Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong
quá trình gia nhập WTO
Mục lục
Lời mở dầu
Chơng I-Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình
gia nhập WTO
1.Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội
1.1-Khái niệm nguồn nhân lực và chất lợng nguồn nhân lực
1.2-Phân loại nguồn nhân lực
1.2.1-Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c
1.2.2-Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế
1.2.3-Nguồn nhân lực dự trữ
2.1-Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực
2.1.1-Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của dân c
2.1.2-Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của ngời lao động
2.1.3-Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động
2.1.4-Chỉ số phát triển con ngời HDI
2.Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia
nhập WTO
2.1-Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
2.2-Những cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lợng nguồn nhân
lực trong quá trình gia nhập WTO
Chơng II-Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn gia nhập WTO
1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm gần đây
2. Vài nét về WTO và việc Việt Nam gia nhập WTO
1
2.1-WTO - mục tiêu hoạt động và chức năng
2.2- . Tính tất yếu của việc gia nhập WTO
2.3-Một số thuận lợi đối với nguồn nhân lực
2.4-Một số khó khăn đối với nguồn nhân lực
3.Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực
3.1-Đánh giá tình trạng sức khỏe của dân c
3.2- Đánh giá trình độ văn hóa của ngời lao động
3.3- Đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động
3.4- Đánh giá qua chỉ số phát triển con ngời HDI
3.5- Một số vấn đề với lao động làm việc trong các doanh nghiệp khi gia nhập
WTO
Chơng III- Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
1.Một số giải pháp phát triển giáo dục
1.1- Đổi mới mục tiêu đào tạo.
1.2- Đổi mới chơng trình giáo dục
1.3- Đổi mới phơng pháp dạy học
2.Một số giải pháp khác
Chơng IV- Kết Luận
2
Lời nói Đầu
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm ,
chi phối sự phát kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ kinh tế quốc
tế.Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đăt ra không phải là có hội nhập hay
không mà là làm thế nào để hội nhập có hiệu quả ,đảm bảo đợc lợi ích dân tộc,
nâng cao đợc s cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu
phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập.
Trong bối cảnh chung đó vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cũng
không thể thoát ra khỏi những tác động của hội nhập kinh tế.Mặt khác ,nguồn
nhân lực có trình độ của nớc ta du khá nhiều nhng còn tòn tại nhiều b0ất
cập.Ví dụ nh tỷ trong lao động đợc đào tạo còn thấp nhân lực có trình độ tập
trung vào một số ít ngành, cơ cấu đào tạo cha hợp lý.Những tác động ngợc
chiều của hội nhập kinh tế dã gia tăng thêm tính trầm trọng cho vấn đề
này.Bên cạnh đó đối với một nớc chậm phát triển nh Việt Nam thì việc phát
huy khả năng của nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất trong một
quốc gia là hết sức cần thiết ,là giải pháp cơ bản để tiến kịp các nớc trên thế
giới, Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập.Nh vậy với vai trò to lớn của mình việc
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là vấn đề bức xúc cần có biện pháp giải
quyết kịp thời .Đây cũng là một trong những điều kiện quan trong để nớc ta có
thể hội nhập thành cong vào nền kinh tế thế giới và khu vực mà trớc mắt là gia
nhập WTO (2005) và tham gia đầy đủ vào AFTA (2006)
Với mong muốn tìm hiểu thêm về tình hình kinh tế xã hội của Việt
Nam , đặc biệt là vấn đề hội nhập đang có tác động mạnh mẽ đến đất nớc , em
đã chọn Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO
làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của mình.
Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của bản thân ngời nghiên cứu ,
bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm.Em mong có đợc sự
đánh giá và góp ý them từ các thầy cô và các bạn để cóthể thu đợc kết quả tốt
hơn trong những lần nghiên cứu sau.
3
Chơng I: Nguồn nhân lực - chất lợng nguồn
nhân lực ,sự cần thiết phải nâng cao
chất lợng nguồn nhân lực
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Khái niệm nguồn nhân lực có nhiều cách hiểu:
- Nguồn nhân lực, với t cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội,
bao gồm toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết
và di tật bẩm sinh).
- Nguồn nhân lực, với t cách là một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế -
xã hội, là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn. bao gồm
nhóm dân c trong độ tuổi lao đọng có khả năng lao động.
- Nguồn nhân lực còn đợc hiểu với t cách là tổng hợp cá nhân những con
ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao đọng. Với cách hiểu này, nguồn nhân
lực bao gồm những ngời bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia
vào nền sản xuất xã hội.
