Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giao an hoa 9 ky II. chuan KTKN-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.66 KB, 68 trang )

Tuần:29
Tiết: 37
Ngày 28 tháng 12 năm 2010
axit cacbonnic và muối cacbonat
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
- H
2
CO
3
là axit yếu không bền.
- Tính chất hóa học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch
bazo, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trờng.
Kĩ năng:
- Xác định đợc phản ứng có thực hiện đợc hay không và viết đợc các PTHH.
- Nhận biết đợc khí CO
2
, một số muối cacbonat cụ thể.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị 3 bộ dụng cụ thí nghiệm:
Mỗi bộ gồm: 2 kẹp gỗ, giá thí nghiệm, gía thí nghiệm, và các ống nghiệm đã đựng
sẵn các hóa chất sau: dd NaHCO
3
, ddNa
2
CO
3
, 2 ống nghiệm đựng dd HCl, dd
Ca(OH)


2
, ddCaCl
2
, ddNa
2
CO
3
.
HS: ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit, của muối.
C. Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 2,3 sgk
3. Bài mới
Cacbon đioxit là một oxit axit, vậy axit cacbonicvà các muối cacbonat tơng
ứng có những tính chất nào?
Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit cacbonic
GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu SGK trang
88.
Đặt vấn đề: các em đã biết sự tạo thành
và phân hủy của axit H
2
CO
3
, hãy viết ph-
ơng trình hóa học chứng minh sự tạo
thành và dễ bị phân hủy của axit
cacbonic ?

- HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận về tính
chất, trạng thái của axit cacbonnic.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối
cacbonat
GV: Đặt vấn đề axit cacbonic tạo ra 2
muối cacbonat trung hòa và cacbonat
trung tính. Hãy viết công thức và gọi tên
một số muối cacbonnat ?
HS:thảo luận để có những thí dụ đúng về
một số cacbonat trung hòa: Na
2
CO
3
,
CaCO
3
một số cacbonat axit: NaHCO
3
,
KHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tra
bảng tính tan và nêu tính tan của muối
cacbonat và muối hiđrocacbonat.
HS thực hiện yêu cầu trên.

- GV: Yêu cầu HS tiến hành một số thí
I- axit cacbonic (H
2
CO
3
)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất
vật lí. sgk
2. tính chất hoá học.
H
2
CO
3
là một axit yếu, dễ bị phân
huỷ.
II. Muối cacbonat
1- Phân loại.
Có 2 loại : muối cacbonat trung hòa
và cacbonat trung tính
2. Tính chất của muối cacbonat
a. Tính tan
- Đa số muối cacbonat không tan
trong nớc, trừ muối cacbonnat của Na;
K.
- Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều
tan tốt trong nớc.
b. Tính chất hoá học.
+ Tác dụng với axit.
PTHH :
1

nghiệm :
+ NaHCO
3
, NaCO
3
tác dụng với dd HCl
+ K
2
CO
3
tác dụng với dd Ca(OH)
2
.
+ Na
2
CO
3
tác dụng với dd CaCl
2
.
quan sát hịên tợng, giải thích, viết phơng
trình phản ứng và kết luận về tính chất hóa
học của cacbonat.
HS thực hiện các yêu cầu trên.
GV lu ý HS muối hiđrocacbonat tác dụng
với kiềm tạo thành muối trung hòa và nớc.
GV: Muối caacbonat còn tính chất hóa
học nào nữa không?
HS: Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.
Qua tính chất hóa học của muối cacbon

nat hãy nêu pp nhận biết muối cacbonat và
muối hiđrocacbonat?
HS: Dung axit.
GV yêu cầu HS nêu cách nhận biết các dd
đựng trong các lọ mất nhãn: dd NaCl, dd
Na
2
CO
3
, dd Na
2
SO
4
, dd NaNO
3
.
HS: Nêu cách nhận biết và viết PTHH.
GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của muối
cacbonat.
Hoạt động3 : Tìm hiểu về chu trình của
cacbon trong tự nhiên.
GV: Hớng dẫn HS làm việc với SGK hoặc
quan sát hình 3.17 phóng to để nêu lên
chu trình của cacbon trong tự nhiên.
- HS: Làm việc với SGK, quan sát tranh,
thảo luận nhóm nêu lên chu trình của
cacbon trong tự nhiên.
- GV : Nhìn vào chu trình trên hãy nêu
những quá trình tạo ra khí CO
2

và quá
trình làm giảm lợng CO
2
? Từ đó để bảo
vệ môi trờng và làm giảm quá trình gây
hiệu ứng nhà kính thì ta cần có biện pháp
gì ?
HS trả lời câu hỏi của GV.
NaHCO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2
+ Tác dụng với dd bazơ
PTHH :
Na
2
CO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2
+ Tác dụng với dd bazo
PTHH :

K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2


2KCl + CaCO
3
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với dung dịch muối
PTHH :
Na
2
CO
3
+ CaCl
2



NaCl + CaCO
3
+ Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
CaCO
3
o
t

CaO + CO
2
c. ứng dụng sgk
III . Chu trình của cacbon trong tự
nhiên.
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
Học sinh đọc kết luận chung sgk
GV: yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
HS thảo luận nhóm làm bài tập 4.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm các bìa tập 1, 2, 3, 5 SGK.
-
Tuần:29
Tiết: 38
Ngày 29 tháng 12 năm 2010
2
Silic. công nghiệp silicat
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu (tác dụng đợc với oxi, không phản ứng trực

tiếp với hidro), SiO
2
là một oxit axit (tác dụng đợc với kiềm, muối cacbonat của kim
loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat, sản xuất thủy
tinh, đồ gốm, xi măng.
Kỹ năng:
- Đọc và tóm tắt đợc thông tin về silic, silic điôxit, muối silicat, sản xuất thủy tinh,
đồ gốm, xi măng.
- Viết đợc PTHH minh họa cho tính chất của silic, silic điôxit, muối silicat.
B. Chuẩn bị
HS học bài và làm bài tập về nhà.
C Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 2,3 sgk
3. Bài mới:
GV: Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ Trái đất. Ngành công nghiệp liên
quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp Silicat rất gần gũi trong đời.
Chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : silic
GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu SGK.
- Cho biết trạng thái tự nhiên của Silic,
những hợp chất chính của Silic trong tự
nhiên ?
- Tính chất hóa học đặc trng của Silic ?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh Silic là một phi kim hoạt

động hóa học yếu. Tinh thể Silic nguyên
chất là chất bán dẫn. Silic đợc dùng làm
vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và
đợc dùng để chế tạo pin mặt trời
Hoạt động 2 : Silic đioxit (SiO
2
)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK; viết
các phơng trình hóa học chứng minh SiO
2
là một oxit axit.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, viết ph-
ơng trình hóa học.
GV: SiO
2
không phản ứng với H
2
O để tạo
ra axit.
GV: Em hãy nêu một số dụng cụ hay đồ
dùng bằng gốm có trong gia đình?
HS lấy ví dụ.
I- Silic
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất
a. Tíhn chất vật lí(sgk)
b. Tính chất hóa học: ở nhiệt độ cao
silic phản ứng với oxi tạo thành silic
ioxit.
PTHH:

( ) ( ) ( )
2 2
o
t
r k r
Si O SiO
+
II- Silic đioxit (SiO
2
).
Silicđioxit là một axit , tác dụng với
kiềm và oxit bazơ tạo thành muối
silicat ở nhiệt độ cao.
PTHH:
SiO
2
+ 2NaOH Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ CaO CaSiO
3

III- Công nghiệp Silicat
1. Sản xuất đồ gốm, sứ.

