Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án sinh 9 kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.81 KB, 83 trang )

Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 37
Ngày soạn và in ấn: 01/02/2009
Ngày giảng:
Bài 34
thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh biết đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
- Giải thích đợc sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao
phối gần ở động vật.
- Nêu đợc vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình vẽ mô phỏng.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh trên cơ sở bản chất
của thoái hoá giống biết cách tự liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
+ H 34.14
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc.
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài kiểm tra (không)
3. Bài mới


- Vì sao sau mỗi vụ thu hoạch lúa hoặc ngô bà con nông dân lại phải đi mua lúa
giống mà không sử dụng lúa vụ trớc làm giống? Để kiểm tra câu trả lời của bạn đúng
hay sai chúng ta nghiên cứu bài 34 xem vấn đề cụ thể là gì
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. Hiện tợng thoái hoá
1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở
cây giao phấn
? Nghiên cứu và H 34.1
I. Hiện tợng thoái hoá
1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn
ở cây giao phấn
- Dùng hạt phấn của cây nào đó thụ
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
2
? Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây
giao phấn biểu hiện nh thế nào?
? Mục đích của việc cho cây giao phấn tự
thụ phấn là gì?
để tạo dòng thuần
? Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn đợc
tiến hành nh thế nào?
Tự thụ phấn bắt buộc: Dùng túi nilon
cách li lấy phấn cây nào thì rắc lên đầu nhuỵ
hoa của cây đó. Lấy hạt của từng cây gieo
riêng thành từng hàng, chọn những cây có
đặc điểm nh mong muốn cho tự thụ phấn.
Làm nh vậy qua nhiều thế hệ sẽ tạo đợc
dong thuần.
Nuôi cấy hạt phấn của cây đơn bội, rồi nhân

đôi số lợng NST để tạo cây lỡng bội.
2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở
động vật
? Nghiên cứu và H 34.2
? Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả
nào ở động vật?
Giáo viên giải thích thêm H34.2 và đa một
số ví dụ khác
Trả lời câu hỏi vào bài đúng hay sai?
Hoạt động 2
II. Nguyên nhân của sự thoái hoá
? Nghiên cứu và H 34.3
Thảo luận nhóm
? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối
gần, tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi nh thế
nào?
? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao
phối gần ở động vật lại gây ra hiện tợng
thoái hoá?
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả
của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến
thức cho học sinh.
? Vì sao một số loài nh cà chua, chim bồ câu
tự thụ phấn hoặc giao phối gần mà không
dẫn đến hiện tợng thoái hoá giống?
vì chúng đang mang những cặp nhân tố di
truyền đồng hợp không gây hại cho chúng.
Trả lời câu hỏi vào bài, Vì sao?
phấn cho chính cây đó qua nhiều thế hệ
- Biểu hiện của hiện tợng thoái hoá: Các

cá thể của thế hệ sau có sức sống kém
dần, phát triển chậm, chiều cao, năng
suất giảm, nhiều cây bị chết.
2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối
gần ở động vật
a. Giao phối gần: là sự giao phối giữa
con cái sinh ra từ cùng một cặp bố mẹ
hoặc giữa bố mẹ và con cái.
b. Thoái hoá do giao phối gần: Các thế
hệ sau sinh trởng và phát triển yếu, khả
năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm
sinh, chết non.
II. nguyên nhân của sự thoái hoá
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối gần thì thể dị hợp tử giảm dần, thể
đồng hợp tử tăng dần.
- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao
phối gần ở động vật gây ra hiện tợng
thoái hoá vì: Trong các quá trình đó thể
đồng hợp ngày càng tăng, tạo điều kiện
cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu
hình.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
3
Hoạt động 3
III. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn
bắt buộc và giao phối gần trong chọn
giống
? Nghiên cứu
? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối

gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng những
phơng pháp này vẫn đợc ngời ta sử dụng
trong chọn giống?
dùng để củng cố và giữ gìn tính ổn định
của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng
thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen
từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra
khỏi quần thể.
III. Vai trò của phơng pháp tự thụ
phấn bắt buộc và giao phối gần trong
chọn giống
- củng cố và giữ gìn tính ổn định của
một số tính trạng mong muốn, tạo dòng
thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu
gen từng dòng, phát hiện các gen xấu
để loại ra khỏi quần thể.
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK
- Hãy đánh dấu x vào ô vuông () trớc câu trả lời đúng.
1. Biểu hiện của các thế hệ cây sau tự thụ phấn bắt buộc là:
a. Có sức sống giảm, sinh trởng phát triển chậm.
b. Tăng cờng sức sống, năng suất cao.
c. Sinh sản nhanh.
d. Phẩm chất tốt.
2. Biểu hiện của các thế hệ động vật sau giáo phối cận huyết là:
a. Có sức sống giảm, sinh trởng phát triển chậm.
b. Tăng cờng sức sống, năng suất cao.
c. Có phẩm chất tốt.
d. Sức sinh sản giảm.
3. Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống, sau các thế hệ tự giao phấn hoặc giao

phối cận huyết là:
a. Tỉ lệ gen đồng hợp trội tăng.
b. Tỉ lệ gen đồng hợp lặn tăng.
c. Tỉ lệ gen dị hợp tăng.
d. Tỉ lệ gen dị hợp giảm.
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu một số giống lúa lai, ngô lai.
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 38
Ngày soạn và in ấn: 01/02/2009
Ngày giảng:
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
4
Bài 35
u thế lai
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh nêu đợc khái niệm u thế lai, cơ sở DT của hiện tợng u thế lai.
- Xác định đợc các phơng pháp thờng dùng trong tạo u thế lai.
- Nêu đợc khái niệm lai kinh tế và phơng pháp thờng dùng trong lai kinh tế.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, Giải thích đợc cơ sở
khoa học của một số giống lai.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án
- Phơng tiện hỗ trợ
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống? Để tạo giống thuần chủng
chúng ta phải làm gì? (tự thụ phấn, giao phối gần qua nhiều thế hệkiểu gen đồng
nhất)
3. Bài mới
? Kể tên một số giống lai trong sản xuất nông nghiệp? Vậy những giống này có
những đặc điểm nổi bật nào? Vì sao có đợc những đặc điểm đó? Chúng ta nghiên cứu
bài 35
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. Hiện tợng u thế lai
? Nghiên cứu và H 35
Thảo luận nhóm:
? Ưu thế lai là gì?
là hiện tợng cơ thể lai F
1
có sức sống cao
hơn, phát triển mạnh hơn, chống chụi tốt hơn,
các tính trạng năng suất cao hơn trung bình
giữa hai bố mẹ hoặc trội vợt cả bố mẹ.
I. Hiện tợng u thế lai
- Hiện tợng u thế lai là hiện tợng cơ thể