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân
lực song đều có chung một ý nghĩa là nói lên khả năng lao động xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ số lợng và chất lợng. Số lợng
đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực các
chỉ tiêu về số lợng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng
dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng nhanh dẫn đến quy
mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại. Tuy nhiên, mối quan
hệ giữa dân số và nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian 15 năm (vì
đến lúc đó con ngời mới bớc vào độ tuổi lao động). Về mặt chất lợng nguồn
nhân lực đợc xem xét trên các mặt: tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình
độ chuyên môn, năng lực phẩm chất.v.v..
4
Cũng giống nh các nguồn lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợng
nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hộ
Chất lợng nguồn nhân lực
Chất lợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể
hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn
nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ
phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời
sống xã hội, bởi lẽ chất lợng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ
hơn với t cách không chỉ là một nguồn lực của sự phát triển, mà còn thể hiện
mức độ văn minh của một xã hội nhất định
1.2. Phân loại nguồn nhân lực
Tuỳ thuộc giác độ nghiên cứu mà ngời ta có thể phân loại nguồn nhân
lực theo nhiều tiêu thức khác nhau. Trong phạm vi đề tài này, em chỉ đa ra
cách phân loại nguồn nhân lực căn cứ vào nguồn gốc hình thành. Theo đó
nguồn nhân lực đợc phân thành ba loại chính:
1.2.1. Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c:
Bộ phận này bao gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm
việc.
Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý xã
hội để con ngời có thể t ham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao
động đợc quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng nớc và
trong từng thời kỳ. Giới hạn độ tuổi lao động gồm:
- Giới hạn giới: Quy định số tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao động
giới hạn này ở nớc ta hiện này tròn 15 tuổi.
5
- Giới hạn trên: Quy định độ tuổi về hu. Nớc ta quy định độ tuổi về hu là
hết 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c c hiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong
dân số thờng dao động xung quanh con số 50%, tuỳ theo đặc điểm dân số và
nguồn nhân lực của từng nớc.
1.2.2. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế (hay dân số
hoạt động kinh tế)
Loại này bao gồm những ngời có công ăn việc làm, đang hoạt động
trong các ngành kinh tế và văn hoá của xã hội. Theo pháp luật của nớc Việt
Nam, việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật cấp giữa nguồn nhân lực có sẵn trong dân cứ và nguồn nhân lực tham gia
vào hoạt động kinh tế có khác nhau. Sự khác nhau này là do có một bộ phận
những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì nhiều nguyên
nhân khác nhau cha tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có việc làm
nhng không muốn làm việc, còn đang học tập, có nguồn thu nhập khác không
cần đi làm.v.v).
1.2.3. Nguồn nhân lực dữ trữ
Các nguồn nhân lực dự trữ trong nền kinh tế bao gồm những ngời trong
độ tuổi lao động nhng vì các lý do khác nhau, họ cha có công ăn việc làm
ngoài xã hội. Số ngời này đóng vai trò của một nguồn dự trữ về nhân lực gồm
có:
- Những ngời làm công việc nội trợ trong gia đình: khi điều kiện kinh tế
xã hội thuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội, họ có
thể nhanh chóng rời bỏ công việc nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xã
hội. Đây là nguồn nhân lực đáng kể và đại bộ phận là phụ nữ, hàng ngày vẫn
đảm nhiệm những chức năng duy trì, bảo vệ và phát triển gia đình về nhiều
mặt.
6
- Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và chuyên nghiệp đợc coi
là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lợng. Đây là nguồn nhân lực ở
độ tuổi thanh niên, có trình độ chuyên môn (nếu đợc đào tạo tại các trờng dạy
nghề và các trờng trung cấp, đại học). Tuy nhiên, khi nghiên cứu nguồn nhân
lực này cần phân chia tỷ mỉ hơn:
+) Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tốt nghiệp trung học phổ
thông, không tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm.
+) Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, cha học hết trung học phổ tông
không tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm.
+) Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động, đã tốt nghiệp các trờng chuyên
nghiệp, trung cấp, cao đẳng, đại học thuộc các chuyên môn khác nhau, đang
tìm việc làm.
- Những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhân
lực dự trữ, có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế. Số ngời này cũng cần
phân loại để biết rõ có nghề hay không có nghề, biết rõ trình độ văn hoá sức
khoẻ,từ đó tạo công ăn việc làm thích hợp.
- Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặc
không có nghề) muốn tìm việc làm, cũng là nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàng
tham gia vào hoạt động kinh tế.
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực.
2.1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân c.