+Nguyên liệu chính :
+Các công đoạn chính :
+ Cơ sở sản xuất :
2. Sản xuất xi măng.
+ Nguyên liệu :
+ Các công đoạn chính :
+Cơ sở sản xuất xi măng ở nơc ta
3. Sản xuất thủy tinh.
3
GV: Ta thấy đồ gốm đợc sử dụng rất rộng
rãi trong gđ và đợc trang trí rất dẹp, vậy
chúng đợc sản xuất nh thế nào. Ta sẽ tìm
hiểu ở phần II.
Hoạt động 3: Công nghiệp Silicat
GV: Nêu những vật làm từ đồ gốm ?
HS : Gạch ngói, gạch chịu lửa và sành
sứ ?
GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi : Nêu nguyên liệu chính, công
đoạn sản xuất chính, cơ sở sản xuất đồ
gốm, sứ.
(GV treo tranh vẽ một số đồ gốm (H3.19
SGK)
- HS trả lời câu hỏi.
GV : Xi măng là nguyên liệu kết dính
trong xây dựng. Thành phần chính của xi
măng là canxi silicat và canxi alumiat.
Vậy xi măng đợc sản xuất ntn. GV yêu
cầu HS nghiên cứu trong SGK nêu
nguyên liệu chính, công đoạn sản xuất

chính, cơ sở sản xuất xi măng ?
HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời
các nội dung trên.
(GV đa hình vẽ sau đó giới thiệu sơ đồ lò
quay sản xuất Clanhke.)
GV : Hãy lấy ví dụ về nhữg đồ bằng thủy
tinh có trong gia đình chúng ta ?
HS lấy ví dụ.
GV : Thành phần chính của thủy tinh th-
ờng gồm hỗn hợp của natri silicat và
canxi silicat.Hãy nghiên cứu SGK và nêu
nguyên liệu chính, công đoạn sản xuất
chính, cơ sở sản xuất thủy tinh.
+Nguyên liệu chính:
+ Các công đoạn chính:
Các PTHH:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
3 2
2 3
2 2
3 2 3 2
o
o
o
t
r r k
t
r r r

t
r r r k
CaCO CaO CO
CaO SiO CaSiO
Na CO SiO Na SiO CO
+
+
+ +
Hoạt động4: Luyện tập - Củng cố
- Học sinh đọc kết luận chung sgk, đọc mục em có biết
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Làm bt còn lại SGK, sách bài tập
- Chuẩn bị trớc bài bài sau.
HS: Học sinh ôn tập:
- Tính chất hóa học của kim loại;
Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ý nghĩa).
- Tính chất hóa học của phi kim; Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
4
Tuần:20
Tiết: 39
Ngày soạn: 4 01 - 2011
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điệm
tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lờy ví dụ minh họa.
Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra

nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.
B. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố (dạng dài)
( bảng phụ)
HS: Học bài và làm bài về nhà.
C. Tiến trình dạy học
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 2,3 sgk
3/ Bài mới
GV: - Ngày nay ngời ta đã phát hiện khoảng 110 nguyên tố hóa học, chúng có
đợc xếp sắp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố đợc sắp
xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chát của
chúng ra sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với
cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao ?Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
GV: Giới thiệu: Năm 1869 Men đelep
(Nga) sắp xếp có 60 nguyên tố lấy cơ
sở là nguyên tử khối.
Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên
tố, nguyên tắc sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần
hoàn
1-Ô nguyên tố
GV: Nêu vấn đề: Trong bảng tuần

hoàn có khoảng 100 nguyên tố. Vậy ô
nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau?
Hãy quan sát ô số 12.
? Nhìn vào ô số 12 ta biết thông tin gì
về nguyên tố?
HS: Nguyên tố Mg có số hiệu nguyên
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên tố,
nguyên tắc sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1-Ô nguyên tố
5
tử là 12, Kí hiệu hóa học là Mg, Tên
nguyên tố là magiê, Nguyên tử khối
là 24.
? Mỗi ô cho ta biết điều gì?
HS: Ô nguyên tố cho ta biết: số hiệu
nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên
nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên
tố đó.
GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần
hoàn các nguyên tố: từng ô nguyên tố,
hàng, cột.
GV giới thiệu:
+ số hiệu nguyên tử có số trị bằng số
đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số
electron trong nguyên tử.
+ Số hiệu nguyên tử cũng chính là số

thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
?VD: Số hiệu nguyên tử của Mg = 12,
cho biết Mg ở ô số bao nhiêu? điện
tích hạt nhân bằng bao nhiêu? Có bao
nhiêu e trong nguyên tử Mg?
HS: trả lời.
GV: Vậy hãy nhắc lại?
- Ô nguyên tố cho biết gì?
- Số hiệu nguyên tử cho biết gì?
HS: Trả lời
GV: Lấy 1 ô trong bảng tuần hoàn,
yêu cầu HS ghi rõ các ý nghĩa từng ký
hiệu trong ô.
2. Chu kỳ:
GV giới thiệu:
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp e
đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.
+ Có 7 chu kì của bảng tuần hoàn,
chu kì 1, 2, 3 đợc gọi là chu kì nhỏ,
các chu kì 4, 5, 6, 7 đợc gọi là chu kì
lớn.
GV nêu vấn đề: Các chu kì có đặc
diểm gì giống nhau?
Sau đó GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong bài học về chu kì.
GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và
trả lời các câu hỏi:

- Số lợng nguyên tố và gồm những
nguyên tố nào?
- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ
H đến He?
- Số lớp electron của H và He là bao
nhiêu?
HS trả lời các câu hỏi trên.
GV yêu cầu HS nhìn vào bảng hệ

hiệ
u
hóa
học
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
(điện tích hạt nhân +
số electron trong nguyên
tử)
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
2. Chu kỳ:
Chu kỳ và dãy các nguyên tố nguyên tố có
cùng số lớp electron, đợc xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron
Chu


