1
Buôn Hồ, ngày 12-02-2011
2
Khởi động: Câu chuyện của em Thanh
-
Buổi sáng, Thanh dậy sớm quét nhà và rửa
mặt cho cậu em trai trước khi sửa soạn đến
trường. Cậu em phàn nàn nước quá lạnh, nó
cau có nhìn Thanh. Thanh đi xuống bếp lấy
cháo cho cậu em và mình ăn sáng. Khi cô bé đi
ngang qua, cậu em trai nói:
-
“Chị phát phì ra từ lúc nào thế nhỉ? Trông bộ
đồng phục của chị sắp nứt ra rồi kìa? Nhìn chị
thật đáng xấu hổ trong bộ đồng phục vừa cũ
vừa chật ấy”.
3
Thanh giật mạnh gấu áo của mình và nhìn
xuống. Cùng lúc ấy bà mẹ đi vào trong bếp.
Thanh chào mẹ nhưng mẹ càu nhàu, mắng
em:
“Sao? Giờ vẫn còn ở đây à? Đồ lười biếng.
Mày đáng ra phải đi học từ lúc nãy mới phải.
Mày sẽ muộn học thôi con ạ. Tại sao mày
không tỏ ra có ý thức hơn?”
Thanh quyết định bỏ bát cháo và chạy
ra khỏi nhà.
4
Cô bé càng chậm trễ hơn vì phải đợi xe khá
lâu. Cô quên rằng hôm nay là thứ sáu, lại là
cuối tháng nên tất cả mọi người đều cố lên xe.
Cuối cùng cô cũng lên được xe và cố len vào
hàng ghế giữa, cô va phải một người phụ nữ.
Người phụ nữ liếc nhìn cô và nói với người bạn
của mình:
- “Sao lại có đứa con gái vụng về thế nhỉ?”
5
Thanh giả bộ không nghe thấy gì
Sau khi xuống xe cô bé chạy từ bến xe vô lớp.
Giáo viên phá lên cười khi cô bước vào và nói:
“Cuối cùng thì chị cũng đến lớp đấy à?Tưởng có
việc khác quan trọng hơn rồi?
Nhưng thôi, biết quy định của tôi rồi đấy, đã đi
muộn rồi thì khỏi phải vào làm gì cho phiền.
Đợi ở bên ngoài cho đến cuối buổi học”.
?Dùng giấy xé hình 1 trái tim.Mỗi lần emThanh
bị tổn thương hãy xé trái tim ra 1 mảnh ?
6
Kết luận:
Mỗi khi ai đó bị tổn thương, dù là nhỏ nhất,
thì trong lòng người đó vẫn còn những rạn
nứt không thể nào xóa bỏ được. Do đó cần
hạn chế tối thiểu việc làm tổ thương người
khác.
7
*I. Khái niệm về giáo dục kỷ luật tích cực:
GDKLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc
vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn
thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có
sự thoả thuận giữa người lớn – trẻ em và
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
8
II. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp
GDKLTC :
1/ Đối với học sinh:
HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc,
được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng
nghe ý kiến.
Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
Tự tin trước đám đông
Phát huy được khả năng của mình.
9
II.Lợi ích của việc sử dụng các biện :
pháp GDKLTC
2/ Đối với GV:
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học sinh
hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ đó GV
được HS tin tưởng, tôn trọng.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa
thầy và trò.
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao
chất lượng giáo dục.
Được sự đồng tình của gia đình học sinh và
xã hội.
10
II. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp
GDKLTC
3/ Đối với nhà trường, gia đình,
cộng đồng, xã hội:
Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an
toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.
Đào tạo được những công dân tốt
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo
lực.
Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT
Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.
11
III. Những khó khăn khi thay đổi quan
điểm, nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em
Nêu những khó khăn khi bắt đầu thay đổi
quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ
em cuả bản thân.
12
*Kết luận:
- Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm,
nhận thức về GDKL đó là :
Quan điểm xã hội còn tồn tại về giáo dục
kỉ luật .
Khó thay đổi thói quen của cá nhân .
Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm ,
các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và
cụ thể .
Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc
hậu ở địa phương .
Tác động tiêu cực của xã hội .
Áp lực công việc của giáo viên.
13
Tóm lại:
-
Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen
đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ
dàng.
-
Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào
tiềm thức lại càng cần phải có những biện
pháp hiệu quả, có sự hợp tác của nhiều
người và cần có một thời gian nhất định. Vì
vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình
một tâm thế tự tin để thay đổi.
14
IV. Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự
thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục
kỉ luật trẻ em.
*. Dựa vào những khó khăn đã nêu ở kết luận III;
theo các thầy ( cô ) chúng ta cần làm gì để thay đổi
nhận thức cho giáo viên ?
15
* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:
1. Giáo viên:
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu
thích công việc của mình và yêu thương học sinh.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối
xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc
giáo dục học sinh
Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể
xác)
Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ
16
*Giáo viên:
Ghi chép nhật ký công tác lớp
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress
Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Không tiết kiệm lời khen với trẻ
Tạo không khí lớp sinh động
Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động
Tìm sự trợ giúp từ mọi người
17
2.Cán bộ quản lý:
Tổ chức tuyên truyền vận động.
Cung cấp tài liệu sách báo.
Tổ chức hội thảo, tập huấn.
Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực
hiện các biện pháp giáo dục tích cực.
18
V: Một số nhóm biện pháp GDKL tích cực
Anh (chị) hãy ghi một số biện pháp GDKL cho
là tích cực
19
Các nhóm biện pháp GDKLTC
Tăng cường sự
tham gia của trẻ
Thay đổi
cách cư
xử trong lớp
Quan tâm đến
những khó khăn
của trẻ
Tổ chức hoạt
động xây dựng tập
thể lớp
20
21
1. Chia sẻ hộp thư vui.
22
*Ý nghĩa:
Giúp cho Hs hướng tới những điều lạc quan tích
cực trong cuộc sống ngay cả khi gặp khó khăn,
chán nản.
Tạo điều kiện cho những hs ngại giao tiếp trước
đám đông cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình qua
hộp thư vui.
Lưu ý: Biết ghi nhận điểm tốt cuả bạn thay vì chỉ
nhìn thấy những điểm chưa tốt cuả bạn.
23
2/ Phiếu khen:
24
*Ý nghĩa:
- Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng
đối với HS cá biệt hay HS có những hành vi vô kỉ
luật trong lớp.Không bỏ qua bắt kì một cử chỉ
đáng khen nào. Tìm mọi cơ hội để khen ngợi HS.
Lưu ý:- Động viên khi trẻ có hành vi tích cực dù
chỉ là 1 hành vi nhỏ;
- Không nên lạm dụng phiếu khen mất tác
dụng.
25
3/ Gửi thư khen về nhà :