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ
không phải đơn thuần là không có bệnh tật. Sức khoẻ là tổng hoà nhiều yếu tố
tạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần. Có nhiều chỉ
tiêu biểu hiện trạng thái về sức khoẻ. Bộ y tế kết hợp Bộ Quốc phòng căn cứ
vào 8 chỉ tiêu để đánh giá.
- Chỉ tiêu thể lực chung: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực
7
- Mắt
- Tai, mũi, họng
- Răng hàm mặt
- Nội khoa
- Ngoại khoa
- Thần kinh tâm thần
- Da liễu
Căn cứ chỉ tiêu trên để chia thành 6 loại: Rất tốt, tốt, khá, trung bình,
kém và rất kém.
2.1.2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ căn hoá của ngời lao động.
Trình độ văn hoá của ngời lao động và sự hiểu biết của ngời lao động
đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ văn hoá đợc
biểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ nh:
Số lợng ngời biết chữ và cha biết chữ.
Số ngời có trình độ tiểu học.
Số ngời có trình độ phổ thông cơ sở.
Số ngời có trình độ phổ thông trung học.
Số ngời có trình độ đại học và trên đại học.v.v
- Trình độ văn hoá của dân số hay nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hết
sức quan trọng phản ánh chất lợng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh
mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hoá cao tạo khả nng
tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào thực tiễn.
2.1.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động.
8
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành và chuyên
môn nào đó, nó biểu hiện trình độ đợc đào tạo ở các trờng trung học chuyên
nghiệp cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công
việc thuộc một chuyên môn nhất định. Do đó trình độ chuyên môn của nguồn
nhân lực đợc đo bằng:
- Tỷ lệ cán bộ trung cấp.
- Tỷ lệ cán bộ cao đẳng, đại học.
- Tỷ lệ cán bộ trên đại học.
Trong mỗi chuyên môn có thể chia thành những chuyên môn nhỏ hơn.
Ví dụ nh đại học có bao gồm kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữthậm chí trong
từng chuyên môn lại chia thành chuyên môn nhỏ hơn nữa.
Trình độ kỹ thuật của ngời lao động thờng dùng để c hỉ trình độ của ng-
ời đợc đào tạo ở các trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức nhất định, những kỹ
năng thực hành về công việc nhất định. Trình độ kỹ thuật đợc thông qua các
chỉ tiêu:
- Số lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông.
- Số ngời có bằng kỹ thuật và không có bằng.
- Trình độ tay nghề theo bậc thợ.
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thờng kết hợp chặt chẽ với nhau,
thông qua chỉ tiêu số lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong từng tập
thể nguồn nhân lực.
2.1.4. Chất lợng nguồn nhân lực còn đợc thể hiện thong qua chỉ số phát
triển con ngời (HDI - Human Development Index).
Chỉ số này đợc tính bởi ba chỉ tiêu chủ yếu:
- Tuổi thọ bình quân.
- Thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ngời).
9
- Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân c).
Nh vậy chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con ngời về mặt
kinh tế, mà còn nhấn mạnh đến chất lợng cuộc sống và sự công bằng, tiến bộ
xã hội.
2.Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia
nhập WTO
2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quan bởi
lẽ:
- Nhu cầu về lao động là nhu cầu cần dẫn xuất do nhu cầu sản xuất sản
phẩm nhất định; nhu cầu sản xuất sản phẩm lại xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng
của con ngời cùng với sự phát triển của nền sản xuất, nhu cầu của con ngời
ngày càng phong phú và đa dạng, sản phẩm sản xuất ra càng nhiều hơn và chất
lợng càng cao hơn. Điều đó chỉ có thể có đợc do loại lao động có trình độ cao
sản xuất ra nên không thể không chăm lo tốt việc nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực.
- Nhu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng cờng sức khoẻ mở rộng tri
thức, nâng cao trình độ tay nghề không chỉ do kết quả của sự phát triển sản
xuất mà nó xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân con ngời muốn nâng cao
chất lợng cuộc sống. Do vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực không
chỉ xuất phát từ yêu cầu sản xuất mà còn xuất phát từ chính nhu cầu của con
ngời điều đó tạo ra điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
hiện nay. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một xu hớng tất
yếu của lịch sử, là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại cho nên kinh
tế quốc dân trong lĩnh vực nguồn nhân lực đã tạo ra sự chuyển biến về chất từ
lao động thủ công sang lao động cơ k hí và lao động trí tuệ.