lai F
1
có sức sống cao hơn, phát triển
mạnh hơn, chống chụi tốt hơn, các tính
trạng năng suất cao hơn trung bình giữa
hai bố mẹ hoặc trội vợt cả bố mẹ.
Ví dụ:
ở thực vật: cà chua hồng Việt nam x cà
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
5
? Cho ví dụ về u thế lai ở thực vật và động
vật?
ở thực vật: cà chua hồng Việt nam x cà
chua Ba lan; ở động vật: gà Đông cảo x gà ri;
vịt x ngan;
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả
của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức
cho học sinh và nhấn mạnh:
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trờng hợp
lai giữa các trờng hợp có kiểu gen khác nhau.
Tuy nhiên u thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau
đó giảm dần qua các thế hệ.
Hoạt động 2
II. Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai
? Nghiên cứu
? Vì sao khi lai 2 dòng thuần, u thế lai lại
biểu hiện rõ nhất?
vì: các gen trội có lợi đợc biểu hiện ở F

1
? Vì sao u thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau
đó giảm dần qua các thế hệ?
vì: ở F
1
tỉ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất và
sau đó giảm dần
Giáo viên giải thích bằng sơ đồ:
Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với một
dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai
F
1
mang 3 gen trội có lợi:
P: AAbbCC x aaBBcc
GP: AbC; aBc
F
1
: AaBbCc
(F
1
mang 3 gen trội)
Hoạt động 3
III. Các phơng pháp tạo u thế lai
1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng
? Nghiên cứu
? Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử
dụng những phơng pháp nào?
Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử

dụng những phơng pháp: Phơng pháp lai khác
dòng; phơng pháp lai khác thứ
? Lấy một số ví dụ về giống u thế lai đợc tạo
từ những phơng pháp trên?
- ở ngô đã tạo đợc giống ngô lai F
1
năng suất
tăng 20- 30%
chua Ba lan;
ở động vật: gà Đông cảo x gà ri; vịt x
ngan;
- u thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau đó
giảm dần qua các thế hệ.
II. Nguyên nhân của hiện tợng u thế
lai
- khi lai 2 dòng thuần, u thế lai lại biểu
hiện rõ nhất vì các gen trội có lợi đợc
biểu hiện ở F
1
.
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau
đó giảm dần qua các thế hệ vì ở F
1
tỉ lệ
các cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó
giảm dần.

P: AAbbCC x aaBBcc
GP: AbC aBc
F
1
: A aBbCc
(F
1
mang 3 gen trội)
III. Các phơng pháp tạo u thế lai.
1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây
trồng
Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử
dụng những phơng pháp: Phơng pháp lai
khác dòng; phơng pháp lai khác thứ.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
6
- ở lúa đã tạo đợc giống lúa lai F
1
năng suất
tăng 20- 40%
- Ngời ta còn sử dụng phơng pháp lai khác thứ
để kết hợp tạo u thế lai và tạo giống mới
2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi
? Em đã nghe nói đến giống lợn lai kinh tế
cha? Em hiểu nh thế nào?
? Nghiên cứu
? Lai kinh tế là gì?
là cho giao phối giữa các cặp vật nuôi bố
mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau, rồi dùng
con lai làm sản phẩm.

? Vì sao không dùng con lai kinh tế để nhân
giống?
do con lai F
1
có nhiều gen dị hợp, u thế lai
biểu hiện rõ nhất sau đó giảm dần qua các thế
hệ.
Giáo viên: áp dụng phơng pháp này, Việt nam
thờng dùng con cái thuộc giống trong nớc
giao phối với con đực cao sản thuộc giống
thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích
nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của
mẹ, có sức tăng sản cao của bố.
2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi
- Ngời ta sử dụng phơng pháp lai kinh
tế:
Lai kinh tế là cho giao phối giữa các cặp
vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác
nhau, rồi dùng con lai làm sản phẩm.
- Ví dụ: Lợn lai kinh tế ỉ Móng cái x
Đại bạch
F
1
tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao
hơn.
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK
- Hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng
1. Ưu thế lai là gì?
a. Con lai F

1
khoẻ hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt.
b. Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ.
c. Có khả năng sinh sản vợt trội so với bố mẹ.
2.Cơ sở di truyền của u thế lai là gì?
a.Các tính trạng số lợng do nhiều gen trội quy định.
b. ở cả 2 dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái dị hợp biểu lộ một số
đặc điểm xấu.
c. Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội đợc biêu rhiện ở con lai F
1
.
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 39
Ngày soạn và in ấn: 02/02/2009
Ngày giảng:
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
7
Bài 36
các phơng pháp chọn lọc
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh trình bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần
thích hợp cho sử dụng với đối tợng nào, những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp
chọn lọc này.
- Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể và u nhợc điểm của phơng pháp u nh-
ợc điểm của phơng chọn lọc cá thể.