2
3
Li
4
Be
5
B
6
C
7
N
8
O
9
F
10
Ne
6
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa
học quan sát xem chu kì 2 có gì giống
với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích
hạt nhân, số lớp e trong nguyên tử từ
Li đến Ne?
HS quan sát và nêu NX.
GV: yêu cầu HS ìtm hiểu về chu kì 3
có bao nhiêu nguyên tố, số lớp e và sự
biến đổi về điện tích hạt nhân.
GV: Dùng bảng tuần hoàn các
nguyên tố.
Dùng bảng trong hoặc hình vẽ đa 1

chu kỳ:
Yêu cầu HS:
+ Cho biết số hiệu nguyên tử?
Tên nguyên tố, ký hiệu hóa học
+ Số lớp electron của các nguyên tố
trong chu kỳ.
HS: Quan sát, lắng nghe, thảo luận
thực hiện các yêu cầu của GV.
Hs rút ra nhận xét, kết luận
3. Nhóm:
GV: yêu cầu HS nghiên cứu về nhóm
SGK.
GV giới thiệu: Số thứ tự của nhóm
bằng số e lứop ngoài cùng của nguyên
tử.
GV giới thiệu các nhóm đợc xếp
thành cột, yêu cầu HS quan sát nhóm
I, VII và trả lời câu hỏi: Các nguyên
tố trong cùng một nhóm có đặc điểm
gì giống nhau ?
HS nghiêm cứu trong bảng hệ thống
tuần hoàn và rút ra:
+ Tính chất hóa học giống nhau ( ví
dụ K và Na)
+ Số e ngoài cùng nh nhau: nhóm I
đều có 1e, nhóm VII có 7e.
+ Điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến
87+ ở nhóm I và từ 9+ đến 85+ ở
nhóm VII.
HS thảo luận rút ra nx đúng về nhóm

nh SGK.
3. Nhóm:
- Các nguyên tố có cùng số electron ngoài
cùng do đó có tính chất tơng tự nhau, xếp
thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại:
+Mỗi ô trong bảng tuần hoàn cho biết điều gì?+ Thế nào nhóm?+Thế nào là chu kì?
- Làm bài tập 1 SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc 2 phần còn lại.

7
Tuần:20
Tiết: 40
Ngày soạn: 4 01 - 2011
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
Kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu
tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngợc lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên
tố lân cận (trong 20 nguyên tố đầu tiên).
B. Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
HS: Học bài và làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 2,3 sgk
3/ Bài mới
Các nguyên tố đợc sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật
biến đổi tính chất của chúng ra sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao ?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Sự biến đổi tính chất của
các nguyên tố trong bảng tuần hòan
1. Trong một chu kì:
GV : Thông báo quy luật biến đổi tính
chất chung trong một chu kì và yêu cầu
HS vận dụng cụ thể vào chu kì 2, 3.
? Nêu chu kỳ 2 . Yêu cầu HS cho biết:
+ Tên nguyên tố:
+ Số lớp electron
+ Số electron lớp ngoài cùng của từng
nguyên tố.
+ Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ
Li đến Ne?
+ Sự biến đổi tính kim loại và tính phi
kim thể hiện nh thế nào?
HS: Quan sát, thảo luận, trả lời các câu
hỏi của GV.
GV: Nêu chu kỳ 3 . Yêu cầu HS cho biết:
+ Tên nguyên tố:

+ Số lớp electron
+ Số electron lớp ngoài cùng của từng
nguyên tố.
+ Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ
Na đến Ar?
+ Sự biến đổi tính kim loại và tính phi
kim thể hiện nh thế nào?
HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
III: Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hòan
1. Trong một chu kì:
* Tính kim loại của nguyên tố giảm
dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
* Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1
đến 8
* Đầu chu kỳ là nguyên tố KL, cuối
chu kỳ là một halogen (phi kim mạnh)
kết thúc chu kỳ là 1 khí hiếm.
2. Trong một nhóm
- Trong nhóm theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân số lớp electron tăng
dần, tính kim loại của nguyên tố tăng
dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
8
GV: Nhấn mạnh Na là nguyên tố có số
electron lớp ngoài cùng ít nhất (1
electron), tính kim loại hoạt động mạnh
nhất. Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố tăng dần đồng
thời tính kim loại của các nguyên tố cũng

giảm dần, tính phi kim tăng dần đến Clo
có 7 electron lớp ngoài cùng Clo là phi
kim mạnh nhất trong chu kỳ 3. Kết thúc
chu kỳ là khí hiếm Ar.
2. Trong một nhóm
GV: yêu cầu HS quan sát các nguyên tố
nhóm I.
+? Số lớp e biến đổ ntn từ Li đến Fr?
+ Độ mạnh, yếu của kim laọi biến đổi nh
thế nào?
HS trả lời các câu hỏi trên.
GV: yêu cầu HS quan sát các nhóm VII.
+? Số lớp e biến đổ ntn từ Fđến At?
+ Độ mạnh, yếu của phi kim biến đổi nh
thế nào?
HS trả lời các câu hỏi trên.
Qua đó HS rút ra sự biến đổi tính chất
trong một nhóm nh trong SGK.
Hoạt động 2 : ý nghĩa của bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
GV: Hớng dẫn HS từ ví dụ cụ thể rút ra
nx:
+Biết vị trí của nguyên tố ta có thê suy ra
cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của
nó.
+ Biết đợc cấu tạo nguyên tử ta có thể suy
đoán đợc vị trí và tính chất của nguyên tố
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố hoá học.
1. Biết vị trí của 1 nguyên tố ta có thể

suy đoán đợc cấu tạo nguyên tử và
tính chất của nguyên tố.
2.Biết đợc cấu tạo nguyên tử ta có thể
suy đoán đợc vị trí và tính chất của
nguyên tố.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 5, 6 SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Học sinh đọc mục em có biết.
- Về nhà làm các bài tập 3, 4, 7SGK.
- Về nhà viết các PTHH hoàn thành bảng 1, 2, 3 SGK trang 102 - 103
Tuần:21 Ngày soạn: 10 01 - 2011
Tiết: 41
luyện tập chơng 3
A. Mục tiêu
Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức trong chơng
9
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic,
muối cacbonat
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các
nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn
Kĩ năng:
- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngợc
lại.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
B. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ
- Bảng tuần hoàn tính chất các nguyên tố.
HS: - Ôn tập lại bài đã học trong chơng về tính chất phi kim, tính chất của