- Hội nhập kinh tế thế giới là xu hớng tất yếu, khi đó doanh nghiệp Việt
Nam sẽ có cơ hội làm bạn với các doanh nghiệp lớn, đợc cọ xát trong môi tr-
10
ờng cạnh tranh mới, sản phẩm của ta sẽ có mặt ở nhiều thị trờng khó tính. Tuy
nhiên, để có thể tồn tại trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đó, các doanh
nghiệp phải tự điều chỉnh để thích nghi và khắc phục sự yếu kém. Một trong
những khâu quan trọng đó là nâng cao chất lợng, chất lợng nguồn nhân lực.
2.2 -Những cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực trong quá trình gia nhập WTO
+) Những cơ hội mà gia nhập WTO đem lại việc nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực.
Gia nhập WTO với mỗi quốc gia khác nhau sẽ đa lại nhiều lợi ích khác
nhau đối với việc đào tạo, phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của
các nd đó, những lợi ích chủ yếu là:
- Thứ nhất, tạo điều kiện cho các nớc nhanh chóng tiếp nhận thông tin,
tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực hiện nay. Dễ dàng tiếp thu vốn trong tơng
lai, công nghệ, trình độ quản lý từ các quốc gia khác trong liên minh. Trên cơ
sở đó sẽ thu đợc những phơng pháp đào tạo mới, những kỹ thuật hiện đại về tổ
chức quản lý, sản xuất để tiến hành đào tạo ra lao động có chất lợng cao một
cách hiệu quả. Chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao đáng kể.
- Thứ hai, Khi gia nhập WTO, điều kiện buôn bán giữa các nớc thành
viên sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn. Do có chính sách u đãi thuế quan
nên dù một mặt hàng của một quốc gia trong liên minh cao hơn các nớc khác
ngoài liên minh thì nó vẫn có thể đợc các nớc trong liên minh nhập khẩu vì giá
cả sau thuế với mặt hàng của các nớc trong liên minh vân thấp hơn ngoài liên
minh. Nh vậy sẽ có sự chuyển hớng mậu dịch từ buôn bán với các nớc ngoài
liên minh thành buôn bán với các nớc trong liên minh kết quả là kim ngạch
xuất nhập khẩu trong nội bộ liên minh sẽ tăng lên với mức giá thấp hơn trớc,
tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu phát triển. Mặt khác việc tạo lập hệ mậu dịch
vững chắc giữa các nớc thành viên sẽ mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập
11
khẩu hàng hoá của các nớc hàng liên minh với các nớc, các khu vực khác tiên
tiến trên thế giới và việc xuất nhập khẩu củng ổn định hơn. Cùng với sự nâng
cao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô, các ngành sản xuất phục vụ cho xuất
khẩu sẽ phát triển đòi hỏi thêm lao động không chỉ có vậy, nền kinh tế quốc
dân cũng sẽ chú ý đến nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân
lực mới nhằm tạo ra một cơ cấu lao động mới phù hợp với sự chuyển dịch cơ
cấu, ngành nghề.
Song song với việc đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả ta sẽ tạo đợc điều
kiện thuận lợi cho việc gia tang vốn tích luỹ, tạo lập cân bằng cán cân thanh
toán theo hớng tích cực và do đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng không ngừng,
thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển hơn, đời
sống của nhân dân phát triển chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao.
- Thứ ba, hội nhập cũng gây áp lực với mỗi quốc gia trong các ngành
xuất khẩu, buộc các ngành này phải nhanh chóng thay đổi công nghệ, áp dụng
rộng rãi những kinh nghiệm quản lý, những thành tựu mới và hiện đại của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ. Do đó nguồn nhân lực cho các ngành này se
đợc chú trọng hơn.
- Thứ t, gia nhập sân chơi lớn, đối với các công ty vừa là cơ hội vừa là
thách thức lớn. Họ sẽ phải đầu t cho sản xuất nhiều hơn, hiệu quả hơn. Đòi hỏi
trình độ chuyên môn hoá cao hơn để đặt chi phí sản xuất thấp nhất. Muốn làm
đợc điều này, việc phát huy nguồn vốn con ngời là tiền đề cho phát huy các
nguồn vốn khác.
- Thứ năm, cùng với xu thế toàn cầu hoá là tăng dung lợng thị trờng lao
động quốc tế. Cùng với sự bành chớng của các tập đoàn xuyên quốc gia, sự
phát triển khoa học kỹ thuật có hai dòng di chuyển lao động. Một là dòng lao
động di chuyển tới những nớc phát triển và khan hiếm lao động từ những nớc
đang phát triển và d thừa lao động. Hai là dòng di chuyển ld vào các công ty
xuyên quốc gia do có sự bành chớng của các công ty này thông qua FDI. Đặc
điểm chung của cả hai dòng di chuyển là đòi hỏi ngời lao động phải có kỹ
12