2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Hình thành t duy thực hành thí nghiệm.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, biết cách liên hệ thực
tế
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
2. Học sinh:
- Nh hớng dẫn bài trớc.
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Vì sao không dùng
cơ thể lai F
1
để nhân giống? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
3. Bài mới
- Chúng ta thấy rõ, trớc đây do cha áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bà
con nông dân ta thờng lấy chọn giống của vụ trớc để làm giống cho vụ sau trồng tiếp
nên năng suất thờng thấp và ngày nay ngời ta không làm nh vậy nữa mà đi mua giống
của các công ty chuyên sản xuất giống cây trồng về để triển khai đại trà, Vì sao vậy để
có câu trả lời chính xác chúng ta nghiên cứu bài 36
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống

? Nghiên cứu
? Vì sao phải chọn lọc trong chọn giống?
I. Vai trò của chọn lọc trong chọn
giống
- Chọn lọc để có giống phù hợp với
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
8
Nhu cầu của con ngời
Các giống sau một vài thế hệ bị thoái hoá
nên năng suất, chất lợng giảm
? VT của chọn lọc trong chọn giống là gì?
Chọn lọc để có giống phù hợp với nhu cầu
của con ngời.
C/lọc để phục hồi giống đã thoái hoá
Trong lai tạo chọn và giống đột biến, biến
dị tổ hợp, đột biến cần đánh giá, chọn lọc qua
nhiều thế hệ thì mới có giống tốt.
Hoạt động 2
II. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt
Giáo viên nêu vấn đề: Ngời ta chọn các phơng
pháp chọn lọc phù hợp với mục tiêu và hình
thức sinh sản của đồi tợng.
Ngời ta thờng áp dụng 2 phơng pháp chọnlọc
hàng loạt và chọn lọc cá thể.
? Nghiên cứu và H 36.1
Thảo luận nhóm:
? Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và
khác nhau nh thế nào?
Giống nhau; Chọn cây u tú; trộn lẫn hạt
cây u tú làm giống cho vụ sau; đơn giản dễ

làm, ít tốn kém, dễ áp dụng rổn rãi; tuy nhiên
chie dựa vào kiểu hìh dẽ nhầm với thờng biến.
Khác nhau: ở chọn lọc1 lần: thì so ánh
giốg chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu
và giống đối chứng nếu hơn giống ban đầu
bằng hoặc hơn giống đối chứng thì không cần
chọn lọc 2 lần. Còn chọn lọc hàng loạt 2 lần
cungc đợc thực hiện nh chọn lọc hàng loạt 1
lần nhng trên ruộng lúa năm thứ II, gieo trồng
giống chọn lọc chọn lọc hàng loạt để chọn
cây u tú.
? Có hai giống lúa thuần đợc tạo ra đã lâu:
Giống A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều
cao và thời gian sinh trởng, còn giống B có sai
khác khá rõ rệt giữa các cá thể về 2 tính trạng
nêu trên. Em sử dụng phơng pháp và hình thức
chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt
ban đầu của hai giống đó. Cách tiến hành trên
từng giốgn nh thế nào?
Đối với giống lúa A nên chọn hình thức
nhu cầu của con ngời.
- Chọn lọc để phục hồi giống đã thoái
hoá
- Trong lai tạo chọn và giống đột biến,
biến dị tổ hợp, đột biến cần đánh giá,
chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới có
giống tốt.
=> Chọn lọc để tạo giống mới hoặccải
tiến chất lợng giống.
II. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt

Có hai phơng pháp:
- Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần:
Gieo trồng giống khởi đầu, chọn các
cá thể phù hợp với nhu cầu. Dùng hạt
của những cây này gieo trồng và so
sánh với giống khởi đầu và giống đối
chứng nếu đạt đợc yêu cầu thì dùng
giống chọn lọc hang loạt đó làm giống
triển khai đại trà.
- Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 2 lần:
Gieo trồng giống khởi đầu, chọn các
cá thể phù hợp với nhu cầu. Dùng hạt
của những cây này gieo trồng, chọn
những cây u tú và chọn hạt của chúng
làm giống trồng vụ sau. ở năm thứ III
thu đợc thu hạt của chúng và so sánh
với giống khởi đầu, giống đối chứng
nếu đạt đợc yêu cầu thì dùng giống
chọn lọc hang loạt đó làm giống triển
khai đại trà.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
9
chọn lọc hàng loạt 1 lần là vì giống lúa A mới
bắt đầu giảm đô đồng đều về chiều cao và thời
gian sinh trởng. Còn giống B nên chọn hình
thức chọn lọc hàng loạt 2 lần vì giống B đã có
sai khác nhau nhiều về tính trạng nêu trên.
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả
của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức
cho học sinh.

Hoạt động 3
III. Phơng pháp chọn lọc cá thể
? Nghiên cứu và H 36.2
? Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành
nh thế nào?
ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu
(1), chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của
mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng để so
sánh (năm II). Các dòng chọn lọc cá thể
(3,4,5,6) đợc so sánh với nhau và so sánh với
giống khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ
cho phép chọn đợc dòng tốt nhất áp ứng đ-
ợc mục tiêu đề ra.
? Kể tên một số giống cây trồng và vật nuôi đ-
ợc tiến hành chọn lọc theo phơng pháp này?
Giống cây trồng: Giống lúa tám thơm,
DT
10
, Tk
106
Giống vật nuôi: Giống lơn, vịt, ngan sinh
sản hoặc lấy thịt
Chú ý: Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự
thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích hợp
cho những cây có thể nhân giống vô tính bằng
cành, củ, mắt ghép.
III. Phơng pháp chọn lọc cá thể.
ở năm I trên ruộng chọn giống khởi
đầu (1), chọn ra những cá thể tốt nhất.
Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành

từng dòng để so sánh ( năm II). Các
dòng chọn lọc cá thể (3,4,5,6) đợc so
sánh với nhau và so sánh với giống
khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ
cho phép chọn đợc dòng tốt nhất
đáp ứng đợc mục tiêu đề ra.
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng trong các câu sau khi viết về các
phơng pháp chọn lọc giống.
a. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt cũng đợc áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những
giống có năng suất cao về thịt, trứng, sữa
b. Chọn lọc hàng loạt đem lại kết quả ổn định, nâng cao đợc năng suất vật nuôi, cây
trồng.
c. Chọn lọc cá thể phối hợp đợc việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra gen
nhanh đạt kết quả nhng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
10
d. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh cũng thích hợp
với những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép.
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 40
Ngày soạn và in ấn: 02/02/2009
Ngày giảng:
Bài 37
thành tựu chọn giống ở việt nam
I. Mục tiêu

