mỗi xã, thị trấn nhất thiết cần có cán bộ chuyên trách làm công tác lao động,
thương binh xã hội, và có chế độ đãi ngộ hợp lý với các cán bộ đó. Nhưng cũng
cần có hình thức khen thưởng đối với cán bộ và những cá nhân có thành tích xuất
sắc, kỷ luật thích đáng đối với những cán bộ, cá nhân mắc sai phạm.
- Để các đồng chí thương binh được hưởng chế độ theo pháp lệnh ưu đãi thì
thành phố Hà Nội phải xem xét giải quyết dứt điểm các hồ sơ còn tồn đọng về
việc xác nhận thương binh.
- Đồng thời huyện cần chỉ đạo các ban, ngành, các xã, thị trấn trong việc kiểm
tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách cho người có công, đặc biệt là cho
thương binh. Tránh để xảy ra tình trạng làm nhầm, làm thiếu, làm sai các chế độ
chính sách.Cần phát huy tính công khai, công bằng ở cơ sở trong việc thực hiện
chính sách đối với thương binh.
- Thực hiện việc lập dự toán thu chi quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa ” theo đúng quy
định đã ban hành.
KẾT LUẬN
Qua công tác thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với Thương
binh, người hưởng chính sách như thương binh ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
đã cho thấy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sở Lao Động Thương Binh

và Xã Hội thành phố Hà Nội, lãnh đạo chính quyền huyện Từ Sơn đã thực hiện
tốt pháp lệnh ưu đãi cho người có công.Trong những năm qua, phong trào toàn
dân chăm sóc thương binh, liệt sỹ đã huy động nhiều nguồn lực tham gia.Với
phong trào này nhiều đồng chí thương binh đã được giúp đỡ kịp thời, giải quyết
những nhu cầu cấp thiết về lao động sản xuất, sinh hoạt của các đồng chí.
Qua đợt thanh tra này ta đã thấy rõ hơn được phần nào đời sống của những
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 23 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan
Thương binh và những người hưởng chế độ như thương binh và việc thực hiện
các chính sách của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội. Tuy vậy trong quá
trình thực hiện vẫn tồn tại một số hạn chế đòi hỏi phòng Lao động – Thương binh
Xã hội cần rút kinh nghiệm để những lần làm sau được tốt hơn. Tạo tiền đề để
các gia đình thương binh, người hưởng chế độ chính sách như thương binh nỗ lực
vươn lên làm ăn có hiệu quả trong cơ chế thị trường hiện nay. Đồng thời bổ sung
những nội dung mà chính sách của nhà nước chưa thể quy định cụ thể. Góp phần
đưa đất nước ta ngày càng phát triển giàu đẹp.
Thương binh là những người đã hy sinh xương máu và cống hiến cuộc đời
để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân. Chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và
người có công với cách mạng là trách nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội.
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu phát tay tập bài giảng chuyên đề thanh tra - trường Đại học Lao động
xã hội.
2. Giáo trình ưu đãi xã hội - trường Đại học Lao động xã hội.
3. Tạp chí Lao động xã hội.
4. Báo cáo tổng kết của phòng Thương binh lao động xã hội về việc thực hiện chế
độ ưu đãi dành cho thương binh, người có công.
5. Pháp lệnh người có công với cách mạng năm 2005.
7. trang web : http:// www.google.com và 1 số trang web khác…
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 24 - Lớp: D4CT2
CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan

MỤC LỤC
Những từ viết tắt sử dụng trong chuyên đề:
Lêi nãi ®Çu
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Một số lý luận cơ bản về việc thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối
với thương binh
1.1.Khái niệm Thanh tra
1.2.Một số khái niệm liên quan
2. Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước.
3. Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý nhà nước
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 25 - Lớp: D4CT2

×