Cl
2
, C, Si và một số hợp chất, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra 15p:
Đề bài :
Câu 1(1đ) : Tên gọi và kết quả phân loại của trờng hợp nào sau đây đều đúng :
Công thức muối Tên gọi Phân loại
A. NaHCO
3
natri hiđrocacbonat muối cacbonat trung hòa
B. MgCO
3
magie cacbonat muối cacbonat axit
C. Ca(HCO
3
)
2
canxi hiđrocacbonat muối cacbonat axit
D. K
2
CO
3
kali hiđrocacbonat muối cacbonat trung hòa
Câu 2(1đ): Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại
giảm dần:
a) Na, Mg, Al, K, Fe, Cu; b) Cu, Fe, Na, K, Mg, Al;
c) K, Na, Mg, Al, Fe, Cu; d) Na, K, Mg, Fe, Al, Cu.
Câu 3(8đ): Cho những chất sau: NaHCO

3
, Ca(OH)
2
, BaCl
2
, CaCO
3
.
a) Những chất nào tác dụng đợc với dung dịch HCl?
b) Chất nào tác dụng đợc với dung dịch Na
2
CO
3
?
c) Chất nào tác dụng đợc với dung dịch NaOH?
Viết các PTHH.
Hớng dẫn chấm điểm:
Câu 1: Chọn C (1 đ)
Câu 2: Chọn C (1đ)
Câu 3 :
a) Những chất tác dụng đợc với dd HCl là : NaHCO
3
, Ca(OH)
2
, CaCO
3
(1đ)
PTHH : NaHCO
3
+ HCl NaCl + H

2
O + CO
2
(1đ)
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2
+ 2H
2
O (1đ)
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
(1đ)

b) Chất tác dụng đợc với dung dịch Na
2
CO
3
: Ba(OH)
2
, BaCl
2
(0,5đ)

PTHH:
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaOH (1đ)
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ 2NaCl (1đ)
c) Chất tác dụng đợc với dung dịch NaOH: NaHCO
3
. (0,5 đ)
PTHH: NaHCO
3


+ NaOH Na
2
CO
3

+ H
2
O (1đ)
3. Bài mới:
Chúng ta đã học chơng 3 về phi kim và sơ lợc về hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. Chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong
chơng và vận dụng chúng.
10
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ
* Tính chất hóa học của phi kim
GV: Nêu các tính chất hóa học của phi
kim?
* Tính chất hóa học của một số phi kim
cụ thể
GV: Nêu tính chất hóa học của clo?
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa
học của C, CO, CO
2
sau đó nghiên cứu
sơ đồ 3 SGK, viết các PTHH.
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Gv cho học sinh tự nghiên cứu sơ đồ 3
sgk.
GV: - Dùng bảng tuần hoàn: khái quát
lại:
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên
tố, chu kỳ, nhóm.
Trong nhóm, chu kỳ nguyên tố có quy
luật biến thiên tính chất của chúng nh

thế nào?
HS trả lời.
GV: Yêu cầu HS vận dụng với Ô 14
(hoặc một số ô khác). Xác định cấu tạo,
chu kì nhóm, tính chất của nguyên tố
này.
HS:
+Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn các
nguyên tố.
+Thảo luận, báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài
tập
* Bài 4 SGK/102
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4 trang 103
SGK
HS: 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm
vào vở.
* Bài 5 SGK/102
HS làm dới sự hớng dẫn của GV.
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Cho các chất sau: CO
2
, CaCO
3
, Na
2
O,
NaHCO
3
. Hãy viết sơ đồ thể hiện sự

chuyển hóa giữa chúng? Viết PTHH
minh họa.
HS:
2 3 2 3
3 2
Na O NaOH NaHCO Na CO
CaCO CO


PTHH:
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
NaOH + CO
2


NaHCO
3
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO

3
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ 2NaOH
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của phi kim.
2. Tính chất hh của một số phi kim cụ
thể
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học.
a. Cấu tạo của bảng hệ thống tần hoàn
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn.
c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Bài tập 4:
- A có 11 điện tích dơng và 11e
- Có 3 lớp e
- Có 1 e lớp ngoài cùng.
- A là một kim loại mạnh

- Tính kim loại của A mạnh hơn Mg,
Li, nhng yếu hơn K.
Bài tập 5:
Gọi công thức của oxit sắt là Fe
x
O
y
.
PTHH:

2x y
Fe O yCO xFe yCO
+ +
Số mol của Fe:

( )
22,4
0,4
56
Fe
n mol= =
Số mol của Fe
x
O
y
:

( )
0,4
x y

Fe O
n mol
x
=
Ta có:

0,4
(56 16 ). 32
2
3
x y
x
x
y
+ =
=
11
CaCO
3

o
t

CaO +CO
2
Khối lợng mol của oxit sắt là 160 g nên
CTPT của oxit sắt là:
2 3
Fe O
.

b) Khí sinh ra là khí CO
2
, dẫn vào bình
nớc vôi trong có phản ứng:
2 2 3 2
( )CO Ca OH CaCO H O
+ +
Số mol của CO
2
:
( )
2
0,4.3
0,6
2
CO
n mol= =
Suy ra số mol của CaCO
3
= 0,6 mol.
Khối lợng của CaCO
3
: 0,6 . 100 = 60g
Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà
Giao nhiệm vụ HS về ôn tập và chuẩn bị nội dung cho giờ học thực hành.
Về nhà làm các bài tập sgk, sb
12
Tuần:21
Tiết: 42
Ngày soạn 11 01 - 2011

thực hành:
Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của
chúng
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
- Nhiệt phân muối NaHCO
3
.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể.
Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết các PTHH.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
B. Chuẩn bị
. Dụng cụ:
ống nghiệm: Đèn cồn:
Giá thí nghiệm: Muỗng lấy hóa chất rắn:
Giá sắt thí nghiệm: Chổi rửa:
ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ống hút nhỏ giọt:
hình chữ L: Kẹp ống nghiệm:
. Hóa chất:
Hỗn hợp CuO và C NaCl: 1/4 thìa nhỏ
(một lợng bằng hạt ngô) Na
2
CO
3
: 1/4 thìa nhỏ

Dung dịch nớc vôi trong: 6ml CaCO
3
: 1/4 thìa nhỏ
NaHCO
3
: 1 thìa nhỏ
. HS: ôn tập:
- Tính chất hóa học của phi kim, của các bon.
- Tính chất hóa học của CO
2
và muối cacbonnat
C/ Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Thí nghiệm 1: Các bon khử CuO ở nhiệt độ cao.
HS: Thực hiện thí nghiệm.
Cách làm: (SGK)
GV: - Theo dõi, hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
Lu ý: - HS quan sát sự chuyển màu của hỗn hợp CuO và C và dung dịch nớc vôi trong
vẩn đục.
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO
3

HS: Thực hiện thí nghiệm
Cách làm: (SGK)
Quan sát hiện tợng xảy ra.
GV: Theo dõi, hớng dẫn HS thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonnat và muối clorua.
Có 3 lọ không ghi nhãn đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na