1- Kiến thức
- Học sinh trình bày đợc các phơng pháp sử dụng trong chọn giống vật nuôi và
cây trồng.
- Xác đinh đợc phơng pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi , cây trồng.
- Nêu đợc thành tựu cơ bản trong chọn giống vật nuôi, cây trồng .
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
+ Phiếu học tập
Các dạng gây đột biến nhân tạo Nội dung
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần đợc tiến hành nh thế nào, có u nh-
ợc điểm gì và thích hợp với loại đối tợng nào?
- Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào, có u nhợc điểm gì so với
phơng pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với loại đối tợng nào?
3. Bài mới
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
11
- Ngành khoa học chọn giống đã phát triển mạnh mẽ ở các nớc trên thế giới từ

nhiều năm nay. ở Việt Nam ngành chọn giống cũng đã phát triển và bớc đầu đã thu đợc
những thành tựu quan trọng đánh dấu sự tiến bộ của trình độ khoa học chọn giống của
nớc ta. Bài học hôm nay chúng tìm hiểu một số thành tựu chọn giống của nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. Một số thành tựu chọn giống cây trồng
Dựa vào các quy luật di truyền, biến dị, kĩ
thuật phân tử, tế bào ở Việt Nam đã tạo ra
hàng trăm giống cây trồng mới, thông qua 4
phơng pháp chủ yếu:
1. Gây đột biến nhân tạo
? Nghiên cứu
? Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn
giống cây trồng?
? Những thành tựu thu đợc từ gây đột biến
nhân tạo cây trồng ở Việt Nam là gì?
Giáo viên ghi nội dung về các dạng gây đột
biến nhân tạo:
Các dạng gây ĐBNT Nội dung
Gây đột biến nhân tạo
rồi chọn cá thể để tạo
giống mới
Chọn lọc cá thể u tú trong
các thể đột biến để tạo
giống mới.
Phối hợp giữa lai hữu
tính và xử lí đột biến
Lai hữu tính rồi xử lí đột
biến và chọn lọc cá thể u
tú để tạo giống mới.

Chọn giống bằng
chọn dòng tế bào
xoma, có biến dị hoặc
đột biến xoma.
Chọn cá thể u tú trong
dòng tế bào xoma có biến
dị hoặc đột biến xoma để
tạo giống mới.
Giáo viên giúp Học sinh hoàn thiện kiến thức
2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc
chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
? Nghiên cứu
? Nêu một số thành tựu chọn lọc giống qua lai
hữu tính tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá
thể?
Học sinh nêu một số ví dụ SGK/109.
3. Tạo giống u thế lai
? Nghiên cứu
? Nêu một số thành tựu tạo giống u thế lai (F
1
)
và tạo giống đa bội thể ở Việt Nam?
Giáo viên nhấn mạnh: Trong chọn giống cây
I. Thành tựu chọn giống cây trồng
1. Gây đột biến nhân tạo
- Gây đột biến nhân tạo trong
chọngiống cây trồng là gây đột biến
nhân tạo rồi chọn thể đột biến u tú làm
giống mới; Lai hữu tính rồi gây đột
biến chọn lọc cá thể u tú làm giống;

Chọn cá thể u tú trong dòng tế bào
xoma có biến dị hoặc đột biến xoma
để tạo giống.
- Những thành tựu từ gây đột biến
nhântạo cây trồng ở Việt Nam đợc thể
hiện trên lúa, ngô, đậu tơng, lạc, cà
chua, táo,.. với năng suất, phẩm chất
tốt.
2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp
hoặc chọn lọc cá thể từ các giống
hiện có
- Tạo biến dị tổ hợp.
- Chọn lọc cá thể.
3. Tạo giống u thế lai
- Nớc ta đã tạo đợc một số giống lúa
lai có năng suất cao, chất lợng đảm
bảo, góp phần tăng sản lợng gạo và tiết
kiệm tiền nhập giống.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
12
trồng, phơng pháp lai hữu tính vẫn đợc coi là
phơng pháp cơ bản nhất.
Hoạt động 2
II. Một số thành tựu chọn giống vật nuôi
Giáo viên: Trong chọn giống vật nuôi, lai
giống là phơng pháp chủ yếu để tạo nguồn
biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống
năng suất thấp và tạo u thế lai.
? Nghiên cứu .
? Kể tên các thành tựu chọn giống vật nuôi ở

Việt Nam?
Trong tạo giống mới: Trong những năm 80
của thế kỉ XX đã tạo đợc 2 giống lợn Đại
bạch x ỉ-81 và Bơcsai có nhiều u điểm hơn bố
mẹ.
Cải tạo giống địa phơng: Lai cái địa phơng
tốt nhất x đực ngoại tốt nhất (đực cao sản đợc
dùng liên tiếp qua 4-5 thế hệ) tạo đợc giống
có tầm vóc gần giống ngoại, có tỉ lệ thịt nạc
tăng, khả năng thích nghi tốt.
Tạo u thế lai F
1
: ở nớc ta đã có những
thành tựu nổi bật trong tạo giống lai F
1
ở lợn,
vịt, cá,
Nuôi thích nghi các giống nhập nội: nh vịt
siêu thịt, siêu trứng, gà tam hoàng, chúng đ-
ợc nuôi để dùng lấy thịt, sữa, trứng tạo u thế
lai và cải tạo giống nội.
ứng dụng công nghệ Sinh học trong công
tác chọn giống: Công nghệ cấy chuyển phôi
cho phép cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang
những bò cái khác, giúp làm tăng nhanh đàn
bò sữa,
Giáo viên: Trong chọn giống vật nuôi, lai
giống là phơng pháp chủ yếu vì nó tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp cho tạo giống mới, cải
tạo giống có năng suất thấp và tạo u thế lai.

4. Tạo giống đa bội thể
- Ngời ta đã tạo đợc giống dâu số 12
(tam bội), có lá dày, màu xanh đậm,
năng suất bình quân 29,7 tấn/ha
II. Một số thành tựu chọn giống vật
nuôi
- Trong tạo giống mới: Trong những
năm 80 của thế kỉ XX đã tạo đợc 2
giống lơn Đại bạch x ỉ-81 và Bơcsai x
ỉ-81 có nhiều u điểm hơn bố mẹ
- Cải tạo giống địa phơng: Lai cái địa
phơng tốt nhất x đực ngoại tốt nhất
(đực cao sản đợc dùng liên tiếp qua 4-
5 thế hệ) tạo đợc giống có tầm vóc
gần giống ngoại, có tỉ lệ thịt nạc tăng,
khả năng thích nghi tốt
- Tạo u thế lai F
1
: ở nớc ta đã có
những thành tựu nổi bật trong tạo
giống lai F
1
ở lợn, vịt ,cá,
- Nuôi thích nghi các giống nhập nội:
nh vịt siêu thịt, siêu trứng, gà tam
hoàng, chúng đợc nuôi để dùng lấy
thịt, sữa, trứng tạo u thế lai và cải tạo
giống nội.
- ứng dụng công nghệ Sinh học trong
công tác chọn giống: Công nghệ cấy

chuyển phôi cho phép cấy phôi từ bố
mẹ cao sản sang những bò cái khác,
giúp làm tăng nhanh đàn bò sữa,
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Trong
chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phơng pháp nào?
a. Gây đột biến nhân tạo.
b. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ giống hiện có.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
13
c. Tạo giống u thế lai F
1
.
d.Tạo giống đa bội thể.
e. Tạo giống bằng nuôi cấy mô.
1. a,b,c,d.
2. a,b,d,e.
3. b,c,d,e.
4. a,c,d,e.
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK

Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 41
Ngày soạn và in ấn: 03/02/2009
Ngày giảng:
Bài 38 thực hành
Tập dợt thao tác giao phấn

I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh có khả năng tiến hành thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao
phấn.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hành lai lúa bằng phơng pháp cắt vỏ trấu.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, khơi dậy hứng thú
học tập ở Học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
- Phiếu học tập
- Tranh mô tả các thao tác lai giống H38.
- Hai giống lúa và hai giống ngô có cùng thời gian sinh trởng nhng khác nhau rõ
rệt về chiều cao cây, màu sắc, kích thớc hạt.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu, vại để
trồng cây (đối với lúa), ruộng đồng đối với các giống ngô đem lai.
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
14
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả cách tiến hành phép lai cho giao phấn ở đậu Hà lan trong thí nghiệm của

Meldel?
3. Bài mới
- Tơng tự nh cách tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà lan, bài học hôm nay chúng
ta thực hành giao phấn trên lúa và ngô sau đó theo dõi kết quả di truyền các tính trạng
từ PF.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Quan sát thao tác giao phấn
Giáo viên chia lớp thành nhóm thí nghiệm
lớp gồm 1 đến 2 bàn một nhóm
Giáo viên chỉ trên H 38 giải thích cho Học
sinh rõ các kĩ năng chọn cây, bông hoa,
bao cách li và dụng cụ dùng để giao phấn.
Tiếp đó Giáo viên biểu diến các kĩ năng
giao phấn hoặc cho Học sinh xem CD mô
tả quá trình giao phấn ở lúa, cà chua,
ngô,...
Hoạt động 2
II. Tập dợt thao tác giao phấn
- Giáo viên cùng nhóm học sinh Yêu sinh
học chuẩn bị các khóm lúa dùng làm thực
hành, có thể đánh lúa vào chậu để đa tới
lớp.
- Lu ý cho Học sinh: Cần cẩn thận, khéo
léo trong thao tác khử đực, bao bông lúa
bằng giấy bóng kính mờ để tránh giao
phấn và tổn thơng các hoa đã bịcắt một
phần vỏ trấu.
- Chọn bông lúa của cây làm bố có hoá nở
để rũ phấn vào nhuỵ của hoa đã khử đực

thì có hiệu quả cao.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ và động viên
các nhóm làm thí nghiệm.
Chú ý: Có thể tiến hành thí nghiệm với
những đối tợng khác nh ngô, cà chua, bầu
bí,
I. Quan sát thao tác giao phấn
- Học sinh quan sát tranh, trao đổi theo
nhóm để nắm đợc các kĩ năng cần thiết
trong giao phấn cho cây. Gồm có:
+ Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực
+ Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực.
+ Bao bông lúa bằng giấy kính mờ (có ghi
ngày lai và tên ngời thực hiện).
+ Nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi
chạu nớc và lắc nhẹ len bông lúa đã khử
đực.
+ Bao bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có
nghi ngày tháng, ngời thực hiện, công thức
lai.
II. Tập dợt thao tác giao phấn
- Dới sự hớng dẫn của Giáo viên, Học sinh
thực hiện các thao tác giao phấn theo các
bớc đã nêu.
- Trong các nhóm thí nghiệm, có thể phân
công: mỗi ngời thực hiện một hay vài thao
tác giao phấn.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
15
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá

- Nhắc lại tiến trình thao tác giao phấn ở lúa?
- Các nhóm dọn vệ sinh nơi thực hành thí nghiệm, trả dụng cụ thí nghiệm.
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Hoàn thành tờng trình các bớc của quá trình giao phấn ở lúa.
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 42
Ngày soạn và in ấn: 03/02/2009
Ngày giảng:
Bài 39 thực hành
tìm hiểu thành tựu Chọn giống vật nuôi và cây trồng
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh có khả năng su tầm t liệu.
- Trng bày t liệu theo chủ đề.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình rút ra kiến thức làm báo cáo.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, khơi dậy hứng thú
học tập ở Học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
- Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu những thành tựu chọn giống cây trồng và
vật nuôi.
- Tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên TG và ở Việt Nam, bò lai F
1
- Tranh hoặc ảnh về các giống lợn nổi tiếng trên TG và ở Việt Nam, lợn lai F