2
CO
3
, CaCO
3
. Hãy làm
thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.
HS: Thực hiện thí nghiệm
Cách làm:
- Dùng thìa nhỏ lấy trong các lọ (đã đợc đánh số 1, 2, 3) đựng hóa chất một thìa hóa
13
chất cho vào từng ống nghiệm và để các ống nghiệm này trên giá ống nghiệm. Dùng
ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1 - 2 ml nớc, lác nhẹ, kết luận chất nào
không tan ?
- Tiếp tục Lấy 2 dd thu đợc cho tác dụng với dd HCl. Quan sát hiện tợng xảy ra và trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Tìm sự khác nhau về tính chất của ba chất trên bằng cách điền một số chi
tiết (tính tan, tác dụng hay không tác dụng, dấu hiệu phản ứng vào bảng sau:
NaCl Na
2
CO
3
CaCO
3
H
2
O
dd HCl
Câu hỏi 2: Nêu hiện tợng quan sát đợc. Nêu dấu hiệu đặc trng để nhận ra từng hóa
chất trong thí nghiệm trên. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

D/ Kết thúc.
Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh lớp học, phòng thí nghiệm.
HS: Thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành.
Hoàn thành bản tờng trình
Đọc trớc và tìm hiểu: bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ
Tuần:22
Tiết: 43
Ngày 19 01 - 2011
Chơng 4: HIĐROCACBON - Nhiên liệu
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết đợc:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
Kĩ năng:
- Phân biệt đợc chất hữu cơ hay vô cơ theo CTPT.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận.
- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị
Hình ảnh về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phiếu học tập,
Hóa chất: Bông, nến, cồn, nớc vôi trong.
Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
14
2. Bài mới
Gv mở bài nh SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hợp
chất hữu cơ
GV cho HS xem tranh đã chuẩn bị sẵn có hình
ảnh: Các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng quen
thuộc có chứa hợp chất hữu cơ.
HS nhận xét về số lợng hợp chất hữu cơ và tầm
quan trọng của nó đối với đời sống
GV tổ chức cho nhóm HS làm thí nghiệm:
nhóm (1- 2) làm thí nghiệm đốt bông, nhóm (3 4)
làm thí nghiệm đốt nến.
HS đọc hớng dẫn cách làm thí nghiệm, GV h-
ớng dẫn các thao tác thí nghiệm.
GV đề nghị các nhóm cử đại diện trình bày
hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận
xét.
Từ kết quả thí nghiệm của nhóm HS.
GV gợi ý cho HS rút ra nhận xét chung?
HS: Khi hợp chất hữu cơ cháy tạo ra khí CO
2
.
GV: Vậy trong thành phần hợp chất hữu cơ có
chứa nguyên tố nào?
GV nêu vấn đề: Có phải mọi hợp chất của
cacbon đều là hợp chất hữu cơ không? Dới đây
là một số hợp chất có chứa C nh: CO, CO
2
,
H
2

CO
3
, muối cacbonat nhng không phải là
hợp chất vô cơ
HS: Rút ra định nghĩa về hợp chất hữu cơ là gì?
GV đa ra một số công thức: CH
4
. C
2
H
6
O .
C
2
H
4
. C
2
H
6
. CH
3
Cl . C
2
H
5
O
2
N. Yêu cầu HS
nhận xét thành phần các nguyên tố trong các

công thức trên.
HS biết dựa vào sự khác nhau đó ngời ta chia
hợp chất hữu cơ thành 2 loại (đa sơ đồ nh trong
SGK).
Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ.
GV:Vậy trong hóa học có nhiều ngành khác
nhau nh: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa
phân tích. Mỗi chuyên ngành có một đối tợng
và mục đích nghiên cứu khác nhau từ đó GV
nêu đinh nghĩa về hóa học hữu cơ.
GV đề nghị HS nêu thí dụ một số ngành sản
xuất hóa học thuộc về hóa học hữu cơ?
HS nêu thí dụ: ngành chế biến dầu mỏ, sản
xuất nhựa, chất dẻo, sản xuất thuốc
I . Khái niệm hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
2. Hợp chất hữu cơ là gì.
Là những hợp chất của cacbon trừ CO,
CO
2
, H
2
CO
3
và các muối cacbonat kim
loại
3: Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại
nh thế nào?
Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại
chính:

-Hiđrocacbon
-Dẫn xuất của Hiđrocacbon
II. Khái niệm về hóa học hữu cơ.
Ngành hoá học chuyên nghiên cứu vê
các hợp chất hữu cơ đợc gọi là hoá học
hữu cơ.
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
1) Tổng kết bài học: GV nhấn mạnh cho HS cần nắm vững đợc kiến thức trọng tâm
của bài là phân biệt đợc.
Hợp chất hữu cơ và ngành hóa học hữu cơ.
2) Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng ghi sẵn trong phiếu học tập đã ghi sẵn trong
bảng phụ.
Phiếu học tập
15
Câu 1: Có các chất sau: đờng, dầu hỏa, rợu, muối ăn. Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để
nhận biết các chất nào là hợp chất vô cơ; chất nào là hợp chất hữu cơ.
Câu 2: Hãy sắp xếp các chất: C
6
H
6
; CaCO
3
; C
4
H
10
; C
2
H
6

O ; NaNO
3
; KHCO
3
vào các cột
thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của Hiđrocacbon
GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK
- Xem trớc bài cấu tạo phân tử Hợp chất hữu cơ.
Tuần:22
Tiết: 44
Ngày 20 01 - 2011
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu :
Kiến thức:
Biết đợc:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa
của nó.
Kĩ năng:
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra đợc đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết đợc một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số hợp chất hữu cơ đơn
giản (<4C) khi biết CTPT.
B. Chuẩn bị:
Dụng cụ:
- Bộ dụng cụ lắp mô hình phân tử gồm có các quả cầu cacbon, hiđro, oxi.
Các thanh nối tợng trng cho hóa trị của các nguyên tố là các ống nhựa để nối các nguyên

tử lại với nhau.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hợp chất hữu cơ? cho vd?
? Hợp chất hữu cơ chia thành mấy loại, cho vd?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp
chất hữu cơ.
GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon, hiđro, oxi
trong các hợp chất CO
2
, H
2
O.
GV thông báo cho HS biết trong các hợp chất hữu
cơ các nguyên tố trên cũng có hóa trị nh vậy.
GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hóa
trị của nguyên tố. Yêu cầu các nhóm HS lắp ghép
mô hình phân tử CH
4
và CH
4
O.
HS đa ra các cách lắp ghép khác nhau có thể đúsai.
Thí dụ:
quả cầu cacbon
quả cầu oxi
quả cầu hiđro