1
- Tranh ảnh về sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến
hành theo các hớng khác nhau.
- Tranh hoặc ảnh về các giống vịt, gà nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam; vịt,
gà lai F
1
- Tranh hoặc ảnh về một số giống cá trong nớc và nhập nội, cá lai F
1
- Tranh ảnh về giống lúa và giống đậu tơng hoặc lạc hoặc da.
- Tranh hoặc ảnh về lúa và ngô lai.
- Bảng phụ 39 SGK.
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
16
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thu bài thu hoạch thực hành của Học sinh bài 38
3. Bài mới
ở bài 37 chúng ta đã đợc nghiên cứu một số thành tựu của ngành chọn giống ở
Việt Nam, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tiếp cận với các thành tựu đó qua thực
hành quan sát một số giống vật nuôi cây trồng điển hình.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Sắp xếp các tranh theo chủ đề
- Các nhóm sắp xếp các tranh su tầm đợc và
tranh đợc phát theo các chủ đề giống Vật nuôi
và Cây trồng có ghi chú đánh số.
Hoạt động 2

II. Quan sát, phân tích các tranh
- Giáo viên yêu cầu nhóm Học sinh quan sát ,
phân tích các tranh và so sánh với kiến thức đã
học để thoàn thành Bảng 39.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung và treo bảng 39
hoàn chỉnh để Học sinh thu nhận kiến thức.
Thảo luận nhóm:
? Cho biết nhận xét về kích thớc, số rãnh/bắp
của của ngô lai F
1
và các dòng thuần làm bố
mẹ, sự sai khác về số lợng bông, chièu dài và
số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần chủng?
? Cho biết: ở địa phơng em hiện nay đang sử
dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới
nào?
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả
của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức
cho học sinh
I. Sắp xếp các tranh theo chủ đề
- Học sinh trao đổi nhóm và sáp xếp
các tranh theo chủ đề:
+ Thành tựu chọn giống vật nuôi có
đánh số thứ tự các tranh.
+ Thành tựu chọn giống cây trồng có
đánh số thứ tự các tranh.
II. Quan sát, phân tích các tranh
- Học sinh quan sát tranh, trao đổi
trongnhóm cử đại diện trình bày kết
quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý
kiến.
- Thu nhận kiến thức.
- Hoàn thành bảng 39 vào vở.
- Thảo luận nhóm hoàn thành các câu
hỏiđáp án:
Bảng 39. Các tính trạng nổi bật và hớng dẫn sử dụng của một số giống vật nuôi.
TT Tên giống Hớng dẫn sử dụng Tính trạng nổi bật
1
Các giống bò:
- Bò sữa Hà Lan.
- Bò Sind
2
Các giống lợn:
- ỉ Móng Cái.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
17
- Bớc sai
3
Các giống gà:
- Gà Rót ri
- Gà Hồ Đông Cảo
- Gà chọi
- Gà Tam hoàng
4
Các giống vịt:
- Vịt cỏ
- Vịt bầu bến
- Vịt Kaki cambell
- Vịt Super meat

5
Các giống cá trong nớc và
ngoài nớc:
- Cá rô phi đơn tính
- Cá chép lai
- Cá chim trắng
Học sinh hoàn thành bảng
này vào vở
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Trình bày tóm tắt một số thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam?
- Trình bày tóm tắt một số thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam?
- ở địa phơng em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới
nào?
5. Hớng dẫn học ở nhà và ôn tập phần di truyền và biến dị (Bài 40)
- Hoàn thành tiếp bài thu hoạch theo mẫu bảng 39.
- Ôn tập lại kiến thức di truyền và biến dị chuẩn bị ôn tập.
- Kẻ Bảng 40.1 5.
Sinh vật và môi trờng
Chơng I
sinh vật và môi trờng
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
18
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 43
Ngày soạn và in ấn: 04/02/2009
Ngày giảng:
Bài 41
môi trờng và các nhân tố sinh thái
I. Mục tiêu
1- Kiến thức

- Học sinh nêu đợc khái niệm môi trờng và các loại môi trờng sống của sinh vật.
- Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, tầm quan trọng của
môi trờng sống đối với sinh vật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Xen kẽ khi học bài mới.
3. Bài mới
Mọi cơ thể sinh vật để sống và hoạt động bình thờng đều có ít hay nhiều liên
quan mật thiết với môi trờng sống của chúng. Mỗi một cơ thể có một kiểu thích nghi với
một môi trờng sống đặc trng. Vậy môi trờng là gì và các nhân tố sinh thái bao gồm các
nhân tố nào Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và tìm hiểu.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
19
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. Môi trờng sống của sinh vật
? Theo em hiểu môi trờng sống của sinh

vật là gì?
? Lấy ví dụ để chứng minh đó là môi tr-
ờng sống của sinhvật?
? Nghiên cứu và H 41.1
? Môi trờng sống của sinh vật là gì?
? Có mấy loại môi trờng sống?
Thảo luận nhóm:
? Điền tiếp nội dung vào các ô trống bảng
41.1 sao cho phù hợp:
TT Tên sinh vật Môi trờng sống
1 Cây hoa hồng Đất không khí
2 Cá chép Nớc
3 Giun đũa Sinh vật
4 ..
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết
quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện
kiến thức cho học sinh .
Hoạt động 2
II. Các yếu tố sinh thái của môi trờng
? Nghiên cứu SGK/119
? Các nhân tố sinh thái đợc chia làm mấy
nhóm?
Có 3 nhóm nhân tố sinh thái: Vô sinh,
hữu sinh và con ngời.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 41.2
Nhân tố
vô sinh
Nhân tố hữu sinh
N.tố con ngời N.tố các SV khác



Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết
quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện
kiến thức cho học sinh.
? Vì sao con ngời lại đợc tách ra thành
một số nhân tố sinh thái độc lập?
vì hoạt động của con ngời khác với
các hoạt động của các sinh vật khác, con
ngời không chỉ khai thác tự nhiên mà còn
cải tạo tự nhiên để phục vụ đời sống
? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các
nhân tố sau:
I. Môi trờng sống của sinh vật
- Môi trờng sống của sinhvật là nơi sinh
sống của sinh vật, bao gồm tất cả những già
bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trờng sống chủ yếu của
sinhvật: Môitrờng nớc, môi trờng trong lòng
đất môi trờng mặt đất không khí, môi trờng
sinh vật.
TT Tên sinh vật Môi trờng sống
1 Cây hoa hồng Đất-không khí
2 Cá chép Nớc
3 Giun đũa Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất-không khí
5 Sâu đo Sinh vật
6 Giun đất Trong lòng đất
II. Các yếu tố sinh thái của môi trờng
- Có 3 nhóm nhân tố sinh thái
Nhân tố

vô sinh
Nhân tố hữu sinh
N.tố con ngời N.tố các SV khác
ánh sáng
Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh
Nhiệt độ
Xây dựng nhà cầu đờng
Hữu sinh
Nớc Chăn nuôi, trồng trọt. Cộng sinh
Độ ẩm Tàn phá môi trờng Hội sinh

- ảnh hởng của các nhân tố sinh thái tới
sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của
chúng.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
20
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh
sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi
nh thế nào?
từ sáng đến tra tăng dần, từ tra đến tối
giảm dần
- ở nớc ta, độ dài ngày vào mùa hè và
mùa đông có già khác nhau?
Ngày mùa hè dài hơn ngày mùa
đông
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm
diễn ra nh thế nào?
Nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa hè
nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ,
mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp,

mùa xuân ấm áp.
Hoạt động 3
III. Giới hạn sinh thái
? Nghiên cứu và H 41.2
? Giới hạn sinh thái là gì?
? Phân giới hạn sinh thái của cá rô phi
trong H 41.2.
Giới hạn chịu đựng: 5
0
C đến 42
0
C
Giáo viên kết luận cho Học sinh về giới
hạn sinh thái.
- Các sinh vật có giới hạn rộng đối với
một nhân tố sinh thái này nhng lại có giới
hạn hẹp đối với nhân tố sinh thái khác.
- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng
đối với các nhân tố sinh thái thờng có
phạm vi phân bố rộng.
- Khi một nhân tố sinh thái nào đó không
thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái
đối với những nhân tố khác có thể bị thu
hẹp.
- Giới hạn sinh thái đối với những cá thể
đang ở giai đoạn sinh trởng thờng hẹp
hơn những cá thể đang ở giai đoạn trởng
thành nhng không sinh sản.
III. Giới hạn sinh thái
- là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật

đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi 1,2/SGK/121
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
21
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Làm thí nghiệm nh H 42.1 ở nhà sau đó mang đến lớp vào tiết học tiếp theo có
kèm theo bảng theo dõi sự vơn lên của cây ra phía có nhiều ánh sáng hơn.
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 44
Ngày soạn và in ấn: 04/02/2009
Ngày giảng:
Bài 42
ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh nêu đợc ảnh hởng của nhan tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái,
giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh.
- Giáo dục kĩ thuật tổng hợp thông qua các ví dụ về động thực vật với nhân tố ánh
sáng.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter, H 42.1, 2
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Hoàn thành câu hỏi 1/121
- Học sinh 2: Hoàn thành câu hỏi 2/121
- Học sinh 3: Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái ở câu hỏi 4/121
3. Bài mới
Nhiều loài sinhvật chủ yếu sống ở nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhng ngợc
lại có loài chỉ sống trong bóng râm. Khi chuyển những sinh vật đang sống nơi có cờng
độ chiếu sáng cao hơn hoặc ngợc lại thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi
không thể sống đợc. Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào đến sinh
vật?
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
22
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống
của thực vật
? Nghiên cứu và H 42.1,2 Hoàn
thành bảng 42.1
I. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của
thực vật
- Bảng 42.1
Bảng 42.1 ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Những đặc điểm của
cây
Khi cây sống nơi quang đãng
Khi cây sống trong bóng râm, dới tán
cây khác, trong nhà
Đặc điểm hình thái:
- Lá
- Thân
-Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt
- Thân cây thấp, số cành cây
nhiều
- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của
tán phía trên, của trần nhà,
Đặc điểm sinh lí:
- Quang hợp
- Thoát hơi
- Cờng độ quang hợp cao trong
điều kiện ánh sáng mạnh
- Cây điều tiết thoát hơi nớc linh
hoạt. Thoát hơi nớc cao trong điều
kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nớc
giảm khi cây thiếu nớc
- Cây có khả năng quang hợp trong điều
kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong
điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nớc kém. Thoát
hơi nớc tăng cao trong điều kiệ ánh sáng
mạnh, khi thiếu nớc cây dễ bị héo
? Thực vật đợc chia làm máy nhóm?

? Căn cứ vào đâu để phân chia thành các
nhón đó?
? ánh sáng ảnh hởng đến các hoạt động
sinh lí của thực nh thế nào?
Hoạt động 2
II. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống
của động vật
? Nghiên cứu
? ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào đối với
đời sống động vật?
? Hoàn thành phần câu hỏi trắc nghiệm
SGK trang 123
Đáp án đúng: Kiến sẽ đi theo hớng ánh
sáng do gơng phản chiếu.
Giáo viên.
- Nhờ có khả năng định hớng di chuyển
nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa.
- ánh sáng ảnh hởng đến đời sống của
nhiều nhóm động vật
- Động vật đợc chia làm 2 nhóm:
- Thực vật đợc chia thành 2 nhóm: Cây a
sáng và cây a bóng.
- ánh sáng ảnh hởng nhiều đến hoạt động
sinh lí của thực vật. Hô hấp, quang hợp,
khả năng hút nớc,
II. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống
của động vật
- ánh sáng ảnh hởng tới khả năng định h-
ớng di chuyển của động vật.
- Động vật đợc chia làm 2 nhóm: động vật

a sáng và động vật a tối.
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
23
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK
- Nêu sự khác nhau giữa thực vật a sáng và a tối?
- Hoàn thành tiếp bảng 42.2
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 45
Ngày soạn và in ấn: 04/02/2009
Ngày giảng:
Bài 43
ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinhvật
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Học sinh nêu đợc sự ảnh hởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm
hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc và quan điểm duy vật biện chứng
cho học sinh.
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- ánh sáng ảnh hởng đến các hoạt động sinh lí của thực nh thế nào?
- ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào đối với đời sống động vật?
3. Bài mới
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
24
Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhng ngợc lại có
loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp
sang nơi lạnh (hoặc ngợc lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm hoặc không thể sống
đợc. Nguyên nhân nào tạo ra những hiện tợng trên?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
I. ảnh hởng của nhiệt độ lên đời
sống sinh vật
? Nghiên cứu và H 43.1
Thảo luận nhóm:
? Quá trình quang hợp và hô hấp của
cây diễn ra bình thờng ở nhiệt độ là
bao nhiêu?
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét
kết quả của các nhóm khác, GV hoàn
thiện kiến thức cho học sinhCây chỉ
quang hợp tốt ở nhiệt độ 20-30

0
C Cây
ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ
thấp quá (0
0
C) hoặc cao quá (hơn
40
0
C).
Giáo viên: Đa số các sinh vật sống
trong phạm vi nhiệt độ 0-50
0
C. Tuy
nhiên cũng có một số sinh vật sống đợc
ở nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nớc
nóng) hoặc ở nhiệt độ rất thấp (ấu
trùng sâu ngô chịu đợc -27
0
C).
Giáo viên giảng thêm về đặc điểm
thích nghi của các sinhvật có trong
H43.1, 2
? Sinh vật đợc chia làm mấy nhóm và
căn cứ vào đâu để phân chia thành các
nhóm khác nhau?
Học sinh đa nhiều ý kiến khác nhau
song cuối cùng Giáo viên chốt lại: Căn
cứ vào sự thay đổi thân nhiệt của sinh
vật khi nhiệt độ môi trờng sống thay
đổi sinh vật đợc chia làm 2 nhóm:

Sinh vật hằng nhiệt và sinhvật biến
nhiệt.
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng
43.1
Nhóm SV Tên SV Mtr sống
I. ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh
vật
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt
độ 0-50
0
C.
- Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20-30
0
C.
Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ
thấp quá (0
0
C) hoặc cao quá (hơn 40
0
C).
- Căn cứ vào sự thay đổi thân nhiệt của sinh
vật khi nhiệt độ môi trờng sống thay đổi
sinh vật đợc chia làm 2 nhóm: Sinh vật hằng
nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
Bảng 43.1
Nhóm SV Tên sinh vật Môi trờng sống
Sinh vật
biến nhiệt
- Cây ngô
- Vi khuẩn cố

định đạm.
- Trùng roi.
- Ba ba
-Ruộng ngô
- Rễ cây họ đậu
- Ao, hồ, vũng
- Ao hồ.
Sinh vật
hằng nhiệt
- Gà
- Lợn
- Rừng và gia đình
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
25
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét
kết quả của các nhóm khác, GV hoàn
thiện kiến thức cho học sinh.
Hoạt động 2
II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống
sinh vật.
Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật
cũng chịu nhiều ảnh hởng của độ ẩm
không khí và độ ẩm của đất, có sinhvật
thờng xuyên sống trong nớc hoặc
trong môi trờng ẩm ớt (ven bờ sông
suối, dới tán rừng) hoặc có những
sinh vật sống ở nơi khô hạn (sa mạc,
vùng núi đá,...)
? Nghiên cứu và H 43.3
Thảo luận nhóm:

Hoàn thành bảng 43.2 Các nhóm sinh
vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của
môi trờng.
Các nhóm SV Tên SV Nơi sống
Thực vật a ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật a ẩm
Động vật a khô
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét
kết quả của các nhóm khác, GV hoàn
thiện kiến thức cho học sinh
II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh
vật.
- Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật cũng
chịu nhiều ảnh hởng của độ ẩm không khí và
độ ẩm của đất.
- bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với
độ ẩm khác nhau của môi trờng.
Các nhóm
sinh vật
Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật
a ẩm
- Cây lúa nớc
- Cây cói
- Cây dơng xỉ
- Cây ráy

- Ruộng lúa nớc
- Bãi ngập ven biển

- Dới tán rừng
- Dới tán rừng

Thực vật
chịu hạn
- Lá cây bỏng
- Cây xơng rồng
- Cây thông
- Cây phi lao

- Trog vờn nơi khô
- Bãi cát
- Trên đồi
- Bãi cát ven biển.

Động vật
a ẩm
- Giun đất
- ếch, nhái
- ốc sên

- Trong đất
-Ven bờ nớc ao,hồ
- Nơi ẩm ớt trong v-
ờn, rừng.

Động vật
a khô
- Thằn lằn
- Lạc đà

.
- Vùng cát khô
- Sa mạc

4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nhiệt độ của môi trờng ảnh hởng tới những đặc điểm nào của sinh vật?
- Sắp xếp các sinh vật tơng ứng với từng nhóm sinh vật:
Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật lựa chọn
1. Sinh vật biến nhiệt.
2. Sinh vật hằng nhiệt
1
2.
a. Vi sinh vật, rêu
b. Ngan, ngỗng
c. Cây khế
d. Cây mít
e. Hổ, báo, lợn, trâu
f. Tôm, cua, ốc
Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×