I: Đặc điểm cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ.
1. Hóa trị và liên kết giữa các
nguyên tử.
- Trong các hợp chất hữu cơ
H hóa trị I
O hóa trị II
C hóa trị IV
16
GV yêu cầu HS nhận xét chỉ ra các cách lắp ghép
nào đúng, sai? Chỉ ra điểm sai là gì?
GV: Yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu cách lắp
ghép khác nhau? HS trả lời: Chỉ có một cách lắp
ghép đúng nh vậy các nguyên tử trong phân tử hợp
chất hữu cơ đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định,
đảm bảo đúng hóa trị của các nguyên tố.
GV yêu cầu HS nhắc lại hóa trị của các nguyên tố
trong hợp chất hữu cơ và giới thiệu cho HS cách
biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
H H
H C H H C O H
H H
* GV cho HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử CH
3
Cl ; CH
3
Br
* GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon trong các
phân tử C

2
H
6
, C
3
H
8
* HS có thể có em trả lời sai C có hóa trị III,
cacbon có hóa trị 8/3 cũng có thể có em trả lời
đúng cacbon có hóa trị IV.
* GV nêu tình huống có vấn đề: Có phải trong các
hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon có hóa trị khác
IV? Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy biểu diễn
các liên kết trong phân tử C
2
H
6
.
GV cho các nhóm HS lắp ghép phân tử C
2
H
6
.
HS lắp mô hình phân tử C
2
H
6
GV yêu cầu HS nhận xét mô hình nào đúng, sai,
chỉ ra hóa trị của nguyên tố trong phân tử.
* GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân

tử C
3
H
8
từ đó rút ra nhận xét về liên kết của các
nguyên tử C trong phân tử.
* Nhận xét: Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với
nhau thành mạch cacbon.
* GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân
tử C
4
H
10
.
* HS có thể chỉ viết đợc phơng án (1) thì GV bổ
sung thêm phơng án (2) (3).
2. Mạch cacbon
Các nguyên tử C liên kết trực tiếp
với nhau thành mạch cacbon.
Có 3 loại mạch C:
- Mạch thẳng
- Mạch nhánh
- Mạch vòng
3.Trật tự liên kết giữa các
(1) Đ
(2) S
(3)S
(4) Đ
(5) S
17

C
H
H
C H
H
H
H
H
H
H
C C
H

C
H
H
C
H
H
H
H
H
H
H
C
C
H
C
H
H

C
H
H
H
H
H
C
CH
* GV thông báo:
- Phơng án (1) gọi là mạch thẳng
- Phơng án (2) gọi là mạch nhánh
- Phơng án (3) gọi là mạch vòng
Từ đó hs đi đến nhận xét, kết luận
HS biểu diễn liên kết trong phân tử C
2
H
6
O
C
H
H
H
H
H
H C
O
C
H
H
H

H
H
H
C
O
(1) (2)
Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Từ công thức phân tử của C
2
H
6
O
GV thông báo công thức C
2
H
6
O có 2 chất khác
nhau (1) là rợu etylic(chất lỏng) và (2) là đimetyl
ete là chất khí.
GV cho HS nhận xét sự khác nhau về trật tự liên
kết của hai chất. GV nhấn mạnh đây là nguyên
nhân làm rợu etylic có tính chất khác với đimetyl
ete.
Từ đó đi đến kết luận:
* GV sử dụng tất cả các công thức đã biểu diễn ở
trên và thông báo cho HS biết ngời ta gọi đó là
công thức cấu tạo.
Hoạt động 2: Công thức cấu tạo
Vậy công thức cấu tạo là gì? Yêu cầu HS trả lời.
Sau đó hớng dẫn cách biểu diễn công thức cấu tạo

đầy đủ và viết gọn
* GV cho biết công thức C
2
H
6
O, yêu cầu HS gọi
tên chất.
* HS không thể gọi tên đợc
* GV viết công thức cấu tạo:
H H
H C C O H
H H
Từ đó rút ra nhận xét: Nh vậy muốn biết chất hữu
cơ cụ thể hoặc tính chất của một chất hữu cơ cần
phải biết rõ công thức cấu tạo. Từ đó rút ra đợc ý
nghĩa của việc biết công thức cấu tạo.
nguyên tử trong phân tử
Mỗi hợp chất hữu cơ có có một
trật tự liên kết xác định giữa các
nguyên tử trong phân tử.
II. Công thức cấu tạo
-Công thức cấu tạo biểu diễn đầy
đủ liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử.
-CTCT cho biết thành phần phân
tử và trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
(1)
(2)
(3)

18
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
1) Tổng kết bài học: Trong bài học chúng ta cần phải nhớ:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định
- Mạch cacbon là gì?
- ý nghĩa của công thức cấu tạo
2) Làm bài tập vận dụng số 1,3 SGK
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 2, 4, 5 SGK
- Về nhà thu khí mê tan (GV hớng dẫn)
Tuần:23
Tiết: 45
Ngày soạn: 24 01 - 2011

Metan
A. MụC TIÊU:
Kiến thức:
Biết đợc:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hóa học: Tác dụng đợc với clo. (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).
- Metan đợc dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo htu gọn.
- Phân biệt khí metan với một và khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp.
B. chuẩn bị:
GV : Mô hình phân tử metan.
- Khí metan, dd Ca(OH)

2

- Dụng cụ : ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm.
HS : Làm bài tập về nhà, đọc trớc bài mới.
19
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy luật về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
? Bài tập 2 SGK.
3. Bài mới.
GV giới thiệu CTPT và PTK của khí
metan.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trạng thái tự
nhiên và tính chất vật lí của khí mêtan
GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
'HS hoạt động độc lập.
GV : yêu cầu HS làm bài tập trắc
nghiệm.
Bài tập 1:
Chọn những câu đúng trong các câu sau;
a- Metan có nhiều trong khí quyển.
b- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ
dầu và mỏ than.
c- Metan sinh ra trong quá trình thực vật
bi phân huỷ.
GV gọi HS phát biểu.
GV chốt đáp án đúng b, e.
? Em hãy cho biết tính chất vật lí của
metan.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo
phân tử khí mêtan
GV yêu cầu HS quan sát H 4.4 - Mô hình
phân tử metan.
GV hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử
metan.
? Viết công thức cấu tạo của phân tử
metan
? Em hãy cho biết số liên kết của C và H.
GV giảng trên mô hình .
Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có
một liên kết. Những liên kết nh vây gọi
là liên kết đơn.
? Em hãy tính số liên kết đơn trong phân
tử metan.
GV yêu cầu HS quan sát tranh
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất
hóa học của khí mêtan
GV biểu diễn thí nghiệm
? Em hãy cho biết có hiện tợng gì xảy ra.
? Nêu kết luận về tính chất hoá học của
metan.
? Viết PTPƯ.
GV hớng dẫn HS quan sát H 4.6 SGK Tr
114.
GV biểu diễn thí nghiệm metan tác dụng
với Cl
2
.
I. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý

* Trạng thái tự nhiên:
*Tính chất vật lí:
Chất khí, khôngmàu, không mùi, d =
16/29, rất ít tan trong nớc.
II. Cấu tạo phân tử.
Công thức cấu tạo ( CH
4
)
H - C - H
H
H
Liên kết đơn.
* Liên kết đơn.
* Trong phân tử metan có bốn liên kết
đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi.
- Thí nghiệm:
- Hiện tợng :
- Nhận xét:
Metan cháy tạo thành khí CO
2
và H
2
O.
PTHH:
CH
4
+ 2O
2


0
t

CO
2
+ 2H
2
O
2. tác dụng với clo.
- Thí nghiệm:
- Hiện tợng:
- Nhận xét : CH
4
đã tác dụng với Cl
2
khí
có ánh sáng.
H - C - H
H
H
Cl - Cl
H - C - Cl + HCl
H
H
+
- Viết gọn: CH
4
+ Cl
2


as

CH
4
Cl +
HCl
Metan Metyl clorua
20
? Có hiện tợng gì xảy ra? Dấu hiệu này
chứng minh điều gì.
GV giới thiệu phản ứng thế.
- Phản ứng thế của kim loại với axit tách
ra đơn chất là H
2
nhng phản ứng thế ở
đây tách ra hợp chất của H
2
, đó là HCl.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK .
Hoạt động 4: Ưng dụng của khí mêtan
? Em hãy nêu một số ứng dụng của khí
thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí biogaz.
Hoạt động 5: Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc kết luận và em có
biết SGK.
- GV: yêu cầu HS phân biệt hai khí CO
2

Và CH

4
.
HS : Cho hai khí khí sục qua nớc vôi
trong, khí nào làm vẩn đục nớc vôi trong
là CO
2
, khí còn lại là CH
4
.
PTHH : CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O
GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí
CO
2
và H
2
ở đktc bởi khí O
2
d. Sau phản
ứng thu đợc 5,4 gam nớc . Tính thành
phần phần trăm các khí CH

4
và H
2
trong
hỗn hợp ban đầu.
HS : Làm bài tập trên.
* Phản ứng trên gọi là phản ứng thế vì
nguyên tử hiđro của metan đợc thay thế
bởi nguyên tử clo.
IV. ứng dụng.
- Me tan dùng làm nhiên liệu trong đời
sống và trong sản xuất.
- Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo
sơ đồ:
CH
4
+ H
2
O
o
t
xt

CO
2
+ 3H
2
Dùng để điều chế bột than và nhiều chất
khác.
Bài tập

gọi số mol của CO
2
và H
2
trong hỗn hợp
là a và b mol.
4,48
0,2( )
22,4
a b mol + = =
PTHH :

4 2 2 2
2 2 2
2 2
2 2
CH O CO H O
H O H O
+ +
+
Theo PTHH :

2
5,4
2 0,3( )
18
H O
n a b mol= + = =
Vậy ta có hệ PT :
0,2 0,1

2 0,3 0,1
a b a
a b b
+ = =



+ = =

Vậy % về thể tích của CH
4
và H
2
trong
hỗn hợp là 50%.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 3,4 SGK/T116
Tuần:23
Tiết: 46
Ngày 25 01 - 2011
Etilen

A. MụC TIÊU:
Kiến thức:
Biết đợc:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của etilen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE,
phản ứng cháy.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rợu) etylic, axit axetic.

21
Kĩ năng:
- Qan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen.
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phơng pháp hóa học.
- Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản
ứng ở đktc.
b. chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Mô hình phân tử etilen, tranh mô tả thí nghiệm dẫn metan qua dung dịch nớc brom
- Etilen, dd Br
2
loãng.
- ống nghiệm, ống tt dẫn khí, diêm.
c. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
GV giới thiệu CTPT và PTK của khí etilen.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất
vật lí của khí etilen
GV giới thiệu về CTPH của etilen, yêu
cầu HS tính phân tử khối.
GV: Giới thiệu tính một số chất vật lí
của C
2
H
4
: là chất khí, không màu, không
mùi, ít tan trong nớc.

? Khí etilen nặng hay nhẹ hơn không
khí ? Vì sao ?
HS : Khí etilen nhẹ hơn không khí,
( d
C2H2/kk
= 28/29).
Hoạt động 2 : Cấu tạo phân tử etilen
GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử
C
2
H
4
dựa vào H4.7.
GV: Giới thiệu liên kết đôi.
* Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết.
Những liên kết nh vậy gọi là liên kết đôi.
Trong liên kết đôi có một liên kết kém
bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các
phản ứng hoá học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất
hoá học của etilen
? Khí etilen có cháy không? Vì sao?
HS: etilen gồm H và C nên eilen cháy
trong không khí tạo ra CO
2
và H
2
O.
GV yêu cầu HS viết PTHH
GV: Biểu diễn thí nghiệm: Dẫn etilen

qua dd nớc Br
2
.
? Em hãy quan sát và cho biết có hiện t-
ợng gì sảy ra?
? từ dó em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu phản ứng cộng.
GV: Giới thiệu phản ứng trùng hợp.
? Nhận xét sự khác nhau về thành phần
I. Chất vật lí. .
- Là chất khí, không màu, không mùi, ít
tan trong nớc, nhẹ hơn không khí
( d = 28/29).
II. Cấu tạo phân tử.
H
H
C = C
H
H
viết gọn CH
2
= CH
2
Liên kết đôi.
III. Tính chất hoá học
1. Etilen có cháy không?
Etilen cháy tạo ra khí CO
2
, H
2

O và toả
nhiều nhiệt.
C
2
H
4
+ 3O
2

o
t

2CO
2
+ 2H
2
O
2. Etilen có làm mất màu dd brom
không?
+ Thí nghiệm:
+ Hiện tợng: Dung dịch Br
2
mất màu.
+ Nhận xét: Etilen đã phản ứng với brom
trong dung dịch.
H
H
C = C
H
H

Br - Br
Br - C - C - Br
H H
H H
+
Viết gọn:
22
áp suất, t
o
Xúc tác
phân tử và đặc điểm cấu tạo của etilen
với sp.
GV: Polietilen là chất rắn, không tan
trong nớc, không độc. Nó là nguyên liệu
quan trọng trong công nghiệp chất dẻo.
Hoạt động 4: ứng dụng của etilen
? Em hãy cho biết etilen có những ứng
dụng quan trọng nào?
Hoạt động 5: Củng cố .
GV yêu cầu HS phân biệt hai khí metan
và etilen.
HS: Dẫn hai khí qua dd brom, khí nào
làm nhạt màu dd brom là khí etile, khí
còn lại là khí metan.
PTHH:
CH
2
= CH
2
+ Br

2
Br - CH
2
- CH
2

Br
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Cho 4,48 lít khí metan và etilen ở đktc đi
qua dd Brom d thấy khối lợng bình Br2
tăng 1,4 gam. Tính thành phàn phần
trăm về thể tích của khí metan trong hỗn
hợp.
CH
2
= CH
2
+ Br
2
Br - CH
2
- CH
2
- Br
(k) (dd) (l)
Etilen Brom Đi brom metan.
* Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
* Các chất có liên kết đôi ( tơng tự etilen
) dễ tham gia phản ứng cộng.
3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc với

nhau không?
+ CH
2
= CH
2
+ CH
2
= CH
2
+
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- .
* Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng
trùng hợp.
CT: . CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- .

Pôlietien < PE >.
IV. ứng dụng: <SGK > .
Chế tạo nhựa PE, CH
3
COOH, ( C
2
H
2
Cl
2
),
C
2
H
5
OH, kích thích quá trình mau chín.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học lại kiến thức lí thuyết
- Làm các bài tập 3, 4 SGK.
Tuần:24
Tiết: 47
Ngày soạn: 1 02 - 2011
Axetilen
A. MụC TIÊU:
Kiến thức:
Biết đợc:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp.

Kĩ năng:
- Qan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất
axetilen.
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phơng pháp hóa học.
- Tính phần trăm thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
- Cách điều chế axetilen từ CaC
2
và CH
4
.
b. chuẩn bị:
23
GV: - Mô hình phân tử axetilen, dd brom, ống nghiệm, đèm cồn.
c. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết và nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử eitlen. Nêu tính chất hóa học của etilen và
viết PTHH minh hoạ.
HS2: Làm bài tập 4 SGK.
3. Bài mới:
GV: Axetilen là một HC có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, vậy axetilen có CTCT, tính
chất và ứng dụng nh thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Axetilen có công thức phân tử: C
2
H
2
,

phân tử khối là 26.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí
của axetilen.
GV: Nghiên cứu SGK và cho biết tính chất
vật lí của axetilen?
HS: Axetilen là chất khí không màu, không
mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí (d
=
26
29
)
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử axetilen
GV: Phân tử axetilen có 2 nguyên tử C và 2
nguyên tử H. Vậy mỗi nguyên tử C liên kết
với bao nhiêu nguyên tử hiđrô?
HS: mỗi nguyên tử cacbon liên kết với một
nguyên tử hiđrô.
GV: Yêu cầu HS viết CTCT của phân tử
axetilen?
HS: H - C

C - H
GV: Để cacbon có đủ hóa trị 4 thì giữa 2
nguyên tử cacbon phải có 3 liên kết, ngời ta
gọi đó là liên kết 3.
Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền,
dễ đứt lần lợt trong các phản ứng hóa học.
GV: Giới thiệu mô hình phân tử axetilen.
GV: Em hãy nhận xét về thành phần, cấu
tạo của metan, etilen, axetilen. So sánh

công thức cấu tạo phân tử của etilen và
axetilen, metan.
HS nêu nhận xét và so sánh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa
học của axetilen.
GV: axetilen có cháy không?
HS: axetilen là hiđrôcacbon, vì vậy khi đốt
axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và n-
ớc.
GV : yêu cầu HS viết PTHH của axetilen
tác dụng với oxi.
? C
2
H
2
có làm mất màu nớc brom không?
Vì sao?
HS: C
2
H
2
có làm mất màu nớc brom vì
trong phân tử axetilen có 2 liên kết kém
I. Tính chất vật lí .
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan
trong nớc, nhẹ hơn không khí (d =
26
29
)
II. Cấu tạo phân tử.

H - C

C - H
Liên kết ba.
( có hai liên kết kém bền) dễ bị đứt ra
trong các phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học .
1. Axetilen có cháy không?
+ Thí nghiệm: Đốt axetilen.
+ Hiện tợng:
C
2
H
2
cháy trong kk với ngọn lửa sáng,
toả nhiều nhiệt.
C
2
H
2
+ 5O
2

0
t

4CO
2
+ 2H
2

O
2. Axetilen có làm mất màu dd Br
2
không?
+ Thí nghiệm: Dẫn C
2
H
2
qua dd Br
2
.
+ Hiện tợng:
24
bền.
GV nêu cách tiến hàh thí nghiệm sau đó
biểu diễn thí nghiệm
? Em quan sát thấy hiện tợng gì? Nhận xét.
HS: Dung dịch brom bị mất màu.
GV: Axetilen có phản úng cộng với dung
dịch brom.
GV hớng dẫn HS viết các PTHH.
GV : Ngoài ra trong các điều kiện thích
hợp, axetilen cũng phản ứng với hiđro và
một số chất khác.
Hoạt động 4: ứng dụng
GV yêu cầu HS nghiên cứu ứng dụng của
axetilen sau đó nêu ứng dụng.
Hoạt động 5: Điều chế
GV giới thiệu cách điều chế axetilen theo 2
phơng pháp: Cho canxi cacbua tác dụng với

nớc và nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao:
- Cho CaC
2
phẩn ứng với nớc:
CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
- Phơng pháp hiện đại:

2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
? Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ điều chế
axetilen từ đất đèn.
GV : Vai trò của bình đựng dd NaOH là
loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với C
2

H
2
nh
H
2
S
Hoạt động 5: Củng cố .
+ ? Nêu phơng pháp hoá học để có phân
biệt: C
2
H
2
, CH
4
, CO
2
. Nếu có hỗn hợp khí
ba chất trên, làm thế nào để loại bỏ
axetilen.
? Làm thế nào để loại bỏ CO
2

+ Làm bài tập 4 SGK.
HS thực hiện các yêu cầu trên.
dd Br
2
mất màu.
+ Nhận xét:
Axetilen có phả ứng cộng với brom trong
dd.

HC

CH + Br - Br Br - HC = CH - Br
màu ra cam không màu
CH
2
Br = CH
2
Br
(2)
+ Br - Br
(dd)

Br
2
CH
2
-
CH
2
Br
2
IV. ứng dụng
- C
2
H
2
làm nhiên liệu trong đèn xì oxi -
axetilen.
- Là nguyên liệu để sản xuất PVC, cao

su, axit axetic và nhiều hoá chất khác.
V. Điều chế
- Cho CaC
2
phẩn ứng với nớc:
CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
- Phơng pháp hiện đại:

2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học nội dung vở ghi và làm các bài tập 2, 3, 5 SGK.
Tuần:24
Tiết: 48
Ngày soạn: 2 02 - 2011

benzen
A. MụC TIÊU:
Kiến thức:
Biết đợc:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nớc, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi, độc
tính.
1500
o
c

LLN
1500
o
c

LLN
25

×